intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các yếu tố ảnh hưởng đến trình bày trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Chia sẻ: Matroinho | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:131

25
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của luận văn "Các yếu tố ảnh hưởng đến trình bày trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dương" là tập trung xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến trình bày báo cáo tài chính của các DNVVN trên địa bàn tỉnh Bình Dương; đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng BCTC nhằm phục vụ mục đích sử dụng thông tin BCTC của các bên liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các yếu tố ảnh hưởng đến trình bày trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dương

  1. UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGŨ THỊ HƢƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SỸ BÌNH DƢƠNG - NĂM 2018
  2. UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGŨ THỊ HƢƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VÕ VĂN NHỊ BÌNH DƢƠNG - NĂM 2018
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình bày trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng” là công trình của việc học tập và nghiên cứu khoa học thật sự nghiêm túc của bản thân. Những kết quả nêu ra trong luận văn này là trung thực và chƣa đƣợc công bố rộng rãi trƣớc đây. Các số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn thông tin đáng tin cậy. Bình Dƣơng, tháng 11 năm 2018 Tác giả Ngũ Thị Hƣơng
  4. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1 1. Sự cần thiết của đề tài........................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................2 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát ......................................................................2 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ...........................................................................2 2.3. Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................3 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ........................................................................3 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................3 3.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………..…3 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ..............................................................................4 6. Kết cấu của luận văn ........................................................................................4 CHƢƠNG 1-TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..........................................................7 1.1 Các nghiên cứu ngoài nƣớc ...............................................................................7 1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc .............................................................................11 1.3. Nhận xét các nghiên cứu trƣớc và xác định khe hổng nghiên cứu .................17 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ..........................................................................................19 CHƢƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT .....................................................................20 2.1. Báo cáo tài chính và chất lƣợng Báo cáo tài chính .........................................20 2.1.1. Báo cáo tài chính ......................................................................................20 2.1.1.1 Khái niệm Báo cáo tài chính ...............................................................20 2.1.1.2. Đối tƣợng sử dụng báo cáo tài chính .................................................20 2.1.1.3. Mục đích của báo cáo tài chính..........................................................22 2.1.1.4. Hệ thống báo cáo tài chính.................................................................22
  5. 2.1.1.5. Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa .........................24 2.1.2. Chất lƣợng BCTC.....................................................................................26 2.1.2.1. Khái niệm chất lƣợng .........................................................................26 2.1.2.2. Đặc điểm chất lƣợng của báo cáo tài chính .......................................27 2.1.2.3. Theo quan điểm của chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) ..................29 2.1.2.4. Theo quan điểm dự án hội tụ IASB – FASB .....................................30 2.1.2.5. Theo quan điểm của chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) ...............31 2.1.2.6. Thực trạng lập BCTC của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ..................32 2.2. Lý thuyết nền tảng có liên quan đến các nhân tố tác động chất lựợng BCTC32 2.2.1. Lý thuyết đại diện (Agency theory) .........................................................33 2.2.2. Lý thuyết tín hiệu (Signalling theory) ......................................................34 2.2.3. Lý thuyết bất cân xứng thông tin (Asymetric information) .....................35 2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng BCTC của các DN nhỏ và vừa. .......36 2.3.1. Nhà quản trị doanh nghiệp .......................................................................36 2.3.2. Mục đích lập BCTC .................................................................................36 2.3.3. Quy mô công ty ........................................................................................37 2.3.4. Nhân viên kế toán .....................................................................................37 2.3.5. Chính sách thuế ........................................................................................38 2.3.6. Hệ thống KSNB........................................................................................39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................41 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................42 3.1 .Quy trình nghiên cứu ......................................................................................42 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................44 3.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ..........................................................44 3.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng .......................................................44 3.3. Mô hình nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu ..................................................44 Các giả thuyết nghiên cứu: ....................................................................................45 3.4. Thiết kế thang đo ............................................................................................46 3.5. Mẫu nghiên cứu và phƣơng pháp thu thập dữ liệu .........................................48 3.5.1. Mẫu nghiên cứu định lƣợng .....................................................................48 3.5.2 Phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu .....................................................49 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................52
  6. CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .................................53 4.1. Kết quả nghiên cứu .........................................................................................53 4.1.1 Phân tích hệ số Cronbach‟s alpha .............................................................55 4.1.1.1. Thang đo nhà quản trị doanh nghiệp .................................................55 4.1.1.2. Thang đo mục đích lập BCTC ...........................................................56 4.1.1.3. Thang đo nhân viên kế toán ...............................................................56 4.1.1.4. Thang đo quy mô công ty ..................................................................57 4.1.1.5. Thang đo chính sách thuế ..................................................................58 4.1.1.6. Thang đo hệ thống KSNB ..................................................................58 4.1.1.7. Thang đo chất lƣợng BCTC ...............................................................59 4.1.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA .............................................................60 4.1.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với các biến độc lập ...............60 4.1.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với các biến phụ thuộc ...........64 4.1.3. Phân tích hồi quy tuyến tính bội ...............................................................65 4.1.4. Phân tích tƣơng quan ................................................................................66 4.1.5. Hồi quy tuyến tính bội ..............................................................................68 4.1.6. Kiểm định độ phù hợp mô hình và hiện tƣợng đa cộng tuyến .................71 4.1.7. Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết ................................................74 4.2. Bàn luận kết quả nghiên cứu ..........................................................................75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ........................................................................................78 CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................79 5.1. Kết luận ...........................................................................................................79 5.2. Kiến nghị.........................................................................................................80 5.3. Hạn chế và hƣớng mở rộng cho nghiên cứu trong tời gian tới .......................85 PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................................86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  7. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCTC: Báo cáo tài chính BCĐKT: Bảng cân đối kế toán BCKQHĐKD: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh TMBCTC: Thuyết minh báo cáo tài chính BCLCTT: Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ BKS: Ban kiểm soát DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa FASB: Hội đồng chuẩn mực kế toán Hoa Kỳ IASB: Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế HTTTKT: Hệ thống thông tin kế toán ROE: Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần VAS/CMKT: Chuẩn mực kế toán Việt Nam TP. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh NSNN: Ngân sách nhà nƣớc DN: Doanh nghiệp
  8. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu liên quan của nƣớc ngoài……………………………. 8 Bảng 1.2: Tổng hợp các nghiên cứu trong nƣớc…………………………………………… 14 Bảng 2.1: Quy định về doanh nghiệp nhỏ và vừa………………………………………….. 25 Bảng 2.2: Bảng tổng kết các nhân tố tác động đến chất lƣợng BCTC từ CSLT…………… 36 Bảng 3.1: Mã hóa các thang đo…………………………………………………………….. 46 Bảng 4.1a: Đặc điểm mẫu nghiên cứu………………………………………………………. 53 Bảng 4.1b: Đặc điểm mẫu nghiên cứu (tt)…………………………………………………... 54 Bảng 4.2: Hệ số Cronbach‟s Alpha của thƣớc đo nhà quản trị ……………………………. 55 Bảng 4.3: Hệ số Cronbach‟s Alpha của thƣớc đo mục đích lập BCTC……………………. 56 Bảng 4.4: Hệ số Cronbach‟s Alpha của thƣớc đo NVKT …………………………………. 57 Bảng 4.5: Hệ số Cronbach‟s Alpha của thƣớc đo quy mô công ty ………………………... 57 …………………………………. Bảng 4.6: Hệ số Cronbach‟s Alpha của thƣớc đo chính sách thuế ………………………... 58 …………………………………. Bảng 4.7: Hệ số Cronbach‟s Alpha của thƣớc đo kiểm sóat nội bộ ……………………….. 58 ………………………... …………………………………. Bảng 4.8: Hệ số Cronbach‟s Alpha của thƣớc đo chất lƣợng BCTC …….……………….. 59 ………………………... …………………………………. Bảng 4.9: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett (l1)………………………………………... 60 Bảng 4.10: Tổng phƣơng sai trích (l1)………………………………………………………. 61 Bảng 4.11: Kết quả phân tích EFA các biến độc lập (l1)…………………………………… 61 Bảng 4.12: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett…………………………………………….. 62 Bảng 4.13: Bảng phƣơng sai trích…………………………………………………………… 63 Bảng 4.14: Bảng ma trận xoay ……………………………………………………………… 64 Bảng 4.15: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett ……………………………………………. 64 Bảng 4.16: Tổng phƣơng sai đƣợc giải thích ……………………………………………….. 65 Bảng 4.17: Ma trận xoay nhân tố phụ thuộc ………………………………………………... 65 Bảng 4.18: Ma trận tƣơng quan các nhân tố ………………………………………………... 67 Bảng 4.19: Kết quả kiểm định R2 …………………………………………………………… 68 Bảng 4.20: Bảng phân tích Anova ………………………………………………………….. 69 Bảng 4.21: Bảng kết quả hồi quy …………………………………………………………… 69 Bảng 5.1: Bảng sắp xếp thứ tự quan trọng theo hệ số Beta của các nhân tố ………………. 80
  9. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu …………………………………………………...43 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất ……………………………………………45 Hình 4.1: Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa ………………………………….72 Hình 4.2: Đồ thị so sánh với phân phối chuẩn (p – p) của phần dƣ chuẩn hóa……73 Hình 4.3: Đồ thị phân bố ngẫu nhiên của phần dƣ chuẩn hóa …………………….74
  10. DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu phỏng vấn chuyên gia Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát Phụ lục 3: Danh sách chuyên gia phỏng vấn Phụ lục 4: Danh sách đối tƣợng khảo sát định lƣợng (n= 193) Phụ lục 5: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Phụ lục 6: Đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha các nhân tố Phụ lục 7: Phân tích nhân tố EFA đối với các biến độc lập Phụ lục 8: Phân tích EFA đối với biến phụ thuộc Phụ lục 9: Ma trận tƣơng quan Phụ lục 10: Phân tích hồi quy.
  11. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Doanh nghiệp nhỏ và vừa là một bộ phận quan trọng đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế ở nƣớc ta. Tại Hội nghị Bộ trƣởng Doanh nghiệp nhỏ và vừa APEC lần thứ 24 ngày 15/9/2017 Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh doanh nghiệp nhỏ và vừa là nguồn động lực cho tăng trƣởng, đổi mới và sáng tạo tại các nền kinh tế APEC. Doanh nghiệp nhỏ và vừa (gọi tắt là DNNVV) ở Việt Nam hiện nay chiếm đa số và chủ yếu trong nền kinh tế. Loại hình doanh nghiệp này đóng vai trò quan trọng, nhất là tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tƣ phát triển, xóa đói giảm nghèo… Khối DN này chiếm khoảng 97% tổng số DN và tạo ra 60% việc làm. Thực tế cho thấy, với qui mô này việc điều hành, quản lý doanh nghiệp không phức tạp, mặt khác doanh nghiệp cũng rất linh họat trong việc tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, nên đạt hiệu quả cao. Tính chung khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trong nƣớc đã đóng góp khỏang 40% GDP, trong khi đó lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI cao gấp 2,3 lần vốn đầu tƣ trong nuớc, nhƣng chỉ đóng góp 60% GDP. Riêng tại Bình Dƣơng, số lƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng bình quân trên 18%/năm. Hàng năm, các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh đã giải quyết việc làm mới cho từ 15.000 đến 20.000 lao động. Phần lớn tập trung vào các ngành công nghiệp mang tính gia công, phụ trợ, tuy nhiên năng lực cạnh tranh của loại hình doanh nghiệp này còn yếu. (Tin tức tháng 12/2017– Truyền hình Bình Dương). Nhìn chung ở Việt Nam hiện nay và Bình Dƣơng nói riêng, dù đã có sự cải thiện đáng kể nhƣng các báo cáo tài chính đƣợc lập và trình bày theo chuẩn mực kế toán Việt Nam có chất lƣợng chƣa cao, hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam chƣa có chuẩn mực tƣơng đƣơng với các chuẩn mực quốc tế. Bên cạnh đó có không ít DNNVV công khai báo cáo tài chính thiếu trung thực, chƣa đầy đủ và kịp thời theo quy định của pháp luật. Các ngân hàng, tổ chức tín dụng chƣa thật sự tin cậy vào chất lƣợng thông tin trình bày trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa,
  12. 2 đây là một trong những khó khăn lớn trong việc tiếp cận nguồn vốn cho hoạt động sản kinh doanh của các doanh nghiệp. Phát biểu tại hội thảo “Quản trị rủi ro tín dụng trong thƣơng mại đầu tƣ” tháng 12/2017, Phó Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc Nguyễn Kim Anh nhận định “Việc hoàn thiện chất lƣợng của hệ thống thông tin – dữ liệu đang đƣợc coi nhƣ một “điểm trừ” với môi trƣờng kinh doanh Việt Nam”. Bên cạnh đó, tỉnh Bình Dƣơng là một trong những địa phƣơng phát triển năng động của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vai trò đặc biệt quan trọng gần Thành phố Hồ Chí Minh, là nơi hội tụ các điều kiện và lợi thế phát triển công nghiệp, dịch vụ, có vị thế là trung tâm lớn nhất, đi đầu và giữ vai trò dẫn dắt phát triển kinh tế cho cả nƣớc. Ngoài ra đây còn là một trong những trung tâm công nghiệp lớn của cả nƣớc, với một mạng lƣới dày đặc các Khu công nghiệp. Dự kiến, đến năm 2020, Bình Dƣơng sẽ hình thành 34 Khu công nghiệp với tổng diện tích quy hoạch là 14.790 ha. Đây là điều kiện thuận lợi để Bình Dƣơng thu hút mạnh vốn đầu tƣ phục vụ phát triển công nghiệp, dịch vụ và đô thị trong thời gian tới. Từ những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài luận văn: “Các yếu tố ảnh hưởng đến trình bày báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dương”. Đây là vấn đề cấp thiết, nhằm cải thiện chất lƣợng BCTC của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng, nhằm cải thiện môi trƣờng kinh doanh và góp một phần nhỏ giúp nền kinh tế tỉnh nhà phát triển. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của luận văn là tập trung xác định và đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến trình bày báo cáo tài chính của các DNVVN trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Trên cơ sở đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng BCTC nhằm phục vụ mục đích sử dụng thông tin BCTC của các bên liên quan. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Nghiên cứu có hai mục tiêu sau:
  13. 3 (1) Xác định và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến trình bày báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. (2) Kiểm định mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến thông tin trình bày báo cáo tài chính của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu, có hai câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau: - Các yếu tố nào ảnh hƣởng đến trình bày báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng? - Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố này nhƣ thế nào? 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu - Thông tin kế toán trình bày trên BCTC theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS), Hội đồng chuẩn mực kế toán Quốc tế (IASB/IFRS), Hội đồng chuẩn mực kế toán Hoa Kỳ (FASB). - Các đặc tính của BCTC. - Các nhân tố ảnh hƣởng đến trình bày BCTC. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc tìm hiểu, xác định các nhân tố ảnh hƣởng tới trình bày BCTC của các công ty nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng và đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đó đến trình bày BCTC của các DN đó. Đối tƣợng khảo sát là các kế toán trƣởng hoặc kế toán tổng hợp, kế toán viên đang làm việc ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào việc tìm hiểu, xác định các nhân tố ảnh hưởng tới trình bày BCTC doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu thu thập tại thời điểm năm 2018, dữ liệu liên quan đến BCTC của các DNNVV trong năm 2017 (31/12/2017) 4. Phƣơng pháp nghiên cứu
  14. 4 Trong nghiên cứu này áp dụng cả hai phƣơng pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng để xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến trình bày báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Cụ thể nhƣ sau: Phƣơng pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính thực hiện bằng việc tham khảo những nghiên cứu trƣớc đây, sau đó tác giả tập hợp những kết quả của những bài nghiên cứu có liên quan. Nghiên cứu này nhằm mục đích bổ sung những lý thuyết, cung cấp thang đo định lƣợng và là cơ sở để xây dựng nên bảng câu hỏi khảo sát thực hiện việc thu thập dữ liệu. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng Nghiên cứu định lƣợng sử dụng trong bài nghiên cứu này bao gồm: thu thập dữ liệu, xem xét độ tin cậy Cronbach‟s Alpha của các thang đo và phân tích nhân tố khám phá EFA, sau đó sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính bội các biến liên quan để đánh giá sự tác động cũng nhƣ mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến trình bày BCTC của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài BCTC có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý doanh nghiệp cũng nhƣ đối với các cơ quan chủ quản và các đối tƣợng quan tâm. Trƣớc tiên, BCTC cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để đánh giá tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng tài chính của DN trong kỳ hoạt động đã qua, giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động nguồn vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. BCTC là căn cứ quan trọng trong việc phân tích, nghiên cứu, phát hiện những khả năng tiềm tàng và là căn cứ quan trọng đề ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động của chủ doanh nghiệp, đồng thời là căn cứ để xây dựng các kế hoạch kinh tế ngắn hạn cũng nhƣ dài hạn của doanh nghiệp. Chính vì vậy, BCTC là đối tượng quan tâm của các nhà đầu tư. Hội đồng quản trị DN người cho vay, các cơ quan quản lý cấp trên và toàn bộ nhân viên của DN. 6. Kết cấu của luận văn
  15. 5 Luận văn có kết cấu gồm 05 chƣơng đƣợc hệ thống nhƣ sau: Phần mở đầu Chƣơng 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Trình bày nền tảng quá trình nghiên cứu và phát triển của đề tài nhằm xác định mục đích nghiên cứu và từ đó nhấn mạnh vì sao cần phải giải quyết các vấn đề đó. Ngoài ra, nghiên cứu còn xác định rõ đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu cụ thể nhằm tránh sai lệch trong việc chọn đối tƣợng. Tính hấp dẫn của đề tài đƣợc trình bày trong điểm nổi bật của đề tài và những hạn chế mà đề tài chƣa đáp ứng thoả đáng cho nghiên cứu và có những định hƣớng nghiên cứu tiếp theo. Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Dựa trên các vấn đề đã đƣợc lập và trình bày ở Chƣơng 1, hình thành cơ sở lý thuyết tổng quan cho nghiên cứu. Chƣơng này trình bày các lý thuyết cơ bản về báo cáo tài chính, trình bày báo cáo tài chính. Mô hình nghiên cứu đề xuất dựa trên sự tổng hợp các công trình nghiên cứu trƣớc đƣa ra các nhân tố ảnh hƣởng đến trình bày báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Chƣơng 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chƣơng này, đƣa ra phƣơng pháp nghiên cứu với cách thức tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu. Cách thức tiếp cận và thu thập dữ liệu trong nghiên cứu, cách thức lấy mẫu trong nghiên cứu. Điểm quan trọng ở chƣơng 3 là đƣa ra các giả thuyết và lựa chọn các kiểm định thích hợp cho mô hình nghiên cứu. Các giả thuyết là lập luận mà đề tài cần phải kiểm chứng bằng số liệu khảo sát thực tế tại địa phƣơng nghiên cứu. Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Chƣơng 4 trình bày kết quả nghiên cứu nhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu ở chƣơng 1 và kết quả nghiên cứu cũng chính là mục tiêu mà nghiên cứu hƣớng đến. Ở chƣơng này, nghiên cứu sử dụng số liệu đƣợc khảo sát từ các kế toán trƣởng/ kế toán tổng hợp, bằng các lập luận phân tích và đƣa ra kết quả nghiên cứu với các số liệu thực tế từ phần mềm SPSS 20 Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
  16. 6 Chƣơng 5. Nghiên cứu nhằm đúc kết lại kết quả nghiên cứu từ đó đƣa ra các gợi ý giải pháp nhằm năng cao chất lƣợng báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
  17. 7 CHƢƠNG 1-TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu ngoài nƣớc Theo Heidi (2001), nghiên cứu về những yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng báo cáo tài chính, cho thấy những nhân tố ảnh hƣởng đến báo chất lƣợng một báo cáo tài chính bao gồm: Quyết định của nhà quản lý (nhƣ quyết định về chính sách kế toán áp dụng, xử lý công nợ, quản trị hàng tồn kho, thanh lý tài sản, ...), cơ chế quản lý bên ngoài (nhƣ chất lƣợng kiểm toán), cơ chế quản trị nội bộ, các quy định về BCTC, hệ thống pháp luật, cấu trúc tài chính, sự phân tán giữa quyền sở hữu và quyền kiểm soát, nhu cầu và mục tiêu của BCTC khác nhau. Theo Hongjiang Xu và các tác giả (2003) nghiên cứu về các nhân tố tác động đến chất lƣợng BCTC trong các doanh nghiệp tại Australia, kết quả phân tích từ nghiên cứu tình huống cho thấy các nhóm nhân tố về Con ngƣời (Đào tạo và huấn luyện; vai trò của con ngƣời trong kiểm soát), Hệ thống (Tƣơng tác giữa con ngƣời với hệ thống; vai trò của hệ thống kiểm soát), Tổ chức (Cấu trúc, văn hóa tổ chức) và nhân tố bên ngoài (Sự thay đổi công nghệ, chính sách…) thực sự tác động đến chất lƣợng BCTC. Theo Soderstrom và Sun (2007) nghiên cứu về áp dụng và chất lƣợng kế toán tại Châu Âu thì chất lƣợng thông tin kế toán trên BCTC khi áp dụng IFRS bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố nhƣ: chuẩn mực kế toán, hệ thống pháp luật và chính trị của một quốc gia, động cơ báo cáo tài chính. Nghiên cứu chỉ ra rằng, yếu tố hệ thống pháp luật và chính trị của một nƣớc có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng BCTC. Theo Ferdy van Beest, Geert Braam và Suzanne Boelens (2009), nghiên cứu về xây dựng một công cụ đo lƣờng toàn diện để đánh giá chất lƣợng của báo cáo tài chính, dựa vào các đặc tính chất lƣợng thông tin kế toán theo yêu cầu của FASB và IASB (2008) và các nghiên cứu từ trƣớc về việc đánh giá các đặc tính chất lƣợng thông tin kế toán. Đánh giá toàn diện về chất lƣợng BCTC là quan trọng vì nó thể hiện chất lƣợng của việc ra quyết định kinh tế của ngƣời sử dụng và nâng cao hiệu quả thị trƣờng, giảm chi phí cho các công ty. Nghiên cứu vận dụng dự án hội tụ IFRS - US GAAP, IASB – FASB để xây dựng cơ sở đo lƣờng trên nguyên tắc “Việc áp dụng các mục tiêu và các đặc tính chất lƣợng sẽ dẫn tới các tiêu chuẩn
  18. 8 chất lƣợng kế toán tốt, do đó sẽ dẫn đến chất lƣợng thông tin báo cáo tài chính tốt và hữu ích cho việc ra quyết định. Theo Céline Michailesco (2010) đã tiến hành tìm hiểu các nhân tố tác động đến chất lƣợng BCTC của các doanh nghiệp Pháp trong khoảng thời gian từ 1991- 1995, kết quả xét trên tổng thể thời gian nghiên cứu (1991-1995) chỉ có hai yếu tố tác động đến chất lƣợng BCTC là yếu tố niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán trong nƣớc và yếu tố niêm yết trên nhiều thị trƣờng chứng khoán. Sự phân bố quyền sở hữu vốn tác động đến chất lƣợng BCTC vào các năm 1993-1995, mức độ nợ chỉ tác động đến chất lƣợng BCTC vào năm 1995. Theo Dechow và các tác giả (2010) nghiên cứu về các yếu tố tác động đến chất lƣợng lợi nhuận đã chỉ ra 6 nhóm yếu tố tác động đến chất lƣợng BCTC của DNNVV là: yếu tố đặc điểm của doanh nghiệp, sự tăng trƣởng và quy mô doanh nghiệp, yếu tố thực tiễn nhƣ phƣơng pháp kế toán; yếu tố kiểm soát nội bộ và quản trị của công ty, yếu tố kiểm toán; yếu tố động lực thị trƣờng vốn và các yếu tố bên ngoài khác. Theo Albert và Serban (2012) nghiên cứu tại các DNNVV ở Roma, kết quả cho thấy kiểm toán độc lập có tầm quan trọng đặc biệt đối với độ tin cậy của BCTC do các DNNVV cung cấp, nâng cao niềm tin của ngƣời sử dụng BCTC khi đƣa ra quyết định. Theo Hassan (2013), nghiên cứu về chất lƣợng Báo cáo tài chính, Đặc điểm về giám sát có liên quan đến chất lƣợng BCTC, một phân tích thực nghiệm theo khu vực sản xuất ở 32 công ty tại Nigeria. Kết quả cho thấy một mối quan hệ tích cực giữa đặc điểm giám sát và chất lƣợng báo cáo tài chính. Đặc điểm giám sát bao gồm đòn bẩy, giám đốc độc lập, ủy ban kiểm toán, thể chế, cổ đông. Theo Onuora, Anastasia Chi – Chi (2015), nghiên cứu về mối quan hệ giữa hoạt động quản trị và chất lƣợng của BCTC tại các doanh nghiệp ở Nigeria, cho thấy mục tiêu quản trị doanh nghiệp và chất lƣợng kiểm toán ảnh hƣởng đến chất lƣợng của các báo cáo tài chính giữa các doanh nghiệp tại Nigeria trong ngắn hạn. Bảng 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu liên quan của nƣớc ngoài
  19. 9 Năm STT Tên tác giả phát Tên công trình Nội dung/Kết quả hành 1 Heidi Vander 2001 What Factors Influence Những nhân tố ảnh hƣởng đến Bauwhede Financial Statement báo chất lƣợng một báo cáo Quality? A Framework tàichính bao gồm: Quyết định của and Some Empirical nhà quản lý (nhƣ quyết định về Evidence chính sách kế toán áp dụng, xử lý công nợ, quản trị hàng tồn kho, thanh lý tài sản, ...), cơ chế quản lý bên ngoài (nhƣ chất lƣợng kiểm toán), cơ chế quản trị nội bộ, các quy định về BCTC, hệ thống pháp luật, cấu trúc tài chính, sự phân tán giữa quyền sở hữu và quyền kiểm soát,nhu cầu và mục tiêu của BCTC khác nhau 2 Hongjiang Xu, 2003 Kết quả phân tích từ nghiên cứu Critical success factors M Com(IS), B tình huống cho thấy các nhóm for accounting Ec(Acc), CPA nhân tố về Con ngƣời (Đào tạo và information systems data huân luyện; vai trò của con ngƣời quality. trong kiểm soát), Hệ thống (Tƣơng tác giữa con ngƣời với hệ thống; vai trò của hệ thống kiểm soát), Tổ chức(Cấu trúc, văn hóa tổ chức) và nhân tố bên ngoài (Sự thay đổi công nghệ, chính sách…) thực sự tác động đến chất lƣợng
  20. 10 BCTC. 3 NAOMI S. 2007 IFRS Adoption and Nghiên cứu chỉ ra rằng, yếu tố hệ SODERSTROM Accounting Quality: A thống pháp luật và chính trị của & KEVIN Review một nƣớc có ảnh hƣởng trực tiếp JIALIN SUN đến chất lƣợng BCTC. 4 Ferdy van 2009 Quality of Financial Việc áp dụng các mục tiêu và các Beest, Geert Reporting: measuring đặc tính chất lƣợng sẽ dẫn tới các Braam và tiêu chuẩn chất lƣợng kế toán tốt, qualitative haracteristics Suzanne do đó sẽ dẫn đến chất lƣợng thông Boelens tin báo cáo tài chính tốt và hữu ích cho việc ra quyết định 5 Céline
 2010 The
determinants
of
the Kết quả xét trên tổng thể thời gian Michaïlesco 
quality
of
accounting
 nghiên cứu (1991-1995) chỉ có hai yếu tố tác động đến chất lƣợng information
disclosed
by BCTC là yếu tố niêm yết trên thị 
French
listed
 trƣờng chứng khoán trong nƣớc companies. và yếu tố niêm yết trên nhiều thị trƣờng chứng khoán. Sự phân bố quyền sở hữu vốn tác động đến chất lƣợng BCTC vào các năm 1993-1995, mức độ nợ chỉ tác động đến chất lƣợng BCTC vào năm 1995 6 Albert R. 2012 Invited Review Retinal Kết quả cho thấy kiểm toán độc Wielgus and Photodamage by lập có tầm quan trọng đặc biệt đối Joan E. Roberts Endogenous and với độ tin cậy của BCTC do các Xenobiotic Agents DNNVV cung cấp, nâng cao niềm tin của ngƣời sử dụng BCTC khi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2