intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: Lala Lala | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:95

103
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trình bày những đặc trưng của dự án đầu tư theo dự án của ngân hàng. Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án tại ngân hàng Ngoại thương Việt nam . Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án ở Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam hiện nay

  1. >2 CỊ 3 ọ ' V BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC.*. NGOẠI THƯƠNG l Lê Thị Bảo An M Ộ T SỐ GIẢI PHÁP NHẰM N Â N G CAO HIỆU QUẢ KINH T Ế CỦA HOẠT Đ Ộ N G TÍN DỤNG Đ Ầ U T ư THEO D ự Á N TẠI N G Â N H À N G NGOẠI T H Ư Ơ N G VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Kinh tế Thế giới và quan hệ kinh tế quọc tế. M ã sô : 5 0 . 2 .21 LUẬN ÁN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS - Nhà giáo ưu tú Đinh Xuân Trình TẢ$,3f -M03 Hà nội 1998
  2. Trang L ờ i mở đầu Ì Chương Ì: Đặc trưng của dự án đầu tư và họat động tín dụng đầu tư theo dự án của Ngân hàng 3 1.1 Đặc trưng cơ bản của dự án đẩu tư và vấn đề thẩm định dự án 3 1.1.1 Khái niệm và vai trò của dự án đầu tư trong nền kinh tế quốc dân 1.11.1 Khái niệm về dự án đầu tư: 3 1.1.1.2 Vai trò của dự án đầu tư: 3 1.1.2. Đặc trưng cơ bản: 4 1.1.2.1 Dự án đầu tư có thời hạn dài, vốn đầu tư lển, nguồn vốn dự án 5 rít đa dạng 5 1.1.2.2 Dự án thường gắn liền vểi việc lựa chọn chuyển giao công 6 nghệ thiết bị sản xuất và các biện pháp hỗ trợ thực hiện dự án 1.1.2.3 Dự án gắn liền vểi quy hoạch phát triển của ngành, lãnh thổ 7 thuộc dự án đẩu tư, môi trường-xã hội, chịu ảnh hưởng của các nhân tố rủi ro về kinh tế, chính trị, xã hội. 1.1.2.4 Dự án cần được phân tích đánh giá trưểc khi đưa vào triển khai 8 1.2 Hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án của Ngân hàng thương mại 10 1.2.1. Vai trò của hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án trong nền kinh 10 tế quốc dân 1.2.1.1 Đ ố i vểi nền kinh tế lo 1.2.1.2 Đ ố i vói các doanh nghiệp. l i 1.2.2 Nguồn vốn tín dụng đầu tư theo dự án l i 1.2.2.1 Nguồn vốn huy động Ì1 1.2.2.2 Nguồn vốn tự có và quỹ đầu tư và phát triển: 12 1.2.2.3 Nguồn vốn tiếp nhận 13 1.2.2.4 Nguồn vốn đi vay: 12 2.5 Nguồn vốn khác: 14 1.2.3. Hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng đẩu tư theo dự án 14 1.2.3.1 Quan điểm về sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tín dụng của các 14 Ngân hàng 1.2.3.2 Hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án . 15
  3. 1.2.4. Những yêu cầu đối với Ngân hàng thương mại để nâng cao hiệu 16 quả hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án. 1.2.4.1 Tập hợp thông tin quan trọng cho dự án đầu tư: 16 1.2.4.2 Thực hiện thẩm định dự án đầu tư: 17 1.2.4.3 Tham gia quàn lý việc thực hiện dự án đầu tư: 24 1.2.5. Rỳi ro trona hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án: 25 Chương 2: Thực trạng hoat động t n dụng đầu tư theo dự án tại ngân hàng í 28 Ngoại thương Việt Nam 2.1. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và vấn đề huy động vốn trung dài 28 hạn cho hoạt động tín dụng đẩu tư theo dự án 2.1.1. Giói thiệu tống quan về Ngán hàng Ngoại thương Việt Nam 28 2.1.2. Tình hình huy động vốn trung, dài hạn 28 2.1.2.1 Huy động vốn từ tiên sùi mắn hạn và có kỳ hạn dài: 29 2. Ì .2.2 KÝ các hiệp định tín dụng với các Ngân hàng nước ngoài 31 2.1.2.3 Nguồn vốn tại thị trường liên Ngàn hàng: 32 2.2. Thực trang hoạt động t n dụng đẩu tư theo dự án tại Ngân hàng Ngoại í 32 thương Việt nam. 2.2.1. Giai đoạn trước khi ban hành hai pháp lệnh về "Neân hàng Nhà 32 nước" và "Nsàn hàng, hợp tác xã tín dụng và công tv tài chính" 2.2.2. Giai đoạn sau khi ban hành hai pháp lệnh về "Ngân hàng Nhà 33 nước" và "Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và cóng ty tài chính" 2.2.3. Nội dung quy trình hoạt độn? tín dụng đầu tư theo dự án tại 37 Ngân hàng Ngoại thương Việt nam. 2.2.3.1 Bước 1: Thẩm định tình hình tổ chức, t i chính và sản xuất à 37 kinh doanh cỳa doanh nghiệp: 2.2.3. 2 Bước 2: Thẩm định dự án đầu tư mới: 38 2.2.3.3 Bước 3: Triển khai cấp tín dụnơ 4g 2.2.3.4 Bước 4: Kiểm tra việc thực hiện dự án đầu tư: 50 2.2.4. Những tổn tại trong hoạt độna t n dụng đầu tư theo dự án tại í 51 Ngân hàng Ngoại thương. 2.2.4.1. Một số nhân tố cơ bàn ảnh hường đến chất lượng hoạt động tín 5> " dụng nói chung và hoạt động t n dụng đáu tư theo dự án nói riêng đối với í Ngân hàng Ngoại thương trons thời sian vừa qua:
  4. 2.2.4.2 Những tổn tại trong hoạt động t n dụng nói chung và hoạt động tín í dụng đầu tư theo dự án nóiriêngđối với Ngân hàng Ngoại thương trong thời gian vừa qua: Chương 3: Những giải pháp nhầm nâng cao hiệu quả kinh tế của họat động tín dụng đầu tư theo dự án ờ Ngân hàng Nsoại thương Việt Nam 3.1. Định hướng chung về chiến lưểc huy động vốn và cho vay các thành phần kinh tế phục vụ sự nshiệp hiện đại hoa, cóng nshiệp hoa đất nước. 3.1.1. Chiến lưểc huy động vốn. 3.1.2. Định hướng về chiến lưểc đẩu tư tín dụng của ngành Ngân hàng 3.1.3. Phương hướng phát triển hoạt động tín dụng của Nsân hàng Ngoại thương. 3.2. Những hạn chế của giải pháp hiện hành 3.3. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư tín dụng theo dự án tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 3.3.1. Những giải pháp chủ yếu: 3.3.1.1. Chính sách t n dụng của Ngán hàng Ngoại thương Việt nam í phải phù hểp với môi trường kinh tế- pháp lý và hành chính ở Việt nam hiện nay: 3.3.1.2. Hoàn thiện hệ thỏrm thông tin tín dụna: 3.3.1.3. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chì tiêu phân tích, đánh giá dự án 3.3.1.4. Lựa chọn dự án đầu tư phù hểp với điều kiện và khả năng của Ngán hàng. 3.3.1.5. Phát huv vai trò tư vấn của Nsàn hàng đối với chủ đầu tư. 3.3.1.6. Giải pháp về lãi suất: 3.3.1.7. Tạo nguồn vốn trung - dài hạn để cho vay theo các dự án. 3.3.1.8. Tăng cường kiểm soát nội bộ của Ngân hàng Ngoại thương: 3.3.1.9. Giải pháp về công tác tổ chức và nhân sự của Ngàn hàns 3.3.1.10. Hoàn thiện và đổi mới cóng nghệ Ngân hàng Ngoại thương 3.3.2 Một số kiến nghị 3.3.2.1 Kiến nshị đối với Nhà nước 3.3.2.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước: Kết luận
  5. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong những năm qua, thực hiện chính sách đổi mói kinh tế của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế Việt nam đã phát triển khá vững chắc, trong đó có phần đóng góp quan trọng của ngành ngân hàng đã chủ động đầu tư hàng ngàn dự án kinh tế lớn. Tặc độ phát hiển kinh tế nhanh đòi hỏi nhu cầu vặn cho nền kinh tế rất lớn và bức xúc, đặc biệt nhu cầu vặn trung dài hạn cho xây dựng cơ sờ hạ tầng, xây dựng các nhà máy sản xuất, chế biến, xây dựng khu công nghiệp tập trung, đầu tư đổi mói thiết bị, đổi mói kỹ thuật công nghệ. Ngân hàng Ngoại thương Việt nam đã dành tỷ lệ vặn ngày càng tăng cho đầu tư trung dài hạn góp phần đẩy nhanh tặc độ công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước. Tuy nhiên, do những yếu tặ khắc nghiệt của cơ chế thị trường, hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án của Ngân hàng Ngoại thương không tránh khỏi những rủi ro nhất định nhu dự án hoạt động không hiệu quả, Ngân hàng không thu hổi được vặn đầu tư do những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Đ ể nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án tại Ngân hàng Ngoại thương tác giả đã lựa chọn đề tài luận văn: " M ộ t sặ giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả k i n h tế của hoạt động tín dụng đầu tư theo d ự án tại Ngân hàng Ngoại thương Việt nam hiện nay". 2. Mục đích nghiên cứu: Luận văn sẽ phân tích và luận giải về mặt lý luận và thực tiễn: Những đặc trưng của dự án đầu tư và hoạt động tín dụng Ngân hàng toong đầu tư theo dự án. Trên cơ sở phân tích thực trạng họat động tín dụng đầu tư theo dự án của Ngân hàng Ngoại thương, luận văn sẽ rút ra những tồn tại, nhược điểm cẩn phải giải quyết trong thòi gian tói. Luận văn sẽ đề xuất một sặ giải pháp cơ bản ồ tầm vĩ m ô và v i m ô nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án tại Ngân hàng Ngoại thương. Ì
  6. 3. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu: Về đối tượng nghiên cứu: là hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án tại Ngân hàng Ngoại thương Việt nam. Về phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án của Ngân hàng Ngoại thương tại Việt Nam trong những năm gần đây (1994- 1997). 4. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng: Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp tọng hợp, phân tích, so sánh, thống kê, bảng biểu, sử dụng số liệu thực tế để luận chứng. 5. Những đóng góp của luận văn: - Hệ thống hóa những đặc trưng cơ bản của dự án đầu tư và họat động tín dụng của Ngân hàng trong đầu tư theo dự án. - Trên cơ sờ quan điểm, chính sách dường l ố i đọi mói của Nhà nước ta phân tích những mặt làm được và những vấn đề tồn tại trong lĩnh vựctíndụng đầu tư theo dự án của Ngân hàng Ngoại thương. - Đ ề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện chính sách, cơ chế tín dụng Ngân hàng trong việc đầu tư theo dự án trong giai đoạn hiện nay. 6. Tên và kết cấu của luận văn: Đ ề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả k i n h tế của hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án tại Ngân hàng Ngoại thương Việt nam hiện nay". Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chương. Chương ì: Đặc trưng của dự án đầu tư và hoai động tín dụng đẩu tư theo dự án của ngân hàng Chương li Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chương IU: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án ở Ngân hằng Ngoại thương Việt Nam 2
  7. CHUÔNG Ì ĐẶC TRƯNG CỦA Dự ÁN ĐẦU Tư VÀ HỌAT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU Tư THEO Dự ÁN CỦA NGÂN HÀNG 11 ĐẶC TRUNG Cơ BẢN CỦA D Ự Á N ĐẦU T Ư V À VẤN ĐỀ THAM ĐỊNH Dự ÁN . 1.1.1 Khái niệm và vai trò của d ự án đầu tư trong nền k i n h tế quốc dân 1.1 ỉ.Ì Khái niệm về dự án đẩu tư: D ự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất dựa trên căn cứ khoa học và thực tiễn về việc bỏ vốn để xây dựng mói, mở rộng, cỹi tạo, đổi mói kỹ thuật và công nghệ, những đối tượng là tài sỹn cố định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cỹi tiến hoặc nâng cao chất lượng sỹn phẩm hay dịch vụ trong một khoỹng thời gian nhất định . (9) Dự án đầu tư khỹ thi là một dự án được lập một cách khoa học và phỹi đỹm bỹo các yêu cẩu sau: - Tính khoa hoe và tính hê thống: Số liệu thông tin của dự án phỹi đỹm bỹo trung thực, phỹi chứng minh nguồn gốc và xuất xứ của những thông tin và những số liệu thu thập được; Phương pháp tính toán phỹi đỹm bỹo tương đối chính xác các số liệu, việc sử dụng các đồ thị, các bỹn vẽ kỹ thuật phỹi đỹm bỹo chính xác về kích thước, tỷ lệ; Phương pháp lý giỹi phỹi đỹm bỹo tính logic và chặt chẽ giữa các nôi dung trong dự án. - Tính pháp lỵ: Dự án phỹi tuân thủ những quy định của pháp luật và chính sách của Nhà nước về đầu tư. Do đó dự án đầu tư phỹi được lập bởi những chuyên gia am hiểu hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư. - Tính khỹ thi: Dự án đầu tư phỹi có khỹ năng ứng dụng và triển khai trong thực tế. Muốn vậy dự án phỹi được xây dựng Ương điêu kiện và hoàn cỹnh cụ thể: về mặt bằng, khỹ năng về vốn, điều kiện cung ứng vật tư. - Tính chuẩn mực: Việc xây dựng dự án, từ các bước tiến hành đến nội dung hình thức. cách trình bày dự án đều phỹi tuân thủ theo những quy định chung mang tính quốc tế tạo điều kiện cho các bên liên quan đến dự án đầu tư hiểu và có thể 3
  8. quyết định đầu tư như Cơ quan cấp giấy phép đẩu tư, các nhà kinh doanh muốn tham gia đầu tư, các Ngân hàng, tổ chức tài chính muốn tài trợ dự án - Tính giả đinh: Dự án dù được tính toán kỹ lưỡng đến đâu cũng chỉ có tính chất dự trù, dự báo vì nó không thể phản ánh hết mọi yếu tố sẽ tác động , chi phối hoệt động của dự án trong thực tiễn. Một dự án đầu tư đảm bảo các yêu cầu cơ bản trên sẽ giúp nhà đầu tư giảm đến mức tối thiểu các rủi ro có thể xảy ra ứong quá bình thực hiện và giúp cho cơ quan thẩm định dễ dàng có quyết định cấp giấy phép đầu tư và các nhà kinh doanh có quyết định đầu tư. 1.1.1.2 Vai trò của dự án đẩu tư: - Dự án đầu tư là căn cứ quan trọng quyết định sự bỏ vốn đầu tư. Do dự án đầu tư được soện thảo theo một quy trình chặt chẽ trên cơ sở nghiên cứu đẫy đủ các mặt về thị trường, t i chính, kỹ thuật, yếu tố môi trường, nguồn nguyên nhiên vật à liệu, tổ chức quản lý và lợi ích kinh tế xã hội làm cho chủ đầu tư yên tâm hơn trong việc bỏ vốn ra để thực hiện dự án vì có khả năng mang lệi lợi nhuận và ít rủi ro. - Dự án đầu tư là phương tiên để thuyết phục các tổ chức tài chính tiền tệ trong và ngoài nước liên doanh bỏ vốn hoặc tài trợ dự án. Thông qua việc thẩm định về mặt kinh tế tài chính, các tổ chức tài chính tiền tệ xem xét để quyết định đầu tư hoặc không đầu tư cho dự án. - Dự án đầu tư là cơ sở để xây dựng kế hoệch đầu tư, theo dõi, đôn đốc và kiểm tra quá tình thực hiện đầu tư. Trên cơ sở dự án đầu tư, nhà đầu tư lập kế hoệch mua sắm máy móc thiết bị, kế hoệch xây dựng, thi công Đ ố i với tổ chức tài chính tiền tệ, dự án đầu tư là cơ sở để lập kế hoệch cấp vốn hoặc cho vay theo mức độ hoàn thành kế hoệch đầu tư. - Dự án đầu tư là văn bản chủ yếu để các cơ quan quản lý của Nhà nước xem xét, phê duyệt và cấp giấy phép đầu tư. - Dự án đầu tư là cơ sở pháp lý để xét xử khi có ứanh chấp giữa các bên tham gia đầu tu. K h i dự án được phê duyệt thì các bên liên quan đến dự án đều phải tuân thủ nội dung yêu cẩu của dự án .
  9. Do vai ừò quan trọng của dự án đẩu tư, nên không thể coi việc xây dựng dự án đầu tư là một việc làm chiếu lệ để xin giấy phép, tìm đối tác, để xin cấp vốn, vay vốn m à phải coi đây là công việc quan trọng, cần được thực hiện nghiêm túc vì nó xác định rõ quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư trước đối tác và Nhà nước. 1.1.2. Đạc trưng cơ bản của d ự án đầu tư: 1.1.2.1 Dự án đẩu tư có thời hạn dài, vốn dầu tư lớn, nguồn vốn dự án rất đa dạng •Thời gian kể từ khi bắt đầu tiến hành một công cuộc đầu tư, cho đến k h i các thành quả của công cuộc đầu tư đó hoàn thành và phát huy tác dụng đem lại lợi ích kinh tế xã hội phải kéo dài trong nhiều năm. Quá trinh hình thành và thực hiện một dự án đầu tư trải qua ba giai đoạn: chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư. L à m tốt các công việc của giai đoạn chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư tạo thuận lợi cho quá trình tổ chức quản lý phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư. Thời gian phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư chính là đòi của dự án, nó gắn vói đời sống của sản phẩm (do dự án tạo ra) trên thị trường. * Trong điều kiện của nền sản xuất hàng hoa, để tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh phải có tiền. Số tiền cần thiết để tiến hành các hoạt động ứên là rất lớn, không thể trích ra cùng một lúc từ các khoản chi tiêu thường xuyên của cấc nhà kinh doanh, doanh nghiệp, của xã hội vì điều này sẽ làm xáo động m ọ i hoạt động bình thường của sản xuất và sinh hoạt xã hội. Mạt khác, số tiền cần chi phí cho một công cuộc đầu tư khá lớn và phải nằm khê đọng, không vận động trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Do đó, tiền sử dụng cho hoạt động đầu tư của doanh nghiệp ngoài vốn tự có đầu tư cho dự án thì tiền đó có thể là tiên vay Ngân hàng tiền tích lũy của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ nước ngoài. Một dự án đầu tư có những nguồn vốn đầu tư sau: - Vốn tự có là vốn của bản thân chủ đầu tư hoạc các bên tham gia đầu tư đóng góp. Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, đối với các doanh nghiệp Việt nam khi xin phép đẩu tư phải có ít nhất 3 0 % vốn tự có trong tổng số vốn đầu tư. 5
  10. - Vốn ngân sách Nhà nước: Theo quy định của Nhà nước, các doanh nghiệp Nhà nước được Nhà nước giao vốn, quyền sử dụng đất đai, tài nguyên, mặt đất, mặt nước. - Vốn đi vay: Đ ể bù đắp khoản thiếu hụt vốn đầu tư, các doanh nghiệp thường vay dài hạn hoặc ngắn hạn để đảm bảo công trình đầu tư có thể đi vào hoạt đọng. + Vay ngắn hạn dùng để bổ sung vốn lưu đọng. + Vay dài hạn chủ yếu để bổ sung cho đầu tư tài sản cố định. 1.1.2.2 Dự án thường gắn liền với việc lựa chọn chuyển giao công nghệ thiết bị sản xuất và các biện pháp hễ trợ thực hiện dự án * Vai trò của việc lựa chọn, chuyển giao công nghệ, thiết bị sản xuất cho dự án đầu tư: - Góp phần nâng cao năng suất lao đọng, tăng chất lượng sản phẩm, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, cải tiến sản phẩm. - Nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí, tăng lợi nhuận, mở rọng thị trường tiêu thụ. - Cải thiện môi trường lao đọng và nâng cao tình đọ tay nghề của công nhân. * Việc lựa chọn công nghệ phải đảm bảo nâng cao trình đọ công nghệ và hiệu quả sản xuất, khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nước sử dụng nguồn lao đọng dồi dào, tạo ra công ăn việc làm cho người lao đọng không gây ảnh hưởng xấu cho môi sinh, môi trường kể cả trên khía cạnh văn hoa tư tưởng đảm bảo an toàn cho người lao đọng khi sử dụng công nghệ (8) * Các biện pháp hỗ trợ thực hiện dự án Do đặc điểm của dự án đầu tư thường là những dự án lớn hình thành nên những nhà máy xí nghiệp có quy m ô lớn. Vì vậy để đảm bảo cho các công trình này đi vào hoạt đọng cần phải có những bọ phận hỗ trợ đi kèm. Ví dụ để mọt nhà máy sản xuất giấy đi vào hoạt đọng, đòi hỏi phải có nguồn nguyên liệu gỗ cung cấp đầy đủ, phải có nguồn nước thuận tiện, phải có nguồn điện để máy móc hoạt đọng... Muốn vậy, cùng vói việc đẩu tư xây dựng nhà máy, đòi hỏi phải thực hiện mọt số biện pháp hỗ ứợ đồng bọ để đảm bảo dự án có thể thực hiện được 6
  11. 1.1.2.3 Dự án gắn liền với quy hoạch phát triển của ngành, lãnh thổ thuộc dự án đầu tư, môi trường-xã hội, chịu ảnh hưởng của các nhân tố rủi ro vê kinh tế, chính trị, xã hội. Một dự án ra đòi đi vào thực hiện không những chỉ đảm bảo l ọ i ích cho các chủ đầu tư, m à còn phải thể hiện lợi ích kinh tế xã hội do khai thác tài nguyên, lao động, v.v.... Nếutínhkhả thi về thu lợi nhuận của dự án là động lực thúc đẩy sự đầu tư của các nhà kinh doanh, thì lợi ích kinh tế xã hội của dự án là căn cứ chủ yếu để các cấp chủ quản, Nhà nước xem xét và cho phép đầu tư . (8) 1.1.2.4 Dự án cần được phân tích đánh giá trước khi đưa vào triển khai Hoốt động đầu tư theo dự án là một hoốt động mang nhiều rủi ro do dự án được tiến hành trong một thòi gian dài và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Do đó dự án cần phải được phân tích đánh giá trước khi đưa vào biển khai. 1.1.2.4.1 Các quan điểm và nguyên tắc cơ bản ừong phân tích và đánh giá dự án: Phân tích đánh giá dự án là một phương pháp biểu thị sự lựa chọn giữa các cách sử dụng tài nguyên có thể thay thế nhau vói một cách thức phù hợp. Nói cách khác, phân tích và đánh giá dự án là việc ước định những lợi ích và chi phí, phí tổn của một dự án trên cơ sở biến chúng thành một chuẩn mực so sánh chung. Nếu lợi ích thu được nhiều hon chi phí và phí tổn thì dự án đó có thể triển khai được- ngược lối, dự án đó sẽ bị bác bỏ. Phân tích và đánh giá dự án là một công việc khó khăn và phức tốp vì dự án đầu tư thường liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành và thường chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố m à những yếu tố này thường xuyên thay đổi do những nhân tố khách quan như lốm phát, chính sách của Nhà nước... Đ ể đảm bảo việc lựa chọn, tìm ra những dự án tối ưu, công tác phân tích đánh giá dự án đầu tư cần phải tuân thủ những quan điểm và nguyên tắc cơ bản sau: - Đ ả m bảo sự đúng đắn về mục tiêu: Các lợi ích dự án mang lối phải phù hợp vói mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nói chung và của khu vực, địa phương nói riêng; không ảnh hưởng xấu tói các mục tiêu khác. 7
  12. - Đảm bảo tính hiện thực: Trong quá trình hình thành và triển khai, dự án có khả năng thực hiện với mức độ chắc chắn cao, phù hợp với điều kiện và khả năng của chủ đầu tư. - Đảm bảo hiệu quả: Sau khi đi vào vận hành, các dự án phải mang lại các kết quả kinh tế xã hội cụ thể đồng thời phù hợp vửi cấc chuẩn mực hiệu quả sử dụng các nguồn lực. - Đảm bảo tính tiến bộ: Các yếu tử kinh tế kỹ thuật liên quan tói việc phân tích và đánh giá dự án phải được xem xét trong điều kiện kinh tế thị trường để đảm bảo sức sửng của dự án trước mắt và lâu dài. - Cần kết hợp nhiều mặt, đảm bảo tính chất toàn diện trong khi xem xét và đánh giá các dự án: Kết hợp đúng đắn giữa cái chung và cáiriêng;giữa các mặt kinh tế, kỹ thuật vói chính sách xã hội; đảm bảo các điều kiện an ninh quửc phòng và môi trường.... 1.1.2.4.2 Nội dung phân tích và đánh giá dự án đầu tư Phân tích, đánh giá dự án đầu tư thực chất là nghiên cứu đánh giá tính khả thi của dự án trên tất cả các mặt làm cơ sở cho việc ra quyết định đầu tư. Nghiên cứu đánh giá tính khả thi của dự án bao gồm: - Đánh giá khả thi của dự án về mặt kỹ thuật: xem xét đánh giá tính tiên tiến và thích hợp của công nghệ được lựa chọn; địa điểm xây dựng, cơ sở hạ tầng hiện có, khả năng cung cấp nguyên nhiên vật liệu, năng lượng, sự hợp lý của giải pháp xây dựng... - Đánh giá khả thi về mặt tài chính: xem xét, đánh giá về khả năng tài chính cũng như sự quản lý tài chính, xác định chi phí và lợi nhuận của dự án như: chi phí đầu tư, chi phí sản xuất, khấu hao, lãi, các khoản thu tài chính... - Đánh giá khả thi về mặt kinh tế: phân tích, đánh giá chi phí và l ợ i ích trên quan điểm toàn bộ nền kinh tế quửc dân (phản ảnh các chi phí thực các nguồn lực của nền kinh tế quửc dân và lợi ích thực sự m à nền kinh tế quửc dân có thể nhận được). Ngoài ra người ta còn đánh giá khả thi theo nhiều khía cạnh khác của dự án như về thương mại, về xã hội, về tổ chức, về bảo vệ môi trường v.v.... 8
  13. 1.1.2.4.3 Hệ thống chỉ tiêu phântích,đánh giá dự án đẩu tư trong điều kiện của nưốc ta hiện nay: Về phương diện kinh tế tài chính của dự án, việc xác lập một hệ thống chỉ tiêu phân tích, đánh giá sẽ tạo ra cơ sở để xem xét một trong những luận cứ quan trọng nhất để ra quyết định đẳu tư. Như vậy các chỉ tiêu phântích,đánh giá kinh tế tài chính của dự án phải phục vụ cho việc đưa ra các luận cứ về phương diện này. Luận chứng kinh tế, tài chính của dự án phải khẳng định 2 vấn đề cơ bản nhất là: - Tính hiện thực của dự án về mặt kinh tế, tài chính. - Tính hiệu quả của dự án. Xem xét tính hiện thực của dự án về mặt kinh tế, tài chính là xem xét tất cả các điều kiện kinh tế tài chính được áp dụng vào dự án nhu mức chi phí... . Xem xét tính hiệu quả của dự án là xem xét về lợi ích của dự án và sự tương xứng của nó v o i chi phí bỏ ra. Một trong hai vấn đề ứên không được khẳng định (không có dấu hiệu khả thi) thì dự án sẽ không được chấp nhận. Yêu cẳu trên đòi hỏi phải có được các công cụ thực hiện, đó là : - Các chỉ tiêu phản ảnh tình trạng kinh tế và tài chính của dự án. - Các thước đo chuẩn (tiêu chuẩn) để đánh giá các chỉ tiêu đó. Việc đo lường hiệu quả và cách phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế, tài chính của dự án rất đa dạng. Thực chất của vấn đề là gì, có nên chăng cẳn phải xem xét đánh giá dự án theo tất cả các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả của dự án ? Đ ể trả l ồ i câu hỏi này chúng ta cẳn nhắc lại mục đích của việc phân tích đánh giá dự án. Suy cho cùng đánh giá hiệu quả của dự án là sự cân nhắc lợi ích của những người đẳu tư. Như vậy nẩy sinh vấn đề cùng một dự án nhung sẽ có sự đánh giá khác nhau từ phía những người tham gia vào quá trình đẳu tư và vì thế có thể mỗi người sẽ sử dụng các tiêu thức và phép đo lường khác nhau. Tuy nhiên có cách nhìn nhận chung cho tất cả các phía, đó là : - Khả năng sinh lợi của vốn đẳu tư vào dự án. - Thòi hạn hoàn trả vốn bỏ ra, - Mức độ rủi ro. 9
  14. Điều đó cũng xuất phát từ đặc điểm cơ bản của hoạt động đầu tư đó là : Đánh đổi l ọ i ích hiện tại lấy lợi ích tương lai, lâu dài và bấp bênh. Thực ra, giữa khả năng sinh lọi của dự án và thòi hạn hoàn trả vốn có m ố i liên hệ mắt thiết vói nhau. Nói chung, mức sinh lợi càng cao thì thời hạn hoàn trả vốn càng ngắn và ngược lại. Tuy nhiên giữa chúng có sự khác biệt trong một số trường hợp nhất định. Nếu dự án có sử dụng vốn vay thì thòi gian hoàn ứa vốn ngoài việc phụ thuộc vào mức sinh lợi của dự án còn phụ thuộc vào các tác nghiệp tài chính hay kế hoạch trả nợ của dự án. T ó m lại, hệ thống chỉ tiêu phân tích, đánh giá dự án đầu tư cần bao gồm các chỉ tiêu cơ bản nhất, phổ biến nhất và cho phép áp dụng linh hoạt trong k h i phân tích, đánh giá dự án. 1 2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ THEO Dự ÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . Hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án là quá tình xem xét, cấp vốn tín dụng trên cơ sở dự án khả thi. Đây là hoạt độngtíndụng đầu tư, trung dài hạn của Ngân hàng thương mại. 1.2.1. V a i trò của hoạt động tín dụng đầu tư theo d ự án trong nền k i n h tế quốc dân 1.2.1.1 Đối với nền kinh tế - Góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, đóng vai trò to lớn trong việc thực hiện những chính sách và định hướng lớn của Đảng và Nhà nước. Thông qua huy động và cho vay theo dự án có định hướng, tín dụng đầu tư là động lực mạnh mẽ trong việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế quốc dân cũng như cơ cấu kinh tế ương từng ngành, từng vùng lãnh thổ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tín dụng đầu tư là công cụ tài ừợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn. - Thông qua việc đầu tư cho những dự án lốn nhằm khơi dắy những tiềm năng kinh tế của từng vùng lãnh thổ, tín dụng đầu tư theo dự án đã góp phần tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống, ổn định trắt tự xã hội. - Góp phần mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế. Do đầu tư cho những dự án lớn đòi hỏi phải có những công nghệ tiên tiến phải nhắp khẩu từ nước 10
  15. ngoài vì vậytíndụng đầu tư đã mở rộng mối giao lưu kinh tế, quan hệ hợp tác vói các nước trên thế gió . i(5> 1.2.1.2 Đối với các doanh nghiệp. - Nhờ có nguồn vốn tín dụng đầu tư đã kịp thời giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được thời cơ kinh doanh, tận dụng được vốn tự có của mình để nâng cao, tiết kiệm tiền mất trong lưu thông, giảm chi phí và nâng cao an toàn tài sản trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. - Tín dụng đầu tư theo dự án là một trong những kênh vốn đảm bảo tốt nhất cho dự án đầu tư, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của việc sử dụng nguồn vốn tín dụng Ngân hàng. Vì vốn tín dụng Ngân hàng không cho vay đối với các tổ chức kinh tế làm ăn kém hiệu quả và dự án thiếu tính khả thi. Từ đó, có tác dụng buộc nguôi vay phải năng động sáng tạo, phải nâng cao chất lượng đi đôi với giảm giá thành sản phẩm để đứng vững trong cạnh tranh. - Góp phần thúc đẩy dự án khả thi được triển khai, điều tiết cấc nguồn vốn một cách hợp lý: Sau khi dự án được duyệt, để dự án đi vào hoạt động, yêu cầu về vốn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp. Không thể chỉ trông chờ vào vốn tự có m à doanh nghiệp phải đi vay. Ngân hàng với tư cách là nơi tập trung đại bộ phận vốn nhàn rỗi sẽ là trung tâm đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển. - Thông qua lãi suất, tín dụng đầu tư theo dự án còn có tác dụng củng cố và tăng cường chế độ hạch toán kinh tế trong các doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ càng khi sử dụng vốn tín dụng đầu tư, phải sử dụng có hiệu quả vốn tín dụng. Qua đó, cho thấy vốn tín dụng Ngân hàng luôn chiếm vị trí đáng kể trong kết cấu vốn lưu động và vốn cố định của các doanh nghiệp, là nguôi trợ thủ đắc lực cho các doanh nghiệp, là người bạn đường trong tiến trình phát triển kinh tế. 1.2.2 Nguồn vốn tín dụng đầu tư theo d ự án Nguồn vốn tín dụng đẩu tư theo dự án được nằm trong nguồn vốn cho vay ừung - dài hạn của Ngân hàng. Bao gồm các nguồn sau : 1.2.2.1 Nguồn vốn huy động li
  16. Công tác chủ yếu nhất của bất cứ một Ngân hàng thương mại nào thu thập tiền gửi, còn gọi là công tác huy động vốn ứong xã hội. Đ ó là vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền tiết kiệm của dân cư, các khoản tiền tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn, phát hành ữái phiếu... Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu của Ngân hàng. Nguồn vốn tự có chầ là điểm khởi đầu để tổ chức hoạt động, nguồn vốn huy động mói là nguồn vốn chủ yếu cho các nghiệp vụ có của Ngân hàng. Theo thòi hạn, nguồn vốn huy động được chia làm hai loại: + Loại không có kỳ hạn: Tiền gửi các tổ chức kinh tế thực chất là một bộ phận vốn kinh doanh, người ta gửi vào nhằm mục đích để sử dụng linh hoạt trong các giao dịch vói khách hàng. Vì vậy, về cơ bản tiền gửi của các tổ chức kinh tế là loại không kỳ hạn. Đ ể khai thác tốt nguồn này, các Ngân hàng thương mại cần phải giải quyết một cách nhanh chóng thuận lợi, thỏa mãn kịp thời các yêu cầu của người gửi. Mặt khác, các chi phí của Ngân hàng cho tiền gửi không kỳ hạn sẽ thắp hơn nhiều so với tiền gửi có kỳ hạn, do đó đẩy mạnh khai thác nguồn vốn này sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí kinh doanh và làm tăng lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên loại nguồn vốn huy động ngắn hạn về nguyên tắc khổng được sử dụng để cho vay trung dài hạn. + Loại có kỳ hạn: Tiền tiết kiệm là những thu nhập bằng tiền mặt và tiền để dành của dân cư nên nó phù hợp với loại tiền gửi có kỳ hạn. Người gửi tiền tiết kiệm nhằm mục đích thu lợi tức, do đó để thu hút nguồn này các Ngân hàng thương mại cần thực hiện chính sách lãi suất phù hợp hấp dẫn. Đây là nguồn vốn quan trọng của Ngân hàng để sử dụng cho vay Trung - dài hạn. 1.2.2.2 Nguồn vốn tự có và quỹ dầu tư và phát triển: Vốn tự có là những khoản vốn và quỹ m à về mặt lý thuyết phải thuộc quyền sử dụng một cách chủ động và thường xuyên của một Ngân hàng. Vốn điều lệ chủ yếu được dùng để mua sắm động sản và bất động sản phát triển kỹ thuật nghiệp vụ Ngân hàng, hùn vốn liên doanh, cho vay và mua cổ phần các tổ chức tín dụng khác. 12
  17. * Các quỹ Ngân hàng được trích từ lợi nhuận ròng (Lợi nhuận ròng = tổng thu nhập - tổng chi phí- thuế) của Ngân hàng bao gồm: - Quỹ dự trữ: được hình thành bằng cách trích 5% lợi nhuận ròng hàng năm để bổ sung vốn điều lệ. Quỹ dự trữ đặc biệt: trích 1 0 % lợi nhuận ròng cho đến k h i bằng 1 0 0 % vốn điều lệ, dùng dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình kinh doanh của Ngân hàng như tiền bị giấm giá.... - Quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ Ngân hàng. - Quỹ khen thưởng - Quỹ phúc lợi * Các quỹ không hình thành từ lợi nhuận Ngân hàng như quỹ khấu hao cơ bấn tài sấn cố định, quỹ khấu hao sữa chữa lớn và các quỹ khác theo quy định của pháp luật tài chính . (5) Nguồn vốn tự có của Ngân hàng chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, nhưng nó đóng vai ừò quan trọng vì đó là cơ sở để tiến hành kinh doanh, tiến hành thu hút nguồn vốn khác. 1.2.2.3 Nguồn vốn tiếp nhận Nguồn vốn tiếp nhận là những nguồn vốn m à các Ngân hàng thương mại nhận uy thác từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước, từ Ngân sách Nhà nưốc để cho vay trung, dài hạn thuộc kế hoạch xây dựng cơ bấn tập trung của Nhà nước, để thực hiện những chương tình và dự án có mục tiêu định trước trong sấn xuất, kinh doanh. 1.2.2.4 Nguồn vốn đi vay: Vốn huy động từ việc phát hành các loại kỳ phiếu, t á phiếu, chứng chỉ tiền ri gửi của Ngân hàng... nhằm bổ sung nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng k h i vốn tự có và vốn tiền gửi chưa đáp ứng đủ yêu cầu kinh doanh. Vốn vay của Ngân hàng Nhà nước, k h i Ngân hàng Nhà nước nhận cho vay chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tò có giá của Ngân hàng thương mại. Vốn vay của Ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng khác thông qua thị trường tiền tệ ngắn hạn. Tại đây, các Ngân hàng thiếu thanh khoấn sẽ vay của các 13
  18. Ngân hàng dư thanh khoản, vừa giúp cho các Ngân hàng thiếu thanh khoản có tiền mặt ngay, vừa giúp những Ngân hàng có dư tiền cho vay sinh l ọ i đối với các số vốn dư thừa nhất thòi .
  19. động tín dụng bị chi phối bởi các quy luật kinh tế trong đó có quy luật giá trị, nên không thể bỏ qua mục đích lợi nhuận toong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Ngược lại, nếu cho rằng ở đâu mang lại lợi nhuận, ở đó có sự tham gia của tín dụng Ngân hàng thì đó là quan điểm phiến diện. L ợ i ích của Ngân hàng nói chung và của tín dụng nói riêng không thể tách ròi l ọ i ích chung của nền kinh tế. Một nền kinh tế trì trệ, kém phát triển sẽ làm giảm khả năng huy động vốn và nhu cắu vay vốn đắu tư sản xuất kinh doanh. Ngược lại, nếu Ngân hàng chạy theo l ợ i nhuận tối đa để dẫn đến mạo hiểm rủi ro, thì hiệu quả tín dụng của Ngân hàng sẽ không cao, bấp bênh .(1> T ó m lại, nói đến hiệu quả tín dụng cùa Ngân hàng m à không gắn liền với sự tăng trường của nền kinh tế thì hiệu quả đó là hiệu quả cục bộ. Vì vậy, trong bất kỳ trường hợp nào, tín dụng Ngân hàng cũng phải góp phắn thúc đẩy nền kinh tế phát triển, phù hợp vói định hướng, mục tiêu của Nhà nước. Tín dụng Ngân hàng không thể bằng bất cứ giá nào tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh m à phải cân nhắc, tính toán kỹ càng. Do đó hiệu quả tín dụng còn chính là lợi nhuận thu được từ nguồn vốn tín dụng bỏ ra. Ì .2.3.2 Hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng đầu tư theo dự án . Do vốn đắu tư lớn, thu hồi vốn chậm, thòi gian đắu tư dài, cho nên độ mạo hiểm cao vì tính chất kỹ thuật của hoạt động đắu tư rất phức tạp, phải chịu tác động của nhiều yếu tố bất định trong tương lai, không thể dự đoán hết và chính xác được (các yếu tố về nhu cắu, giá cả đắu vào, đắu ra, cơ chế chính sách, thiên tai.v.v...). Vì vậy, dự án đắu tư phải được thẩm định kỹ càng, tỷ mỉ và khoa học. Trước k h i cấp tín dụng đắu tư, Ngân hàng thương mại phải cố gắng dự đoán những gì liên quan đến kết quả của hoạt động đắu tư ứong tương lai, xem xét các biện pháp xử lý k h i các yếu tố bất định xảy ra để đảm bảo thu hồi đủ vốn và có l i . ã.. Việc xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động tín dụng đắu tư theo dự án là hết sức quan trọng, cắn thiết đối với Ngân hàng, cũng như chủ đắu tư. Đ ố i với Ngân hàng, việc xác định hiệu quả hoạt độngtíndụng đắu tư theo dự án đảm bảo cho Ngân hàng xác định và thực hiện đắu tư đúng đối tượng. V ớ i việc phân tích và thẩm định một cách toàn diện, khoa học và nghiêm túc dự án trước k h i 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0