Luận văn nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu việc làm của lao động qua đào tạo nghề của Việt Nam
lượt xem 81
download
Việc làm (tiếng Anh là job, career) hay công việc là một hoạt động được thường xuyên thực hiện để đổi lấy việc thanh toán, thường là nghề nghiệp của một người. Một người thường bắt đầu một công việc bằng cách trở thành một nhân viên, người tình nguyện, hoặc bắt đầu việc buôn bán. Thời hạn cho một công việc có thể nằm trong khoảng từ một giờ (trong trường hợp các công việc lặt vặt) hoặc cả đời (trong trường hợp của các thẩm phán). Nếu một người được đào tạo cho một loại công việc nhất...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu việc làm của lao động qua đào tạo nghề của Việt Nam
- Luận văn nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu việc làm của lao động qua đào tạo nghề ở Việt Nam
- M CL C L im u ..................................................................................................................1 Chương 1: CƠ S LÝ LU N V VI C LÀM C A LAO NG QUA ÀO T O NGH .................................................................................................................7 1.1. M t s khái ni m v Vi c làm và vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh ........7 1.2. K t c u vi c làm và cung c u vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh ............14 1.3. Vai trò và c i m c a lao ng qua ào t o ngh .........................................25 1.4. M i quan h gi a ào t o và vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh .............30 1.5. Các nhân t nh hư ng n vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh ..............37 1.6. Kinh nghi m c a m t s qu c gia v vi c làm c a L TN ...........................51 Tóm t t chương 1 ..................................................................................................56 Chương 2: PHÂN TÍCH TH C TR NG VI C LÀM C A LAO NG QUA ÀO T O NGH VI T NAM ..............................................................................57 2.1. Phát tri n kinh t và v n vi c làm ...............................................................57 2.2. Phân tích th c tr ng vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh ..........................64 2.3. Các chính sách gi i quy t vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh ................109 2.4. Chính sách và ho t ng d y ngh ...............................................................121 Tóm t t chương 2.................................................................................................125 Chương 3: M T S GI I PHÁP CH Y U PHÁT TRI N VI C LÀM C A LAO NG QUA ÀO T O NGH VI T NAM..............................................126 3.1. B i c nh và nh hư ng phát tri n vi c làm...................................................126 3.2. M t s gi i pháp ch y u phát tri n vi c làm c a L TN ............................137 Tóm t t chương 3.................................................................................................176 K t lu n ..................................................................................................................178 Danh m c m t s công trình c a tác gi Tài li u tham kh o Ph l c
- DANH M C CÁC B NG Stt Tên b ng Trang B ng 2.1 H s co giãn vi c làm giai o n 1996-2007 58 B ng 2.2 H s co giãn và tăng trư ng vi c làm theo u tư 60 B ng 2.3 Chuy n d ch cơ c u kinh t và cơ c u lao ng 61 B ng 2.4 Trình chuyên môn k thu t c a lao ng qua ào t o ngh 64 B ng 2.5 Cơ c u vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh theo vùng 65 B ng 2.6 Vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh trong các ngành kinh t 68 B ng 2.7 Cơ c u vi c làm c a lao ng theo thành ph n kinh t 70 B ng 2.8 V th vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh 72 B ng 2.9 Vi c làm phân theo ngh nghi p 74 B ng 2.10 Tình tr ng thi u vi c làm và th t nghi p phân theo CMKT 76 B ng 2.11 Cơ c u CMKT trong doanh nghi p 78 B ng 2.12 Cơ c u CMKT c a lao ng trong doanh nghi p 80 B ng 2.13 Trình CMKT c a lao ng trong nhóm công nghi p ch bi n 81 B ng 2.14 Vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh phân theo nhóm ngh 86 B ng 2.15 Các ngh có nhi u vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh 88 B ng 2.16 Cách th c tuy n d ng và tìm vi c làm 90 B ng 2.17 ánh giá c a doanh nghi p v ch t lư ng L TN 91 B ng 2.18 Chi phí ào t o và ào t o l i trong doanh nghi p 94 B ng 2.19 Xác su t tìm ư c vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh 97 B ng 2.20 Tình tr ng h at ng kinh t c a HSTN 98 B ng 2.21 Ti n lương theo h c v n và CMKT c a lao ng 101 B ng 2.22 Kho ng cách ti n lương 102 B ng 2.23 T l hoàn tr theo k năng 2002-2004-2006 106
- B ng 2.24 Khác bi t ti n lương do các nhân t tác ng 107 B ng 2.25 Chênh l ch ti n lương c a lao ng qua ào t o ngh 108 B ng 2.26 K t qu t o vi c làm giai o n 2001-2007 110 B ng 2.27 Vi c làm m i cho lao ng qua ào t o ngh 111 B ng 2.28 Chuy n bi n cơ c u trong khu v c nông nghi p 112 B ng 3.1 K t qu d báo vi c làm giai o n 2010-2020 129 B ng 3.2 K t qu d báo s lư ng lao ng qua ào t o ngh 129 DANH M C CÁC BI U Stt Tên bi u Trang Bi u 1.1 Quy t nh s lư ng vi c làm c a doanh nghi p 20 Bi u 1.2 Cung c u k năng trên th trư ng lao ng 23 Bi u 1.3 H c ngh có thu nh p cao hơn 34 Bi u 2.1 Chuy n d ch cơ c u lao ng 67 Bi u 2.2 Lao ng b th t nghi p phân theo trình CMKT 75 Bi u 2.3 Xu hư ng dãn cách ti n lương gi 103 Bi u 2.4 Phân b ti n lương theo tu i 105 Bi u 3.1 Xu hư ng tăng lao ng qua ào t o ngh các c p trình 130 DANH M C CÁC SƠ Stt Tên sơ Trang Sơ 1.1 Minh h a ph m vi lao ng qua ào t o ngh 13 Sơ 1.2 K t c u m t vi c làm 17 Sơ 1.3 Chu trình phát tri n ngu n nhân l c và tích lũy v n nhân l c 31 Sơ 3.1 Gi i pháp phát tri n vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh 137
- CÁC CH VI T T T Vi t t t Xin c là : C Cao ng CMKT Chuyên môn k thu t CN Công nghi p CNKT Công nhân k thu t CNH-H H Công nghi p hóa – Hi n i hóa CNTB Ch nghĩa tư b n CS T Cơ s ào t o DN Doanh nghi p H ih c TN ào t o ngh GDKT&DN Giáo d c K thu t và D y ngh HSTN H c sinh t t nghi p HSSV H c sinh – sinh viên KCN- KCX Khu công nghi p, khu ch xu t L TN Lao ng qua ào t o ngh N-L-N Nông Lâm Ngư nghi p TCDN T ng c c D y ngh THCN Trung h c chuyên nghi p THCS Trung h c cơ s THPT Trung h c ph thông
- 1 L i nói u 1. Lý do ch n tài Vi t nam, 20 năm i m i, n n kinh t ã phát tri n m nh m , i s ng nhân dân ư c c i thi n, t l nghèo ói gi m nhanh, v th t nư c trên trư ng qu c t ư c nâng lên v.v.. N n kinh t tăng trư ng cao và tương in nh, u tư và xu t kh u hàng năm tăng u n và có chi u hư ng tích c c. Th i kỳ u i m i, nh ng thay i v chính sách vĩ mô và môi trư ng kinh t trong nư c ã khơi d y ngu n l c và óng góp cho tăng trư ng, phát tri n. Nh ng thu n l i trư c ây không còn nhi u và nh ng khó khăn, thách th c ang xu t hi n. n nay, các ngu n l c v n, tài nguyên, công ngh ang d n ư c s d ng hi u qu hơn và c nh tranh hơn trong m t n n kinh t m . Mu n tăng hi u qu và phát tri n b n v ng, n n kinh t ph i coi tr ng phát tri n ngu n nhân l c và c th là l c lư ng lao ng có k năng. Vn ng c a n n kinh t Vi t nam trong giai o n hi n nay làm cho l c lư ng lao ng b xáo tr n thích nghi v i nh ng yêu c u m i. Nh ng thay i nhanh chóng này làm thay i hình th c, n i dung và ngay c tên g i c a vi c làm. Vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh (L TN) là m t b ph n trong t ng vi c làm c a n n kinh t nó góp ph n vào nhóm lao ng có CMKT và là ngu n nhân l c cơ b n hi n th c hóa quá trình công nghi p hóa, hi n i hóa t nư c. S thay i trên th trư ng lao ng cùng v i vi c i m i các ho t ng ào t o ang làm cho s phù h p c a ào t o và vi c làm tr thành v n gây tranh cãi. ào t o làm vi c, n u ào t o không có vi c làm thì là u tư lãng phí, ngư c l i vi c làm mà không ư c ào t o, không "h c su t i" nâng cao thì vi c làm s kém óng góp và năng su t lao ng không cao. ào t o và vi c làm tương ng v i ý nghĩa c a u tư cho giáo d c, ào t o và s d ng là hai m t c a quá trình phát tri n ngu n nhân l c và nâng cao v n nhân l c c a n n kinh t . Th c ti n c a ho t ng ào t o ngh hi n nay ang là tâm i m c a nhi u ý ki n liên quan nv n làm th nào áp ng nhu c u nhân l c cho n n kinh t . Vi c s d ng lao ng k thu t, lao ng qua ào t o ngh hi n nay cũng còn nhi u
- 2 b t c p, chưa th hi n vai trò là 'c u kéo' , 's c hút', u ra 'h p d n' cho ào t o. Vn vi c làm c a lao ng qua o ngh không ch ơn thu n là vi c làm hay ào t o ho c s d ng, mà c ba y u t này u góp ph n t o nên. Vn t ra là ph i t o ra và gi i quy t vi c làm, v a ph i phát tri n i ngũ lao ng cũng như có nh ng chính sách s d ng và t o môi trư ng cho phát tri n vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh . V a gi i quy t vi c làm cho i tư ng này trong s cân i dài h n v a ph i i m i s d ng sao cho hi u qu ng th i v a thúc y phát tri n ào t o áp ng , phù h p nhu c u là m t câu h i l n t ra cho c v n lý lu n và th c ti n Vi t nam. Cho n nay chưa có công trình nghiên c u khoa h c nào i sâu nghiên c u th c tr ng và xu t các gi i pháp phát tri n vi c làm cho lao ng qua ào t o ngh . Xu t phát t nhu c u lý lu n và th c ti n trên, t ra s c n thi t l a ch n tài: "Nghiên c u vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh Vi t nam". 2. M c ích nghiên c u - H th ng hóa nh ng v n lý lu n v vi c làm c a L TN. - Phân tích, ánh giá th c tr ng, tìm hi u nh ng v n ch y u hi n nay v vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh . - xu t m t s gi i pháp nh m phát tri n vi c làm c a L TN Vi t Nam. 3. i tư ng nghiên c u Vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh , trong ó ch y u t p trung vào các vn liên quan n vi c làm, s d ng và gi i quy t vi c làm c a L TN. 4. T ng quan nghiên c u 4.1. Nghiên c u c a nư c ngoài Các nghiên c u c a nư c ngoài v v n lao ng qua ào t o ngh ưc nhìn nh n trên giác và tên g i khác. Nghiên c u có liên quan nv n này ch yu cp n vi c c i cách h th ng ào t o ngh như m t li u pháp ch ch t gi i quy t v n cung lao ng qua ào t o ngh cho các n n kinh t .
- 3 i n hình m t trong nh ng công trình ó là tác ph m c a Ngân Hàng Th gi i có tên g i: "C i cách Giáo d c và ào t o ngh "[128], công trình cprt nhi u kinh nghi m c a các nư c phân ra làm các kh i khác nhau như các nư c ch m phát tri n, các nư c phát tri n và các nư c ang chuy n i. Trong ó v n c t lõi ư c gi i quy t là làm th nào c i cách h th ng giáo d c ngh nghi p hi n nay phù h p v i th trư ng lao ng. M i qu c gia, m i n n kinh t có nh ng i u ki n c th khác nhau nên có nh ng bài h c khác nhau v c i cách h th ng d y ngh . Trong ó công trình cũng có cp n nh ng chính sách, mô hình khác nhau c a các n n kinh t trong gi i quy t m i quan h gi a ào t o và th trư ng lao ng, v n vi c làm cho i tư ng u ra c a h th ng ào t o trong tương quan v i ho t ng kinh t . M t n ph m ư c coi là có nhi u liên quan n các v n vi c làm c a lao ng k thu t ngh nghi p c a Ngân hàng phát tri n Châu á (ADB): "Giáo d c k thu t và D y ngh " [115] xu t b n năm 1990, v các v n ào t o ngh cho ngư i lao ng, kinh nghi m c a các nư c. Trong n ph m này n i dung ch y u i sâu vào các ch c năng, c i m c a h th ng d y ngh , các chính sách c a các qu c gia trong vi c ào t o ngh . Ngoài ra có i sâu vào vi c ào t o ngh áp ng các nhu c u c a các khu v c kinh t khác nhau trong n n kinh t . c i m cơ b n c a n i dung n ph m này khác v i các n ph m khác là i sâu vào phân tích k t c u h th ng giáo d c và d y ngh v i kinh nghi m c a nhi u nư c có mô hình ào t o ngh khác nhau. Nghiên c u c a nư c ngoài còn r t nhi u n ph m và công trình khác cp n nh ng tính toán hi u qu cá nhân thu ư c t vi c i h c và tìm vi c làm i vi i tư ng theo h c các chương trình giáo d c k thu t và d y ngh . ng th i có nh ng nghiên c u sâu liên quan n cơ h i vi c làm cho lao ng và phân tích l a ch n cơ h i h c ngh cho ngư i h c. Tuy nhiên n nay, chưa có công trình nào nghiên c u sâu v vi c làm c a nhóm i tư ng là lao ng qua ào t o ngh . 4.2. M t s nghiên c u trong nư c M t s nghiên c u trong nư c có liên quan tr c ti p nv n lao ng k thu t ó là nghiên c u c a PGS.TS. Minh Cương có t a : “Phát tri n lao
- 4 ng k thu t Vi t Nam- Lý lu n và th c ti n” [30]. Nghiên c u này ã i sâu vào phân tích l c lư ng lao ng k thu t nói chung trong ó có c p sâu nh th ng ào t o ngh hi n nay và s n ph m, k t qu c a quá trình ào t o. Nghiên c u này t p trung vào khía c nh cung lao ng k thu t trong n n kinh t và các gi i pháp ch y u phát tri n ào t o ngh thúc y cung lao ng k thu t cho n n kinh t , trong ó ã cp n vi c làm như k t qu c a quá trình ào t o nhưng không t p trung vào L TN mà toàn b nhóm lao ng k thu t. Nghiên c u th hai có nhi u i m tương ng v i nghiên c u trên ó là tài KX-05-10 do GS.TSKH. Nguy n Minh ư ng làm ch nhi m: "Th c tr ng và gi i pháp ào t o lao ng k thu t (T sơ c p n trên i h c) áp ng yêu c u chuy n d ch cơ c u lao ng trong i u ki n kinh t th trư ng, toàn c u hóa và h i nh p qu c t " [38]. i tư ng nghiên c u c a tài này t p trung vào nhóm lao ng k thu t và n i dung cơ b n i sâu vào nghiên c u th c tr ng và năng l c ào t o c a các cơ s ào t o, các chính sách ào t o lao ng k thu t và nh ng v n k thu t c a ho t ng ào t o (n i dung ào t o, cơ s v t ch t, chương trình, giáo trình, giáo viên v.v...). Nghiên c u này cũng ã cp n th c tr ng l c lư ng lao ng k thu t áp ng nhu c u cho công nghi p hóa, hi n i hóa nhưng không gi i quy t các v n liên quan n vi c làm. Nghiên c u khác có liên quan ó là Lu n án Ti n s c a TS. Phan Chính Th c v i tài: "Nh ng gi i pháp phát tri n ào t o ngh góp ph n áp ng nhu c u nhân l c cho s nghi p công nghi p hóa, hi n i hóa" [85]. Công trình này cp n h th ng ào t o ngh trên giác h th ng cung ng nhân l c lao ng qua ào t o ngh cho n n kinh t và i sâu vào nghiên c u th c tr ng và các v n c a h th ng ào t o ngh c a Vi t nam. M t s gi i pháp mà công trình này ưa ra t p trung vào phát tri n h th ng d y ngh áp ng nhu c u CNH-H H t nư c. M t n ph m khác cp nv n phát tri n ngu n nhân l c lao ng t t nghi p i h c c a tác gi Minh Cương và Nguy n Th Doan [29], trong ó c p nhi u n các v n h th ng ào t o i h c hi n nay và các v n v chính sách và ho t ng ào t o i h c nh m phát tri n i ngũ lao ng trí th c ph c
- 5 v quá trình công nghi p hóa, hi n i hóa t nư c và trong b i c nh h i nh p kinh t qu c t . M t công trình tr c ti p gi i quy t v n vi c làm ó là:"V chính sách gi i quy t vi c làm Vi t nam" c a tác gi Nguy n H u Dũng [32]. Nghiên c u này i sâu và phân tích toàn di n các chính sách gi i quy t vi c làm trong n n kinh t trong nh ng năm cu i th k 20. Tác gi ã trình bày ph r ng h u h t các v n liên quan n các chính sách gi i quy t vi c làm và xu t các gi i pháp gi i quy t vi c làm nư c ta. Tuy nhiên công trình này không c p riêng cho vi c làm c a nhóm i tư ng lao ng qua ào t o ngh và các v n liên quan n nhóm i tư ng này. Ngoài ra có m t s công trình nghiên c u khác cũng g n gũi v i ch vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh là công trình "V xu hư ng công nhân hóa nư c ta hi n nay" c a tác gi Nguy n An Ninh [60] t ra và gi i quy t các v n phát tri n mang tính giai c p c a i ngũ công nhân công nghi p nư c ta trong giai o n hi n nay. Nghiên c u có cp n s lư ng, ch t lư ng, ào t o, và s d ng lao ng là i ngũ công nhân k thu t nhưng ch y u trên giác phát tri n và c ng c i ngũ giai c p công nhân tr nên i ti n phong v ng m nh. Có th kh ng nh, cho n th i i m này chưa có công trình nào, g m c qu c t và trong nư c, c p c th nv n vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh . Nh ng nghiên c u ã có có th ho c là t p trung vào gi i quy t v n vi c làm nói chung ho c là gi i quy t v n ào t o ngh . S khác bi t c a nghiên c u này v i các nghiên c u trư c ây và ang có hi n nay hai c i m chính: (i) ti p c n sâu v c i m và c u trúc vi c làm c a nhóm i tư ng lao ng qua ào t o ngh và (ii) nghiên c u v n vi c làm như m t k t qu u ra c a ào t o ngh . 5. Ph m vi nghiên c u - N i dung: Vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh Vi t nam. - Không gian: Trên ph m vi c nư c, có s d ng k t qu kh o sát th c ti n t i m t s t nh/thành ph , B /ngành, cơ s ào t o ngh và doanh nghi p. - Th i gian: Th c tr ng hi n nay và xu t gi i pháp cho th i kỳ 2011-2020.
- 6 6. Phương pháp nghiên c u Lu n án s d ng m t s phương pháp sau ây: - Phương pháp nghiên c u duy v t bi n ch ng. - Phương pháp th ng kê, h i c u tài li u, k th a các k t qu nghiên c u trong và ngoài nư c v vi c làm, ào t o, th trư ng lao ng, ngu n nhân l c; - Phương pháp khái quát hóa, quy n p, n i suy, so sánh i chi u v.v.. - Phương pháp mô hình kinh t lư ng. 7. óng góp c a lu n án 7.1. V lý lu n, lu n án: - trình bày m t cách h th ng lý lu n v vi c làm c a L TN; - phân tích, tính toán cơ h i vi c làm, khác bi t thu nh p c a L TN và lý gi i m i quan h bi n ch ng gi a vi c làm v i ào t o ngh ; v n d ng khái ni m v n nhân l c phân tích vi c làm c a L TN. 7.2. V th c ti n, lu n án: - phân tích và ch rõ th c tr ng vi c làm c a L TN, qua ó, vi c s d ng, ào t o và gi i quy t vi c làm cho i ngũ lao ng qua ào t o ngh h t s c có ý nghĩa v i s nghi p công nghi p hóa, hi n i hóa t nư c. - xu t nh ng gi i pháp mang tính t phá cho vi c ào t o và gi i quy t vi c làm cho L TN trong giai o n 2011-2020. 8. C u trúc c a Lu n án Lu n án g m các ph n: L i nói u; n i dung; k t lu n, danh m c các công trình c a tác gi , tài li u tham kh o, ph l c. N i dung lu n án có 3 chương: - Chương 1: Cơ s lý lu n v vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh - Chương 2: Phân tích th c tr ng vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh Vi t Nam - Chương 3: M t s gi i pháp ch y u phát tri n vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh Vi t nam
- 7 Chương 1 CƠ S LÝ LU N V VI C LÀM C A LAO NG QUA ÀO T O NGH 1.1. M t s khái ni m liên quan n vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh 1.1.1. Vi c làm a. Khái ni m Theo khái ni m ư c ưa ra trong t i n ti ng Vi t "Vi c làm là công vi c ư c giao cho làm và ư c tr công" [65, tr.1076]. Khái ni m này tương i r ng, tuy nhiên còn m t thu t ng chưa mang tính ph bi n ó là tính ch t công vi c " ư c giao". Ngư i lao ng hoàn toàn có th t t o ra vi c làm có thu nh p mà không c n ph i ai giao vi c cho. Theo giáo trình Kinh t lao ng c a Trư ng i h c Kinh t qu c dân Hà n i, khái ni m vi c làm ư c hi u là: "tr ng thái phù h p v m t s lư ng và ch t lư ng gi a tư li u s n xu t v i s c lao ng, t o ra hàng hóa theo nhu c u c a th trư ng". Hi u r ng ra có th g i vi c làm là ho t ng có ích (s n xu t, d ch v , nghiên c u, giáo d c, văn hóa, ngh thu t qu n lý v.v..) t o ra/có thu nh p [71, tr.19]. Theo it i n Kinh t th trư ng: "Vi c làm là hành vi c a nhân viên, có năng l c lao ng thông qua hình th c nh t nh k t h p v i tư li u s n xu t, ư c thù lao ho c thu nh p kinh doanh"[71]. Th c ch t là ngư i lao ng và tư li u s n xu t k t h p. Trong ch Xã h i ch nghĩa, ngư i lao ng là ch tư li u s n xu t, vi c làm có nghĩa là th c hi n quy n làm ch , v a là lao ng cho cá nhân ngư i lao ng, cũng l i là lao ng xã h i. Khu v c làm vi c có th là các cơ s s n xu t kinh doanh Nhà nư c, t p th , tư nhân, có v n u tư nư c ngoài v.v… Phân theo tính ch t công vi c có th chia ra nhân công n nh, nhân công h p ng, t m th i. Theo m t quan i m khá t ng quát v vi c làm: "…Vi c làm là m t ph m trù kinh t , t n t i t t c m i hình thái xã h i, ó là m t t p h p nh ng m i quan h
- 8 kinh t gi a con ngư i v vi c m b o ch làm vi c và tham gia c a h vào ho t ng kinh t …." [26, tr.313]. Vi c làm cũng là m t ph m trù c a th trư ng khi thuê m t ch làm vi c nh t nh và chuy n ngư i th t nghi p thành ngư i lao ng. Theo B Lu t lao ng nư c C ng hòa Xã h i ch nghĩa Vi t nam thì vi c làm ư c xác nh là: "M i ho t ng lao ng t o ra ngu n thu nh p, không b pháp lu t c m u ư c th a nh n là vi c làm". T các quan i m trên, tác gi th ng nh t v i khái ni m: Vi c làm là ho t ng lao ng c a các cá nhân trong xã h i nh m m c ích t o ra thu nh p ( ư c tr công b ng ti n, hi n v t, trao i công; t làm t o thu nh p, t o l i ích cho gia ình không hư ng ti n công/lương). b. Phân lo i vi c làm Có nhi u cách nhìn nh n và phân lo i vi c làm, nhưng cơ b n là ng trên góc ch th ho t ng c a vi c làm là ngư i lao ng. Nh ng ho t ng c a ngư i lao ng th hi n hình th c, tính ch t, c i m, yêu c u và c xu hư ng c a vi c làm. Vi c làm vì th có th phân lo i theo ch th ho t ng lao ng là ngư i lao ng và ch th t o vi c làm trong n n kinh t . Ngư i có vi c làm, theo ILO: "ngư i có vi c làm là nh ng ngư i ang làm m t vi c gì ó ư c tr ti n công ho c nh ng ngư i tham gia vào các ho t ng mang tính ch t t th a mãn l i ích thay th thu nh p c a gia ình". Theo T ng c c th ng kê: "Ngư i có vi c làm là nh ng ngư i ang làm vi c trong th i gian quan sát và nh ng ngư i trư c ó có vi c làm nhưng hi n ang ngh t m th i vì các lý do như m au, ình công, ngh hè, l , trong th i gian s p x p l i s n xu t, do th i ti t x u, máy móc hư h ng…" Ngư i có vi c làm là ngư i 15 tu i tr lên ang làm vi c trong các ngành kinh t qu c dân mà trong tu n l li n k trư c th i i m i u tra (g i t t là tu n l tham kh o) có th i gian làm vi c không ít hơn m c chu n qui nh (trư ng h p c a Vi t nam, m c chu n này là 8 ti ng) i v i ngư i ư c coi là có vi c làm. Ngư i có vi c làm có th chia thành 2 nhóm là ngư i vi c làm và ngư i thi u vi c làm.
- 9 Ngư i vi c làm là ngư i có s gi làm vi c trong tu n l tham kh o l n hơn ho c b ng 36 gi ; ho c nh ng ngư i có s gi làm vi c nh hơn 36 gi nhưng b ng ho c l n hơn gi ch qui nh i v i các công vi c n ng nh c, c h i. Ngư i thi u vi c làm là ngư i có s gi làm vi c trong tu n l tham kh o dư i 36 gi ; ho c ít hơn gi theo ch qui nh i v i các công vi c n ng nh c, ch i mà v n có nhu c u làm gi . Theo ho t ng c a m i cá th ngư i lao ng vi c làm có th chia ra thành: vi c làm chính, vi c làm ph . Vi c làm chính là công vi c mà ngư i th c hi n dành nhi u th i gian nh t so v i công vi c khác. Vi c làm ph là công vi c mà ngư i th c hi n dành nhi u th i gian nh t sau công vi c chính. Trong trư ng h p vi c làm chính và ph có th i gian b ng nhau thì vi c làm nào có thu nh p cao hơn ư c xem là vi c làm chính. Xét v tính ch t vi c làm, vi c làm có th mang tính ch t n nh hay t m th i. Vi c làm n nh trong m t năm i v i ngư i lao ng có th i gian làm vi c t 6 tháng tr lên. Vi c làm t m th i là nh ng công vi c dư i 6 tháng. Vi c làm cũng có th phân lo i theo nhi u hình th c như làm công ăn lương, t t o vi c làm. nư c ta, th ng kê lao ng có vi c làm phân ra thành 5 nhóm: Vi c làm ư c tr công khu v c công và khu v c tư nhân (ngư i ang làm vi c và ngư i h c vi c hi n ang làm vi c ư c tr công b ng ti n m t ho c hi n v t); vi c làm t t o (t t o vi c làm cho mình); nh ng ngư i làm vi c trong gia ình không ư c tr công; nh ng ngư i tham gia s n xu t cho tiêu dùng c a b n thân. Các n n kinh t khác nhau có hình th c t ch c khác nhau, nhưng thông thư ng phân theo các t ch c thu c khu v c nhà nư c, khu v c doanh nghi p s n xu t kinh doanh, khu v c các t ch c c ng ng và khu v c có y u t nư c ngoài. Theo phân lo i c a cu c i u tra th c tr ng vi c làm và th t nghi p hàng năm c a B L -TB&XH phân ra, vi c làm trong [18, tr.27]: + Khu v c hành chính: cơ quan t ch c hành chính nhà nư c (các c p B /Ban/Ngành trung ương, t nh, huy n, xã…), + Khu v c s nghi p: các ơn v s nghi p (Giáo d c, y t , văn hóa, thông tin, truy n hình, th thao v.v..) g m c công l p, bán công, tư th c và dân l p;
- 10 + Khu v c c ng ng: các cơ quan ng, oàn, t ch c chính tr , các hi p h i; + Khu v c s n xu t kinh doanh, doanh nghi p trong nư c: các doanh nghi p Nhà nư c, công ty c ph n, công ty trách nhi m h u h n, công ty h p danh và doanh nghi p tư nhân; + Khu v c h p tác xã: hi n ang ho t ng theo lu t h p tác xã; + Khu v c kinh t h : kinh t cá th , h gia ình; + Khu v c có y u t nư c ngoài: vi c làm trong các doanh nghi p có v n u tư nư c ngoài và trong các cơ quan, t ch c và cá nhân nư c ngoài khác. 1.1.2. Lao ng qua ào t o ngh a. ào t o ngh Khái ni m ào t o thư ng i li n v i giáo d c và thành m t c p ôi là giáo d c - ào t o. Giáo d c ư c hi u là các ho t ng và tác ng hư ng vào s phát tri n và rèn luy n năng l c (bao g m tri th c, k năng, k x o...) và ph m ch t (ni m tin, tư cách, o c...) con ngư i có th phát tri n nhân cách y nh t và tr nên có giá tr tích c c i v i xã h i. Khái ni m ào t o, theo t i n ti ng Vi t ư c hi u là vi c: "làm cho tr thành ngư i có năng l c theo nh ng tiêu chu n nh t nh" [65,tr.279]. C t nghĩa ng t ào t o này là ho t ng trang b cho ngư i lao ng năng l c (ki n th c, k năng, thái ) theo m t tiêu chu n nh trư c cho ngư i lao ng có năng l c và tr nên h u ích trong m t s công vi c ho c ho t ng xã h i. T góc nhìn c a các nhà giáo d c và ào t o Vi t nam, khái ni m tương i y là: " ào t o là quá trình ho t ng có m c ích, có t ch c nh m t ưc các ki n th c, k năng và k x o trong lý thuy t và th c ti n, t o ra năng l c th c hi n thành công m t ho t ng xã h i (ngh nghi p) c n thi t [39]. Theo giáo trình Kinh t lao ng c a Trư ng i h c Kinh t qu c dân Hà n i, khái ni m ào t o là: "Quá trình trang b ki n th c nh t nh v chuyên môn, nghi p v cho ngư i lao ng h có th m nh n ư c m t công vi c nh t nh" [83, tr.54]. Theo m t khái ni m khác v ào t o lao ng k thu t: "là quá trình ho t ng ào t o có m c ích, có t ch c và có k ho ch trong h th ng ào
- 11 t o k thu t th c hành nh m hình thành và phát tri n ki n th c, k năng, thái cho m i cá nhân ngư i lao ng các c p trình có th hành ngh , làm công vi c ph c t p v i năng su t và hi u qu cao, ng th i có năng l c thích ng v i s bi n i nhanh chóng c a k thu t và công ngh trong th c t " [30, tr.29]. Theo ILO: "Nh ng ho t ng nh m cung c p ki n th c, k năng và thái c n có cho s th c hi n có năng su t và hi u qu trong pham vi m t ngh ho c nhóm ngh . Nó bao g m ào t o ban u, ào t o l i, ào t o nâng cao, c p nh t và ào t o liên quan n ngh nghi p chuyên sâu" [94, tr.174]. Lu t D y ngh ưa ra khái ni m như sau: "D y ngh là ho t ng d y và h c nh m trang b ki n th c, k năng và thái ngh nghi p c n thi t cho ngư i h c ngh có th tìm ư c vi c làm ho c t t o vi c làm sau khi hoàn thành khóa h c." [70, tr.9]. Lu t cũng qui nh có ba c p trình ào t o là sơ c p ngh , trung c p ngh , cao ng ngh và v hình th c c a ho t ng d y ngh bao g m c d y ngh chính qui và d y ngh thư ng xuyên. Theo tác gi thì khái ni m ào t o ngh như sau: " ào t o ngh là ho t ng trang b năng l c (tri th c, k năng và thái ) hành ngh cho ngư i lao ng ng có th hành ngh ho c t t o vi c làm". ngư i lao b. Lao ng qua ào t o ngh Theo khái ni m ào t o ngh nói trên thì m t lao ng ư c tính là lao ng ã qua ào t o ngh khi lao ng ó ã hoàn thành/tr i qua ít nh t m t ho t ng ào t o ngh . Khi xem xét vi c lao ng ã t ng ư c ào t o ( ã t ng tr i qua), thì không xem xét v m t năng l c th c t , không xem n ng v n văn b ng ch ng ch , mà ch y u trên góc ngư i ó ã t ng ư c/tham gia h c ngh . Thông thư ng lao ng qua ào t o ngh là ngư i ã tr i qua ( ư c h c) l p/khóa/chương trình ào t o ngh v i ngh thu c danh m c ngh ào t o ư c ban hành. mb o t ư c ki n th c và k năng ngh c n thi t c n qui nh th i gian t i thi u i v i m t khóa ào t o ngh ư c coi là ã qua ào t o ngh . Qua ý ki n c a các chuyên gia và các nhà qu n lý thì th i gian có th truy n t ki n th c và k năng ngh ơn gi n ph i c n t i thi u m t tháng. K t thúc khóa
- 12 h c, ngư i h c ư c thi ho c ki m tra ánh giá v ki n th c và k năng ngh và ư c c p văn b ng, ch ng ch ngh theo qui nh. Thông thư ng có ba nhóm cung c p lao ng qua ào t o ngh ó là ào t o chính th c trong các trư ng thu c h th ng giáo d c k thu t và d y ngh , ào t o ngh nghi p trư c khi làm vi c và ào t o t i ch c (t i ch ) cho công nhân [128, tr.15]. Vi c xác nh các khóa h c, chương trình ào t o không ch lo i hình ào t o chính th c, mà t t c các lo i hình ào t o khác nhau (Lu t d y ngh công nh n các cơ s d y ngh bao g m c các doanh nghi p, cơ s s n xu t kinh doanh). Lao ng qua ào t o ngh ư c cung c p t nhi u ngu n khác nhau và ư c hi u r ng là i tư ng ã ư c tr i qua h c ngh dư i nhi u hình th c khác nhau. Qua các tiêu chí trên, có th ưa ra khái ni m: "Lao ng qua ào t o ngh là nh ng ngư i ã hoàn thành ít nh t m t chương trình ào t o c a m t ngh t i m t cơ s d y ngh (g m c các cơ s s n xu t kinh doanh) và ư c c p văn nh hi n hành". b ng ch ng ch ngh ho c ư c th a nh n theo các qui Như v y, lao ng qua ào t o ngh hi n không ch có nhóm CNKT ư c ào t o chính qui t trư ng, l p d y ngh (quan ni m cũ), mà bao g m lao ng ư c ào t o c ba c p trình (theo Lu t D y ngh ) trong nhà trư ng và ư c d y ngh b i doanh nghi p, các cơ s d y ngh ngoài nhà trư ng ho c t h c, ư c truy n ngh và ư c th a nh n b i các qui nh hi n hành. Nhóm lao ng chưa qua ào t o ư c hi u là nh ng ngư i chưa có b t kỳ m t lo i văn b ng ho c ch ng ch ngh nào và th c t cũng không m nh n m t công vi c nào òi h i chuyên môn/k thu t t 3 năm tr lên ho c công vi c òi h i chuyên môn/k thu t nhưng kinh nghi m chưa 3 năm [18, tr.21]. Nhóm CNKT không b ng thư ng là i tư ng khó xác nh. Theo th ng kê lao ng vi c làm hàng năm c a B L -TB&XH thì CNKT không b ng, ch ng ch là nh ng ngư i tuy chưa qua m t trư ng l p ào t o nào nhưng do t h c, do ư c truy n ngh ho c v a làm v a h c nên h ã có ư c k năng, tay ngh tương ương v i b c 1 c a CNKT có b ng cùng ngh và th c t ã làm công vi c ang làm t 3 năm tr lên [18, tr.21].
- 13 Ngh Ngh có không có tính ch t tính ch t k thu t k thu t NG i h c & trên ih c LAO Cao ng ngh Cao ng NG L C LƯ NG LAO L qua Trung c p ngh có THCN ào to CMKT ngh Sơ c p ngh Lao ng ph thông Sơ 1.1: Minh h a ph m vi lao ng qua ào t o ngh Theo cách phân lo i trư c ây, xu t phát t ngu n g c ào t o, lao ng ư c ào t o ra g m hai nhóm là công nhân k thu t và cán b chuyên môn. Công nhân k thu t là ngư i ư c ào t o và ư c c p b ng, ch ng ch c a b c giáo d c ngh nghi p trong h th ng giáo d c có năng l c th c hành, th c hi n các công vi c ph c t p do s n xu t yêu c u. Nh ng ngư i ư c ào t o c p trình khác như trung h c chuyên nghi p, cao ng, i h c và sau i h c thì x p vào nhóm `cán b chuyên môn’. Cán b chuyên môn là nh ng ngư i ư c ào t o các trư ng i h c, cao ng, trung h c chuyên nghi p, có trình h c v n cao, có kh năng lãnh o, qu n lý, ch o m t chuyên môn, nghi p v nào ó. Khi th ng kê lao ng, vi c làm thư ng phân ra làm hai nhóm l n là lao ng chưa qua ào t o (không có CMKT) và lao ng ã qua ào t o ( ng nghĩa v i có CMKT). Lao ng có chuyên môn k thu t là cách g i chung trên th trư ng lao ng i v i lao ng ã qua ào t o bao g m lao ng qua ào t o ngh và lao ng là cán b chuyên môn. Lao ng có chuyên môn k thu t không trùng v i cán b chuyên môn mà r ng hơn và lao ng qua ào t o ngh không trùng v i công nhân k thu t mà r ng hơn.
- 14 Th ng kê lao ng qua ào t o ngh hi n nay v i nhi u qu c gia có nh ng cách th c khác nhau. a ph n các nư c g i là công nhân k thu t/công nhân lành ngh ch các i tư ng làm công vi c c a ngư i công nhân và có các trình ào t o ngh khác nhau. K thu t viên ch y u ch i tư ng lao ng là công nhân k thu t ư c ào t o ngh trình cao (tương t cao ng ngh ). nư c ta, lao ng qua ào t o ngh ư c th ng kê cho n năm 2007 ư c hi u là nh ng lao ng thu c l c lư ng lao ng có trình CNKT không b ng, ch ng ch ; CNKT có ch ng ch và sơ c p, CNKT có b ng, ch ng ch . Hi n t i, s li u và nh ng tính toán ang d a trên cách phân lo i này mà chưa thay i d a trên phân lo i c p trình ào t o trong Lu t D y ngh . 1.2. K t c u vi c làm và cung-c u vi c làm c a lao ng qua ào t o ngh 1.2.1. Vi c làm trong các lý thuy t kinh t Khi xem xét quan h cung - c u và s bi n ng c a l c lư ng lao ng nói chung và lao ng qua ào t o ngh nói riêng có th v n d ng các mô hình vi c làm, cung c u, d ch chuy n lao ng, gia tăng và bi n ng vi c làm. Các mô hình kinh t có liên quan n vi c làm, th t nghi p n i ti ng như trư ng phái c i n (A. Smith và D. Ricardo), lý thuy t vi c làm và th t nghi p c a C. Mác, lý thuy t vi c làm c a J.M. Keynes mà ngày nay còn nh hư ng n các chính sách vi c làm c a các n n kinh t . A. Smith cho r ng trong i u ki n th trư ng c nh tranh t do, bàn tay vô hình m b o quân bình và hoàn h o trong xã h i, t ư c phúc l i cá nhân và phúc l i chung. Ricardo và A. Marshall cũng cùng quan i m khi cho r ng n n kinh t th trư ng là n n kinh t t i u ti t và không th y s c n thi t i u ti t c a Nhà nư c [26, tr.256]. Mô hình c i n có 4 hư ng làm tăng vi c làm, ó là (i) c i ti n t ch c, d báo t t tránh th t nghi p cơ c u; (ii) h th p phi th a d ng biên c a lao ng qua ti n lương th c t ; (iii) tăng thêm năng su t biên v t ch t c a lao ng trong các ngành s n xu t hàng hóa cho ngư i ăn lương; và (iv) tăng giá hàng hóa không giành cho ngư i ăn lương so v i giá các hàng hóa khác [51, tr.43].
- 15 Vi c làm chi m v trí quan tr ng và y ý nghĩa trong tác ph m "Tư b n" c a Các Mác. C.Mác d a trên các lý lu n căn b n v giá tr th ng dư, qui lu t dân s và c bi t là c u trúc h u cơ c a v n. Công th c cơ b n v giá tr hàng hóa (c + v + m), ư c c u thành t tư b n c nh (c), tư b n lưu ng (v) và giá tr th ng dư (m). C.Mác cho r ng c u trúc h u cơ c a tư b n thay i trong quá trình tích lũy là nguyên nhân căn b n c a gia tăng hay gi m d n vi c làm tương i (tư b n lưu ng), so v i tư b n c nh. Trong quá trình làm thay i c u trúc h u cơ c a tư b n, ngư i công nhân vô hình dung ang làm gi m vi c làm và ang t bi n mình thành nhân kh u th a tương i. Jonh Meynard Keynes ư c bi t n như m t nhà kinh t l i l c v i công trình n i ti ng là Lý thuy t t ng quát v vi c làm, lãi su t và ti n t , xu t b n năm 1936 [51]. Keynes cho r ng tăng u tư làm tăng t ng c u tăng và vi c làm và Nhà nư c có vai trò ch ng can thi p n t ng c u, s n lư ng và vi c làm c a n n kinh t . ng th i khuynh hư ng tiêu dùng biên và lãi su t cũng nh hư ng t i t p h p c u và xác nh m c vi c làm. D n n, kích thích kinh t , th nh t, gi m lãi su t cho phép tăng tín d ng; th hai, xã h i hóa u tư ( u tư r ng và úng); th ba, nh ng bi n pháp không ng ng tăng tiêu dùng (kích c u) [26, tr.273]. Mô hình Harrod - Domar xây d ng m i quan h gi a tăng trư ng s n lư ng, u tư và vi c làm. Gi a gia tăng vi c làm và s n lư ng có m i quan h ư c th hi n b ng h s lao ng-s n lư ng, s gia tăng vi c làm v b n ch t là m t hàm s c a các m c kh năng tăng s n xu t ph thu c vào v n u tư. Công th c ph bi n c a mô hình này là g=s/k, trong ó g là t l tăng trư ng s n lư ng, k t s gia tăng v n/s n lư ng, k ư c g i là h s ICOR (h s gia tăng v n u ra) [66, tr.83]. V tăng trư ng và s óng góp c a lao ng, trư ng phái tân c i n ( i di n chính là Robert Solow) ã l y hàm s n xu t c a Cobb-Gouglas làm cơ s (hàm s n xu t gi n ơn: Y= KαL1-α, trong ó Y, K và L l n lư t là s n lư ng, v n và lao ng). A. Samuelson cũng th ng nh t v i các nhà kinh t tân c i n khi cho r ng t ng m c cung c a n n kinh t ư c xác nh b i các y u t u vào c a s n xu t là v n, lao ng, tài nguyên và công ngh .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học.”
20 p | 3881 | 673
-
Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu khoa học / luận văn tốt nghiệp - TS. Trần Kim Dung
13 p | 1989 | 496
-
Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu khoa học / luận văn tốt nghiệp cao học - PGS. TS. Trần Kim Dung
18 p | 1531 | 353
-
Tiểu luận : Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
14 p | 2735 | 268
-
Hướng dẫn Nghiên cứu khoa học và Luận văn tốt nghiệp - Hoàng Văn Hải
26 p | 878 | 218
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC " CHỨNG MINH LUẬN ĐiỂM KHOA HỌC "
7 p | 1835 | 123
-
Phương pháp nghiên cứu khoa học trong sinh viên
6 p | 1621 | 109
-
Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - GS.TSKH. Nguyễn Mạnh Hùng
75 p | 311 | 94
-
Luận văn nghiên cứu khoa học: Phân tích định lượng về tác động của chính sách tiền tệ tới một số nhân tố vĩ mô của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
225 p | 419 | 92
-
Luận văn: NGHIÊN CỨU XẠ KHUẨN THUỘC CHI STREPTOMYCES SINH CHẤT KHÁNG SINH CHỐNG NẤM GÂY BỆNH TRÊN CÂY CHÈ Ở THÁI NGUYÊN
77 p | 336 | 79
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học kỹ thuật y - dược Đà Nẵng
26 p | 282 | 66
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 2: Hình thành và luận giải vấn đề nghiên cứu
35 p | 256 | 63
-
Luận văn nghiên cứu khoa học Hoàn thiện chính sách quản lý của Nhà nước về thương mại của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến 2020
215 p | 524 | 57
-
Luận văn: Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
18 p | 183 | 39
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 9
26 p | 238 | 35
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý nghiên cứu khoa học tại Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội
123 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Hoàn thiện công cụ tạo động lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên trẻ trường Đại học kinh tế quốc dân
162 p | 2 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu biến động sử dụng đất nông nghiệp trong mối quan hệ với quá trình đô thị hóa ở huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội
96 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn