Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương
lượt xem 10
download
Luận văn "Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm hiểu và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương. Qua đó đề xuất các kiến nghị nhằm tăng cường vận dụng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương
- i UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN MINH TÀI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VÕ ĐỨC TOÀN Bình Dương, năm 2019
- ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả chân thành cảm ơn Thầy TS. Võ Đức Toàn đã tận tình giúp đỡ tác giả trong thời gian hoàn thành luận văn. Mặc dù trong thời gian ngắn Thầy đã nhiệt tình, hướng dẫn, chỉnh sửa để luận văn của tác giả được thực hiện đúng tiến độ theo quy định của Phòng Đào tạo Sau đại học. Với khả năng còn hạn chế và nghiên cứu theo phương pháp định lượng nhưng nhờ sự hướng dẫn chu đáo, tác giả cũng đã cố gắng để hoàn thành luận văn này. Ngoài ra tác giả còn gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới Phòng Đào tạo Sau đại học đã quản lý tổ chức lớp học và giúp đỡ trong thời gian qua và gửi lời cảm ơn đặc biệt giáo viên chủ nhiệm đã hỗ trợ tác giả rất nhiều trong quá trình học và làm luận văn. Do thời gian thực hiện luận văn có hạn nên chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, những hạn chế còn tồn tại rất mong nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng quý báu của Quý Thầy Cô và các bạn. Tác giả xin kính chúc sức khỏe đến Thầy, cô chủ nhiệm và toàn thể Phòng Đào tạo sau đại học và xin kính chào. Tác giả luận văn Nguyễn Minh Tài
- iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài“Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương”là kết quả nghiên cứu của riêng bản thân tôi với sự hướng dẫn của TS. Võ Đức Toàn. Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong luận văn này là trung thực, không có sự sao chép, chỉnh sửa từ bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Bình Dương, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Tài
- iv TÓM TẮT Vận dụng kế toán quản trị chi phí là một nội dung quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Nếu chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tập hợp một cách chính xác, kịp thời thì sẽ phục vụ cho các nhà quản trị cho ra những quyết định đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và là tiền đề để tăng cường quản lý sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tài sản của doanh nghiệp. Để thông tin kế toán quản trị chi phí là hữu ích, đạt các tiêu chuẩn về chất lượng thông tin thì việc tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương là một vấn đề quan trọng. Trên cơ sở tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đó, cũng như mức độ ảnh hưởng của chúng, người viết đã tiến hành đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao việc vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương nhằm cung cấp thông tin kế toán quản trị chi phí hữu ích hơn cho các đối tượng sử dụng. Cụ thể qua nghiên cứu tác giả xác định 5 nhân tố và mức độ ảnh hưởng của chúng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương như sau Công nghệ thông tin ảnh hưởng mạnh nhất với Beta = 0,431; nhân tố Mức độ cạnh tranh ảnh hưởng mạnh thứ hai với hệ số Beta = 0.387; nhân tố Trình độ nhân viên kế toán ảnh hưởng mạnh thứ ba với hệ số Beta = 0.371; nhân tố tiếp theo Đặc điểm tổ chức sản xuất ảnh hưởng thứ tư với hệ số Beta = 0.329; nhân tố Nhu cầu thông tin ảnh hưởng thứ năm với hệ số Beta = 0,305. Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương” là một đề tài thiết thực mà tác giả viết ra dựa trên kinhnghiệm thực tế trong công việc của mình. Bên cạnh mục đích đưa ra các kiến nghị để nâng cao việc vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương, mà đề tài còn giúp nâng cao tầm quan trọng của công tác kế toán quản trịchi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương.
- v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1. Lý do hình thành đề tài ................................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 2 3. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................................... 2 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2 4.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................ 2 4.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 3 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3 6. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................................ 3 7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu...................................................................................... 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................... 5 1.1 Các nghiên cứu nước ngoài ....................................................................................... 5 1.2 Các nghiên cứu trong nước........................................................................................ 7 1.3 Nhận xét về các công trình nghiên cứu ................................................................... 10 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .............................................................................................. 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .......................... 13 2.1 Tổng quan về kế toán quản trị chi phí ..................................................................... 13 2.1.1 Các khái niệm ...................................................................................................... 13 2.1.1.1 Khái niệm chi phí trong doanh nghiệp sản xuất ................................................ 13 2.1.1.2 Khái niệm về quản trị chi phí ............................................................................ 15 2.1.1.3 Khái niệm về kế toán quản trị chi phí .............................................................. 17 2.1.2 Vai trò của kế toán quản trị chi phí ...................................................................... 19 2.2 Nội dung tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí ................................. 21 2.2.1 Khái quát về tổ chức KTQT chi phí và mục tiêu KTQT chi phí .......................... 21 2.2.2 Nội dung tổ chức KTQT chi phí........................................................................... 21 2.2.2.1 Nhận diện và xác lập định mức chi phí ............................................................. 21
- vi 2.2.2.2 Dự toán chi phí .................................................................................................. 24 2.2.2.3 Đo lường kết quả chi phí- tính giá thành ........................................................... 27 2.2.2.4 Phân tích, đánh giá chênh lệch chỉ phí giữa thực tế với định mức.................... 29 2.2.2.5 Cung cấp thông tin chi phí phục vụ các quyết định kinh doanh ....................... 32 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quả trị chi phí trong doanh nghiệp sản xuất .......................................................................................................................... 33 2.3.1 Mức độ cạnh tranh ................................................................................................ 33 2.3.2 Nhu cầu thông tin kế toán quản trị chi phí từ phía nhà quản trị doanh nghiệp .... 34 2.3.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất .................................................................................... 34 2.3.4 Công nghệ thông tin ............................................................................................. 35 2.3.5 Trình độ nhân viên kế toán ................................................................................... 36 2.3 Lý thuyết nền ........................................................................................................... 36 2.3.1 Lý thuyết bất định ................................................................................................. 36 2.3.2 Lý thuyế t quan hê ̣ lợi ích – chi phí (Cost benefit theory) .................................... 38 2.3.3 Lý thuyết xử lý thông tin ...................................................................................... 38 2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất .................................................................................... 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .............................................................................................. 41 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 42 3.1 Quy trình nghiên cứu ............................................................................................... 42 3.1.1 Thiết kế nghiên cứu .............................................................................................. 42 3.1.2. Khung nghiên cứu .............................................................................................. 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 43 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính....................................................................... 43 3.2.1.1 Thiết kế nghiên cứu định tính ............................................................................ 43 3.2.1.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu và giả thuyết ................................................... 44 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ................................................................... 45 3.2.2.1 Hệ thống thang đo ............................................................................................. 45 3.2.2.2 Bảng câu hỏi khảo sát ........................................................................................ 45
- vii 3.2.2.3 Phương pháp thu thập dữ liệu và chọn mẫu ...................................................... 50 3.3.2.4 Phương pháp phân tích dữ liệu ......................................................................... 51 3.3.2.5 Mô hình hồi quy ................................................................................................ 51 3.4 Kết quả thống kê mẫu khảo sát................................................................................ 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 .............................................................................................. 56 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ......................................... 57 4.1 Kết quả nghiên cứu .................................................................................................. 57 4.1.1 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo ................................................................... 57 4.1.1.1 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp57 4.1.1.2 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Nhu cầu thông tin KTQTCP từ phía nhà quản trị doanh nghiệp ............................................................................................. 57 4.1.1.3 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố đặc điểm tổ chức sản xuất ................. 59 4.1.1.4 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố công nghệ thông tin .......................... 59 4.1.1.5 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố trình độ của nhân viên kế toán .......... 60 4.1.1.6 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố vận dụng KTQTCP tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương .................................................................................. 60 4.1.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) ......................................................... 62 4.1.2.1 Kết quả kiểm định tính thích hợp EFA (KMO) ................................................ 62 4.1.2.2 Kết quả kiểm định tính tương quan giữa các biến quan sát .............................. 62 4.1.2.3 Kết quả kiểm định phương sai trích .................................................................. 62 4.1.2.4 Đặt tên lại các biến ............................................................................................ 64 4.1.2.5 Kết quả phân tích EFA đối với biến phụ thuộc vận dụng KTQTCP tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương ....................................................................... 65 4.1.3 Kết quả phân tích hồi quy đa biến ........................................................................ 66 4.1.3.1 Kết quả kiểm định hệ số hồi quy ....................................................................... 66 4.1.3.2 Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình ............................................. 67 4.1.3.3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ............................................................... 68 4.1.3.4. Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dư .................................................... 69
- viii 4.1.3.5. Kiểm định về tính độc lập của phần dư ............................................................ 69 4.1.4. Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy bội ......................................................... 69 4.1.4.1. Kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi ...................... 70 4.1.4.2 Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn .......................................... 70 4.2 Bàn luận kết quả nghiên cứu ................................................................................... 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .............................................................................................. 75 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 76 5.1. Kết luận................................................................................................................... 76 5.2 Kiến nghị ................................................................................................................. 77 5.2.1 Công nghệ thông tin ............................................................................................. 77 5.2.2 Mức độ cạnh tranh ................................................................................................ 78 5.2.3 Trình độ nhân viên kế toán ................................................................................... 78 5.2.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất .................................................................................... 80 5.2.5 Nhu cầu thông tin kế toán quản trị chi phí từ phía nhà quản trị doanh nghiệp .... 81 5.2.6 Một số kiến nghị đối với Nhà nước ...................................................................... 83 5.3 Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài .................................................................... 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 .............................................................................................. 86 KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................................... 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 88 PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 91
- ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BH: Bán hàng. BHXH: Bảo hiểm xã hội. BHYT: Bảo hiểm y tế. BHTN: Bảo hiểm tai nạn. CNTT: Công nghệ thông tin. DN: Doanh nghiệp. DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa. KPCĐ: Kinh phí công đoàn. KTQT: Kế toán quản trị. KTTC: Kế toán tài chính. NVL: Nguyên vật liệu. NCTT: Nhân công trực tiếp. NVLTT: Nguyên vật liệu trực tiếp. QLDN: Quản lý doanh nghiệp. SXC: Sản xuất chung. SXKD: Sản xuất kinh doanh.
- x DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất .......................................................................... 40 Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................... 43 Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu....................................................................................... 44 Sơ đồ 3.2: Thống kê mô tả kết quả khảo sát theo giới tính ........................................... 54 Sơ đồ 3.3: Thống kê mô tả kết quả khảo sát theo chức vụ ............................................ 54 Sơ đồ 3.4: Thống kê mô tả kết quả khảo sát theo thâm niên ......................................... 55 Sơ đồ 3.5: Thống kê mô tả kết quả khảo sát theo trình độ ............................................ 55 Hình 4.1: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy ........................ 70 Hình 4.2: Đồ thị P-P Plot của phần dư – đã chuẩn hóa ................................................. 71 Hình 4.3: Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa ............................................. 71
- xi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Căn cứ lập mô hình nghiên cứu ....................................................... 39 Bảng 3.1: Thang đo nghiên cứu ....................................................................... 46 Bảng 3.2 : Thống kê mẫu khảo sát ................................................................... 52 Bảng 4.1: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố mức độ cạnh tranh ........... 57 Bảng 4.2a: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Nhu cầu thông tin KTQTCP từ phía nhà quản trịdoanh nghiệp ......................................................................... 57 Bảng 4.2b: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Nhu cầu thông tin KTQTCP từ phía nhà quản trịdoanh nghiệp (L2) ................................................................. 58 Bảng 4.3: Cronbach’s Alpha của thang đo đặc điểm tổ chức sản xuất ............ 59 Bảng 4.4: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố công nghệ thông tin ......... 59 Bảng 4.5: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố trình độ của nhân viên kế toán .......................................................................................................................... 60 Bảng 4.6: Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố vận dụng KTQTCP tại các doanh nghiệp sản xuấttỉnh Bình Dương ........................................................... 60 Bảng 4.7: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s các thành phần ....................... 62 Bảng 4.8: Bảng phươngsai trích ....................................................................... 62 Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố EFA ........................................................ 64 Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố EFA biến phụ thuộc vận dụng KTQTCP tại các doanh nghiệp sảnxuất tỉnh Bình Dương ..................................................... 65 Bảng 4.11: Bảng phương sai trích cho nhân tố phụ thuộc VDKTQT .............. 66 Bảng 4.12: Kết quả phân tích hệ số hồi quy ..................................................... 66 Bảng 4.13: Đánh giá mức độ giải thích của mô hình ....................................... 67 Bảng 4.14: Kết quả kiểm định tính phù hợp của mô hình ................................ 68 Bảng 4.15: Kết quả chạy Durbin-Watson......................................................... 69 Bảng 5.1: Thứ tự ảnh hưởng của các nhân tố đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương......................................... 77
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do hình thành đề tài Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam. Tỉnh lỵ của Bình Dương hiện nay là thành phố Thủ Dầu Một, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 30 km theo đường Quốc lộ 13. Đây là tỉnh có dân số đông thứ 7 trong 63 tỉnh thành.Tỉnh đang nổ lực trong việc phát triển, tích luỹhệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi tiếp tục phát triển, đồng thời tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, trong đó công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn, thực hiện việc đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các doanh nghiệp sản xuất đóng góp tích cực cho sự phát triển của tỉnh nhà, đi kèm với năng lực đó là đội ngũ công nhân, lãnh đạo quản lý được trưởng thành cả về số lượng và chất lượng, đây là một lợi thế lớn, cùng với việc tiếp tục thu hút đầu tư trong và ngoài nước, tỉnh có thể dựa vào những năng lực sản xuất hiện có để thực hiện những mục tiêu chiến lược trong giai đoạn tới. Kế toán quản trị chi phí là một công cụ vô cùng quan trọng trong công tác điều hành hoạt động sản xuất và hoạch định chiến lược của các nhà quản trị. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam nói chung và tại tỉnh Bỉnh Dương nói riêng chưa quan tâm đúng mức. Các doanh nghiệp đang rất lúng túng trong việc xây dựng mô hình thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin linh hoạt hiệu quả cho các nhà quản trị. Điều đó đã làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng của các quyết định quản trị, làm cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bị hạn chế khi tham gia vào thị trường quốc tế. Bên cạnh đó, mục đích của việc điều hành, quản lý có hiệu quả của các nhà quản trị doanh nghiệp là để đạt được lợi nhuận tối đa với chi phí bỏ ra là tối thiểu. Các nhà quản trị doanh nghiệp luôn cho rằng lợi nhuận thu được chính là kết quả của việc sử dụng hiệu quả các chi phí bỏ ra cho nên họ luôn quan tâm đến việc kiểm soát chi phí, tính toán, lập dự toán, định mức chi phí và kiểm tra việc thực hiện các định mức dự toán chi phí. Thông tin chính phục vụ cho các nhà quản trị để họ có thể quản lý, kiểm soát được chi phí, đánh giá việc sử dụng chi phí là những thông tin do kế toán
- 2 cungcấp. Với tầm quan trọng của KTQT chi phí đối với các DN như vậy nhưng hiện nay các doanh nghiệp nói chung và các DN sản xuất nói riêng trên địa bàn tỉnh Bình Dương vẫn còn chưa áp dụng nhiều. Do vậy, việc thực hiện nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố và mức độ tác động của các nhân tố đến vận dụng KTQT chi phí của các doanh nghiệp sản xuất Bình Dương là rất cần thiết, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả vận dụng KTQT chi phí trong các doanh nghiệp này, cung cấp được những thông tin hữu hiệu cho các nhà quản trị trong quá trình điều hành doanh nghiệp. Chính vì vậy tác giả chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương” để thực hiện nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực hiện nhằm thực hiện các mục tiêu sau: Mục tiêu chung: Tìm hiểu và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương. Qua đó đề xuất các kiến nghị nhằm tăng cường vận dụng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp này. Mục tiêu cụ thể: - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương. - Đo lường mức độ ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương? - Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dươngnhư thế nào? 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu
- 3 Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương. 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Tác giả chỉ nghiên cứu các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương. - Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu nghiên cứu, khảo sát được tiến hành năm 2018. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của luận văn là phương pháp hỗn hợp, bao gồm phương pháp định tính và định lượng. Phương pháp định tính: - Khảo sát sơ bộ, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương. Từ đó xây dựng bảng câu hỏi khảo sát để phỏng vấn nhà quản lý, lãnh đạo, trưởng phòng ban, tập thể nhân viên kế toán công tác tại các đơn vị này, đề xuất mô hình nghiên cứu phù hợp với điều kiện củacác doanh nghiệp. Nghiên cứu định lượng - Khảo sát các cấp tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dươngthông quabảng câu hỏi được thiết kế dựa trên thang đo Likert 5 mức độ nhằm đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương. - Đánh giá giá trị và độ tin cậy thang đo bằng việc ứng dụng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA).thông qua phần mềm SPSS 20.0 - Đánh giá và kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy. 6. Ý nghĩa của đề tài Vận dụng được cơ sở lý thuyết về kế toán quản trị, kế toán quản trị chi phí và các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài nghiên cứu để phát triển mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương.
- 4 Vận dụng được phương pháp kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính bội để đo lường mức độ ảnh hưởng các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương. Luận văn đã xây dựng được thang đo, đã kiểm định sự phù hợp cũng như độ tin cậy của chúng. Xác định được nhân tố nào có ảnh hưởng mạnh nhất tới vận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương. Từ đó đưa ra các kiếnnghị để nâng cao hiệu quảvận dụng kế toán quản trị chi phí tại các doanh nghiệp sản xuất tỉnh Bình Dương. Do đó đề tài có ý nghĩa cho các nhà quản trị trong các doanh nghiệp sản xuất về các kiến nghị để tăng cường vận dụng kế toán quản trị chi phí trong thực tế. 7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu và kết luận. luận văn bao gồm 5 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận Chương 5: Kết luận và kiến nghị
- 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Thông qua chương này, tác giả muố n cung cấ p đế n người đo ̣c mô ̣t bức tranh tổ ng quan về quá trình nghiên cứu trước đây trên thế giới cũng như trong nước về các vấ n đề có liên quan đế n nô ̣i dung của luâ ̣n văn. Từ đó tiế n hành xác đinh ̣ khe hổ ng nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu của mình và bên ca ̣nh đó, công tác tổ ng hơ ̣p các nghiên cứu trước đó cũng mô ̣t phầ n nhằ m minh chứng cho tin ́ h cấ p thiế t của luâ ̣n văn này. 1.1 Các nghiên cứu nước ngoài Khaled Abed Hutaibat, (2005) trong nghiên cứu “Management Accounting Practices in Jordan – A Contingency Approach” nghiên cứu về viê ̣c vâ ̣n du ̣ng KTQT ta ̣i Jordan đã kiể m đinh ̣ thành công mô hiǹ h các nhân tố tác động đến việc vận dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp bao gồ m các nhân tố sau: - Quy mô DN (tổ ng doanh thu hàng năm), - Tỷ lê ̣ sở hữu của nhà đầu tư ngoa ̣i trong DN, - Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của DN, - Mức đô ̣ ca ̣nh tranh thi ̣trường (nô ̣i điạ & quố c tế ). Để xác định các nhân tố trên, tác giả chủ yếu sử dụng nghiên cứu định tính, tuy nhiên đểáp dụng mô hình này người dùng cần cân nhắc cũng nhưđiều chỉnh một vài đặc điểm trong chính sách của Nhà nước về ngành nghề, địa lý, … tại nơi đónhằm phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, mà tại đó tồn tại sự khác biệt vớiđặc điểm của các đơn vị tại Jordan. Abdel-Kader và Luther, R.(2008) trong mô ̣t nghiên cứu về viê ̣c vâ ̣n du ̣ng KTQT trong 658 doanh nghiê ̣p hoa ̣t đô ̣ng trong ngành công nghiê ̣p thực phẩm, nước giải khát ta ̣i Anh Quố c đã khảo sát sự tác đô ̣ng đế n mức đô ̣ phức ta ̣p của viê ̣c vâ ̣n du ̣ng KTQT ta ̣i các DN với mười nhân tố tác đô ̣ng khác nhau bao gồ m: nhâ ̣n thức của DN về sự bấ t ổ n của môi trường, thiế t kế tổ chức của DN, quy mô của DN, mức đô ̣ phức ta ̣p của hê ̣ thố ng xử lý, kỹ thuâ ̣t sản xuấ t tiên tiế n (AMT), quản tri ̣chấ t lươ ̣ng toàn diê ̣n (TQM), quản tri ̣ Just in Time (JIT), chiế n lươ ̣c của DN, sức ma ̣nh về nguồ n lực khách hàng, mức đô ̣ dễ hư hỏng của hàng hóa. Tuy nhiên kế t quả nghiên cứu sau khảo sát chỉ
- 6 ra chỉ có các nhân tố nhâ ̣n thức của DN về sự bấ t ổ n của môi trường, thiế t kế tổ chức phân quyề n của DN, quy mô của DN, kỹ thuâ ̣t sản xuấ t tiên tiế n (AMT), quản tri ̣ chấ t lươ ̣ng toàn diê ̣n (TQM), quản tri ̣ Just in Time (JIT), sức ma ̣nh về nguồ n lực khách hàng là có tác đô ̣ng đế n viê ̣c vâ ̣n du ̣ng KTQT với chi tiế t như sau: • DN nế u nhâ ̣n thức về sự bấ t ổ n cao của môi trường sẽ lựa cho ̣n vâ ̣n du ̣ng KTQT ở mức đô ̣ phức ta ̣p hơn so với DN nhâ ̣n thức về sự bấ t ổ n thấ p; • DN nế u phải đố i mă ̣t với nguồ n lực khách hàng ma ̣nh hơn sẽ lựa cho ̣n vâ ̣n du ̣ng KTQT ở mức đô ̣ phức ta ̣p hơn so nhằ m cải thiê ̣n quy trình ra quyế t đinh ̣ và kiể m soát để thỏa mañ nhu cầ u của khách hàng tố t hơn; • DN nế u áp du ̣ng thiế t kế tổ chức phân quyề n sẽ lựa cho ̣n vâ ̣n du ̣ng KTQT ở mức đô ̣ phức ta ̣p hơn so với DN áp du ̣ng thiế t kế tổ chức tâ ̣p quyề n; • DN có quy mô lớn sẽ lựa cho ̣n vâ ̣n du ̣ng KTQT ở mức đô ̣ phức ta ̣p hơn so với DN có quy mô nhỏ; • DN nế u có áp du ̣ng các kỹ thuâ ̣t sản xuấ t tiên tiế n (AMT), quản tri ̣ chấ t lươ ̣ng toàn diê ̣n (TQM), quản tri ̣ Just in Time (JIT) sẽ lựa cho ̣n vâ ̣n du ̣ng KTQT ở mức đô ̣ phức ta ̣p hơn so với DN không áp du ̣ng Lucas, Prowle and Lowth (2013) tiế n hành khảo sát thực tra ̣ng vâ ̣n du ̣ng KTQT trong các DNNVV ta ̣i Anh đã công bố kế t quả nghiên cứu trong đó chỉ ra rằ ng viê ̣c vâ ̣n du ̣ng KTQT trong DNNVV chiụ sự tác đô ̣ng của các nhân tố như: quy mô, giới ha ̣n tài chiń h, yêu cầ u từ các bên liên quan bên ngoài DN, nề n tảng kiế n thức và kinh nghiê ̣m của đô ̣i ngũ quản lý, nhân viên và cuố i cùng là môi trường kinh doanh và ngành nghề DN đó kinh doanh. Tác giả Malorzata Kucharczyk và Iwona Cies’lak (2014) “ The issue of Management Accouting in Small and Medium – Sized Enterprises”, nghiên cứu của tác giả cho thấy lý do hạn chế sự phát triển của KTQT trong các DNVVN có liên quan tới chi phí mà nhà quản lý cam kết cho tổ chức KTQT và một điều rất quan trọng nữa là kiến thức về KTQT của người quản lý các DNVVN.Việc thiếu kiến thức đầy đủ về các công cụ KTQT làm giảm đáng kể hiệu quả của việc sử dụng KTQT.
- 7 Peter Kamala và TS. Michael Twum – Darko (2015), “ The usage of management accounting tools by Small and medium e Enterprises in cape metropole, south Africa”. Nghiên cứu này nhằm xác định mức độ mà các DNVVN ở mũi Metropole sử dụng các công cụ định giá. Kết quả cho hầu hết các DNVVN sử dụng các công cụ KTQT, gồm các công cụ lập ngân sách, các công cụ đo lường hiệu suất và các công cụ định giá. Kết quả cho thấy hầu hết các DNVVN sử dụng công cụ KTQT ở một mức độ nhất định nào đó. Nguyên nhân chính là do thiếu sự hỗ trợ của ban lãnh đạo cac nhất cũng như trình độ chuyên môn về KTQT của nhân sự. Nghiên cứu còn cho thấy, KTQT được sử dụng cho mục đích đo lường và giám sát hoạt động kinh doanh của các DN này và KTQT được xác định là có hiệu quả, với công cụ đo lường hiệu suất có hiệu quả hơn, tiếp đến là công cụ định giá, sau đó là công cụ lập ngân sách. Từ đây, tác giả mong chính phủ cơ thể sử dụng nghiên cứu này để phát triển các biện pháp can thiệp giúp tránh tình trạng thất bại khi sử dụng KTQT tại các DNVVN. Kamilah Ahmad (2017) “The Implementation Of Management Accounting Practices And Its Relationship With Performance In Small And Medium Enterprises”, nghiên cứu này được thiết kế để khám phá mức độ sử dụng KTQT giữa các DNVVN ở các nước đang phát triển và để tìm ra mối quan hệ giữa KTQT và hoạt động. Kết quả nghiên cứu phản ánh cách tiếp cận đơn giản của hệ thống KTQT cơ bản phù hợp và thuận tiện để được áp dụng trong môi trường DN nhỏ. Đồng thời, nghiên cứu đã chỉ ra rằng hệ thông KTQT cơ bản hoặc truyền thống vẫn chiếm ưu thế trong hầu hết các công ty ngày nay.Các DNVVN của Malaysia đã áp dụng rộng rãi các kỹ thuật KTQT cơ bản như hệ thống chi phí; hệ thống ngân sách và hệ thống đo lường hiệu suất. Việc chấp nhận các kỹ thuật truyền thống có thể là do thông tin và chuyên môn liên quan đến các kỹ thuật này là có sẵn và dễ dàng áp dụng nhất so với các kỹ thuật kế toán quản lý hiện đại. Việc áp dụng thấp các kỹ thuật mới được phát triển là thái độ bảo thủ về quản lý, lãnh đạo độc đoán, thiếu đào tạo, chuyên môn và sự định hướng lâu dài. Hơn nữa, kết quả cho thấy hầu hết người trả lời tin nhắn rằng việc áp dụng các kỹ thuật kế toán quản lý mới tốn kém. Về mặt quy mô công ty việc áp dụng KTQT cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cao hơn so với các doanh nghiệp siêu nhỏ.Ngoài ra,
- 8 nghiên cứu còn cho thấy KTQT đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường hiệu suất của công ty. 1.2 Các nghiên cứu trong nước Lê Việt Hùng (2010) “Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần xây dựng giao thông I Thái Nguyên”. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học kinh tế Quốc Dân. Nghiên cứu này trước hết trình bày về kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp; tiếp đó, tác giả tiến hành mô tả và phân tích thực trạng kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần xây dựng giao thông I Thái Nguyên, từ đó nêu lên những nhận xét liên quan đến ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế này; cuối cùng, tác giả đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần xây dựng giao thông I Thái Nguyên. Nghiên cứu này chủ yếu sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, trong đó đặc biệt chú trọng quan điểm lịch sử cụ thể, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh,...để làm rõ đối tượng nghiên cứu. Trần Thế Nữ (2011) với nghiên cứu “Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam”. Luận án tiến sĩ kinh doanh và quản lý, trường đại học kinh tế quốc dân. Nghiên cứu trước hết trình bày cơ sở lý luận về kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp; tiếp đó mô tả và phân tích thực trạng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam, từ đó đánh giá thực trạng công tác này về những mặt làm được, những tồn tại, hạn chế (kế toán quản trị chưa được coi trọng, nội dung đơn giản, nghiên về cụ thể hóa kế toán tài chính, việc áp dụng kế toán quản trị còn mang tính ngẫu hứng, manh mún) và nguyên nhân của những hạn chế đó; cuối cùng nghiên cứu trình bày phương hướng và giải pháp xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam. Nghiên cứu này chủ yếu sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, nghiên cứu lý luận kết hợp với khảo sát thực tế và sử dụng linh hoạt các phương pháp nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng để phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin là cơ sở đưa ra nhận định,
- 9 đánh giá thực trạng trị chi phí trong các doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam. Võ Thị Hoài Giang (2012) với nghiên cứu “Kế toán quản trị chi phí tại công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị”. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng. Qua nghiên cứu, luận văn góp phần tổng hợp lý luận kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất nhằm ứng dụng lý thuyết vào việc hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty. Nghiên cứu cũng tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng công tác kế toán quản trị chi phí tại công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị, từ đó đề xuất một số nội dung nhằm hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí tại công ty này. Về phương pháp nghiên cứu, luận văn này sử dụng phương pháp chuyên gia để đối chiếu giữa thực tiễn kế toán quản trị chi phí tại công ty với lý luận, từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí tại công ty này. Nguồn số liệu thu thập liên quan đến lập kế hoạch sản xuất, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. Nguyễn Phú Giang (2014), “Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất thép trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” đề xuất áp dụng xác định giá phí sản phẩm theo quá trình sản xuất. Tác giả cho rằng với nguyên lý của phương pháp Kaizen, doanh nghiệp sản xuất thép sẽ đơn giản hóa chu trình sản xuất để giảm độ trễ, phát triển mối quan hệ với nhà sản xuất cung cấp để có được nguyên vật liệu ngay khi cần với chất lượng đảm bảo, tránh chi phí ngắt quãng và chi phí chuyển giao bán thành phẩm bằng cách phân bổ máy móc cùng một nhóm công việc càng gần nhau càng tốt. Tuy nhiên, ý tưởng này chưa được đề xuất cụ thể trên phương diện kỹ thuật tính toán từ khâu lập dự toán theo chi phí Kaizen, phân bổ xác định chi phí và phân tích chênh lệch chi phí Kaizen phục vụ đánh giá mục tiêu cắt giảm chi phí và trách nhiệm của nhà quản trị tại các trung tâm chi phí. Bùi Thị Nhàn (2015), “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin khu vực thành phố Hồ Chí Minh”. Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu kháo sát ba yếu tố ảnh hưởng đến mức độ vận dụng KTQT chi phí là quy
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác lập dự toán và quyết toán ngân sách Nhà nước tại phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Đức Phổ
26 p | 257 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại và Đầu tư
135 p | 58 | 24
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kiểm soát chi thanh toán Bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội thị xã AyunPa, tỉnh Gia Lai
27 p | 219 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức công tác kế toán tại Viện Khoa học Môi trường
118 p | 143 | 17
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong điều kiện ứng dụng ERP tại Công ty Cổ phần Sản xuất thép Việt Mỹ
27 p | 168 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Tổng công ty Viễn thông Viettel
113 p | 40 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức kế toán tại Bệnh viện Đa khoa Hà Đông
136 p | 37 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị tại Công ty TNHH Thương mại Đầu tư và Phát triển kỹ thuật
143 p | 31 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát chi kinh phí thực hiện chính sách ưu đãi người có công tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Nam
141 p | 31 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí Toàn cầu - Chi nhánh Ba Đình
151 p | 27 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại Xuất nhập khẩu Dầu công nghiệp Tectyl
130 p | 37 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức kế toán tại Liên Đoàn Địa chất và Khoáng sản biển
90 p | 31 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh
94 p | 34 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng với chất lượng dịch vụ Công ty Vietravel
90 p | 31 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức kế toán tại Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức Lao động - Xã hội
111 p | 29 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịch vụ kế toán của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh
102 p | 24 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng tại Công ty Sam Sung Việt Nam
125 p | 27 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông
130 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn