intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ hàng nông sản của doanh nghiệp tư nhân Tâm Toàn

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

88
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngày nay hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động thương mại đối với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia khai thác được lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệt là tạo công ăn việc làm cho người lao động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ hàng nông sản của doanh nghiệp tư nhân Tâm Toàn

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG H TIÊU THỤ HÀNG NÔNG SẢN CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TÂM TOÀN C TE Ngành: Quản Trị Kinh Doanh U Chuyên ngành: Quản Trị Doanh Nghiệp H Giảng viên hướng dẫn :ThS. Phạm Thị Kim Dung Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thụy Thùy Trâm MSSV: 0854010372 Lớp: 08DQD1 TP. Hồ Chí Minh, 2012.
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là ềđ tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong khóa luận được thực hiện tại doanh nghiệp tư nhân Tâm Toàn, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 H C Nguyễn Thụy Thùy Trâm TE U H SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm i GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
  3. LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm luận văn vừa qua, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, động viên từ nhiều phía. Những sự giúp đỡ đó đã trở thành động lực to lớn giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này.Với lòng biết ơn chân nhất tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả mọi người. Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong phòng kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân Tâm Toàn đã tận tâm chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi để hoàn thành bài luận văn. H Tôi xin chân thành ảcm ơn các thầy cô giáo của trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ, xin cảm ơn quý thầy cô đã tận tình dạy bảo, giúp đỡ tôi trong suốt thời C gian tôi học tại trường cũng như trong thời gian tôi làm luận văn vừa qua. TE Và tôi đặc biệt cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình và đóng góp ý kiến của ThS. Phạm Thị Kim Dung rất nhiều trong thời gian qua đã góp phần không nhỏ trong việc giúp tôi hoàn thành tốt bài luận văn. U Tôi xin chân thành cảm ơn! H SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm ii GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
  4. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- NHẬN XÉT THỰC TẬP Họ và tên sinh viên : ………………………………………………………….. MSSV : ………………………………………………………….. Khoá : …………………………………………………… 1. Thời gian thực tập ……………………………………………………………………………… H ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. Bộ phận thực tập C ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật TE ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………... U 4. Kết quả thực tập theo đề tài ……………………………………………………………………………… H ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 5. Nhận xét chung ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………... Đơn vị thực tập SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm iii GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
  5. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... H .................................................................................................................................... C .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... TE .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... U .................................................................................................................................... H TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012. Ký tên. SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm iv GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
  6. MỤC LỤC Lời cam đoan .................................................................................................... i Lời cảm ơn ....................................................................................................... ii Nhận xét của đơn vị thực tập .......................................................................... iii Nhận xét của giáo viên hướng dẫn.................................................................. iv Mục lục ............................................................................................................ v Danh sách các kí tự chữ viết tắt ....................................................................... x Danh sách các bảng sử dụng ........................................................................... xi H Danh sách các sơ đồ, đồ thị ........................................................................... xii C Lời mở đầu ....................................................................................................... 1 Chương 1: Lý luận về tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp trong nền TE kinh tế thị trường ...................................................................................................... 4 1.1. Tiêu thụ sản phẩm và vai trò của nó đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ........................................................................................................ 4 U 1.1.1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm ............................................................ 4 H 1.1.2. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm ............................................ 4 1.1.3. Ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ........................................ 5 1.2. Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm ................................................. 5 1.2.1. Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm ......................................... 6 1.2.2. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ....................................................... 6 1.2.3. Chuẩn bị hàng hóa để xuất bán ........................................................ 6 1.2.4. Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm ....................................... 6 1.2.5. Tổ chức hoạt động xúc tiến, hỗ trợ cho công tác bán hàng .............. 6 SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm v GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
  7. 1.2.6. Tổ chức hoạt động bán hàng ............................................................ 8 1.2.7. Phân tích, đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm ............................. 8 1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp ............................................................................................................... 8 1.3.1. Môi trường bên ngoài doanh nghiệp ................................................ 8 1.3.1.1. Môi trường toàn cầu................................................................. 8 1.3.1.2. Môi trường tổng quát ............................................................... 9 a. Các nhân tố về chính trị - pháp lý ............................................... 9 H b. Các nhân tố về văn hóa, xã hội ................................................. 10 c. Các nhân tố về dân số ................................................................ 10 C d. Các nhân tố về điều kiện tự nhiên ............................................. 11 TE e. Các nhân tố về công nghệ.......................................................... 12 f. Các nhân tố về kinh tế ................................................................ 12 1.3.1.3. Môi trường ngành .................................................................. 13 U a. Khách hàng ................................................................................ 13 H b. Những người cung ứng ............................................................. 13 c. Các đối thủ cạnh tranh .............................................................. 14 d. Các nhóm áp lực xã hội ............................................................. 15 1.3.2. Môi trường nội bộ .......................................................................... 16 1.3.2.1. Nhân lực ................................................................................. 16 1.3.2.2. Tài chính ................................................................................ 16 1.3.2.3. Khả năng nghiên cứu và phát triển ........................................ 17 1.3.2.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị ................................................. 17 SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm vi GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
  8. 1.3.2.5. Văn hóa tổ chức ..................................................................... 17 1.3.2.6. Công nghệ .............................................................................. 18 1.4. Đặc điểm kinh doanh hàng nông sản ở Việt Nam hiện nay ................... 19 1.4.1. Đặc điểm hàng nông sản Việt Nam ................................................ 19 1.4.2. Các phương thức giao nhận chủ yếu .............................................. 21 1.4.3. Các phương thức bảo quản hàng nông sản..................................... 21 Chương 2: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm nông sản của doanh nghiệp tư nhân Tâm Toàn ...................................................................................... 23 H 2.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp tư nhân Tâm Toàn ........................... 23 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp .................... 23 C 2.1.2. Nhiệm vụ của doanh nghiệp ........................................................... 23 TE 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp .................................................. 24 2.1.3.1. Mô hình bộ máy quản lý của doanh nghiệp .......................... 24 2.1.3.2. Nhiệm vụ của các phòng ban ................................................. 25 U 2.1.4. Nhân lực ......................................................................................... 27 H 2.1.5. Tài chính của doanh nghiệp ........................................................... 27 2.1.6. Tình hình tiêu thụ theo từng mặt hàng nông sản ............................ 31 2.1.7. Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường .................................... 33 2.2. Thực trạng hoạt động tiêu thụ hàng nông sản của doanh nghiệp ........... 35 2.2.1. Tác động của môi trường bên ngoài đến sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp ........................................................................................................................ 35 2.2.1.1. Môi trường toàn cầu............................................................... 35 2.2.1.2. Môi trường tổng quát ............................................................. 37 SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm vii GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
  9. a. Các nhân tố chính trị - pháp lý .................................................. 37 b. Các nhân tố về dân số ................................................................ 38 c. Các nhân tố về điều kiện tự nhiên ............................................. 40 d. Các nhân tố về công nghệ ......................................................... 41 e. Các nhân tố về kinh tế ............................................................... 44 2.2.1.3. Môi trường ngành .................................................................. 47 a. Khách hàng ................................................................................ 47 b. Những người cung ứng ............................................................. 49 H c. Các đối thủ cạnh tranh ............................................................... 50 d. Các tính áp lực xã hội ................................................................ 52 C 2.2.2. Môi trường nội bộ .......................................................................... 53 TE 2.2.2.1. Nhân lực ................................................................................. 53 2.2.2.2. Tài chính ................................................................................ 53 2.2.2.3. Khả năng nghiên cứu và phát triển ........................................ 54 U 2.2.2.4. Cơ sở vật chất ........................................................................ 55 H 2.2.2.5. Văn hóa tổ chức ..................................................................... 55 2.2.2.6. Công nghệ sau thu hoạch ....................................................... 56 Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ hàng nông sản của doanh nghiệp trong thời gian tới ........................................................................... 58 3.1. Phương hướng và mục tiêu tiêu thụ sản phẩm ..................................... 58 3.1.1. Dự báo tình hình một số nông sản năm 2012 – 2013.................... 58 3.1.1.1. Mặt hàng cà phê ..................................................................... 58 3.1.1.2. Mặt hàng hồ tiêu .................................................................... 62 SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm viii GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
  10. 3.1.1.3. Mặt hàng hạt điều .................................................................. 65 3.1.2. Phương hướng, mục tiêu tiêu thụ nông sản .................................... 68 3.2. Một số biện pháp thúc đẩy công tác tiêu thụ ........................................ 69 3.2.1. Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm ................................ 69 3.2.2. Hoàn thiện công tác thu mua, vận chuyển .................................... 72 3.2.3. Nâng cao năng lực làm việc, lòng trung thành của nhân viên ...... 74 Kết luận .......................................................................................................... 76 Danh sách tài liệu tham khảo ......................................................................... 77 H C TE U H SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm ix GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
  11. DANH SÁCH CÁC KÝ TỰ, CHỮ VIẾT TẮT CONAB (Companhia Nacional de Abastecimento): Công ty cấp quốc gia EU (European Union): Liên minh Châu Âu ẩn thực hành sản xuất tốt GMP (Good Manufacturing Practices) là tiêu chu nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn cho sản xuất. GMP là một phần cơ bản trong hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, là điều kiện tiến quyết cho việc phát triển hệ thống HACCP và các tiêu chuẩn quản lý an toàn thực phẩm ISO22000. HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points): những nguyên tắc H được sử dụng trong việc thiết lập hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. ICO (International Coffee Organization): Tổ chức cà phê thế giới. C ISO (International Organization for Standardization): Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế. TE NN-PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn. SSOP (Sanitation Standard Operating Procedures): Quy phạm vệ sinh hoặc nói cụ thể hơn là: Quy trình làm vệ sinh và thủ tục kiểm soát vệ sinh. U UTZ (UTZ CERTIFIED): Một chương trình chứng nhận toàn cầu, đưa ra các tiêu chuẩn về sản xuất và kinh doanh sản phẩm nông nghiệp có trách nhiệm. H SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm x GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
  12. DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp qua các năm (2008 – 2011) Bảng 2.2: Bảng kết quả hoạt động doanh thu (2008 – 2011) Bảng 2.3: Số liệu tình hình doanh thu tiêu thụ nông sản của doanh nghiệp tư nhân Tâm Toàn. (2009 – 2011) Bảng 2.4: Số liệu tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường của doanh nghiệp Tâm Toàn (2009 – 2011) Bảng 3.1: Sản lượng xuất khẩu cà phê của các khu vực trên thế giới niên vụ H 2011/2012 Bảng 3.2: Dự báo khối lượng và giá trị xuất khẩu cà phê năm 2012 Bảng 3.3: Dự báo khối lượng và giá trị xuất khẩu hồ tiêu năm 2012 C Bảng 3.4: Dự báo xuất khẩu hạt điều năm 2012 TE U H SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm xi GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
  13. DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của doanh nghiệp. Sơ đồ 2.2 . Biểu đồ tình hình doanh thu tiêu thụ hàng nông sản năm 2009 - 2011 Sơ đồ 2.3 . Biểu đồ doanh thu tiêu thụ hàng nông sản của doanh nghiệp Tâm Toàn theo khu vực thị trường (2009 – 2011) Sơ đồ 2.4. Dân số trung Việt Nam năm 1950 – 2100. Sơ đồ 2.5. Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam qua các năm Sơ đồ 2.6. Lạm phát của Việt Nam và một số quốc gia khác H C TE U H SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm xii GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
  14. LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp không chỉ có nhiệm vụ sản xuất hay kinh doanh thương mại sản phẩm mà còn có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm đó. Công tác tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp, là khâu quyết định chu kỳ kinh doanh và cũng giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chỉ khi doanh nghiệp tiêu thụ được sản phẩm mình làm ra thì lúc đó doanh nghiệp mới có thu nhập để trang trải những chi phí về nguyên vật liệu, nhân công, vốn vay…cũng như mở rộng kinh H doanh. Vì vậy, nếu không tiêu thụ được sản phẩm thì công việc kinh doanh của doanh nghiệp có thể bị đình trệ và có khi dẫn tới phá sản. Trong nền kinh tế thị trường hiện C nay, các doanh nghiệp đang phải đương đầu với sự cạnh tranh khốc liệt. Để tồn tại và phát triển trong môi trường này, doanh nghiệp phải luôn bám sát thích ứng với mọi TE biến động của thị trường và tạo cho mình một chổ đứng thích hợp và vững chắc. Để thực hiện được điều này phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng các nguồn lực của chính doanh nghiệp để đề ra các chiến lược kinh doanh tốt nhất, hiệu quả nhất. Công U tác tiêu thụ sản phẩm, một trong các chiến lược kinh doanh chủ yếu của các doanh nghiệp hiện nay, nó không còn là một hoạt động kinh doanh bình thường mà đã trở H thành một nghệ thuật trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp phải tìm hiểu sâu, nghiên cứu thị trường, đưa ra n hững giải pháp phương hướng nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ, đó là một trong những yêu cầu hàng đầu của quản lý doanh nghiệp. Là một sinh viên khoa quản trị kinh doanh tại trường Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh và đã được thực tập hai tháng tại doanh nghiệp tư nhân Tâm Toàn sản xuất và kinh doanh hàng nông sản v à đặc biệt nhấ t là nước ta là nước có truyền thống nông nghiệp lâu đời nên em đã quyết định chọn đề tải nghiên cứu “Một SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 1 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
  15. số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ hàng nông sản của doanh nghiệp tư nhân Tâm Toàn” 2. Mục tiêu nghiên cứu. Nghiên cứu thực trạng hoạt động tiêu thụ hàng nông sản của doanh nghiệp tư nhân Tâm Toàn để qua đó tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ hàng nông sản của doanh nghiệp. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác thu mua, vận chuyển nông sản, cách bảo quản như thế nào, công tác tổ chức bán hàng, nghiên cứu H và phát triển sản phẩm của doanh nghiệp, các đối tượng khách hàng là những ai… Phạm vi nghiên cứu: Nhằm giới hạn phạm vi nghiên cứu theo mục tiêu nghiên C cứu đã đề ra, bài viết tập trung xem xét, phân tích đánh giá các loại nông sản chính là cà phê, hồ tiêu, hạt điều qua các yếu tố: TE • Sự phát triển của ngành nông sản trong nền kinh tế Việt Nam và tình hình xuất khẩu nông sản hiện nay. U • Công tác tổ chức thu mua, công nghệ bảo quản, tiêu thụ của doanh nghiệp. • Sự ảnh hưởng của các môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. H 4. Phương pháp nghiên cứu. Để hoàn thành mục tiêu đề ra, đề tài nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu: thống kê, phân tích với hệ thống sơ đồ, bảng biểu để trình bày các nội dung lí luận và thực tiễn. 5. Kết cấu đề tài. Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận về tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 2 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
  16. Chương 2: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm nông sản của doanh nghiệp tư nhân Tâm Toàn. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao công tác tiêu thụ hàng nông sản của doanh nghiệp trong thời gian tới. H C TE U H SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 3 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
  17. Chương I: Lý luận về tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. Tiêu thụ sản phẩm và vai trò của nó đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp, trước tiên ta phải biết được thế nào là tiêu thụ sản phẩm và nó đóng vai trò gì trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.1 Thế nào là tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm thực chất là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, nó là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản H phẩm nói chung chính là đưa sản phẩm của doanh nghiệp ra bán trên thị trường với mục đích nhằm thu lại vốn và lợi nhuận cho doanh nghiệp. C Những nguyên tắc cơ bản của tiêu thụ sản phẩm là phải nhận thức và thỏa mãn đầy đủ nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm đó, bảo đảm được tính liên tục trong TE quá trình tiêu thụ sản phẩm, tiết kiệm và nâng cao trách nhiệm của các bên trong việc mua bán sản phẩm. 1.1.2. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm U Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Khi các sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ tức là nó đã được H người tiêu thụ chấp nhận để thỏa mãn một nhu cầu nào đó của họ. Tiêu thụ sản phẩm được đánh giá tốt hay xấu thể hiện ở việc bán sản phẩm ra nhiều hay ít, uy tín ủc a doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu của người tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Công tác tiêu thụ sản phẩm tạo mối liên kết người sản xuất với người tiêu dùng, giúp nhà sản xuất hiểu thêm về kết quả sản xuất của mình và nhu cầu của khách hàng. Đồng thời, tiêu thụ sản phẩm giúp các doanh nghiệp xác định phương hướng và mục tiêu kế hoạch sản xuất giai đoạn tiếp theo. SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 4 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
  18. Chương I: Lý luận về tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. ụ sản phẩm dự đ oán nhu cầu tiêu dùng của thị trường nói Thông qua tiêu th chung và từng khu vực nói riêng đối với từng loại sản phẩm. Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp sẽ xây dựng các kế hoạch phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Vì vậy, để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên liên tục hiệu quả thì công tác tiêu thụ sản phẩm phải được tổ chức tốt. 1.1.3. Ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm là hoạt động thực tiễn sản phẩm được luân chuyển từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dung nhằm thực hiện các mục tiêu hiệu quả đã định trước, đó là: Thứ nhất: Mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận là mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Nó là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. H Σ lợi nhuận = Σ doanh thu - Σ chi phí. Vì vậy, tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa sống còn đối với do anh nghiệp. Tiêu thụ C sản phẩm tốt thì thu được nhiều lợi nhuận và ngược lại sản phẩm mà không tiêu thụ được hoặc tiêu thụ được ít thì lợi nhuận thấp, hoặc có thể hòa vốn hoặc lỗ. TE Thứ hai : Mục tiêu vị thế của doanh nghiệp. Vị thế doanh nghiệp biểu hiện ở phần trăm doa nh số hoặc số lượng hàng hóa được bán ra so với toàn bộ thị trường. Tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quyết định đến vị U thế của doanh nghiệp trên thị trường. Tiêu thụ mạnh làm tăng vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. H Thứ ba: Mục tiêu an toàn. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, s ản phẩm được sản xuất ra để bán trên thị trường và thu hồi vốn để tiếp tục sản xuất, quá trình này phải được diễn ra liên tục, có hiệu quả nhằm đảm bảo sự an tồn tại cho doanh nghiệp. Thứ tư : Đảm bảo sản xuất liên tục. Quá trình tái sản xuất bao gồm 4 khâu : sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng. Tiêu thụ sản phẩm nằm trong khâu phân phối và trao đổi. Do đó, thị trường có ý nghĩa quan trọng đàm bảo quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, trôi chảy. 1.2. Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm. 1.2.1. Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm. SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 5 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
  19. Chương I: Lý luận về tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Nghiên cứu thị trường nhằm trả lời các câu hỏi: sản xuất những sản phẩm gì ? sản xuất như thế nào ? sản phẩm bán cho ai ?. Cụ thể hơn, đó chính là hoạt động điều tra, nghiên cứu xác định nhu cầu thị trường về các loại sản phẩm hàng hóa kinh doanh để từ đó xác định được thị trường đang cần những sản phẩm nào, đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của nó ra sao, khả năng tiêu thụ về sản phẩm đó như thế nào. Từ đó doanh nghiệp sẽ lựa chọn sản phẩm để doanh nghiệp tiến hành sản xuất. 1.2.2. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Bằng hệ thống các chỉ tiêu, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phải phản ánh được các nội dung cơ bản về khối lượng tiêu thụ sản phẩm, về hiện vật và giá trị có phân theo hình thức tiêu thụ. Cơ cấu sản phẩm và cơ cấu thị trường tiêu thụ và giá cả tiêu thụ… là H căn cứ để xây dựng các kế hoạch hậu cần vật tư, sản xuất - kỹ thuật – tài chính. 1.2.3. Chuẩn bị hàng hóa để xuất bán. C Đó là thực hiện một số hoạt động liên quan đến sản phẩm, làm cho sản phẩm đó phù hợp với quá trình vận chuyển lưu thông hàng hóa, nhu cầu tiêu dùng như tổ chức TE hoàn chỉnh sản phẩm và đưa hàng về kho thành phẩm. Các nghiệp vụ về chuẩn bị hàng hóa: tiếp nhận, phân loại, kiểm tra chất lượng sản phẩm, đính nhãn hiệu, bao gói, nhãn mác, sắp xếp hàng ở kho – phân loại và ghép đồng bộ hợp với nhu cầu tiêu dùng. U 1.2.4. Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm. Lựa chọn hình thức tiêu thụ phù hợp, theo đó sản phẩm được luân chuyển từ các H doanh nghiệp sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Căn cứ vào đặc điểm, tính chất của sản phẩm, mối quan hệ giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng cuối cùng, có thể chọn kênh tiêu thụ trực tiếp (bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng) hay kênh tiêu thụ gián tiếp (bán sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng có trung gian). 1.2.5. Tổ chức hoạt động xúc tiến, hỗ trợ cho công tác bán hàng. Hoạt động xúc tiến bán hàng là toàn bộ các hoạt động nhằm tìm kiếm và thúc đẩy cơ hội bán hàng trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hoạt động nhằm hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. Những nội dung chủ yếu của hoạt động xúc tiến, hỗ trợ cho công tác bán hàng: SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 6 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
  20. Chương I: Lý luận về tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. • Quảng cáo là hình thức tuyên truyền giới thiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tưởng mà hầu như doanh nghiệp nào cũng sử dụng. Quảng cáo là việc doanh nghiệp phải trả tiền cho các phương tiện truyền thông đại chúng để đưa thông tin doanh nghiệp cần truyền thông đến thuyết phục hay tác động đến người tiêu dùng. Trong các loạ i hình truyền thông marketing như khuyến mại (sales promotion), quan hệ công chúng (public relations), bán hàng cá nhân (personal selling), tiếp thị trực tiếp (direct marketing), tổ chức sự kiện (events), truyền thông tại điểm bán hàng (POS), truyền thông điện tử (e-communication) … quảng cáo là một hình thức truyền thông marketing hữu hiệu nhất. • Chào hàng là đưa sản phẩm cuả mình ra , giới thiệu về những công dụng đặc tính tốt cuả nó, những tiện lợi cuả sản phẩm đó cho khách hàng biết, như quảng cáo H cũng là một cách chào hàng, phát tờ rơi cũng là chào hàng , ... ải có hai người tham gia. Đó không phải là môt Trong quá trình chào hàng ph C cuộc độc thoại. Đó là một quá trình trao đổi thông tin lấy khách hàng làm trung tâm, TE thường được bắt đầu và kết thúc theo ý khách hàng mà nhu cầu của họ là động lực của cuộc đối thoại đó. • Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng U những lợi ích nhất định. Các hình thức khuyến mại: Dùng thử mẫu miễn phí, tặng quà, giảm giá, tặng phiếu mua hàng, phiếu dự thi, các trương trình may rủi, tổ chức chương H trình khách hàng thường xuyên, chương trình văn hóa, nghệ thuật, giải trí… • Tham gia hội chợ, triển lãm nhằm giới thiệu sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp với khách hàng và với công chúng. Hội chợ là nơi các doanh nghiệp gặp gỡ nhau trao đổi và tìm kiếm nguồn hàng mới, bạn hàng mới và kí kết hợp đồng mua bán. Chi phí vận chuyển cho khách hàng còn được tỷ lệ chiết khấu nhất định theo từng loại sản phẩm và theo tổng sản lượng mua của một quý, một năm. Ngoài ra cho các đại lý trả chậm, thanh toán chuyển đổi hàng – hàng… 1.2.6. Tổ chức hoạt động bán hàng. SVTH: Nguyễn Thụy Thùy Trâm 7 GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2