Luận văn: PHƯƠNG TRÌ NH, ĐƯỜNG LỐI CHUNG ĐỂ GIẢI MỘT PHƯƠNG TRÌNH
lượt xem 10
download
“Phƣơng trình” là một vần đề quan trọng trong chƣơng trình toán phổ thông, xung quanh khái niệm “ Phƣơng trình” có rất nhiều vấn đề đáng quan tâm. Đƣơng nhiên, vấn đề đƣợc quan tâm nhất vẫ n là các kỹ thuật giải phương trình . Tuy nhiên, vì quá quan tâm tới kĩ thật giải phƣơng trình nên chúng ta (SGK và những ngƣời giáo viên toán) thƣờng không chú ý tới các vấn đề khác: định nghĩa phương trình, đường lối chung để giải một phương trình. Với các em học sinh, tình trạng trên dẫn đến một hệ quả tất yếu: chỉ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: PHƯƠNG TRÌ NH, ĐƯỜNG LỐI CHUNG ĐỂ GIẢI MỘT PHƯƠNG TRÌNH
- www.VNMATH.com ĐAI HOC THAI NGUYÊN ̣ ̣ ́ ĐAI HOC KHOA HOC ̣ ̣ ̣ PHẠM HÙNG CƯỜNG PHƯƠNG TRÌ NH, ĐƯỜNG LỐI CHUNG ĐỂ GIẢI MỘT PHƯƠNG TRÌNH LUÂN VĂN THAC SĨ PHƯƠNG PHAP TOAN SƠ CÂP ̣ ̣ ́ ́ ́ Thái Nguyên - Năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- www.VNMATH.com ĐAI HOC THAI NGUYÊN ̣ ̣ ́ ĐAI HOC KHOA HOC ̣ ̣ ̣ PHẠM HÙNG CƯỜNG PHƯƠNG TRÌ NH, ĐƯỜNG LỐI CHUNG ĐỂ GIẢI MỘT PHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP MÃ SỐ: 60.46.40 LUÂN VĂN THAC SĨ CHUYÊN NGÀNH PP TOÁN SƠ CẤP ̣ ̣ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. Tiến sĩ: Nguyễn Minh Hà Trường THPT Chuyên – ĐHSP Hà Nội Thái Nguyên - Năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- www.VNMATH.com MỤC LỤC Trang Lời nói đầu……………………………………………………………... 2 Chƣơng 1: ĐỊNH NGHĨA PHƢƠNG TRÌNH………………………… 3 1.1. Định nghĩa bằng khái niệm biểu thức chứa ẩn……………………. 3 1.1.1. Đẳng thức............................................................................ .. 3 1.1.2. Phƣơng trình.......................................................................... 3 1.2. Định nghĩa bằng khái niệm hàm số................................................... 4 1.2.1. Mệnh đề, mệnh đề chứa biến................................................. 4 1.2.2. Hàm số .................................................................................. 4 1.2.3. Phƣơng trình một ẩn............................................................... 5 1.3. Nhận xét ........................................................................................... 5 Chƣơng 2: ĐƢỜNG LỐI CHUNG ĐỂ GIẢI MỘT PHƢƠNG TRÌNH. 7 2.1. Bài toán tìm đối tƣợng thoả mãn điều kiện………………………... 7 2.2. Bài toán giải phƣơng trình……………………………………… 8 2.2.1. Đƣờng lối chung để giải một phƣơng trình – Các ví dụ . 9 2.2.2. Phƣơng trình hệ quả, phƣơng trình tƣơng đƣơng………….. 13 2.2.3. Phƣơng trình tham số………………………………………. 17 2.3. Đặt điều kiện trong bài toán giải phƣơng trình…………………… 20 2.3.1. Tập xác định của phƣơng trình– Điều kiện của phƣơng trình 20 2.3.2. Hệ lụy của khái niệm tập xác định của phƣơng trình – điều 20 kiện xác định của phƣơng trình……………………………………….. 2.3.3. Đặt điều kiện với phƣơng pháp biến đổi hệ quả và thử lại… 29 2.3.4. Đặt điều kiện với phƣơng pháp biến đổi tƣơng đƣơng…….. 35 2.4. Đặt điều kiện trong bài toán rút gọn biểu thức, bài toán chứng 39 minh hằng đẳng thức…………………………………………………. Kết luận………………………………………………………………… 43 Danh mục tài liệu tham khảo ………………………………………….. 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1
- www.VNMATH.com LƠI NOI ĐÂU ̀ ́ ̀ “Phƣơng trình” là một vần đề quan trọng trong chƣơng trình toán phổ thông, xung quanh khái niệm “ Phƣơng trình” có rất nhiều vấn đề đáng quan tâm. Đƣơng nhiên, vấn đề đƣợc quan tâm nhất vân là các kỹ thuật giải phương trình . ̃ Tuy nhiên, vì quá quan tâm tới kĩ thật giải phƣơng trình nên chúng ta (SGK và những ngƣời giáo viên toán) thƣờng không chú ý tới các vấn đề khác: định nghĩa phương trình, đường lối chung để giải một phương trình. Với các em học sinh, tình trạng trên dẫn đến một hệ quả tất yếu: chỉ thấy cây mà không thấy rừng. Rất nhiều học sinh không trả lời đƣợc các câu hỏi đại loại nhƣ: “1=2 là đẳng thức hay là phƣơng trình?”; “Mục đích của việc đặt điều kiện trong khi giải phƣơng trình?” …. Chính vì lẽ đó, em chọn cho mình đề tài luận văn: “ Phƣơng trình, đƣờng lối chung để giải một phƣơng trình” Luận văn nhằm phân tích 2 cách định nghĩa phƣơng trình trong chƣơng trình Toán phổ thông để từ đó đƣa ra nhận xét nên sử dụng cách định nghĩa nào thuận lợi cho việc giải phƣơng trình ở phổ thông. Hình thành các phƣơng pháp tổng quát giải phƣơng trình quen thuộc từ bài toán tìm đối tƣợng thoả mãn điều kiện. Phân tích vai trò của bƣớc đặt điều kiện khi giải phƣơng trình và đặt điều kiện nhƣ thế nào cho đơn giản và thuận lợi. Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyên ̃ Minh Ha đa tân tì nh hƣơng dân , ̣̀̃ ́ ̃ chỉ bảo em trong quá trình viết luận văn. Đồng thời em cũng xin đƣợc cảm ơn nhà trƣờng và các thầy giáo, cô giáo đã tao điêu kiên thuân lơi đê em hoàn thành ̣ ̀ ̣ ̣̣ ̉ luận văn này. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2
- www.VNMATH.com Chƣơng 1 ĐỊNH NGHĨA PHƢƠNG TRÌNH Trong chƣơng trình toán phổ thông khái niệm phƣơng trình đƣợc định nghĩa hai lần bằng hai cách khác nhau. 1.1. Định nghĩa bằng khái niệm biểu thức chứa ẩn 1.1.1. Đẳng thức Hai biểu thức nối với nhau bởi một dấu bằng đƣợc gọi là đẳng thức. Mỗi một biểu thức nói trong định nghĩa trên đƣợc gọi là một vế của đẳng thức. Dƣới đây là một vài ví dụ. 2 = 2 (đẳng thức đúng). 1 = 2 (đẳng thức sai). 5x + 1 = 5 (đẳng thức, có thể đúng hoặc sai tuỳ theo giá trị của biến x). 3x2 +xy3 = 5zy +z4 (đẳng thức có thể đúng hoặc sai tuỳ theo giá trị của biến x, y, z). Chú ý: Việc biết một đẳng thức đúng hay sai nói chung là không đơn giản, bởi vì sẽ có những biểu thức rất phức tạp nên để xét sự bằng nhau của chúng hoàn toàn không dễ dàng. Nhƣ vậy câu hỏi “1 = 2 là phƣơng trình hay đẳng thức?” đã đƣợc trả lời. Câu trả lời là: “1 = 2” là đẳng thức (đẳng thức sai) và cũng là phƣơng trình (phƣơng trình vô nghiệm). 1.1.2. Phƣơng trình Hai biểu thức có chứa các đại lƣợng chƣa biết (gọi là ẩn) nối với nhau bởi một dấu bằng đƣợc gọi là phƣơng trình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3
- www.VNMATH.com Mỗi biểu thức nói trong định nghĩa trên đƣợc gọi là một vế của phƣơng trình. Những giá trị của ẩn làm cho phƣơng trình trở thành đẳng thức đúng đƣợc gọi là nghiệm của phƣơng trình. Dƣới đây là một vài ví dụ. 2 = 2 (phƣơng trình nhận mọi giá trị của ẩn làm nghiệm). 1 = 2 (phƣơng trình vô nghiệm). 4 5x + 1 = 5 (phƣơng trình (ẩn x) có duy nhất nghiệm x = ). 5 3x2 +xy3 = 5zy +z4 (phƣơng trình ba ẩn x, y, z phƣơng trình này có nhiều nghiệm, (x, y, z)=(0, 0, 0) là một nghiệm của nó). Trừ một số loại phƣơng trình đã đƣợc giới thiệu trong chƣơng trình toán phổ thông, nhìn chung việc tìm các nghiệm của một phƣơng trình là không đơn giản. 1.2. Định nghĩa bằng khái niệm hàm số 1.2.1. Mệnh đề, mệnh đề chứa biến Một câu khẳng định đúng hoặc sai đƣợc gọi là một mệnh đề. Câu khẳng định đúng đƣợc gọi là một mệnh đề đúng. Câu khẳng định là sai đƣợc gọi là một mệnh đề sai. Mệnh đề chứa một hay nhiều biến nhận giá trị trong một tập X nào đó và tính đúng sai của chúng tùy thuộc vào giá trị cụ thể của các biến đó đƣợc gọi là mệnh đề chứa biến. 1.2.2. Hàm số Cho tập số thực khác rỗng D. Hàm số f xác định trên D là một quy tắc đặt tƣơng ứng mỗi số x thuộc D với một và chỉ một số, kí hiệu là f(x). Số f(x) đƣợc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4
- www.VNMATH.com gọi là giá trị của f tại x. Tập D đƣợc gọi là tập xác định (hay miền xác định), x đƣợc gọi là biến số hay đối số của f. 1.2.3. Phƣơng trình một ẩn Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) có tập xác định lần lƣợt là Df và Dg. Đặt D là giao của Df và Dg. Mệnh đề chứa biến “ f(x) = g(x)” đƣợc gọi là phƣơng trình một ẩn, x gọi là ẩn số, D đƣợc gọi là tập xác định của phƣơng trình. Số x0 thuộc D đƣợc gọi là nghiệm của phƣơng trình f(x) = g(x) nếu “f(x0) = g(x0)” là mệnh đề đúng. 1.3. Nhận xét Với các em học sinh phổ thông, định nghĩa nào trong hai định nghĩa trên là hợp lí? Ta hãy cùng phân tích để tìm câu trả lời. Trong lịch sử toán học, khái niệm “Phƣơng trình” có trƣớc khái niệm “Hàm số”. Nói cách khác, không có khái niệm hàm số, loài ngƣời đã biết định nghĩa phƣơng trình (một cách chặt chẽ) bằng khái niệm đẳng thức chứa ẩn. Tất cả các loại phƣơng trình đƣợc đề cập đến trong chƣơng trình Toán phổ đều có thể định nghĩa bằng khái niệm đẳng thức chứa ẩn. Định nghĩa bằng khái niệm hàm số mở rộng thêm lớp các phƣơng trình. 2x 1 khi x 1 và g(x) = x2 – Ví dụ, phƣơng trình f(x) = g(x), trong đó f(x) x 3x 2 khi x 1 2 x + 3, chỉ có thể định nghĩa bằng khái niệm hàm số chứ không thể định nghĩ bằng khái niệm đẳng thức chứa ẩn. Tuy nhiên, trong SGK đại số 10, 11, 12 không có một ví nào đại loại nhƣ ví dụ trên, do đó, đa số học sinh không thể thấy đƣợc ý nghĩa của sự mở rộng nói trên. Định nghĩa phƣơng trình bằng khái niệm hàm số rất dễ dẫn đến khái niệm tập xác định của phƣơng trình và trên thực tế, trong SGK đại số 10 đã có khái niệm này. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5
- www.VNMATH.com Khi đƣa ra một khái niệm toán học mới, tác giả của khái niệm trƣớc hết phải trả lời đƣợc câu hỏi “Để làm gì?”. Hình nhƣ tác giả của khái niệm tập xác định chƣa nghĩ tới việc trả lời câu hỏi trê n. Sự xuất hiện của khái niệm tập xác của phƣơng trình – điều kiện của phƣơng trình sẽ kéo theo một quan niệm sai lầm: trước khi giải phương trình cần phải tìm tập xác định của phương trình – điều kiện của phương trình. Vì định nghĩa bằng khái niệm hàm số nên SGK đại số 10 rơi vào tình trạng tiền hậu bất nhất: định nghĩa phƣơng trình một ẩn bằng khái niệm hàm số, định nghĩa phƣơng trình nhiều ẩn bằng khái niệm biểu thức chứa ẩn. Rất phản sƣ phạm! Tất cả các lập luận trên giúp ta đi đến khẳng định: nhiều bài toán giải phƣơng trình ta không nhất thiết phải tìm tập xác định, điều kiện ngay khi bắt tay vào giải, ta có thể thực hiện bƣớc tìm điều kiện nhƣ một bƣớc trong lời giải. Khẳng định trên sẽ đƣợc minh hoạ cụ thể bởi các ví dụ trong mục 2.3.2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6
- www.VNMATH.com Chƣơng 2 ĐƢỜNG LỐI CHUNG ĐỂ GIẢI MỘT PHƢƠNG TRÌNH 2.1. Bài toán tìm đối tƣợng thoả mãn điều kiện Bài toán tìm đối tượng thoả mãn điều kiện là bài toán quen thuộc với tất cả chúng ta. Về hình thức, nó đƣợc phát biểu nhƣ sau. Tìm tất cả các đối tƣợng A(a ). Kí hiệu A(a ) biểu thị đối tƣợng A có tính chất a . Cùng với kí hiệu A(a ), ta còn dùng kí hiệu A(a ) để biểu thị đối tƣợng A không có tính chất a . Các kí hiệu A(a ) và A(a ) có hiệu lực trong toàn bộ luận văn này. Trong bài toán tìm đối tƣợng thoả mãn điều kiện, thuật ngữ “tìm” cần phải hiểu là “tìm hết” chứ không phải là “tìm đƣợc”. Nói một cách chính xác, tìm tập hợp {A A(a )}. Bài toán tìm đối tượng thoả mãn điều kiện chỉ có ba phƣơng pháp giải, đƣợc mô hình hoá nhƣ sau. Phƣơng pháp 1: biến đổi hệ quả và thử lại*. Bƣớc 1: biến đổi hệ quả*. A(a ) Þ A Î T. Bƣớc 2: thử lại*. A Î T Þ A(a ). Phƣơng pháp 2: biến đổi tương đương *. A(a ) Û A Î T. Chú ý: Về phƣơng diện logic, phƣơng pháp biến đổi tƣơng đƣơng cũng chính là phƣơng pháp biến đổi hệ quả và thử lại. Tuy nhiên, trong lời giải mỗi bài toán tìm kiếm đối tượng thoả mãn điều kiện cụ thể, sử dụng phƣơng pháp nào trong hai phƣơng pháp trên là vấn đề không đơn giản đòi hỏi ngƣời giải toán phải có kĩ năng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7
- www.VNMATH.com Phƣơng pháp 3: đoán nhận và khẳng định*. Bƣớc 1: đoán nhận*. Bằng một cách nào đó chỉ ra rằng T Ð {A(a )}. Bƣớc 2: khẳng định*. A Ï T Þ A(a ). A Î T Þ A(a ). Chú ý: Nếu sử dụng phƣơng pháp đoán nhận và khẳng định thì ta phải có công đoạn đoán nhận tập hợp T trƣớc khi tiến hành thao tác khẳng định: chứng minh A Î T Þ A(a ). Nhƣ vậy, phƣơng pháp đoán nhận và khẳng định không tự nhiên bằng phƣơng pháp biến đổi hệ quả và thử lại. Vì lí do trên, phương pháp đoán nhận và khẳng định ít đƣợc sử dụng hơn phƣơng pháp biến đổi hệ quả và thử lại. Cần phải nói thêm rằng, để giải bài toán tìm đối tƣợng thoả mãn điều kiện, về phƣơng diện lôgic, song hành với các phƣơng pháp 1, 3 còn có hai phƣơng pháp giải khác, đƣợc mô hình hoá nhƣ sau. Phƣơng pháp 1’, bao gồm hai bƣớc. Bƣớc 1. A Ï T Þ A(a ). Bƣớc 2. A(a ) Þ A Ï T . Phƣơng pháp 3’, bao gồm hai bƣớc. Bƣớc 1. A(a ) Þ A Î T. Bƣớc 2. A(a ) Þ A Ï T . Tuy nhiên, trong thực tế giải toán, để giải các bài toán tìm đối tƣợng thoả mãn điều kiện, ngƣời ta chỉ sử dụng các phƣơng pháp 1, 2, 3, các phƣơng pháp 1’, 3’ không bao giờ đƣợc sử dụng. 2.2. Bài toán giải phƣơng trình 2.2.1. Đƣờng lối chung để giải một phƣơng trình – Các ví dụ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8
- www.VNMATH.com Giải phƣơng trình tức là tìm hết các nghiệm của phƣơng trình. Nhƣ vậy bài toán giải phƣơng trình là một trong các bài toán tìm đối tượng thoả mãn điều kiện. Do đó, về phƣơng diện logic nó chỉ có thể đƣợc giải bởi một trong ba phƣơng pháp sau: biến đổi hệ quả và thử lại; biển đổi tương đương; đoán nhận và khẳng định. Các ví dụ dƣới đây là sự cụ thể hoá ba phƣơng pháp trên. Ví dụ 2.2.1.1. Biến đổi hệ quả và thử lại. Giải phƣơng trình sau. 2 x x 3 1 6 (1). Lời giải. Bƣớc 1: biến đổi hệ quả. Giả sử x0 là nghiệm của (1). Ta thấy: là đẳng thức đúng x0 - 3 = 16 - 2x0 Þ x0 - 3 = (16 - 2x0 )2 Þ x0 - 3 = 256 - 2x0 + 4x02 Þ 4x0 2 - 65x0 + 256 = 0 é0= 7 x ê Þê ê 0 = 37 x ê ë 4 Bƣớc 2, thử lại. Với x0 = 7 thay vào phƣơng trình (1): 2.7 7 3 16 nên 7 là nghiệm của phƣơng trình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9
- www.VNMATH.com 37 37 37 37 Với x 0 = thay vào vế trái phƣơng trình (1): 2. 3 16 nên 4 4 4 4 không là nghiệm của phƣơng trình. Kết luận. Phƣơng trình (1) có nghiệm là 7. Ví dụ 2.2.1.2 Biến đổi tương đương. Giải phƣơng trình sau. x - 1 = - x(x - 3) (1). Lời giải. Cách 1. Ta thấy: x0 là nghiệm của (1) Û x 0 - 1 = - x 0 (x 0 - 3) là đẳng thức đúng é x 0 - 1 = - x 0 (x 0 - 3) í ï ï ê ì ê x - 1³ 0 ï ï î ê0 Ûê lµ tuyÓn hai hÖ ®¼ng thøc vµ bÊt ®¼ng thøc ®óng í ï ê - (x 0 - 1) = - x 0 (x 0 - 3) ï ê ì ï ê x0 - 1 < 0 ï î ë é x 2 - 2x - 1 = 0 í ï ï ê0 0 ì ê ï ê x0 ³ 1 ï î Ûê lµ tuyÓn hai hÖ ®¼ng thøc vµ bÊt ®¼ng thøc ®óng ê x 2 + 4x + 1 = 0 í ï0 ï ê 0 ì ê ï x
- www.VNMATH.com é = 1+ 2 x ê0 ê Û ê 0 = - 2 + 3 lµ tuyÓn ba ®¼ng thøc ®óng. x ê ê = - 2- 3 x ê0 ë Kết luận. Phƣơng trình có nghiệm là 1 + 2.; - 2 + 3; - 2 - 3. Cách 2. Trƣờng hợp 1. x 0 1 0. Ta thấy: x0 là nghiệm của phƣơng trình Û x 0 - 1 = - x 0 (x 0 - 3) là đẳng thức đúng Û x2 - 2x0 - 1 = 0 là đẳng thức đúng 0 é = 1+ 2 x0 Ûê là tuyển hai đẳng thức đúng ê ê 0 = 1- 2 x ë Kết hợp với điều kiện x 0 1 0, ta thấy: x0 là nghiệm của phƣơng trình 2 là đẳng thức đúng. Û x0 = 1 + Trƣờng hợp 2. x 0 1 0. Ta thấy: x0 là nghiệm của phƣơng trình Û - (x 0 - 1) = - x 0 (x 0 - 3) là đẳng thức đúng Û x2 + 4x0 + 1 = 0 là đẳng thức đúng 0 é = - 2+ 3 x0 Ûê là tuyển hai đẳng thức đúng ê êx0 = - 2 - 3 ë Kết hợp với điều kiện x 0 1 0, ta thấy: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11
- www.VNMATH.com x0 là nghiệm của phƣơng trình é = - 2+ 3 x0 Ûê là tuyển hai đẳng thức đúng ê ê 0 = - 2- 3 x ë Kết luận. Kết hợp cả hai trƣờng hơp, ta thấy phƣơng trình có ba nghiệm là 1 + 2, 2 3, 2 3. Nhận xét. Để phân biệt cách 1 và cách 2, ngƣời ta nói cách 1 là biến đổi tương đương, cách 2 là biến đổi tương đương trong điều kiện. Ví dụ 2.2.1.3. đoán nhận và khẳng định. Giải phƣơng trình sau trong (0, ). x x2 10 x x (1). Lời giải. Bƣớc 1, đoán nhận Dễ nhận thấy x = 1 là nghiệm của (1). Bƣớc 2, khẳng định Khi x > 1, ta có xx > 1x =1 và x2 > x, do đó x – x2 < 0, suy ra 10 x x 100 1 , 2 x x2 x . x điều đó có nghĩa là 10 Vậy (1) không có nghiệm khi x > 1. Khi 0 < x < 1, ta có xx < 1x =1 và x2 < x, do đó x – x2 > 0, suy ra x x2 x x 2 xx . 10 1 , điều đó có nghĩa là 10 0 10 Vậy (1) không có nghiệm khi 0 < x < 1. Kết luận. x = 1 là nghiệm của phƣơng trình (1) Ví dụ 2.2.1.4. đoán nhận và khẳng định. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12
- www.VNMATH.com 5 ( ) 4 2 - x (1). x- 1+ 1 = Lời giải. Vì các số dƣới căn bậc chẵn phải nhận giá trị không âm nên 1 < x < 2. 5 Vì 1 < x < 2 nên 4 2 - x < 1 < ( x - 1 + 1) . Kết luận. Phƣơng trình (1) vô nghiệm. Chú ý. Vì phƣơng trình vô nghiệm nên trong lời giải trên không có bƣớc đoán nhận mà chỉ có bƣớc khẳng định. 2.2.2. Phƣơng trình hệ quả, phƣơng trình tƣơng đƣơng Lời giải của ví dụ 2.2.1.1 là lời giải chuẩn bằng phƣơng pháp biến đổi hệ quả và thử lại, lời giải của ví dụ 2.2.1.2 là lời giải chuẩn bằng phƣơng pháp biến đổi tƣơng đƣơng. Tuy nhiên, cả hai lời giải trên đều qúa rƣờm rà. Để khắc phục tình trạng trên, sử dụng các khái niệm của lí thuyết tập hợp, ngƣời ta đƣa ra hai khái niệm: phƣơng trình hệ quả, phƣơng trình tƣơng đƣơng. Nếu tập nghiệm của phƣơng trình f(x) = g(x) nằm trong tập nghiệm của phƣơng trình F(x) = G(x) thì phƣơng trình F(x) = G(x) đƣợc gọi là phƣơng trình hệ quả của phƣơng trình f(x) = g(x). Để biểu thị F(x) = G(x) là hệ quả của f(x) = g(x), ta viết: f(x) = g(x) F(x) = G(x). Nếu tập nghiệm của phƣơng trình f(x) = g(x) bằng tập nghiệm của phƣơng trình f(x) = g(x) thì ta nói phƣơng trình f(x) = g(x) và phƣơng trình F(x) = G(x) là hai phƣơng trình tƣơng đƣơng. Để biểu thị f(x) = g(x) và f(x) = g(x) tƣơng đƣơng, ta viết: f(x) = g(x) F(x) = G(x). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13
- www.VNMATH.com Đƣơng nhiên f(x) = g(x) F(x) = G(x) khi và chỉ khi f(x) = g(x) F(x) = G(x) và F(x) = G(x) f(x) = g(x). Hãy chú ý tới sự hoàn hảo của kí hiệu, dấu bao gồm hai dấu: và . Nhờ các khái niệm phƣơng trình hệ quả và phƣơng trình tƣơng đƣơng, lời giải của các ví dụ 2.2.1.1 và 2.2.1.2 đƣợc thể hiện đơn giản hơn. Ví dụ 2.2.2.1. (giải lại bằng khái niệm phƣơng trình hệ quả). Giải phƣơng trình sau. 2 x x 3 1 6 (1) Lời giải. Bƣớc 1, biến đổi hệ quả x - 3 = 16 - 2x Þ x - 3 = (16 - 2x)2 Þ x - 3 = 256 - 2x + 4x2 Þ 4x2 - 65x + 256 = 0 é=7 x ê Þê 37 ê= x ê ë 4 Bƣớc 2, thử lại. Khi x = 7, vế trái của (1) = 2.7 7 3 16 = vế phải của (1). Do đó 7 là nghiệm của phƣơng trình (1). 37 37 37 vế trái của (1) = 2. 3 16 = vế phải của (1). Do đó Khi x = 4 4 4 37 không là nghiệm của phƣơng trình. 4 Kết luận. Phƣơng trình có nghiệm là 7. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14
- www.VNMATH.com Lời giải. Ví dụ 2.2.2.2. (Giải lại bằng khái niệm phƣơng trình tƣơng đƣơng). Giải phƣơng trình sau. x - 1 = - x(x - 3). (1) Lời giải. Cách 1. x - 1 = - x(x - 3) é x - 1 = - x(x - 3) í ï ï ê ì ê x- 1³ 0 ï ï î ê Ûê í ï ê - (x - 1) = - x(x - 3) ï ì ê ï ê x- 1< 0 ï î ë é x 2 - 2x - 1 = 0 í ï ï ê ì ê x³ 1 ï ï î ê Ûê í ï ê x 2 + 4x + 1 = 0 ï ê ì ï ê x< 1 ï î ë é é = 1+ 2 íx ï ï êê ï êê ï ìx ê ê = 1- 2 êë ï ï ï êx³ 1 ï î ê Ûê íx ê é = - 2+ 3 ï ï êê ï ï ê ê = - 2- 3 ìë êê ïx ï ê ï ï êx< 1 î ë é = 1+ 2 x ê ê Û ê = - 2+ 3 x ê ê = - 2- 3 x ê ë Kết luận. Phƣơng trình có nghiệm là 1 + 2.; - 2 + 3; - 2 - 3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15
- www.VNMATH.com Cách 2. Trƣờng hợp 1. x 1 0. Ta thấy: x - 1 = - x(x - 3) Û x - 1 = - x(x - 3) Û x2 - 2x - 1 = 0 é = 1+ 2 x Ûê ê ê = 1- 2 x ë Kết hợp với điều kiện x 1 0, ta thấy x = 1 + 2 là nghiệm của (1). Trƣờng hợp 2. x 1 0. x - 1 = - x(x - 3) Û - (x - 1) = - x(x - 3) Û x2 + 4x + 1 = 0 é = - 2+ 3 x Ûê ê ê = - 2- 3 x ë Kết hợp với điều kiện x 1 0, ta thấy x = - 2 + 3, x = - 2 - 3 là các nghiệm của (1). Kết luận. Kết hợp cả hai trƣờng hơp, ta thấy phƣơng trình có ba nghiệm là 1 + 2, 2 3, 2 3. Nhận xét. Cách 1 vẫn đƣợc gọi là biến đổi tương đương, cách 2 vẫn đƣợc gọi là biến đổi tương đương trong điều kiện. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16
- www.VNMATH.com 2.2.3. Phƣơng trình tham số Phƣơng trình tham số là phƣơng trình có chứa những số đã biết nhƣng chƣa cụ thể (tham số). Ví dụ (m + 1)x – 3 = 0 là một phƣơng trình ẩn x chứa tham số m; trình y2 – 2y + t = 0 có thể đƣợc coi là một phƣơng trình ẩn y chứa tham số t. Giải và biện luận phƣơng trình chứa tham số nghĩa là giải một họ các phƣơng trình (mỗi giá trị cụ thể của tham số cho ta một phƣơng trình trong họ). Ví dụ 2.2.3.1: Giải và biện luận phƣơng trình tham m: xm x2 (1) Lời giải: xm x2 x 2 0 x m ( x 2) 2 x 2 2 x 5x m 4 0 x 2 52 9 ( x 2 ) 4 m x 2 5 9 x 2 m 4 x 5 9 m 2 4 m 9 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17
- www.VNMATH.com x 2 x 5 9 m 2 4 m 9 4 x 2 5 9 x m 2 4 9 m 4 5 9 m 2 2 4 5 9 x m 2 4 9 m 4 5 9 2 m 2 4 5 9 x m 2 4 9 m 4 1 9 m 0 2 4 5 9 x m 2 4 9 m 4 1 9 2 m 4 5 9 x m 2 4 9 m 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: "Phương hướng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh Công ty 20 - Tổng cục hậu cần"
88 p | 201 | 59
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xây dựng quy trình xác định đồng, chì, cadimi trong mẫu huyết thanh bằng phương pháp quang phổ plasma cặp cảm ứng (ICP-OES)
79 p | 108 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán biên hai điểm cho hệ phương trình vi phân tuyến tính
69 p | 38 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Y học: Đánh giá mô hình bệnh tật và nguồn lực Y học cổ truyền tại khoa Y học cổ truyền của Bệnh viện Nguyễn Tri Phương giai đoạn 2018-2022
104 p | 46 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vận dụng phương pháp tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động tại Công ty cổ phần Phước Kỳ Nam
112 p | 13 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vận dụng phương pháp tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động (ACB) tại công ty nguồn lực Quảng Nam
118 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vận dụng phương pháp tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động (ACB) tại Công ty TNHH MTV Tân Thành Thắng
92 p | 13 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tính giá thành trên cơ sở hoạt động (ABC) tại công ty TNHH Việt Ý
96 p | 14 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Rèn luyện thao tác tư duy trừu tượng hóa và khái quát hóa cho học sinh Trung học cơ sở trong dạy học chủ đề Phương trình - Bất phương trình
133 p | 55 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Vận dụng phương pháp Thẻ điểm cân bằng (The Balance Scorecard) tại Công ty cổ phần vận tải dầu khí Cửu Long (PVTrans-PCT)
116 p | 25 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan tại khu vực Miền Trung
101 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tính giá thành dựa trên cơ sở hoạt động ở Công ty TNHH MTV MDF VINAFOR Gia Lai
111 p | 15 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học hoá học: Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ 1-(2-pyridylazo)-2-naphthol (PAN) - Bi (III) - CHCl2COOH bằng phương pháp chiết - trắc quang và ứng dụng phân tích
98 p | 16 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị kênh phân phối tại Chi nhánh thông tin di động Bình Định Công ty thông tin di động
134 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ hành chính công tại UBND huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum
134 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần ngành nhựa bao bì niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
99 p | 0 | 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông - Chi nhánh Trung Việt Đà Nẵng
110 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn