intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Hoạt động dạy nghề cho trẻ khuyết tật tại Trường dạy trẻ khuyết tật huyện Thanh Trì

Chia sẻ: Tien Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

83
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận nhằm làm rõ kết quả đạt được và hạn chế trong hoạt động dạy nghề, chỉ ra được vai trò của NV CTXH trong nâng cao chất lượng hoạt động dạy nghề cho TKT tại Trường dạy TKT huyện Thanh Trì, từ đó đề xuất một số khuyến nghị về giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy nghề cho TKT tại Trường dạy TKT huyện Thanh Trì.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Hoạt động dạy nghề cho trẻ khuyết tật tại Trường dạy trẻ khuyết tật huyện Thanh Trì

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> ----------------------------------------------------HỒ THỊ TUYẾT MAI<br /> <br /> HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI<br /> TRƢỜNG DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT HUYỆN THANH TRÌ<br /> Chuyện ngành: Công tác xã hội<br /> Mã số: 60 90 01 01<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI<br /> Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà<br /> <br /> HÀ NỘI – 2016<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 5<br /> <br /> 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................... 5<br /> <br /> 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...................................................... 6<br /> 3. Ý nghĩa của nghiên cứu .............................................................. 13<br /> 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................. 14<br /> 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu............................................ 14<br /> 6. Phạm vi nghiên cứu .................................................................... 15<br /> 7. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................... 15<br /> 8. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................ 15<br /> 9. Phương pháp nghiên cứu ............................................................ 16<br /> 9.1. Phương pháp luận .................................................................... 16<br /> 9.2. Phương pháp thu thập thông tin .............................................. 16<br /> <br /> NỘI DUNG CHÍNH ............................................................................. 21<br /> Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY NGHỀ CHO<br /> TRẺ KHUYẾT TẬT ..................................................................................... 21<br /> 1.1. Một số khái niệm cộng cụ ........................................................................ 21<br /> <br /> 1.2. Một số lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ............................. 23<br /> 1.2.1. Lý thuyết nhu cầu .................................................................. 23<br /> 1.2.2. Lý thuyết hệ thống ................................................................. 24<br /> 1.2.3. Lý thuyết vai trò..................................................................... 25<br /> 1.3. Cơ sở pháp lý của hoạt động dạy nghề cho trẻ khuyết tật ...... 26<br /> 1.4. Đặc điểm tâm lý thể chất của trẻ khuyết tật từ 14 -18 tuổi ..... 30<br /> 1.5. Khái quát về hoạt động dạy nghề cho trẻ khuyết tật hiện nay 33<br /> 1.6. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu (Trường dạy trẻ khuyết tật huyện<br /> Thanh Trì) .......................................Error! Bookmark not defined.<br /> Tiểu kết chƣơng 1: ............................Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM, NHU CẦU HỌC NGHỀ CỦA TRẺ KHUYẾT<br /> TẬT, ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CHO DẠY NGHỀ<br /> CỦA TRƢỜNG DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT HUYỆN THANH TRÌ. Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> <br /> 2.1. Đặc điểm học sinh khuyết tật Trường dạy trẻ khuyết tật huyện<br /> Thanh Trì ........................................Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2. Nhu cầu học nghề của trẻ khuyết tật nhà trườngError!<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> not defined.<br /> 2.3. Đội ngũ giáo viên ....................Error! Bookmark not defined.<br /> 2.4. Cơ sở vật chất của nhà trường .Error! Bookmark not defined.<br /> Tiểu kết chƣơng 2: ........................Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> Chƣơng 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO TRẺ KHUYẾT<br /> TẬT TẠI TRƢỜNG DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT HUYỆN THANH TRÌ . Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> <br /> 3.1 Hoạt động dạy nghề may ..........Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.1. Mục đích hoạt động dạy nghề mayError!<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> not<br /> <br /> defined.<br /> 3.1.2. Đối tượng dạy nghề may ....... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.3. Nội dung giảng dạy ............... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.4. Phương pháp giảng dạy ........ Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.5. Hoạt động tìm đầu ra cho sản phẩm học sinh trường nghề<br /> ......................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.6. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình giảng dạyError!<br /> Bookmark not defined.<br /> <br /> 3.1.7. Hiệu quả của hoạt động dạy nghề mayError! Bookmark not<br /> defined.<br /> 3.2. Hoạt động dạy nghề thêu .........Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.1. Mục đích của hoạt động dạy nghề thêuError! Bookmark not<br /> defined.<br /> 3.2.2. Đối tượng dạy nghề thêu ....... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.3. Nội dung giảng dạy ............... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.4. Phương pháp giảng dạy ........ Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.5. Hoạt động tìm đầu ra cho sản phẩm học sinh trường nghề<br /> ........................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2.6. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình giảng dạyError!<br /> Bookmark not defined.<br /> 3.2.7. Hiệu quả của hoạt động dạy nghề thêuError! Bookmark not<br /> defined.<br /> Tiểu kết chƣơng 3 .........................Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ ..................... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> KẾT LUẬN ....................................Error! Bookmark not defined.<br /> KHUYẾN NGHỊ ............................Error! Bookmark not defined.<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 34<br /> PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> TKT là một trong những nhóm đối tượng yếu thế trong xã hội. Từ lâu, TKT<br /> đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa học. Trong y học, sức<br /> khỏe cộng đồng, thiết kế kỹ thuật... TKT được quan tâm dưới góc độ làm giảm bớt<br /> ảnh hưởng của dạng tật để cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của các em bớt khó khăn<br /> hơn. Đồng thời TKT còn đặc biệt được quan tâm, nghiên cứu trong ngành xã hội<br /> học, CTXH để hỗ trợ các em sớm hòa nhập với cộng đồng. Hiện nay, Việt Nam có<br /> khoảng 7,2 triệu NKT từ 5 tuổi trở lên, chiếm 7,8% dân số; NKT đặc biệt nặng và<br /> nặng chiếm khoảng 28,9%; khoảng 58% NKT là nữ; 28,3% NKT là trẻ em; 10,2%<br /> NKT là người cao tuổi; khoảng 15% NKT thuộc hộ nghèo [4]. Theo thống kê,<br /> trong 5 năm từ 2010 đến 2015, có khoảng 120.000 người khuyết tật được hỗ trợ<br /> dạy nghề và tạo việc làm thông qua các chương trình hỗ trợ đào tạo nghề, cho vay<br /> vốn. Bên cạnh đó, vẫn tồn tại một thực trạng là số người khuyết tật được học nghề<br /> hiện còn quá ít so với nhu cầu. Tỷ lệ người khuyết tật tìm được việc làm sau đào<br /> tạo nghề còn thấp, chủ yếu là tự tạo việc làm [3].<br /> TKT chịu bao thiệt thòi về cơ hội học tập, giao lưu bạn bè, hòa nhập với<br /> cộng đồng. Các em cũng đang khao khát và cũng mong ước như bao đứa trẻ bình<br /> thường khác được cắp sách tới trường, được giao lưu với bạn bè, thầy cô, được đào<br /> tạo kỹ năng nghề nghiệp xua đi bao nỗi cay đắng bất hạnh trong cuộc sống.<br /> Hoạt động dạy nghề cho NKT nói chung, dạy nghề cho TKT nói riêng luôn<br /> nhận được sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước ta trong suốt những năm<br /> qua. Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương chính sách đào tạo nghề và<br /> tạo việc làm cho TKT giúp các em có được những cơ hội việc làm trong tương lai,<br /> xóa đi những mặc cảm tự ti về bản thân để hòa nhập vào cộng đồng xã hội. Tuy<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2