Luận văn Thạc sĩ: Công tác tuyên truyền, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Cổ phần Khí cụ điện I - VINAKIP
lượt xem 11
download
Luận văn hệ thống hóa một số lý thuyết về công tác AT-VSLĐ nói chung và tuyên truyền, huấn luyện; Vận dụng những lý thuyết vào nghiên cứu thực trạng công tác tuyên truyền, huấn luyện AT-VSLĐ của công ty; Từ thực trạng của công ty đƣa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác công tác tuyên truyền, huấn luyện AT-VSLĐ tại công ty.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Công tác tuyên truyền, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Cổ phần Khí cụ điện I - VINAKIP
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI VŨ CÔNG HIẾU CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CỤ ĐIỆN I - VINAKIP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI - 2016
- i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI VŨ CÔNG HIẾU CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CỤ ĐIỆN I - VINAKIP Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số : 60340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. THÁI PHÚC THÀNH
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung đƣợc trình bày trong luận văn này là hoàn toàn hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình. Tác giả Vũ Công Hiếu
- I MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT............................................................................ DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................... DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ...................................................................... DANH MỤC SƠ ĐỒ ......................................................................................... 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Tổng quan nghiên cứu ................................................................................ 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................. 3 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 4 6. Cấu trúc của luận văn ................................................................................. 5 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, HUẤN LUYỆN AN TOÀN - VỆ SINH LAO ĐỘNG .................................. 6 1.1. Các khái niệm liên quan ......................................................................... 6 1.1.1. Lao động.................................................................................................. 6 1.1.2. Ngƣời lao động ....................................................................................... 6 1.1.3. Điều kiện lao động .................................................................................. 7 1.1.4. Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, các yếu tố nguy hiểm ............... 7 1.1.5. An toàn lao động .................................................................................... 9 1.1.6. Vệ sinh lao động.................................................................................... 10 1.1.7. An toàn lao động và vệ sinh lao động ................................................... 11 1.1.8. Tuyên truyền an toàn-vệ sinh lao động ................................................. 11 1.1.9. Huấn luyện An toàn vệ sinh lao động .................................................. 12 1.1.10. Công tác tuyên truyền huấn luyện An toàn vệ sinh lao động ............. 12 1.2. Vai trò của công tác tuyên truyền, huấn luyện an toàn-vệ sinh lao động................................................................................................................. 12 1.2.1. Đối với Ngƣời lao động ........................................................................ 13
- II 1.2.2. Đối với ngƣời sử dụng lao động ........................................................... 13 1.2.3. Đối với DN và xã hội ............................................................................ 14 1.3. Nội dung công tác tuyên truyền, huấn luyện an toàn-vệ sinh lao động 1.3.1. Nội dung công tác tuyên truyền an toàn vệ sinh lao động .................... 20 1.3.2. Nội dung công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động ...................... 22 1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác tuyên truyền, huấn luyện AT- VSLĐ .............................................................................................................. 15 1.4.1. Các nhân tố bên trong ........................................................................... 15 1.4.2. Các nhân tố bên ngoài ........................................................................... 19 CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, HUẤN LUYỆN AT-VSLĐ TẠI CÔNG TY CP KHÍ CỤ ĐIỆN 1 ........................ 25 2.1. Tổng quan về công ty CP Khí cụ điện 1 ............................................... 25 2.2. Thực trạng công tác tuyên truyền, huấn luyện AT-VSLĐ tại công ty CP Khí cụ Điện 1 ........................................................................................... 38 2.3.1. Thực trạng công tác tuyên truyền an toàn vệ sinh lao động ................. 38 2.3.2. Thực trạng công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động .................... 41 2.3. Thực trạng các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác tuyên truyền, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động tại công ty CP Khí cụ Điện 1 ................... 28 2.2.2. Các nhân tố bên ngoài ........................................................................... 36 2.4. Đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền, huấn luyện AT-VSLĐ tại công ty CP Khí cụ Điện 1.............................................................................. 54 2.4.1. Đánh giá chung về ƣu điểm và nhƣợc điểm ........................................ 54 2.4.2. Đánh giá tình hình thực hiện công tác tuyên truyền, huấn luyện AT- VSLĐ tại công ty CP Khí cụ Điện 1 ............................................................... 58 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP KHÍ CỤ ĐIỆN 1 .................................................................. 62
- III 3.1. Giải pháp: Hoàn thiện việc xác định quy trình thực hiện công tác tuyên truyền và huấn luyện an toàn vệ sinh lao động ............................... 70 3.2. Giải pháp: Huy động và tăng cƣờng chi phí cho công tác tuyên truyền, huấn luyện AT-VSLĐ tại doanh nghiệp ........................................ 74 3.3. Giải pháp: Lựa chọn giảng viên huấn luyện đào tạo phù hợp, nâng cao trình độ tuyên truyền viên ..................................................................... 75 3.4. Giải pháp: Hoàn thiện quy trình đánh giá kết quả huấn luyện học viên .................................................................................................................. 77 3.5. Giải pháp: Tăng cƣờng sử dụng đa dạng các hình thức tuyên truyền . ......................................................................................................................... 78 3.6. Giải pháp: Một số giải pháp tổng hợp ................................................. 80 KẾT LUẬN .................................................................................................... 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 89 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC KÈM THEO ..................................... 90 PHỤ LỤC 1 .................................................................................................... 91 PHỤ LỤC 2 .................................................................................................... 92 PHỤ LỤC 3 .................................................................................................... 93 PHỤ LỤC 4 .................................................................................................. 102
- IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ AT-VSLĐ An toàn vệ sinh lao động NLĐ Ngƣời lao động Ngƣời sử dụng lao động NSDLĐ DN Doanh nghiệp TNLĐ Tai nạn lao động BNN Bệnh nghề nghiệp BHLĐ Bảo hộ lao động
- V DANH MỤC BẢNG BIỂU Ký STT Tên Bảng Trang hiệu Các phƣơng tiện để phổ biến thông tin đƣợc áp 1 1.1 14 dụng trong doanh nghiệp Bảng tổng hợp điều kiện LĐ và số LĐ tiếp xúc với 2 2.1 28 các yếu tố độc hại Bảng tổng hợp điều kiện LĐ và số LĐ tiếp xúc với 3 2.2 28 các yếu tố nguy hiểm 4 2.3 Bảng trích một số nội quy PCCC 39 Bảng tổng hợp đánh giá kết quả huấn luyện AT- 5 2.4 43 VSLĐ 6 2.5 Bảng tổng hợp các vụ tai nạn lao động qua các năm 44 Tình hình sức khỏe ngƣời lao động qua các năm 7 2.6 55 2011 – 2013 Tình hình tai nạn lao động tại công ty qua các năm 8 2.7 56 2011-2013 Mức độ áp dụng sau khi đƣợc huấn luyện vào thực 8 2.8 58 tế
- VI DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Ký Tran STT Tên Biểu đồ hiệu g 1 2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi và theo giới tính 26 Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực của LĐ gián tiếp và 2 2.2 27 LĐ trực tiếp Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty CP Khí cụ 3 2.3 29 Điện 1 Kinh phí triển khai thực hiện chung cho công tác 4 2.4 BHLĐ và kinh phí cho hoạt động tuyên truyền, huấn 35 luyện AT-VSLĐ Tình hình sức khỏe NLĐ qua các năm 2011, 2012, 5 2.5 41 2013 Cơ cấu bệnh tật mà NLĐ thƣờng mắc phải tại công 6 2.6 42 ty Cơ cấu các vụ tai nạn, thiệt hại và số ngày nghỉ qua 7 2.7 46 từng năm
- VII DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Ký hiệu Tên Sơ đồ Trang 1 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty CP Khí cụ Điện 1 10 Quy trình thực hiện công tác huấn luyện, tuyên 2 3.1 25 truyền AT-VSLĐ
- 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Theo ƣớc tính của tổ chức (ILO), mỗi năm do điều kiện lao động không an toàn, kém vệ sinh đã làm cho khoảng 160 triệu ngƣời mắc bệnh nghề nghiệp và 270 triệu vụ tai nạn kể cả chết ngƣời và không trên ngƣời trên toàn thế giới. Trong số những vụ tai nạn lao động, khi điều tra nguyên nhân gây tai nạn lao động thông qua các biên bản điều tra đƣợc lập thì có: - 10% tổng số vụ tai nạn do ngƣời sử dụng lao động không huấn luyện an toàn lao động cho ngƣời lao động. - 21% tổng số vụ tai nạn do ngƣời lao động bị nạn vi phạm quy trình quy phạm an toàn lao động. Có thể dễ dàng nhận thấy thông qua những số liệu thống kê trên một kết quả rằng các doanh nghiệp, ngƣời lao động chƣa có sự quan tâm đúng mức tới công tác công tác tuyên truyền, huấn luyện An toàn vệ sinh lao động Đối với Doanh nghiệp, công tác tuyên truyền, huấn luyện AT-VSLĐ giúp giảm bớt TNLĐ, BNN hạn chế các tác hại do mất AT-VSLĐ gây ra. Điều này giúp Doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc chi phí do phải chi trả cho các trƣờng hợp ngƣời lao động bị TNLĐ, BNN. Hơn thế nữa còn có tác dụng tạo vị thế cạnh tranh do khi bảo đảm AT-VSLĐ có thể giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, chất lƣợng, hiệu quả lao động tạo điều kiện áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất. Từ đó, giá thành sản phẩm sẽ giảm đảm bảo sự cạnh tranh, khả năng tiêu thụ tăng doanh nghiệp thu đƣợc lợi nhuận ngày càng cao, đây là điều mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng mong muốn. Nhận thức rõ ràng đƣợc tầm quan trọng của công tác tuyên truyền, huấn luyện AT-VSLĐ tại các doanh nghiệp chính vì vậy trong quá trình nghiên cứu thực tế tại công ty cổ phần Khí cụ Điện 1, học viên đã có điều
- 2 kiện thuận lợi đƣợc tiếp xúc trực tiếp với ngƣời lao động và công tác AT- VSLĐ tại công ty, chính vì vậy học viên xin lựa chọn đề tài: “Công tác tuyên truyền, huấn luyện AT-VSLĐ tại công ty cổ phần Khí cụ Điện 1” làm đề tài nghiên cứu và viết luận văn của mình, với hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ vào quá trình thực hiện công tác hiệu quả hơn. Thực trạng công tác tuyên truyền, huấn luyện AT-VSLĐ tại công ty CP Khí cụ Điện 1 đƣợc học viên cụ thể hóa tại chƣơng 2 của luận văn, thông qua thực trạng tại công ty có thể đánh giá đƣợc những điểm mạnh và hạn chế của công ty trong thực hiện công tác tuyên truyền, huấn luyện AT-VSLĐ. 2. Tổng quan nghiên cứu Kỹ sƣ. Trƣơng Hòa Hải, “Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá hiệu quả tác động của huấn luyện ATVSLĐ đối với người lao động” - Đề tài cấp Bộ. Đề tài nghiên cứu cấp bộ của Kỹ sƣ Trƣơng Hòa Hải là một đề tài tập trung vào đối tƣợng là các phƣơng pháp đánh giá hiệu quả tác động của huấn luyện ATVSLĐ đối với ngƣời lao động Hà Tất Thắng (2015), “Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng ở Việt Nam”, luận án tiến sĩ, Học viện chính trị Quốc gia. Luận án của Tiến sĩ Hà Tất Thắng. Luận án đã đƣa ra các khái niệm về an toàn vệ sinh lao động nói chung và vệ sinh lao động trên lĩnh vực khai thác đá nói riêng. Luận án đã chỉ ra đƣợc các giải pháp Ở nƣớc ta, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu các vấn đề liên quan đến an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp nhƣ: - Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp dệt may Hà Nội, Luận án Tiến sĩ của Nguyễn Vân Thùy Anh, bảo vệ thành công tại Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2014. Luận án đã khái quát cơ sở lý luận về đào tạo, phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp dệt may Hà Nội, nêu ra
- 3 khái niệm và phân loại công nhân kỹ thuật; Luận án đã chỉ ra một số giải pháp gồm: hoàn thiện các phƣơng pháp đào tạo nhằm đáp ứng các chuẩn đầu ra về năng lực nghề nghiệp, sử dụng bản thân hoạt động 3 phát triển nghề nghiệp cho công nhân kỹ thuật nhƣ là công cụ kích thích tinh thần và giữ chân lao động giỏi của doanh nghiệp và hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật. - Nghiên cứu chất lƣợng đào tạo công nhân kỹ thuật trong công nghiệp điện lực Việt Nam, Luận án Tiến sĩ của TS. Đoàn Đức Tiến, Công ty Điện lực thành phố Hà Nội, bảo vệ thành công tại trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2012. Luận án đã phân tích việc đào tạo công nhân kỹ thuật trong ngành Công nghiệp Điện lực Việt Nam và đã chỉ ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo công nhân kỹ thuật trong công nghiệp điện lực Việt Nam. Đây là cơ sở khoa học để các doanh nghiệp, tổ chức có thể vận dụng để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tại doanh nghiệp mình. Nhìn chung, các công trình khoa học trƣớc đó đã gián tiếp hoặc trực tiếp đề cập đến các hoạt động nhằm duy trì công nhân trực tiếp sản xuất trong các doanh nghiệp. Tuy nhiên, các đề tài mang tính chuyên sâu về vấn đề duy trì đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất tại các doanh nghiệp là không nhiều. Vấn đề duy trì đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất tại Công ty Cổ phần Khí cụ Điện 1 Vinakip, cho tới thời điểm tác giả viết luận văn này vẫn còn mới, chƣa có công trình khoa học nào đề cập đến vấn đề này. Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề duy trì đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất tại Công ty Cổ phần Khí cụ Điện 1 Vinakip là cần thiết và có tính thực tiễn. Tuy vậy trong số các đề tài nghiên cứu, các bài viết, công trình khoa học đa số đều đứng trên góc nhìn của những nhà kinh tế hoặc những nhà quản lý cấp nhà nƣớc chứ ít có những đánh giá của các nhà quản trị nhân sự về vấn đề này.
- 4 Bởi lẽ góc nhìn của một nhà quản trị nhân sự là một góc nhìn rộng và đa chiều quan tâm tới nhiều yếu tố cả về góc độ kinh tế hay góc độ con ngƣời, xã hội đều cần đƣợc quan tâm. Có thể nhận thấy đối với nhiều DN việc bảo đảm An toàn vệ sinh lao động là một vấn đề cần sử dụng rất nhiều kinh phí và nguồn lực, tuy nhiên có những biện pháp rất hiệu quả nhƣng lại chƣa nhận đƣợc sự quan tâm đúng mức đó chính là biện pháp tuyên truyền và huấn luyện An toàn vệ sinh lao động Chính vì những lí do kể trên, luận văn này trên cơ sở phân tích lý luận và thực trạng công tác tuyên truyền, huấn luyện An toàn vệ sinh lao động sẽ làm rõ vấn đề trên và đƣa ra giải pháp nhằm hoàn thiện 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa một số lý thuyết về công tác AT-VSLĐ nói chung và tuyên truyền, huấn luyện. - Vận dụng những lý thuyết vào nghiên cứu thực trạng công tác tuyên truyền, huấn luyện AT-VSLĐ của công ty. - Từ thực trạng của công ty đƣa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác công tác tuyên truyền, huấn luyện AT-VSLĐ tại công ty. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: Bài viết tập trung vào vấn đề liên quan đến công tác tuyên truyền, huấn luyện AT-VSLĐ tại công ty. - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Công ty CP Khí cụ Điện 1,Phƣờng Xuân Khanh, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội Về thời gian: Nghiên cứu trong thời gian thực tế tại công ty trong năm 2015 - 2016. Hồi cứu số liệu trong 3 năm 2013, 2014, 2015
- 5 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Quá trình thực hiện đề tài sử dụng các kiến thức đã học, các loại sách, bài giảng, thông qua việc nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế tại công ty CP Khí cụ Điện 1 bằng các phƣơng pháp nhƣ: - Phƣơng pháp thống kê, phân tích: Trong Luận văn, tác giả thống kê các số liệu về số lƣợng công nhân trực tiếp sản xuất, tiền lƣơng... để phân tích tìm ra những đặc điểm mang tính khái quát để làm cơ sở nghiên cứu, đề ra các giải pháp trong chƣơng 3. -Phƣơng pháp so sánh và tổng hợp: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả tổng hợp và so sánh số liệu về sự biến động của lao động tại công ty CP Khí cụ Điện 1. Bên cạnh đó, tác giả cũng sử dụng phƣơng pháp so sánh tình trạng sức khỏe của công nhân trực tiếp sản xuất của Công ty Cổ phần Khí cụ Điện 1 với các doanh nghiệp khác để biết đƣợc các công nhân trực tiếp sản xuất tại Công ty Cổ phần Khí cụ Điện 1 đang ở mức nào so với các doanh nghiệp khác. - Phƣơng pháp điều tra xã hội học: Tác giả sử dụng bảng hỏi với những câu hỏi đóng liên quan đến nội dung ATVSLĐ đối với công nhân trực tiếp sản xuất, cán bộ quản lý để thu thập thông tin, đánh giá mức độ hài lòng của công nhân đối với các hoạt động mà Công ty đã áp dụng. Quy mô mẫu: phát phiếu điều tra đến 90 công nhân trực tiếp sản xuất tại Công ty Cổ phần Khí cụ Điện 1. Đối tƣợng khảo sát: Công nhân trực tiếp sản xuất tại công ty CP Khí cụ Điện 1. Số lƣợng phiếu phát căn cứ vào tỷ lệ công nhân tại các xƣởng. Thời gian khảo sát: Ngày 31/06/2014 Nội dung hỏi: Một số câu hỏi liên quan đến nội dung công tác ATVSLĐ cho đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất và quản lý
- 6 6. Cấu trúc của luận văn Nội dung của đề tài luận văn gồm 3 phần chính: Chƣơng I. Cơ sở lý luận về công tác An toàn vệ sinh lao động Chƣơng II. Thực trạng công tác An toàn vệ sinh lao động tại Công ty CP Khí cụ Điện 1 VINAKIP Chƣơng III. Một số biện pháp hoàn thiện công tác tuyên truyền, huấn luyện An toàn vệ sinh lao động tại Công ty CP Khí cụ Điện 1 VINAKIP
- 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1. Các khái niệm liên quan 1.1.1. Lao động Lao động là hoạt động có mục đích của con ngƣời nhằm biến đổi các vật chất tự nhiên thành của cải vật chất cần thiết cho đời sống của mình. Trong quá trình sản xuất, con ngƣời sử công cụ lao động tác động lên đối tƣợng lao động nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ cho lợi ích của con ngƣời. Lao động là điều kiện chủ yếu cho tồn tại của xã hội loài ngƣời, là cơ sở của sự tiến bộ về kinh tế, văn hoá và xã hội. Nó là nhân tố quyết định của bất cứ quá trình sản xuất nào. Nhƣ vậy động lực của quá trình triến kinh tế, xã hội quy tụ lại là ở con ngƣời. Con ngƣời với lao động sáng tạo của họ đang là vấn đề trung tâm của chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, phải thực sự giải phóng sức sản xuất, khai thác có hiệu quả các tiềm năng thiên nhiên, trƣớc hết giải phóng ngƣời lao động, phát triển kiến thức và những khả năng sáng tạo của con ngƣời. 1.1.2. Người lao động Theo Điều 3, Bộ Luật Lao động năm 2012 thì : “Ngƣời lao động là ngƣời từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, đƣợc trả lƣơng và chịu sự quản lý, điều hành của ngƣời sử dụng lao động”.[1.tr 13] Ngƣời lao động bao gồm mọi công chức, viên chức, mọi lao động kẻ cả ngƣời học nghề, tập nghề, thử việc trong các lĩnh vực, các thành phần kinh tế, trong lực lƣợng vũ trang và các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan nƣớc ngoài, tổ chức quốc tế đóng trên địa bàn Việt Nam.
- 8 1.1.3. Điều kiện lao động Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ chức thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tƣợng lao động, môi trƣờng lao động, con ngƣời lao động và sự tác động qua lại giữa chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con ngƣời trong quá trình sản xuất. Điều kiện lao động có ảnh hƣởng đến sức khoẻ và tính mạng con ngƣời. Những công cụ và phƣơng tiện có tiện nghi, thuận lợi hay ngƣợc lại gây khó khăn nguy hiểm cho ngƣời lao động, đối tƣợng lao động. Đối với quá trình công nghệ, trình độ cao hay thấp, thô sơ, lạc hậu hay hiện đại đều có tác động rất lớn đến ngƣời lao động. Môi trƣờng lao động đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngƣợc lại rất khắc nghiệt, độc hại, đều tác động rất lớn đến sức khỏe ngƣời lao động 1.1.4. Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, các yếu tố nguy hiểm Theo Điều 3, Luật an toàn, vệ sinh lao động : “Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thƣơng cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho ngƣời lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động”.[4,trg.4] Khi ngƣời lao động bị nhiễm độc đột ngột với sự xâm nhập vào cơ thể một lƣợng lớn các chất độc, có thể gây chết ngƣời ngay tức khắc hoặc hủy hoại chức năng nào đó của cơ thể thì gọi là nhiễm độc cấp tính và cũng đƣợc gọi là tai nạn lao động. Tai nạn xảy ra đối với ngƣời lao động trên đƣơng từ nhà đến nơi làm việc và từ nơi làm việc trở về nhà theo một tuyến đƣờng hợp lý nhất định cũng đƣợc coi là TNLĐ. Ngƣời ta có thể phân chia TNLĐ thành 03 loại: TNLD chết ngƣời, TNLĐ nặng và TNLĐ nhẹ. Phân loại TNLĐ thƣờng căn cứ vào tình trạng thƣơng tích hoặc số ngày phải nghỉ việc để điều trị vết thƣơng do TNLĐ.
- 9 Việc phân chia TNLĐ thành các loại khác nhau nhƣ trên nhằm mục đích có phƣơng thức kiểm tra, giám sát và xử lý hiệu quả các TNLĐ. Bệnh nghề nghiệp là một hiện trạng bệnh lý mang tính chất đặc trƣng nghề nghiệp hoặc liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh bệnh là do tác hại thƣờng xuyên và kéo dài của điều kiện lao động xấu. Cũng có thể nói rằng đó là sự suy yếu dần về sức khỏe, gây nên bệnh tật cho ngƣời lao động do tác động của các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất lên cơ thể ngƣời lao động. Các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất thƣờng đa dạng và có nhiều loại, song tựu trung lại có thể phân thành các nhóm sau: Các yếu tố vật lý nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, các bức xạ có hại ( ion hóa và không ion hóa), bụi, tiếng ồn, thiếu sáng…; các yếu tố hóa học nhƣ các chất độc, các loại hơi, khí, bụi, độc, các chất phóng xạ…..; các yếu tố sinh vật, vi sinh vật nhƣ các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, nấm mốc, các loại ký sinh trùng, các loại côn trùng, rắn…; các yếu tố bất lợi về tƣ thế lao động, quá tải về thể lực, không tiện nghi do không gian nhà xƣởng chật hẹp, mất vệ sinh, các yếu tố không thuận lợi về tâm lý…Việc xác định rõ nguồn gốc, mức độ và ảnh hƣởng của các yếu tố nguy hiểm, có hại đối với con ngƣời để đề ra các biện pháp làm giảm, tiến đến loại trừ các yếu tố đo, hay nói cách khác là quản lý và kiểm soát chặt chẽ, có hiệu quả các mối nguy nghề nghiệp đó là một trong những nội dung quan trọng nhất để cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe cho ngƣời lao động. 1.1.5. An toàn lao động An toàn lao động đƣợc hiểu là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm đảm bảo không xảy ra thƣơng tật, tử vong đối với con ngƣời trong quá trình lao động.[4,trg.5]
- 10 An toàn lao động luôn gắn với công cụ lao động và phƣơng tiện lao động cụ thể. Bởi lẽ, để có thể tiến hành sản xuất – kinh doanh, con ngƣời phải sử dụng công cụ lao động, phƣơng tiện lao động để sản xuất ra sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ. Công cụ và phƣơng tiện lao động bao gồm từ các công cụ đơn giản đến các máy, thiết bị tinh vi, hiện đại, từ một chố làm việc đơn sơ, thậm chí không có mái che đến những nơi làm việc trong nhà xƣởng với đầy đủ tiện nghi. Chúng ta cần đánh giá, xem xét mức độ ảnh hƣởng của các công cụ, máy, thiết bị, nhà xƣởng đối với tính mạng, sức khỏe con ngƣời để đảm bảo môi trƣờng làm việc tốt nhất cho ngƣời lao động. Ngƣời lao động sử dụng công cụ, phƣơng tiện lao động gắn với đối tƣợng lao động. Ngƣời lao động làm việc theo hợp đồng lao động có quyền đƣợc bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn, vệ sinh lao động; yêu cầu ngƣời sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động tại nơi làm việc.[4,trg 6] Ngƣời lao động làm việc không theo hợp đồng lao động có quyền đƣợc làm việc trong điều kiện an toàn, vệ sinh lao động; đƣợc Nhà nƣớc, xã hội và gia đình tạo điều kiện để làm việc trong môi trƣờng an toàn, vệ sinh lao động.[4,trg 6] Ngƣời lao động làm việc theo hợp đồng lao động có nghĩa vụ chấp hành nội quy, quy trình và biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc; tuân thủ các giao kết về an toàn, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động, thỏa ƣớc lao động tập thể. An toàn lao động là một trong những yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất lao động của ngƣời lao động. Đối với ngƣời lao động đƣợc làm việc trong môi trƣờng an toàn giúp họ có thêm động lực để cố gắng, nỗ lực hơn trong công việc.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội nhóm trong phòng ngừa trẻ em có nguy cơ bị xâm hại tình dục
0 p | 438 | 45
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Hoạt động công tác xã hội trong phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em tại trường tiểu học Chi Đông, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội
0 p | 247 | 38
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong trợ giúp trẻ em bị xâm hại tình dục tại Trung tâm tư vấn và Dịch vụ truyền thông - Cục Trẻ em
0 p | 325 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội nhóm với việc phòng ngừa quấy rối tình dục cho học sinh nữ trường THCS Bắc Hồng
0 p | 205 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Dịch vụ Công tác xã hội trong giải quyết việc làm cho người khuyết tật vận động từ thực tiễn Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
94 p | 135 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Hoạt động công tác xã hội cá nhân trong hỗ trợ trẻ em khuyết tật vận động tại Trung tâm Phục hồi chức năng cho người khuyết tật Thụy An
0 p | 202 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
0 p | 199 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ người nghiện ma túy tại cơ sở điều trị Methadone thị xã Sơn Tây
0 p | 151 | 18
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi tại Trung tâm Bảo trợ và Công tác xã hội tỉnh Ninh Bình
124 p | 33 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội trong hỗ trợ về giáo dục và y tế đối với trẻ em dân tộc Kơ Ho từ thực tiễn huyện Lâm hà, tỉnh Lâm Đồng
96 p | 103 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn phường Liên Mạc - quận Bắc Từ Liêm - thành phố Hà Nội
0 p | 148 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho người nghèo tại xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội
154 p | 45 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật tại Hội người khuyết tật huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
162 p | 31 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ là chủ hộ nghèo trên địa bàn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội
126 p | 28 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ trẻ em khuyết tật vận động tại quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
96 p | 32 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ trẻ em lang thang tại tổ chức trẻ em Rồng xanh - Hà Nội
137 p | 111 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội nhóm đối với người tâm thần tại Trung tâm chăm sóc và nuôi dưỡng người tâm thần số 2 Hà Nội
0 p | 125 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong trợ giúp người nghèo trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội
0 p | 124 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn