Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng
lượt xem 14
download
Ngày nay, cỳ lẽ khụng ai phủ nhận vai trũ của xuất khẩu, của xu hướng khu vực hoỏ, quốc tế hoỏ đối với sự phỏt triển mọi mặt của một quốc gia. Việc hội nhập với nền kinh tế quốc tế đối với Việt Nam càng trở nờn quan trọng hơn, bởi so với rất nhiều nước trờn thế giới, chỳng ta vẫn là một nước nghốo và đang trờn đường thực hiện Cụng nghiệp hỳa - Hiện đại hoỏ. Với điều kiện của nước ta hiện nay, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc đang là một...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng
- Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Công ty may Chiến Thắng 1
- lời mở đầu Ngày nay, cỳ lẽ khụng ai phủ nhận vai trũ của xuất khẩu, của xu hướng khu vực hoỏ, quốc tế hoỏ đối với sự phỏt triển mọi mặt của một quốc gia. Việc hội nhập với nền kinh tế quốc tế đối với Việt Nam càng trở nờn quan trọng hơn, bởi so với rất nhiều nước trờn thế giới, chỳng ta vẫn là một nước nghốo và đang trờn đường thực hiện Cụng nghiệp hỳa - Hiện đại hoỏ. Với điều kiện của nước ta hiện nay, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc đang là một xu hướng tất yếu gỳp phần phỏt triển kinh tế đất nước, đưa nước ta thoỏt khỏi danh sỏch cỏc nước nghốo trờn thế giới. Thị trường EU là một thị trường cỳ nhu cầu nhập khẩu hàng may mặc rất lớn, được đỏnh giỏ là một thị trường quan trọng và đầy tiềm năng của hàng may mặc Việt Nam. Là một doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc, trong nhiều năm qua thị trường EU vẫn luụn được coi là một trong những thị trường truyền thống và quan trọng đối với việc xuất khẩu hàng may mặc của Cụng ty may Chiến Thắng. Tuy nhiờn, trong vài năm trở lại đừy, kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty sang thị trường này lại cỳ xu hướng giảm, do cả nguyờn nhừn khỏch quan và chủ quan. Vỡ vậy, trong thời gian tới, thị trường này cần phải được coi trọng hơn nữa trong chiến lược xuất khẩu của Cụng ty nhằm khai thỏc hết tiềm năng của thị trường này. ý thức được điều này, sau một thời gian thực tập tại Cụng ty, em đú mạnh dạn chọn đề tài: "Một số giải phỏp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Cụng ty may Chiến Thắng". Mục đớch nghiờn cứu của đề tài là thụng qua phừn tớch, đỏnh giỏ hoạt động xuất khẩu của Cụng ty sang thị trường EU để đưa ra cỏc giải phỏp trong việc duy trỡ và mở rộng xuất khẩu sang thị trường này. Kết cấu của đề tài gồm ba chương: Chương 1. Lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu hàng may mặc Chương 2. Phừn tớch thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Cụng ty may Chiến Thắng sang thị trường EU Chương 3. Một số giải phỏp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của Cụng ty may Chiến Thắng sang thị trường EU 2
- Kết luận Hoàn thiện hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU ở Cụng ty may Chiến Thắng hiện nay thực sự đang là một vấn đề cần thiết. Việc đẩy mạnh xuất khẩu nỳi chung và xuất khẩu hàng may mặc nỳi riờng cần phải cỳ những giải phỏp đồng bộ từ Nhà nước tới cỏc doanh nghiệp. Mặc dự thời gian thực tập tại Cụng ty ngắn và trỡnh độ hiểu biết cỳ hạn, nhưng dưới sự hướng dẫn tận tỡnh của cụ Nguyễn Thị Xuừn Hương, đề tài này cũng đỳng gỳp một phần nhỏ bộ vào việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của Cụng ty, đỳ là: Đề tài đú hệ thống hoỏ được hệ thống lý luận về xuất khẩu hàng may mặc. Hơn nữa, thụng qua việc phừn tớch thực trạng hoạt động xuất khẩu và xuất khẩu sang thị trường EU, em đú đưa ra được những điểm mạnh, điểm yếu của Cụng ty khi tham gia vào thị trường quốc tế. Nhờ đỳ, những giải phỏp đú nờu trong đề tài mang tớnh sỏt thực và phự hợp với tỡnh hỡnh hiện nay của Cụng ty. 3
- Chương 1 lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu hàng may mặc 1.1. Xuất khẩu và vai trũ của xuất khẩu hàng may mặc đối với Việt Nam 1.1.1. Khỏi niệm xuất khẩu hàng may mặc Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thương, trong đỳ hàng hỳa và dịch vụ được bỏn cho nước ngoài nhằm thu ngoại tệ. Xuất khẩu hàng may mặc là một bộ phận của hoạt động ngoại thương, trong đỳ hàng may mặc được bỏn cho nước ngoài nhằm thu ngoại tệ. Kinh doanh xuất khẩu cũng chớnh là hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiờn của doanh nghiệp. Hoạt động này được tiếp tục ngay cả khi doanh nghiệp đú đa dạng hoỏ cỏc hoạt động kinh doanh của mỡnh. Hàng may mặc là một trong những mặt hàng đầu tiờn tham gia vào lĩnh vực thương mại quốc tế, do đặc điểm của ngành cũng như do nhu cầu của người dừn trờn thế giới về mặt hàng nhạy cảm này. Việc thực hiện cỏc hoạt động xuất khẩu sẽ giỳp cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc cỳ thể sử dụng được những khả năng vượt trội cũng như những lợi thế của họ. Mặt khỏc, đẩy mạnh xuất khẩu sẽ giảm được chi phớ cho một đơn vị sản phẩm do nừng cao khối lượng sản xuất, gỳp phần nừng cao được lợi nhuận cho doanh nghiệp mỡnh đồng thời giảm được rủi ro do tối thiểu hoỏ sự dao động của nhu cầu. Tiến hành hoạt động xuất khẩu giỳp cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc tiếp cận nhanh hơn với nền kinh tế thị trường, tớch luỹ được 4
- nhiều kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực tỡm kiếm, mở rộng thị trường. Chớnh vỡ vậy, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc hiện nay được tiến hành ở hầu hết cỏc nước trờn thế giới, đặc biệt là những nước cỳ lợi thế về nhừn lực và nguyờn liệu. Hoạt động xuất khẩu này mang lại những lợi ớch rất lớn, đặc bịờt là với một nước đang phỏt triển như nước ta. 1.1.2. Đặc điểm của hàng may mặc xuất khẩu Với mỗi người, ba nhu cầu “ăn, mặc, ở” là những nhu cầu thiết yếu và khụng thể thiếu. Đỏp ứng nhu cầu “mặc”, khụng thể cỳ ngành nào thay thế được ngành sản xuất hàng may mặc. Nhu cầu của người tiờu dựng hiện nay là “mặc đẹp” chứ khụng phải là “mặc ấm” như trước kia; chớnh vỡ vậy việc phỏt triển hàng may mặc là một tất yếu. Cựng với sự phỏt triển của thương mại quốc tế, hàng may mặc khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu của người tiờu dựng trong nước mà cũn đỏp ứng nhu cầu của người tiờu dựng ở rất nhiều nước khỏc. Trong kinh doanh quốc tế, mặt hàng may mặc là một trong những mặt hàng cỳ quan hệ đối ngoại sớm nhất. Hàng may mặc xuất khẩu cỳ những đặc trưng cơ bản sau: Sản phẩm may mặc là sản phẩm khụng thể thay thế được Sản phẩm của hầu hết cỏc ngành cụng nghiệp khỏc đều là những sản phẩm cỳ thể thay thế được, như thay vỡ sử dụng xe mỏy, người ta sử dụng xe đạp, xe buýt,.. thay vỡ sử dụng ti vi, người ta sử dụng radio,...Nhưng đối với ngành cụng nghiệp sản xuất hàng may mặc, người ta chỉ cỳ thể lựa chọn chất liệu vải, màu sắc, kiểu dỏng khỏc nhau của cỏc sản phẩm may mặc nhưng khụng thể khụng sử dụng cỏc sản phẩm này. Đừy là một đặc điểm cơ bản của hàng may mặc, nhờ đỳ mà sản phẩm may mặc trở thành một trong những sản phẩm thiết yếu khụng thể thiếu của người tiờu dựng. Sản phẩm may mặc là sản phẩm cỳ yờu cầu phong phỳ, đa dạng về chủng loại và chất liệu Cựng với sự phỏt triển của xú hội, nhu cầu về hàng may mặc ngày càng phong phỳ và đa dạng, tuỳ thuộc vào đặc điểm về văn hoỏ, phong tục tập quỏn, tụn giỏo, khớ hậu, tuổi tỏc, giới tớnh... Điều này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp kinh 5
- doanh trong lĩnh vực này cần phải khụng ngừng nghiờn cứu thị trường để nắm vững nhu cầu của từng nhỳm đối tượng khỏch hàng để thoả mún ngày càng tốt hơn cỏc nhu cầu này. Sản phẩm may mặc mang tớnh thời trang cao Xú hội ngày càng phỏt triển thỡ nhu cầu làm đẹp của mỗi người càng được quan từm nhiều hơn. Sản phẩm may mặc hiện nay khụng chỉ đơn thuần là một cụng cụ để che thừn mà cụng dụng chủ yếu của nỳ hiện nay là giỳp tụn thờm vẻ đẹp, cỏ tớnh... của mỗi người. Vỡ vậy, việc nắm bắt được xu hướng thời trang quốc tế là cụng cụ hữu hiệu để phỏt triển xuất khẩu hàng may mặc. Sản phẩm may mặc mang tớnh thời vụ cao. Đối với mỗi mựa khỏc nhau, nhu cầu tiờu dựng cỏc sản phẩm may mặc là khỏc nhau. Vỡ vậy, trong buụn bỏn hàng may mặc cần căn cứ vào sự thay đổi của thời tiết trong năm ở từng khu vực, từng thị trường để đỏp ứng tốt nhu cầu của khỏch hàng. Điều này cũn cỳ liờn quan trực tiếp đến thời hạn giao hàng xuất khẩu, mặt hàng may mặc cần phải được giao đỳng thời hạn nếu khụng muốn bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Cụng nghiệp sản xuất hàng may mặc là ngành cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động, đặc biệt là lao động nữ Lao động trong ngành may mặc khụng đũi hỏi cao về trỡnh độ kỹ thuật. Mặt khỏc, lao động trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc đũi hỏi sự cần cự và khộo lộo, vỡ vậy, ngành cụng nghiệp sản xuất hàng may mặc thu hỳt rất nhiều lao động, đặc biệt là lao động nữ. Đừy là ngành cụng nghiệp cỳ ý nghĩa quan trọng đối với cỏc nước đang phỏt triển, cỏc nước đang ở thời kỳ đầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp hỳa, hiện đại hoỏ như nước ta. Ngành cụng nghiệp sản xuất hàng may mặc đú diễn ra nhiều lần dịch chuyển sản xuất giữa cỏc nước, cỏc khu vực trờn thế giới và trong nội bộ từng nước. Cụng nghiệp sản xuất hàng may mặc là ngành cụng nghiệp sớm tham gia vào thị trường hàng hoỏ quốc tế và nỳ cũng đú trải qua nhiều lần dịch chuyển sản xuất giữa cỏc nước và cỏc khu vực trờn thế giới. Cỳ thể nỳi, ngành cụng nghiệp này xuất hiện đầu tiờn ở Anh từ thế kỷ XVIII, sau đỳ được dịch chuyển sang cỏc nước chừu Âu khỏc, rồi đến chừu ỏ (đặc biệt là cỏc nước Nics) và 6
- hiện nay, ngành cụng nghiệp này đang trong quỏ trỡnh dịch chuyển đến cỏc nước kộm phỏt triển hơn như Trung Quốc, Việt Nam, Thỏi Lan, Inđụnờxia, Philippin... và cỳ xu hướng dịch chuyển sang cỏc nước kộm phỏt triển hơn nữa, và cỳ giỏ nhừn cụng rẻ hơn. Ngay trong nội bộ một nước, cụng nghiệp sản xuất hàng may mặc cũng cỳ xu hướng dịch chuyển từ cỏc đụ thị đến cỏc vựng nụng thụn cỳ giỏ nhừn cụng rẻ. Thu nhập bỡnh quừn và cơ cấu tiờu dựng chi cho hàng may mặc là nhừn tố cỳ ảnh hưởng quan trọng đến việc xỏc định xu hướng tiờu thụ mặt hàng này. Đối với cỏc thị trường cỳ mức thu nhập bỡnh quừn cao thỡ yờu cầu về chất lượng, mẫu mú, kiểu dỏng... sẽ quan trọng hơn giỏ cả. Ngược lại, đối với cỏc thị trường cỳ mức thu nhập khỏ hoặc trung bỡnh thỡ giỏ cả lại cỳ ý nghĩa rất quan trọng trong quyết định mua hàng của khỏch. Đặc điểm này cỳ ý nghĩa rất lớn đối với cỏc doanh nghiệp khi quyết định tớnh chất mặt hàng kinh doanh trờn từng khu vực thị trường và khỏch hàng. Về đặc điểm thị trường: Hàng may mặc là một mặt hàng nhạy cảm, sản phẩm của nỳ được bảo hộ mạnh mẽ ở hầu hết cỏc thị trường thế giới bằng những thể chế, chớnh sỏch đặc biệt. Hiệp định về hàng dệt may là kết quả quan trọng của vũng đàm phỏn urugoay ra đời và phỏt huy tỏc dụng, việc buụn bỏn quốc tế cỏc sản phẩm may mặc đều được điều chỉnh theo cỏc thể chế thương mại này. Nhờ đỳ, phần lớn cỏc nước nhập khẩu cỳ những biện phỏp hạn chế đối với việc nhập khẩu sản phẩm may mặc. Mức thuế nhập khẩu với hàng may mặc thường cao hơn so với cỏc mặt hàng cụng nghiệp khỏc. Những thể chế nhằm bảo hộ hàng may mặc trong nước và hạn chế nhập khẩu đú làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sản xuất và tiờu thụ mặt hàng này trờn thế giới. 1.1.3. Vai trũ của xuất khẩu hàng may mặc đối với Việt Nam Xuất khẩu là một hoạt động rất cơ bản và quan trọng trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, là phương tiện thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển. Với một nước đang phỏt triển như Việt Nam, việc mở rộng xuất khẩu cỳ ý nghĩa vụ cựng quan trọng, đặc biệt là việc xuất khẩu những mặt hàng mà chỳng ta cỳ thế 7
- mạnh như hàng may mặc. Vai trũ của việc xuất khẩu hàng may mặc đối với nền kinh tế nước ta là rất to lớn và khụng thể phủ nhận, thể hiện ở chỗ: Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu để phỏt triển kinh tế Cụng nghiệp hỳa, hiện đại hỳa đất nước là một bước đi tất yếu để phỏt triển kinh tế đất nước, đưa nước ta thoỏt khỏi tỡnh trạng đỳi nghốo. Muốn cho sự nghiệp Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ diễn ra nhanh chỳng và cỳ hiệu quả thỡ cần một lượng vốn rất lớn để nhập khẩu những mỏy mỳc, thiết bị hiện đại và đầu tư xừy dựng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật. Nguồn vốn phục vụ nhập khẩu và xừy dựng cơ sở hạ tầng cỳ thể lấy từ nhiều nguồn như viện trợ, đi vay, xuất khẩu… Nhưng cỏc nguồn viện trợ, đi vay…thường rất khỳ khăn và khi sử dụng cỏc nguồn vốn này cần phải gắn liền với trỏch nhiệm trả nợ. Vỡ vậy, nguồn vốn thu từ hoạt động xuất khẩu là nguồn vốn quan trọng nhất để thoả mún nhu cầu nhập khẩu và phục vụ cho sự nghiệp Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Xuất khẩu và nhập khẩu cỳ quan hệ mật thiết với nhau, xuất khẩu tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu; nhập khẩu tạo điều kiện để thỳc đẩy xuất khẩu phỏt triển… Xuất khẩu quy định quy mụ và tốc độ tăng của nhập khẩu. Do đỳ, trong kinh doanh phải luụn kết hợp xuất khẩu và nhập khẩu. Đú từ nhiều năm nay, hàng may mặc nỳi riờng và dệt may nỳi chung luụn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, và trong những năm gần đừy kim ngạch xuất khẩu dệt may luụn đứng ở vị trớ thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, đỳng gỳp một phần khụng nhỏ vào sự phỏt triển kinh tế đất nước và tạo ra một lượng ngoại tệ lớn để đầu tư vào trang thiết bị mỏy mỳc và xừy dựng cơ sở hạ tầng của đất nước, thể hiện ở những chỉ tiờu sau: - Năm 2001, tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt và may mặc đạt 1.975 triệu USD, tăng 8,8% so với năm 2000, chiếm tỷ trọng 13,1% trong tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước (dầu thụ là 20,8%). - Năm 2002, tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt và may mặc đạt 2.752 triệu USD, tăng 39,3% so với năm 2001, chiếm tỷ trọng 16,5% trong tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước (dầu thụ là 19,6%). 8
- - Năm 2003, tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt và may mặc ước đạt 3630 triệu USD, tăng 31,9% so với năm 2002, chiếm tỷ trọng 18,3% trong tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước (dầu thụ là 19%). Đừy là lần đầu tiờn kim ngạch xuất khẩu may mặc của Việt Nam vượt ngưỡng 3 tỷ USD. Cỳ thể thấy rằng, kim ngạch xuất khẩu dệt may của nước ta trong những năm gần đừy tăng lờn khỏ nhanh, khoảng cỏch giữa tỷ trọng xuất khẩu dệt may và dầu thụ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta ngày càng được rỳt ngắn, thể hiện qua bảng sau: 9
- Bảng 1. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm gần đừy 02/01 03/02 2001 2002 2003 tăng tăng Chỉ tiờu Tỷ trọng Lượng Lượng Lượng Tỷ trọng Tỷ trọng (%) (%) (Tr. USD) (%) (Tr.USD) (Tr.USD) (%) (%) Tổng KNXK 15.027 100 16.705 100 11,20 19.880 100 19,0 Dệt may 1.975 13,1 2.752 16,5 39,34 3.630 18,3 31,9 * Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2002, thời bỏo kinh tế VN Gỳp phần thay đổi cơ cấu vật chất của sản phẩm, thỳc đẩy sản xuất phỏt triển Nhu cầu của con người phỏt triển ngày càng cao và luụn luụn biến đổi. Nhu cầu của người dừn ở mỗi nước lại cỳ sự khỏc biệt đỏng kể, chỉ dựa vào khả năng sản xuất của một nước thỡ nhu cầu của người dừn nước đỳ sẽ khụng được thoả mún một cỏch tốt nhất và hiệu quả kinh doanh mang lại khụng cao. Xuất khẩu phỏt triển tạo điều kiện thoả mún tốt hơn nhu cầu của người dừn trờn toàn thế giới. Thụng qua hoạt động thương mại quốc tế, một nước cỳ thể chuyờn mụn hỳa vào việc sản xuất mặt hàng nào mà nước đỳ cỳ lợi thế hơn, từ đỳ gỳp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế đất nước theo hướng chuyờn mụn hoỏ, nhờ đỳ cơ cấu vật chất của sản phẩm sản xuất ra cỳ sự thay đổi. Ngành may mặc là một ngành mà nước ta cỳ thế mạnh rất lớn, vỡ vậy việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc đú được Chớnh phủ quan từm từ nhiều năm nay. Khi ngành cụng nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu phỏt triển, nỳ sẽ kộo theo sự phỏt triển của rất nhiều ngành cỳ liờn quan Để sản xuất ra một sản phẩm may mặc phục vụ xuất khẩu, người ta cần phải dựng đến nhiều nguyờn phụ liệu khỏc như bụng, vải sợi, và cỏc ngành cụng nghiệp khỏc như in, nhuộm, sản xuất nhựa polyme để bao gỳi, hoàn thiện sản phẩm, sản xuất giấy để phục vụ cho việc cắt xộn, tạo bản mẫu hay cỏc thựng bỡa cỏc-tụng để đỳng gỳi sản phẩm… Hơn nữa, khi ngành cụng nghịờp này phỏt triển ngày càng cao thỡ đũi hỏi càng nhiều những mỏy mỳc thiết bị tiờn tiến để phục vụ việc sản xuất ra những sản phẩm cỳ chất lượng cao và giảm bớt những chi phớ cho phế liệu, 10
- phế phẩm. Từ đỳ kộo theo sự phỏt triển của cỏc ngành cơ khớ, chế tạo mỏy phỏt triển. Hàng may mặc xuất khẩu của chỳng ta thường xuất khẩu với số lượng lớn, nờn thường chọn phương tiện vận chuyển đường biển vỡ xuất khẩu bằng đường biển tốn kộm ớt chi phớ vận chuyển và cỳ thể vận chuyển những khối lượng hàng hoỏ lớn, do vậy đũi hỏi phải cỳ sự phỏt triển của ngành hàng hải. Gỳp phần giải quyết cụng ăn việc làm và cải thiện đời sống nhừn dừn Để tạo ra cỏc sản phẩm phục vụ xuất khẩu, khụng thể khụng cỳ sự đỳng gỳp của lực lượng lao động. Nhờ cỳ sự phỏt triển của hoạt động xuất khẩu mà rất nhiều người lao động cỳ việc làm, gỳp phần nừng cao đời sống của nhừn dừn và giảm bớt được cỏc tai tệ nạn xú hội. Trong số cỏc ngành cụng nghiệp thỡ ngành cụng nghiệp sản xuất hàng may mặc tạo ra nhiều cụng ăn việc làm cho người lao động nhất. Mặt khỏc, đặc điểm của người lao động Việt Nam rất phự hợp cho việc lao động trong ngành này. Chớnh vỡ vậy, ngành cụng nghiệp này đú tạo ra hàng triệu cụng ăn việc làm cho người lao động trờn khắp cả nước. Đặc điểm của ngành sản xuất hàng may mặc là cần những lao động khộo tay và cần cự, do đỳ những lao động nữ rất phự hợp cho những cụng việc của ngành này. Số lượng lao động nữ trong cỏc doanh nghiệp may mặc nước ta thường chiếm trờn 80%. Lao động trong lĩnh vực may mặc khụng đũi hỏi cỳ tay nghề cao, vỡ vậy, để gỳp phần đẩy mạnh Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước thỡ việc đầu tư phỏt triển ngành cụng nghiệp này là một việc làm rất cần thiết. Xuất khẩu hàng may mặc tạo điều kiện mở rộng và thỳc đẩy cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại và quảng bỏ thương hiệu của mặt hàng này trờn thị trường thế giới Xuất khẩu và cỏc quan hệ kinh tế cỳ tỏc động qua lại, phụ thuộc vào nhau, xuất khẩu cũng chớnh là một hoạt động kinh tế đối ngoại. Ngành cụng nghiệp sản xuất hàng may mặc, như đú nỳi ở trờn, là một ngành xuất khẩu mũi nhọn của nước ta, do vậy việc thỳc đẩy phỏt triển xuất khẩu mặt hàng này cũng đồng nghĩa với việc thỳc đẩy cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại phỏt triển. Mặt khỏc, hiện nay việc xuất khẩu mặt hàng này hầu hết mới chỉ dừng lại ở phương 11
- thức gia cụng cho nước ngoài, vỡ vậy bờn cạnh việc xỳc tiến xuất khẩu trực tiếp thỡ việc tiếp tục xuất khẩu theo phương thức gia cụng cũng cần phải được chỳ trọng, vỡ nỳ tạo ra những tiền đề thuận lợi về cỏc mối quan hệ kinh tế quốc tế cho việc đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp. Thụng qua phương thức gia cụng xuất khẩu, chỳng ta cỳ thể tranh thủ sự giỳp đỡ của cỏc bạn hàng và cỳ thể khai thỏc thụng tin từ họ, khiến cho việc quảng bỏ thương hiệu hàng may mặc Việt Nam được thực hiện cỳ hiệu quả hơn. 1.2. Cỏc hỡnh thức xuất khẩu hàng may mặc Trong buụn bỏn quốc tế hiện nay tồn tại khỏ nhiều hỡnh thức xuất khẩu, trong đỳ cỏc hỡnh thức xuất khẩu chủ yếu sau đừy thường được ỏp dụng trong việc xuất khẩu hàng may mặc: 1.2.1. Hỡnh thức xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành cỏc giao dịch với khỏch hàng nước ngoài thụng qua cỏc tổ chức của mỡnh. Xuất khẩu trực tiếp cũng cỳ thể là việc nhà xuất khẩu mua từ cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nước sau đỳ xuất khẩu những sản phẩm này ra nước ngoài với danh nghĩa là hàng của mỡnh thụng qua cỏc tổ chức của mỡnh. Trong phương thức này, cỏc doanh nghiệp trong nước sẽ tự mua nguyờn liệu đầu vào cần thiết thay vỡ được cung cấp miễn phớ bởi người mua nước ngoài. Do đỳ theo phương thức này, doanh nghiệp trong nước được thanh toỏn toàn bộ sản phẩm may mặc xuất khẩu. Cỳ thể phừn thành ba loại xuất khẩu trực tiếp như sau: * Loại 1: Doanh nghiệp trong nước mua nguyờn vật liệu đầu vào để gia cụng từ nhà cung cấp do người mua nước ngoài chỉ định. Theo phương thức hợp đồng này, người mua nước ngoài khụng chỉ lựa chọn nhà cung cấp mà cũn mụ tả chớnh xỏc chủng loại, màu sắc và phụ kiện mà doanh nghiệp trong nước phải mua. Thờm vào đỳ, những vấn đề liờn quan đến quy mụ sản xuất, giỏ cả và thời hạn giao hàng cũng được người mua quy định trước. Thường phỏt sinh trường hợp doanh nghiệp trong nước phải kờ khai giỏ cả nguyờn vật liệu do người mua quy định và trong giỏ thành xuất khẩu của sản phẩm may 12
- mặc. Hỡnh thức hợp đồng theo phương thức xuất khẩu này, cả rủi ro về sản xuất lẫn rủi ro về marketing đều do người mua nước ngoài gỏnh chịu. * Loại 2: Doanh nghiệp trong nước nhận mẫu hàng từ người mua nước ngoài. Dựa trờn những mẫu này, họ sản xuất sản phẩm tương tự, sử dụng nguyờn vật liệu do họ tự mua mà khụng cỳ gợi ý hay cam kết gỡ của người mua từ trước. Nếu mẫu tương ứng được chấp nhận, họ sẽ nhận được đơn đặt hàng may mặc dựa trờn những quy cỏch của sản phẩm mẫu đú sản xuất. *Loại 3: Theo phương thức này, doanh nghiệp trong nước tiến hành sản xuất hàng may mặc dựa trờn thiết kế riờng của họ, khụng cỳ cam kết từ trước dưới bất kỳ hỡnh thức nào từ phớa người mua nước ngoài. Doanh nghiệp trong nước sản xuất mẫu hàng may mặc và đưa ra giới thiệu tới cỏc khỏch hàng tiềm năng, chẳng hạn như, tại cỏc cuộc triển lúm. Sau đỳ họ nhận được những đơn hàng từ phớa khỏch hàng và xuất khẩu sản phẩm dựa trờn phương thức bỏn FOB, nếu cuộc triển lúm đỳ thành cụng. Cỏc doanh nghiệp hoạt động theo phương thức này hoặc phải cỳ thương hiệu riờng, hoặc phải sản xuất hàng may mặc theo thương hiệu đú được đăng ký với thiết kế riờng của họ. Hỡnh thức này tạo khả năng lớn nhất để tăng giỏ trị gia tăng, tuy nhiờn cỏc rủi ro cả về sản xuất lẫn thị trường lại là lớn nhất. Việc xuất khẩu hàng hoỏ theo phương thức xuất khẩu trực tiếp mang lại hiệu quả cao hơn rất nhiều so với phương thức gia cụng, giảm được cỏc chi phớ trung gian và mang lại sự chủ động cho cỏc doanh nghiệp khi xuất khẩu cỏc sản phẩm may mặc Tuy nhiờn, xuất khẩu theo phương thức này dễ xảy ra những rủi ro, sai lầm khi kinh doanh trờn cỏc thị trường mới, do đỳ muốn xuất khẩu cỳ hiệu quả cần phải nghiờn cứu thị trường, tỡm hiểu khỏch hàng và hàng hoỏ trờn thị trường mà doanh nghiệp định kinh doanh. Điều này là rất khỳ cho cỏc doanh nghiệp may mặcViệt Nam hiện nay, vỡ hầu hết cỏc doanh nghiệp đều chưa cỳ bộ phận chuyờn nghiờn cứu thị trường. Song trong thời gian tới, chỳng ta cần đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu theo phương thức này, để giỳp cho cỏc doanh nghiệp cỳ sự năng động cần thiết trong kinh doanh quốc tế. 1.2.2. Xuất khẩu giỏn tiếp (Xuất khẩu qua trung gian) Xuất khẩu giỏn tiếp là việc nhà sản xuất thụng qua dịch vụ của cỏc tổ chức độc lập (trung gian) đặt ngay tại nước xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu cỏc sản phẩm của mỡnh ra nước ngoài. 13
- Xuất khẩu theo phương thức này cỳ rất nhiều ưu điểm, trong đỳ những ưu điểm nổi bật phải kể đến là: - Những người trung gian thường là những người hiểu biết rất rừ về thị trường, luật phỏp và tập quỏn địa phương. Điều này cỳ ý nghĩa rất lớn trong việc xuất khẩu hàng may mặc, vỡ những tập quỏn, thỳi quen tiờu dựng cỳ ảnh hưởng rất lớn đến xu hướng thời trang và phong cỏch ăn mặc. Do vậy, nỳ giỳp cho cỏc nhà kinh doanh trong lĩnh vực này cỳ thể trỏnh bớt được những rủi ro và đẩy mạnh hoạt động mua bỏn. - Trung gian thường là những người cỳ vốn, cỳ cơ sở vật chất, vỡ vậy việc sử dụng những trung gian sẽ giỳp cho những nhà kinh doanh trong lĩnh vực may mặc đỡ phải đầu tư vốn trực tiếp ra nước ngoài. Đừy là một ưu điểm lớn của hỡnh thức xuất khẩu này và rất phự hợp với cỏc doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc của nước ta, khi điều kiện của cỏc doanh nghiệp này cũn hạn chế về vốn và thụng tin thị trường. - Những trung gian cỳ thể thực hiện việc tuyờn truyền, quảng cỏo hộ cỏc nhà kinh doanh. Nhờ vậy, cỏc nhà kinh doanh cỳ thể giảm bớt được những chi phớ cho quảng cỏo sản phẩm, những chi phớ trong việc tập trung hàng hỳa, lựa chọn, phừn loại, đỳng gỳi hàng hoỏ... nhờ những dịch vụ của cỏc trung gian. Hỡnh thức xuất khẩu này cỳ khỏ nhiều ưu điểm và rất phự hợp với những doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường cũng như cỏc doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc của nước ta trong điều kiện hiện nay. Tuy nhiờn, nỳ cũng tồn tại khỏ nhiều nhược điểm đũi hỏi cỏc doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu cần phải cừn nhắc trước khi quyết định lựa chọn hỡnh thức kinh doanh phự hợp với điều kiện của mỡnh, những nhược điểm đỳ là: Nhà kinh doanh khụng được gặp trực tiếp đối tỏc, nờn sẽ bị tỏch khỏi thị trường, do vậy khỳ cỳ thể đỏp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường và thường phải đỏp ứng những yờu sỏch của cỏc trung gian. Một nhược điểm khỏc của hỡnh thức xuất khẩu này là nhà kinh doanh bị chia xẻ lợi nhuận với cỏc trung gian. Thụng qua những ưu, nhược điểm của hỡnh thức xuất khẩu này mà cỏc doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc cần phải cừn nhắc kỹ cỏc điều kiện của đơn vị mỡnh để lựa chọn cho phự hợp với chiến lược kinh doanh trờn từng thị trường. 1.2.3. Xuất khẩu theo nghị định thư 14
- Xuất khẩu theo nghị định thư là hỡnh thức xuất khẩu hàng hoỏ (thường là hàng trả nợ) được ký kết theo nghị định thư giữa hai chớnh phủ. Xuất khẩu theo hỡnh thức này cỳ ưu điểm là đảm bảo được thanh toỏn (do Nhà nước là người thanh toỏn cho doanh nghiệp). Tuy nhiờn, hỡnh thức xuất khẩu này hiện nay chưa được ỏp dụng rộng rúi trong kinh doanh hàng may mặc. 1.2.4. Xuất khẩu tại chỗ Xuất khẩu tại chỗ là hỡnh thức kinh doanh xuất khẩu đang cỳ xu hướng phỏt triển và phổ biến rộng rúi bởi những ưu điểm của nỳ mang lại. Đ ặc điểm của loại hỡnh xuất khẩu n ày là hàng ho ỏ và d ịch vụ ch ưa v ượt khỏi biờn giới quốc gia nh ưng ý n gh ĩa của nỳ t ương t ự nh ư ho ạt đ ộng xuất khẩu. Đỳ là việc cung cấp h àng h ỳa và d ịch vụ cho cỏc ngoại g iao đoàn, cho khỏch du lịch quốc tế. Ho ạt động x u ất khẩu tại chỗ cỳ thể đạt hiệu quả cao do giảm bớt c hi phớ về bao bỡ, đỳng gỳi, bảo quản, vận chuyển..., trỏnh đ ược những rắc rối hải quan, thu hồi vốn nhanh. Hỡnh thức n ày tuy c ỳ rất nhiều ư u đ iểm, song nỳ cũng ch ưa được phổ biến rộng rúi trong kinh do anh hàng may mặc. 1 .2.5. Gia c ụng quốc tế G ia c ụng quốc tế là hỡnh thức kinh doanh xuất khẩu theo đỳ một b ờn nhập nguyờn liệu và b ỏn thành ph ẩm (bờn nhận gia cụng) của bờn k ia (b ờn đặt gia cụng) để chế biến thành thành phẩm rồi giao cho bờn đặt g ia c ụng và n hận thự lao (tiền phớ gia cụng). X uất khẩu theo hỡnh thức gia cụng quốc tế l à hỡnh thức xuất khẩu đ ược ỏp dụng phổ biến ở cỏc quốc gia cỳ lợi thế về nhừn cụng nh ưng t hiếu nguồn nguyờn vật liệu, th ương hi ệu và uy t ớn về sản phẩm trờn thị t rường quốc tế c hưa c ỳ hoặc khụng phổ biến. Mặt khỏc, xuất khẩu theo p hương th ức n ày, b ờn nhận gia cụng cỳ thể tiờu thụ đ ược một số nguyờn vật liệu phụ đi kốm, cỳ c ơ h ội tiếp cận với những cụng nghệ mới v à h ọc t ập đ ược những kinh nghiệm quản lý. C hớnh vỡ vậy, hỡnh thức x uất khẩu này được ỏp dụng rất rộng rúi t rong c ỏc doanh nghiệp kinh doanh h àng may mặc Việt Nam. Cho tới 15
- nay, xuất khẩu hàng may mặc theo phương th ức gia cụng quốc tế chiếm t ới trờn 60% l ượng h àng may mặc xuất khẩu của nước ta, trong đỳ xuất k hẩu v ào EU th eo phương th ức này chiếm tới trờn 80%. X uất khẩu theo ph ương th ức gia cụng cỳ thể giỳp cho bờn đặt gia c ụng tranh thủ đ ược nguồn lao động rẻ của n ước ngo ài, nhờ đỳ cỳ thể hạ đ ược giỏ th ành s ản phẩm v à nừng cao đ ược sức cạnh tranh của hàng ho ỏ t rờn thị tr ường; mặt khỏc họ cỳ thể dễ d àng thay đ ổi c ơ c ấu ngành ngh ề đ ể cỳ lợi cho n ước mỡnh. D ựa vào c ỏc căn cứ khỏc nhau, cỳ thể chia th ành r ất nhiều cỏc hỡnh thức gia cụng, đỳ là: * Theo quyền sở hữu nguyờn vật liệu trong quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm, cỳ cỏc hỡnh thức sau: - Hỡnh thức nhận nguyờn phụ liệu, giao thành phẩm: Bờn gia cụng chịu trỏch nhiệm bảo đảm toàn bộ nguyờn phụ liệu cho bờn nhận gia cụng, bờn nhận gia cụng chỉ phải lo tổ chức sản xuất theo yờu cầu của bờn đặt gia cụng. Quyền sở hữu nguyờn, phụ liệu thuộc bờn đặt gia cụng, bờn nhận gia cụng chỉ cỳ quyền quản lý và sử dụng nguyờn phụ liệu đú nhận đưới sự giỏm sỏt của bờn đặt gia cụng. - Hỡnh thức mua nguyờn phụ liệu, bỏn thành phẩm: Bờn nhận gia cụng sử dụng vốn lưu động của mỡnh để mua những nguyờn phụ liệu chủ yếu từ bờn nhận gia cụng và tiến hành sản xuất theo yờu cầu của bờn đặt gia cụng theo hợp đồng đú ký kết. - Hỡnh thức hỗn hợp: Bờn nhận gia cụng sẽ mua một số nguyờn phụ liệu từ bờn đặt gia cụng, số cũn lại cỳ thể mua từ cỏc chủ thể kinh tế khỏc ở trong và ngoài nước, sản phẩm sản xuất ra được bỏn lại toàn bộ cho bờn đặt gia cụng. * Theo số lượng chủ thể kinh tế tham gia vào quan hệ gia cụng cỳ: - Gia cụng hai bờn: Bờn nước ngoài đặt hàng gia cụng cho một doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp này đảm nhận toàn bộ qỳa trỡnh sản xuất sản phẩm. - Gia cụng nhiều bờn: Một doanh nghiệp nhận gia cụng cho một húng nước ngoài và giao lại một phần việc cho doanh nghiệp khỏc thực hiện. Trong trường hợp này, mọi biệc giao dịch với húng nước ngoài do doanh nghiệp nhận 16
- thầu chớnh đảm nhận và cũng chớnh doanh nghiệp đỳ phải chịu trỏch nhiệm với húng nước ngoài về những cam kết trong hợp đồng gia cụng. Hỡnh thức này gọi là gia cụng chuyển tiếp. * Theo cỏch tớnh giỏ: - Hợp đồng thực chi, thực thanh (thanh toỏn theo thực tế phỏt sinh): Bờn nhận gia cụng yờu cầu bờn đặt gia cụng thanh toỏn toàn bộ chi phớ phỏt sinh thực tế và thự lao gia cụng. - Hợp đồng khoỏn: là loại hỡnh gia cụng mà theo đỳ, hai bờn xỏc định một giỏ định mức cho mỗi sản phẩm. Giỏ này bao gồm chi phớ định mức và thự lao. Bờn đặt gia cụng sẽ thanh toỏn cho bờn nhận gia cụng theo giỏ đỳ. 17
- 1.2.6. Buụn bỏn đối lưu Buụn bỏn đối lưu là phương thức giao dịch trong đỳ xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bỏn đồng thời cũng là người mua, lượng hàng hoỏ, dịch vụ trao đổi thường cỳ giỏ trị tương đương. Mục đớch của việc xuất khẩu theo hỡnh thức này khụng phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lượng hàng cỳ giỏ trị tương đương giỏ trị của lụ hàng đú xuất. Xuất khẩu theo hỡnh thức này cần quan từm đến những sự cừn bằng về mặt hàng, cừn bằng về giỏ cả, cừn bằng về tổng giỏ trị hàng hỳa và cừn bằng về điều kiện cơ sở giao hàng. Hỡnh thức xuất khẩu này trước đừy được ỏp dụng khỏ phổ biến, song ngày nay, do điều kiện thương mại quốc tế phỏt triển nờn nỳ đú trở nờn ớt được ỏp dụng, đặc biệt là trong việc xuất khẩu cỏc sản phẩm may mặc. 1.3. Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc Xuất khẩu hàng may mặc là một hoạt động rất phức tạp, đũi hỏi phải được thực hiện theo một quy trỡnh kinh doanh tổng hợp và chịu sự ảnh hưởng của nhiều nhừn tố khỏc nhau. Quy trỡnh kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc phải được thực hiện theo từng bước, cỏc bước này cỳ quan hệ mật thiết và khụng thể tỏch rời nhau. Quy trỡnh này thường được tiến hành theo cỏc bước sau: 1.3.1. Nghiờn cứu, tiếp cận thị trường hàng may mặc V ấn đề nghiờn cứu thị tr ường là việc làm đ ầu tiờn và hết sức quan t rọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh h àng may mặc nào khi mu ốn tiếp cận với thị tr ường thế giới. Nghiờn cứ u th ị trường trong kinh d oanh hàng may mặc cỳ nghĩa là việc điều tra, tỡm hiểu thị tr ường để tỡm t riển vọng bỏn hàng cho s ản phẩm may mặc và phương phỏp tiếp cận thị t rường để thực hiện mục tiờu bỏn h àng. Quỏ trỡnh nghiờn cứu thị tr ường t rong kinh doanh hà ng may mặc thực chất là quỏ trỡnh thu thập cỏc thụng t in, s ố liệu về thị tr ường, từ đỳ so sỏnh, phừn tớch những số liệu đỳ v à r ỳt ra k ết luận.Việc nghiờn cứu thị tr ường đ ược thực hiện tốt sẽ giỳp cho cỏc 18
- nhà kinh doanh hàng may mặc đ ưa ra đư ợc những quyết đ ịnh đỳng đắn để lập kế hoạch marketing. Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường trong kinh doanh hàng may mặc nhằm trả lời cỏc cừu hỏi như: xuất khẩu mặt hàng nào? trờn thị trường nào? khả năng bỏn được hàng trờn thị trường đỳ như thế nào?… Để trả lời được những cừu hỏi đỳ, cỏc nhà kinh doanh hàng may mặc cần phải thực hiện cỏc cụng việc trong khừu nghiờn cứu thị trường, bao gồm: a. Thu thập thụng tin về thị trường xuất khẩu Đừy là c ụng việc đầu tiờn của hoạt động nghiờn cứu thị tr ường nhằm t hu thập đ ược những thụn g tin cần thiết về thị trường, về khỏch hàng và về mặt hàng cần quan từm. Điều này c ỳ ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu. C ỳ thể thu thập những thụng tin này b ằng nhiều cỏch khỏc nhau và c ỳ thể lấy từ nhiều nguồn khỏc nhau như thụng qua bỏo, tạp chớ, Internet, t hụng qua những văn phũng đại diện ở nước ngoài, qua bạn hàng... hay tr ực t iếp khảo sỏt tại hiện tr ường. Do đặc điểm của hàng may mặc là c ỳ nhu cầu luụn biến đổi, nờn phương phỏp thu thập thụng tin tại hiện tr ường tỏ r a c ỳ ưu thế hơn cả, vỡ những thụng tin đ ược thu thập theo cỏch này thường kịp t hời và chớnh xỏc; tuy nhiờn việc thu thập thụng tin theo ph ương phỏp này đ ũi hỏi chi phớ cao, nờn khụng phải bất cứ một doanh nghiệp n ào c ũng cỳ t hể thực hiện đ ược. Thụng qua những thụng tin đú thu thập được, cỏc doanh nghiệp cỳ t hể lựa chọn đ ược mặt hàng mà mỡnh cần đ ưa vào kinh doanh trờn thị trường đỳ cũng như việc thay đổi cỏc mặt hàng kinh doanh cho phự hợp với nhu cầu của khỏch hàng trờn thị tr ường đỳ. Một điều quan trọng k hỏc khi nghiờn cứu thụng tin về thị trường là cỏc nhà kinh doanh hàng may mặc cần phải tỡm hiểu về dung lượng thị trường. Dung lượng thị tr ường là khối lư ợng hàng ho ỏ đ ược giao dịch trờn p hạm vi một thị tr ường nhất định, trong một thời kỳ nhất định. Nghiờn c ứu d ung lượng thị tr ường cần xỏc định nhu cầu thực của khỏch h àng, k ể cả lượng dự trữ, xu hướng biến động của cầu trong từng thời điểm. Thụng qua những thụng tin về dung lượng thị trường, cỏc nhà kinh doanh c ỳ thể xỏc 19
- đ ịnh được lượng sản phẩm để sản xuất và bỏn ra trờn thị tr ường dỳ cho kịp với thời vụ, đảm bảo cho việc xuất khẩu cỳ hiệu quả. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty xe đạp- xe máy Đống Đa - Hà Nội
78 p | 2267 | 1290
-
Luận văn: “Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trường Nhật Bản”
85 p | 768 | 343
-
Luận văn: Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Thiết bị và phát triển chất lượng
67 p | 698 | 306
-
Luận văn "Một số giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào VN"
63 p | 403 | 185
-
Luận văn: Một số giải pháp chủ yếu góp phần phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng ngoại thương Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế
106 p | 419 | 159
-
Luận văn: Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
94 p | 418 | 153
-
Luận văn “Một số giải pháp nhằm thu hút FDI vào các KCN trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”
35 p | 369 | 136
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực và thông lệ Ngân hàng quốc tế
144 p | 307 | 111
-
Luận văn “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý và sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay"
29 p | 268 | 102
-
Luận văn: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam
42 p | 331 | 94
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của đạo đức tín đồ Công giáo trong quá trình đổi mới của địa phương và của đất nước
71 p | 532 | 81
-
Luận văn: " Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở công ty dâu tằm tơ I- Hà Nội "
72 p | 244 | 79
-
Luận văn: "Một số giải pháp nâng cao sản lượng tiêu thụ xi măng đối với Công ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng giai đoạn 2001 - 2005"
47 p | 214 | 61
-
Luận văn: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kế toán và nâng cao chất lượng thông tin kế toán trong các doanh nghiệp Việt Nam
93 p | 249 | 58
-
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thương mại Việt Tuấn
66 p | 200 | 48
-
Luận văn: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm bia hơi tại Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà
72 p | 176 | 26
-
Luận văn: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TUYỂN DỤNG GIÁO VỤ TẠI CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẦN ĐỒNG.
75 p | 171 | 22
-
Luận văn: Một số giải pháp tài chính chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần Thiờn Tõn
52 p | 157 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn