intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Áp dụng thuật toán tối ưu hóa đàn kiến để giải quyết bài toán vị trí cơ sở

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:72

76
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của luận văn được chia thành 3 chương như sau: Chương 1/ Tìm hiểu tổng quan về các kiến thức cơ sở về độ phức tạp thuật toán, lớp các bài toán P, NP và NP-khó và các bài toán thuộc lớp bài toán vị trí cơ sở cũng như các công bố gần đây. Chương 2/ Trình bày chi tiết về thuật toán tối ưu hóa đàn kiến. Chương 3/ Trình bày về cài đặt chương trình, thử nghiệm và so sánh kết quả với một số công trình đã công bố gần đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Áp dụng thuật toán tối ưu hóa đàn kiến để giải quyết bài toán vị trí cơ sở

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> VŨ ĐỨC QUANG<br /> <br /> ÁP DỤNG THUẬT TOÁN TỐI ƯU HÓA ĐÀN KIẾN<br /> ĐỂ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN VỊ TRÍ CƠ SỞ<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN<br /> <br /> Hà Nội, năm 2016<br /> <br /> [3<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> VŨ ĐỨC QUANG<br /> <br /> ÁP DỤNG THUẬT TOÁN TỐI ƯU HÓA ĐÀN KIẾN<br /> ĐỂ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN VỊ TRÍ CƠ SỞ<br /> <br /> Ngành<br /> <br /> : Công nghệ thông tin<br /> <br /> Chuyên ngành : Hệ thống thông tin<br /> Mã số<br /> <br /> : 60480104<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Hoàng Xuân Huấn<br /> <br /> Hà Nội, năm 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan luận văn này của tự bản thân tôi tìm hiểu, nghiên cứu dưới sự<br /> hướng dẫn của PGS.TS Hoàng Xuân Huấn. Các chương trình thực nghiệm do chính bản<br /> thân tôi lập trình, các kết quả là hoàn toàn trung thực. Các tài liệu tham khảo được<br /> trích dẫn và chú thích đầy đủ.<br /> <br /> TÁC GIẢ LUẬN VĂN<br /> <br /> Vũ Đức Quang<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tập thể các thầy cô giáo trường<br /> Đại học công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện công nghệ thông tin Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã dạy dỗ chúng em trong<br /> suốt quá trình học tập chương trình cao học tại trường.<br /> Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Hoàng<br /> Xuân Huấn, Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội đã quan<br /> tâm, định hướng và đưa ra những góp ý, gợi ý, chỉnh sửa quý báu cho em trong<br /> quá trình làm luận văn tốt nghiệp.<br /> Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp, gia đình<br /> và người thân đã quan tâm, giúp đỡ và chia sẻ với em trong suốt quá trình làm<br /> luận văn tốt nghiệp.<br /> Em xin chân thành cảm ơn!<br /> Hà Nội, tháng 11 năm 2016<br /> Học viên<br /> <br /> Vũ Đức Quang<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> Trang<br /> MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1<br /> CHƯƠNG 1 MỘT SỐ KIẾN THỨC TỔNG QUAN VÀ BÀI TOÁN VỊ TRÍ CƠ SỞ . 3<br /> 1.1. Độ phức tạp tính toán của bài toán .............................................................................3<br /> 1.2. NP- đầy đủ .....................................................................................................................4<br /> 1.2.1. Bài toán quyết định ..............................................................................................4<br /> 1.2.2. Bằng chứng ngắn gọn để kiểm tra .....................................................................4<br /> 1.2.3. Lớp bài toán P, NP và co-NP .............................................................................6<br /> 1.2.4. Lớp bài toán NP-khó và NP-đầy đủ...................................................................7<br /> 1.3. Bài toán vị trí cơ sở không hạn chế khả năng ...........................................................8<br /> 1.4. Bài toán vị trí cơ sở có hạn chế khả năng ..................................................................9<br /> 1.5. Bài toán vị trí cơ sở cạnh tranh ................................................................................ 11<br /> 1.6. Bài toán bố trí vị trí xây dựng .................................................................................. 14<br /> 1.6.1. Hàm mục tiêu thứ nhất ..................................................................................... 14<br /> 1.6.2. Hàm mục tiêu thứ hai ....................................................................................... 17<br /> 1.7. Bài toán bố trí cơ sở theo hàng................................................................................. 22<br /> 1.8. Kết luận chương ......................................................................................................... 23<br /> CHƯƠNG 2 THUẬT TOÁN TỐI ƯU HÓA ĐÀN KIẾN ...............................................24<br /> 2.1. Từ kiến thực đến kiến nhân tạo ................................................................................ 24<br /> 2.1.1. Kiến thực ............................................................................................................ 24<br /> 2.1.2. Kiến nhân tạo ..................................................................................................... 26<br /> 2.2. Phương pháp ACO cho bài toán TƯTH tổng quát ................................................ 27<br /> 2.2.1. Đồ thị cấu trúc ................................................................................................... 27<br /> 2.2.2. Mô tả thuật toán ACO tổng quát. .................................................................... 29<br /> 2.3. Phương pháp ACO giải bài toán TSP ...................................................................... 31<br /> 2.3.1. Bài toán TSP và đồ thị cấu trúc ....................................................................... 31<br /> 2.3.2. Các thuật toán ACO cho bài toán TSP ........................................................... 32<br /> 2.4. Một số vấn đề khác khi áp dụng ACO .................................................................... 41<br /> 2.4.1. Đặc tính hội tụ ................................................................................................... 41<br /> 2.4.2. Thực hiện song song ......................................................................................... 42<br /> 2.4.3. ACO kết hợp với tìm kiếm cục bộ .................................................................. 43<br /> 2.5. Kết luận chương ......................................................................................................... 44<br /> CHƯƠNG 3 CÀI ĐẶT THỬ NGHIỆM .............................................................................46<br /> 3.1. Thuật toán r|p-ACO giải bài toán r|p trung tâm ..................................................... 46<br /> 3.1.1. Lược đồ tổng quát ............................................................................................. 46<br /> 3.1.2. Thủ tục ACO ..................................................................................................... 47<br /> 3.1.3. Kết quả thử nghiệm........................................................................................... 50<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2