intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các nhân tố tác động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị dạy nghề công lập trên đại bàn thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Thanh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:140

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu các nhân tố tác động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Qua đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các nhân tố tác động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị dạy nghề công lập trên đại bàn thành phố Hồ Chí Minh

  1. GI V T TRƢỜN Ọ N N TP M DƢƠN T U TRAN CÁC NHÂN TỐ TÁ ỘN ẾN H THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ T Á ƠN VỊ D Y NGHỀ CÔNG LẬP TRÊN ỊA BÀN TP.HCM LUẬN VĂN T SĨ Chuyên ngành : Kế toán Mã số ngành: 60340301 TP. HỒ CHÍ MINH, th ng 11 năm 2016
  2. Ộ ÁO DỤ V OT O TRƢỜN Ọ N N TP M DƢƠN T U TRAN CÁC NHÂN TỐ TÁ ỘN ẾN H THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ T Á ƠN VỊ D Y NGHỀ CÔNG LẬP TRÊN ỊA BÀN TP.HCM LUẬN VĂN T SĨ Chuyên ngành : Kế toán Mã số ngành: 60340301 TP. HỒ CHÍ MINH, th ng 11 năm 2016
  3. i LỜ AM OAN Tôi cam đoan rằng luận văn “Các nhân tố tác động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” là bài nghiên cứu thật sự nghiêm túc của bản thân. Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đã đƣợc trích dẫn trong luận văn, không có nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận văn này mà không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định. Những kết quả nêu ra trong nghiên cứu này là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trƣớc đây. c số liệu trong luận văn nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc tổng hợp từ những nguồn thông tin đ ng tin cậy. T . Hồ h inh, năm 2016 HỌC VIÊN THỰC HI N LUẬN VĂN Dƣơng Thu Trang
  4. ii LỜ ẢM ƠN Trƣớc tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trƣờng ại học Công nghệ Tp.HCM nơi đã cung cấp và truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên môn về kế toán khi tôi học cao học; Những kiến thức cơ bản quý báu này là nền tảng giúp cho tôi vững vàng hơn khi tôi làm việc. Bên cạnh đó tôi cũng chân thành cảm ơn TS.Phạm Ngọc Toàn, Phòng Quản lý khoa học và ào tạo sau đại học – Trƣờng ại học Công nghệ Tp.HCM đã tận tâm hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài của luận văn. Nếu không có những lời hƣớng dẫn tận tình, định hƣớng của Thầy cô thì tôi rất khó hoàn thiện đƣợc luận văn. Mặc dù, tôi đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn. Nhƣng do bản thân còn thiếu kinh nghiệm trong nghiên cứu nên đề tài của luận văn chắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của quý Thầy ô để luận văn của tôi đƣợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến các quý Thầy cô c c trƣờng dạy nghề đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. T . Hồ h inh, th ng 11 năm 2016 Tác giả Dƣơng Thu Trang
  5. iii TÓM TẮT Hệ thống kiểm soát nội bộ là một công cụ quản lý hữu hiệu để kiểm soát và điều hành hoạt động của đơn vị nhằm đảm bảo đạt đƣợc các mục tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất. Nƣớc ta đã và đang chuyển đổi phƣơng thức quản lý tài ch nh đối với c c đơn vị sự nghiệp có thu để tiến tới tự chủ tài ch nh hoàn toàn. Trƣờng dạy nghề công lập là c c đơn vị sự nghiệp có thu. Hiện nay c c trƣờng đang trong giai đoạn nâng cấp cơ sở vật chất, cải tiến chất lƣợng và tiến đến tự chủ tài chính hoàn toàn. Hệ thống kiểm soát nội bộ của c c trƣờng dạy nghề công lập đã và đang hoạt động với đầy đủ năm bộ phận cấu thành của hệ thống. ề tài nghiên cứu về “Các nhân tố tác động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” từ đó đ nh giá sự tác động của các nhân tố nhằm đƣa ra giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu này sẽ trả lời các câu hỏi: “Các nhân tố tác động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị dạy nghề công lập?” và “ Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố ảnh hƣởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị dạy nghề công lập này?”. Tổng hợp các lý luận, thừa kế kết quả từ các nghiên cứu trƣớc đây có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến đề tài, tác giả bƣớc đầu hình thành nên các thang đo lựa chọn các nhân tố tác động đến hệ thống kiểm so t nội bộ gồm 05 nhân tố: Môi trƣờng kiểm soát (MT), nh giá rủi ro ( G), Hoạt động kiểm soát (KS), Thông tin truyền thông (TT), Giám sát (GS). Trong 05 nhân tố này thì nhân tố có sự ảnh hƣởng mạnh nhất đến là Môi trƣờng kiểm soát (  = 0.403), tiếp đến là nhân tố Hoạt động kiểm soát (  = 0.359), nh giá rủi ro (  = 0.189), Giám sát (  = 0.116), và cuối cùng là Thông tin truyền thông (  = 0.04). Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả đã đề xuất một số giải ph p có t c động trực tiếp đến các nhân tố nhằm có giải pháp tốt nhất để nâng cao hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị dạy nghề công lập. Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ thực hiện ở một nhóm mẫu, chƣa đại diện hết cho tất cả các đơn vị dạy nghề công lập tại Việt Nam, ngoài ra còn nhiều hạn chế về thời gian, số lƣợng mẫu nhỏ nên hạn chế tính tổng quát cao của đề tài.
  6. iv ABSTRACT Internal control system is an effective management tool for controlling and managing the operation of the unit to ensure the achievement of its objectives with the highest efficiency. Our country has been converted methods of financial management for business units with revenues towards financial autonomy completely. Public vocational schools are the business units with revenues. Currently the school is undergoing upgrading facilities, improving quality and towards financial autonomy completely. Internal control systems of public vocational schools has been fully operational with five components of the system. Research project on "The factors affecting the internal control system in the public vocational training units in the province of Ho Chi Minh City" from which to measure the impact of these factors in order to provide solutions measures to improve the effectiveness of internal control systems in the public vocational training units in the province of Ho Chi Minh city This study will answer the question: "The factors that affect the internal control system in the public vocational training unit?" And "The impact of factors affecting the control system internally in the public vocational training units this? ". Synthesis of reasoning, inheritance results from previous studies related directly and indirectly to the subject, the author initially formed the scale selection factors affecting control systems internal factors 05: Environmental control (MT), risk Assessment (E), control activities (KS), media information (TT), Supervisor (GS). In the 05 factors, the factors that have the greatest impact to the environment control (  = 0.403), followed by the control factor activity (  = 0.359), Risk Assessment (  = 0.189), Monitoring (  = 0.116), and finally the media information (  = 0.04). From the study results, the authors have proposed a number of measures have a direct impact on the factors that have the best solution to improve the internal control systems of public vocational training unit. However, this study is only done in a sample group, not represented by all the public vocational training unit in Vietnam, in addition to many restrictions on the time, the small sample size limits overall height of the subject.
  7. v MỤ LỤ LỜI A AN .................................................................................................................................... i LỜI CẢ ƠN ......................................................................................................................................... ii TÓM TẮT .............................................................................................................................................. iii ABSTRACT ........................................................................................................................................... iv M C L C .............................................................................................................................................. v ANH TỪ VI T TẮT................................................................................................................. ix DANH ẢNG I U ........................................................................................................... x ANH H NH V ............................................................................................................... xi PHẦN MỞ ẦU..................................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................................... 2 3. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................................................... 2 4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................................................... 3 5. hƣơng ph p nghiên cứu ................................................................................................................ 3 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................................................ 4 6.1 Ý nghĩa khoa học .......................................................................................................................... 4 6.2 Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................................................... 4 7. Kết cấu của đề tài ............................................................................................................................ 4 HƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ................................................................. 5 1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài........................................................................................................... 5 1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc ........................................................................................................... 6 1.3 Các nhận xét.................................................................................................................................. 8 K T LUẬN HƢƠNG 1 ....................................................................................................................... 9 HƢƠNG 2: Ơ SỞ LÝ THUY T ..................................................................................................... 10 2.1 Khái quát chung về đơn vị sự nghiệp công lập ........................................................................... 10 2.1.1 Khái niệm về đơn vị sự nghiệp công lập.................................................................................. 10 2.1.2 ặc điểm đơn vị sự nghiệp công lập ........................................................................................ 11 2.1.3 Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập ........................................................................................ 13
  8. vi 2.2 Khái quát về hệ thống kiểm soát nội bộ ...................................................................................... 15 2.2.1 Lịch sử ra đời và phát triển của các lý thuyết kiểm soát nội bộ ............................................... 15 2.2.2 Lịch sử ra đời và phát triển của KSNB trong khu vực công .................................................... 18 2.2.3 Ý nghĩa kiểm soát nội bộ trong một tổ chức hành chính công................................................. 19 2.3 ịnh nghĩa về kiểm soát nội bộ và các nhân tố của KSNB theo INTOSAI................................ 20 2.3.1 ịnh nghĩa về KSNB theo INTOSAI ...................................................................................... 20 2.3.2 Các nhân tố của hệ thống KSNB theo INTOSAI..................................................................... 23 2.3.2.1 ôi trƣờng kiểm soát ............................................................................................................ 23 2.3.2.2 nh gi rủi ro ...................................................................................................................... 24 2.3.2.3 Hoạt động kiểm soát ............................................................................................................. 26 2.3.2.4 Thông tin và truyền thông ..................................................................................................... 28 2.3.2.5 Giám sát ................................................................................................................................ 29 2.4 Mô hình nghiên cứu .................................................................................................................... 29 K T LUẬN HƢƠNG 2: .................................................................................................................... 30 HƢƠNG 3: Ô H NH NGHIÊN ỨU ............................................................................................. 31 3.1 Quy trình nghiên cứu .................................................................................................................. 31 3.1.1 Thiết kế nghiên cứu.................................................................................................................. 31 3.1.2 hung nghiên cứu .................................................................................................................... 32 3.1.3 uy trình nghiên cứu ............................................................................................................... 35 3.2 hƣơng ph p nghiên cứu định tính ............................................................................................. 37 3.3 Thiết kế nghiên cứu..................................................................................................................... 38 3.3.1 Xây dựng thang đo ................................................................................................................... 38 3.3.1.1 Thang đo c c nhân tố t c động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại c c đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh........................................................................................... 38 3.3.1.2 Thang đo hệ thống kiểm soát nội bộ tại c c đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ..................................................................................................................................... 41 3.3.2 Xây dựng giả thuyết về các nhân tố t c động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại c c đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ......................................................................... 42 3.3.2.1 ôi trƣờng kiểm soát ............................................................................................................ 42 3.3.2.2 nh gi rủi ro ...................................................................................................................... 42
  9. vii 3.3.2.3 Hoạt động kiểm soát ............................................................................................................. 43 3.3.2.4 Thông tin và truyền thông ..................................................................................................... 43 3.3.2.5 Giám sát ................................................................................................................................ 44 3.3.3 Mô hình hồi quy các nhân tố t c động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại c c đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh .................................................................................. 44 3.3.4 Mô tả dữ liệu và phƣơng ph p thu thập dữ liệu ....................................................................... 45 3.3.4.1 hƣơng ph p chọn mẫu ......................................................................................................... 45 3.3.4.2 ch thƣớc mẫu khảo sát....................................................................................................... 46 3.4 Công cụ phân tích và quy trình thu thập, xử lý dữ liệu ............................................................... 46 3.4.1 Công cụ phân tích dữ liệu ........................................................................................................ 46 3.4.2 Quy trình thu thập dữ liệu ........................................................................................................ 47 3.4.3 Quy trình xử lý dữ liệu ............................................................................................................. 47 K T LUẬN HƢƠNG 3 ..................................................................................................................... 48 hƣơng 4: T QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 50 4.1 Thực trạng các nhân tố t c động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại c c đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh................................................................................................. 50 4.2 hân t ch và đ nh gi độ tin cậy của thang đo: ........................................................................... 57 4.2.1 nh gi độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach's alpha: .................................................... 57 4.2.1.1 Kiểm định hệ số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “ ôi trƣờng kiểm so t” ....... 58 4.2.1.2 Kiểm định hệ số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “ nh gi rủi ro” ................. 59 4.2.1.3 Kiểm định hệ số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “Hoạt động kiểm so t” ........ 60 4.2.1.4 Kiểm định hệ số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “Thông tin và truyền thông” 61 4.2.1.5 Kiểm định hệ số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “Gi m s t” ........................... 62 4.2.1.6 Kiểm định hệ số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “ iểm soát nội bộ” .............. 63 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA............................................................................................. 64 4.2.2.1 Phân tích khám phá EFA cho biến độc lập ........................................................................... 64 4.2.2.2 Phân tích khám phá EFA cho biến phụ thuộc “kiểm soát nội bộ” ........................................ 67 4.3 hân t ch tƣơng quan earson: .................................................................................................... 67 4.4 Phân tích hồi quy ........................................................................................................................ 69
  10. viii 4.4.1 hƣơng trình hồi quy tuyến tính .............................................................................................. 69 4.4.2 Kiểm định các giả thiết cần thiết trong mô hình phân tích hồi quy ......................................... 72 4.4.2.1 Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy. ....................................................... 72 4.4.2.2 Kiểm định giả thuyết về phƣơng sai của sai số không đổi .................................................... 73 4.4.2.3 Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến .................................................................................... 74 4.4.2.4 Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dƣ ......................................................................... 75 4.4.2.5 Kiểm định về t nh độc lập của phần dƣ................................................................................. 75 4.5 Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy bội ................................................................................. 76 4.5.1 Kiểm định giả định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi .............................................. 76 4.5.2 Kiểm tra giả định các phần dƣ có phân phối chuẩn ................................................................. 77 K T LUẬN HƢƠNG 4 ..................................................................................................................... 80 HƢƠNG 5: T LUẬN VÀ KI N NGHỊ ........................................................................................ 81 5.1 Kết luận ....................................................................................................................................... 81 5.2 Các kiến nghị .............................................................................................................................. 82 5.2.1 ối với môi trƣờng kiểm soát .................................................................................................. 82 5.2.2 Hoàn thiện công t c đ nh gi rủi ro ......................................................................................... 84 5.2.3 ối với hoạt động kiểm soát .................................................................................................... 85 5.2.4 Hoàn thiện thông tin và truyền thông....................................................................................... 86 5.2.5 Hoàn thiện công tác giám sát ................................................................................................... 87 5.3 Về ph a cơ quan ban ngành ......................................................................................................... 88 K T LUẬN HƢƠNG 5 ..................................................................................................................... 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................... 91 PH L C
  11. ix DAN MỤ TỪ V ẾT TẮT AAA Hội kế to n Hoa ỳ AICPA Hiệp hội kế to n công chứng Hoa ỳ CP h nh phủ G nh gi rủi ro FEI Hiệp hội c c nhà quản trị tài ch nh GAO Tổng kế to n nhà nƣớc Hoa ỳ GS Giám sát HCSN Hành ch nh sự nghiệp IIA Hiệp hội kiểm to n viên nội bộ IMA Hiệp hội kế to n viên quản trị INTOSAI Tổ chức quốc tế c c cơ quan kiểm to n tối cao KS Hoạt động kiểm so t KSNB iểm so t nội bộ KTNB iểm to n nội bộ MT ôi trƣờng kiểm so t N Nghị định NSNN Ngân s ch Nhà nƣớc TT Thông tin và truyền thông
  12. x DAN MỤ Á ẢN ỂU Bảng 4.1. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “ ôi trƣờng kiểm so t”(lần 1) ................ 58 Bảng 4.2 Kết quả độ tin cậy thang đo biến “ ôi trƣờng kiểm so t”(lần 2) ................. 59 Bảng 4.3 Kết quả độ tin cậy thang đo biến “ nh gi rủi ro”....................................... 60 Bảng 4.4 Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Hoạt động kiểm so t” .............................. 61 Bảng 4.5 Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Thông tin và truyền thông" ..................... 62 Bảng 4.6 Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Gi m s t” ................................................. 63 Bảng 4.7 Kết quả độ tin cậy thang đo biến “ iểm soát nội bộ” ................................... 63 Bảng 4.8 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần ........................................ 65 Bảng 4.9 Bảng phƣơng sai tr ch .................................................................................... 65 Bảng 4.10 Bảng ma trận xoay ....................................................................................... 66 Bảng 4.11 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett các thành phần ...................................... 67 Bảng 4.12 hƣơng sai tr ch ........................................................................................... 67 Bảng 4.13 Kết quả phân t ch tƣơng quan earson giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc .............................................................................................................................. 68 Bảng 4.14 Kiểm tra độ phù hợp của mô hình ................................................................ 70 Bảng 4.15 Bảng phân tích ANOVA .............................................................................. 70 Bảng 4.16 Bảng kết quả hồi quy ................................................................................... 71 Bảng 4.17 Kết quả phân t ch tƣơng quan Spearman giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc .............................................................................................................................. 73 Bảng 4.18 Kết quả chạy Durbin-Watson ....................................................................... 75 Bảng 4.19 Bảng kiểm định giả định phƣơng sai của sai số ........................................... 76
  13. xi DAN MỤ Á N V Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu ........................................................................................ 30 Hình 3.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu ............................................................................... 34 Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu chi tiết .......................................................................... 36 Hình 4.1 ồ thị phân tán giữa giá trị dự đo n và phần dƣ từ hồi quy........................... 77 Hình 4.2 ồ thị P-P Plot của phần dƣ – đã chuẩn hóa .................................................. 78 Hình 4.3 ồ thị Histogram của phần dƣ – đã chuẩn hóa .............................................. 79
  14. 1 P ẦN MỞ ẦU Phần mở đầu sẽ giới thiệu lý do và vấn đề cần nghiên cứu. Từ vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu đƣợc đặt ra và những câu hỏi nghiên cứu sẽ trả lời cho các mục tiêu đề ra. Trong phần này cũng cho thấy đối tƣợng, phạm vi, phƣơng ph p nghiên cứu, ý nghĩa cũng nhƣ kết cấu của bài nghiên cứu. 1. Tính cấp thiết của đề tài Nƣớc ta đã và đang chuyển đổi phƣơng thức quản lý tài ch nh đối với c c đơn vị sự nghiệp có thu để tiến tới tự chủ tài chính hoàn toàn. Vì vậy, nhiệm vụ của nhà quản lý trong c c đơn vị sự nghiệp có thu nói chung và c c trƣờng dạy nghề công lập nói riêng ngày càng nhiều, không chỉ làm nhiệm vụ chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải làm tốt công tác quản lý nhân lực, tài chính. Hệ thống kiểm soát nội bộ là một công cụ quản lý hữu hiệu để kiểm so t và điều hành hoạt động của đơn vị nhằm đảm bảo đạt đƣợc các mục tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất. Ngoài ra, kiểm soát nội bộ còn là công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc kiểm soát và hạn chế rủi ro có thể xảy ra đối với hoạt động của đơn vị nhƣ: giảm bớt rủi ro trong quản lý và bảo vệ tài sản, đảm bảo tính trung thực của các số liệu kế to n, đảm bảo mọi cán bộ nhân viên tuân thủ nội quy, quy chế hoạt động của đơn vị, đảm bảo sử dụng tối ƣu mọi nguồn lực... Có thể nói, ngày nay sự hoạt động của các tổ chức luôn song hành cùng với nó là sự tồn tại của hệ thống kiểm soát nội bộ. iều này cho thấy vai trò quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ.Tuy nhiên, đối với c c trƣờng dạy nghề công lập thì kiểm soát nội bộ vẫn chƣa đƣợc chú trọng. Trƣờng dạy nghề công lập là c c đơn vị sự nghiệp có thu. Hiện nay c c trƣờng đang trong giai đoạn nâng cấp cơ sở vật chất, cải tiến chất lƣợng và tiến đến tự chủ tài chính hoàn toàn.Hệ thống kiểm soát nội bộ của c c trƣờng dạy nghề công lập đã và đang hoạt động với đầy đủ năm bộ phận cấu thành của hệ thống. a số các hoạt động của
  15. 2 trƣờng đều đƣợc xây dựng thành quy trình và đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt, có sự kiểm so t định kỳ. Tuy nhiên, một số hoạt động vẫn chƣa tốt vẫn còn nhiều thiếu sót. iều này sẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến việc hoàn thành mục tiêu của c c trƣờng dạy nghề công lập. Vì vậy, việc tác giả chọn đề tài “Các nhân tố tác động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp sẽ là điều kiện để hiểu biết thêm về tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ cũng nhƣ đ nh gi đƣợc thực trạng và đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại c c đơn vị dạy nghề công lập, từ đó góp phần giúp nhà trƣờng đạt đƣợc mục tiêu đề ra. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu các nhân tố t c động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại c c đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Mục tiêu cụ thể: + X c định các nhân tố t c động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại c c đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. + Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại c c đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. + ề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 3. Câu hỏi nghiên cứu + Các nhân tố nào t c động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh? + Mức độ ảnh hƣởng của cácnhân tố đếnhệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh?
  16. 3 + Giải pháp nào nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh? 4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - ối tƣợng nghiên cứu của đề tài: Các nhân tố tác động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị dạy nghề công lập. - Phạm vi nghiên cứu + Không gian nghiên cứu: đề tài tập trung vào nghiên cứu tại các đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh + Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu nghiên cứu, khảo s t đƣợc tiến hành năm 2016 5. Phƣơng pháp nghiên cứu hƣơng ph p nghiên cứu của đề tài là phƣơng ph p hỗn hợp, bao gồm phƣơng ph p định t nh và định lƣợng. Phương pháp định tính: - Khảo s t sơ bộ, tổng hợp, so s nh, đối chiếu để nhận diện các nhân tố t c động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại c c đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó xây dựng bảng câu hỏi khảo s t để phỏng vấn nhà quản lý, các cán bộ viên chức tại c c đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu phù hợp với điều kiện của c c đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu định lượng - Khảo sát c c đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minhthông qua bảng câu hỏi đƣợc thiết kế dựa trên thang đo Likert 5 mức độ nhằm đ nh giá các nhân tố t c động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại c c đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. - nh gi gi trị và độ tin cậy bằng việc ứng dụng hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA).
  17. 4 - nh gi và kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy bằng phần mềm SPSS. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học  Vận dụng đƣợc cơ sở lý thuyết các nhân tố tác động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị công lập và kết quả khảo s t để phát triển mô hình các nhân tố t c động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại c c đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.  Vận dụng đƣợc phƣơng ph p kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính bội để đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố t c động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 6.2 Ý nghĩa thực tiễn ề tài đã xây dựng đƣợc thang đo, đã kiểm định sự phù hợp cũng nhƣ độ tin cậy của chúng. X c định đƣợc các nhân tố t c động đến hệ thống kiểm soát nội bộ tại c c đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó giúp c c c c đơn vị dạy nghề công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có những ch nh s ch và phƣơng ph p phù hợp để nâng cao hiệu quả hệ thống kiểm soát nội bộ. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và phụ lục, đề tài có kết cấu gồm 5 chƣơng: hƣơng 1: Tổng quan các nghiên cứu trƣớc hƣơng 2: ơ sở lý thuyết hƣơng 3: Mô hình nghiên cứu hƣơng 4: ết quả nghiên cứu hƣơng 5: iến nghị và kết luận
  18. 5 ƢƠN 1: TỔN QUAN Á N ÊN ỨU TRƢỚ 1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài - Amudo, A & Inanga, E.L (2009), Evaluation of Internal Control Systems:A Case Study from Uganda. Interational Research Journal of Fiance andEconmics – nh gi hệ thống kiểm so t nội bộ: trƣờng hợp nghiên cứu tại Uganda. Tạp ch nghiên cứu quốc tế về inh tế Tài h nh. Nghiên cứu này tiến hành nghiên cứu c c nƣớc thành viên khu vực (R s) của Tổ chức Ngân Hàng h t Triển hâu hi (AF ) tập trung vào Uganda ở ông hi. Nghiên cứu này đƣợc tiến hành đối với 11 dự n, nhóm t c giả đã sử dụng phƣơng ph p thống kê mô tả, kết hợp phân t ch để đ nh gi c c thành phần của hệ thống kiểm so t nội bộ tại Uganda và đƣa ra c c đề xuất kh c nhằm khắc phục những hạn chế đang tồn tại trong hệ thống. Trong mô hình nghiên cứu của t c giả có 6 thành phần ảnh hƣởng đến t nh hữu hiệu của hệ thống kiểm so t nội bộ: ôi trƣờng kiểm so t, đ nh gi rủi ro, hoạt động kiểm so t,thông tin và truyền thông, gi m s t và công nghệ thông tin. ết quả của nghiên cứu cho thấy ngoài 5 thành phần của hệ thống SN , nhân tố công nghệ thông tin cũng có ảnh hƣởng đ ng kể đến t nh hữu hiệu của hệ thống KSNB. - Annukka Jokipii (2010), Determinants and consequences of internal control in firms: A contingency theory based analysis – c yếu tố và tầm quan trọng của kiểm so t nột bộ trong c c công ty: Lý thuyết ngẫu nhiên trên cơ sở sự phân t ch. Nghiên cứu này tiến hành nghiên cứu 741 công ty có quy mô vừa và lớn ở hần Lan. Nghiên cứu tập trung vào kiểm so t nội bộ và sự hữu hiệu của kiểm so t nội bộ, t c giả sử dụng phƣơng ph p nghiên cứu định lƣợng, dữ liệu đƣợc thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo s t thang đo likert 7 điểm. ết quả nghiên cứu cho thấy để đo lƣờng t nh hữu hiệu của hệ thống kiểm so t nội bộ, phải dựa trên việc đạt đƣợc c c mục tiêu của nó, bao gồm sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động, thông tin đ ng tin cậy, tuân thủ ph p luật và c c quy định, đồng thời, sự hiện diện đầy đủ và thực hiện đúng chức năng của năm thành phần liên quan đến từng loại mục tiêu của tổ chức sẽ đảm bảo cho sự hữu hiệu của hệ thống kiểm so t nội bộ.
  19. 6 - Philip Ayagre (2014), The effectiveness of Internal Control Systems of banks: The case of Ghanaian banks – Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng: Trƣờng hợp tại các ngân hàng Ghana. Nghiên cứu này tiến hành nghiên cứu ở các ngân hàng tại quốc gia Ghana. Nghiên cứu sử dụng phƣơng ph p nghiên cứu định lƣợng, dữ liệu đƣợng thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát dựa trên thang đo likert 5 điểm. Tác giả tập trung nghiên cứu đ nh gi về 2 thành phần của hệ thống kiểm soát nội bộ: Môi trƣờng kiểm soát và hoạt động giám sát. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự kiểm soát vững chắc tồn tại trong thành phần môi trƣờng kiểm soát và hoạt động giám sát trong hệ thống kiểm soát nội bộ ở các ngân hàng tại Ghana.. 1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc Nghiên cứu của Trần Thị Tài (2010) về “Tăng cƣờng kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tại trƣờng ại học Quảng Nam”. Luận văn đã nêu đƣợc thực tế về công tác kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tại Trƣờng ại học Quảng Nam những mặt đã đạt đƣợc và những vấn đề còn tồn tại của công tác kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tại đơn vị. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng cƣờng kiểm soát nội bộ thu, chi ngân sách tại đơn vị nhằm giảm thiểu những sai sót, gian lận. Nguyễn Thị Hoàng Anh (2014), "Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Trường Cao đẳng GTVT Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM)", luận văn thạc sĩ, Trƣờng ại học inh tế Tp.HCM. Luận văn đã vận dụng lý thuyết về kiểm so t nội bộ theo hƣớng dẫn của INT SAI 2004 để tìm hiểu, đ nh gi những ƣu điểm và hạn chế còn tồn tại trong hệ thống kiểm so t nội bộ tại trƣờng ao đẳng GTVT Tp.H từ đó đề ra c c biện ph p nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm so t nội bộ tại trƣờng. Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng và đƣa ra giải ph p nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm so t nội bộ chung của toàn trƣờng chứ không đi sâu vào nghiên cứu và hoàn thiện một quy trình nhất định tại trƣờng. ên cạnh đó, những giải ph p mà t c giả đƣa ra là dựa trên những đ nh gi về thực trạng hoạt động của hệ thống kiểm so t nội bộ của nhà trƣờng và quan điểm của một số lãnh đạo khi t c giả thực hiện trao đổi chứ chƣa thử nghiệm những giải ph p này vào một số hoạt động quản lý tại nhà trƣờng bởi hạn chế về thời gian và kinh ph thực hiện. hƣơng
  20. 7 ph p nghiên cứu của t c giả là phƣơng ph p định t nh, sử dụng bảng câu hỏi để khảo s t thực trạng việc thực hiện kiểm so t nội bộ tại trƣờng; sử dụng phƣơng ph p thống kê mô tả để đ nh gi hệ thống kiểm so t nội bộ; trao đổi với lãnh đạo c c phòng ban và an gi m hiệu để định hƣớng giải ph p hoàn thiện hệ thống kiểm so t nội bộ tại trƣờng. Nguyễn Thị Thu Hậu (2014), "Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường Đại học Bạc Liêu", luận văn thạc sĩ, Trƣờng ại học inh tế Tp.H .Luận văn đã nêu đƣợc cơ sở lý luận về hệ thống kiểm so t nội bộ ở đơn vị công, đã cập nhật INT SAI 2013, đƣa ra đƣợc bài học kinh nghiệm từ c c sự kiện có liên quan đến hệ thống kiểm so t nội bộ trong nƣớc ở đơn vị công; t c giả sử dụng phƣơng ph p khảo s t, quan s t kết hợp phỏng vấn để đ nh gi thực trạng hệ thống kiểm so t nội bộ tại trƣờng ại học ạc Liêu với những mặt chƣa làm đƣợc, tìm ra nguyên nhân tồn tại; từ đó đƣa ra đƣợc giải ph p đề nghị giải quyết, xây dựng biểu mẫu, tiêu ch cụ thể để ứng dụng ngay cho nhà trƣờng. hạm Thị Hoàng (2013), “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin Tp.HCM”, luận văn thạc sĩ, Trƣờng ại học inh tế Tp.H . Luận văn đã kh i qu t đƣợc lý luận kiểm so t nội bộ theo INT SAI. T c giả nghiên cứu dựa trên phƣơng ph p định t nh, thông qua khảo s t, thống kê dữ liệu thực tế tại trƣờng kết hợp lý thuyết đã đƣa ra đƣợc những nhận xét, đ nh gi , giải ph p, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm so t nội bộ tại trƣờng. c giải ph p đƣợc xây dựng một c ch chi tiết, rõ ràng. ên cạnh đó, luận văn đã thiết lập lại c c quy trình kiểm so t còn nhiều thiếu sót, đồng thời thiết lập c c quy trình kiểm so t mới phù hợp với yêu cầu quản lý của nhà trƣờng. Nghiên cứu của ùi ỗ Nhƣ Hạnh (2011) về “Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ các khoản thu chi tại nhà khách số 8 Bạch Đằng Văn phòng Trung ương Đảng”. Luận văn đã nêu kh i qu t một số vấn đề lý luận về kiểm soát nội bộ các khoản thu chi tại đơn vị sự nghiệp có thu, thực trạng kiểm soát nội bộ các khoản thu chi tại Nhà khách số 8 Bạch ằng từ đó đề ra những giải ph p để hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ các khoản thu chi tại Nhà khách số 8 Bạch ằng Văn phòng Trung ƣơng ảng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2