Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các yếu tố tài chính tác động đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường Việt Nam
lượt xem 3
download
Luận văn nghiên cứu mối tương quan giữa các yếu tố tài chính doanh nghiệp với hiệu quả hoạt động của các công ty cổ phiếu đang niêm yết trên thị trường Việt Nam. Tác giả tập trung nghiên cứu tác động của các yếu tố về tài chính tác động đến hiệu quả hoạt động của các công ty có cổ phiếu đang giao dịch trên sàn HOSE và HNX.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các yếu tố tài chính tác động đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN THỊ LANH CÁC YẾU TỐ TÀI CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : KếToán Mã số ngành: 60340301- TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN THỊ LANH CÁC YẾU TỐ TÀI CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyênngành : KếToán Mãsốngành: 60340301- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS.PHAN ĐÌNH NGUYÊN TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2016
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN ĐÌNH NGUYÊN (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 18 tháng 12 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 PGS.TS Trần Phước Chủ tịch 2 TS. Phạm Ngọc Toàn Phản biện 1 3 TS. Dương Thị Mai Hà Trâm Phản biện 2 4 PGS.TS Phan Văn Dược Ủy viên 5 TS. Phan Mỹ Hạnh Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn
- TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày tháng 10 năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN THỊ LANH Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 20/09/1981 Nơi sinh : Vĩnh Phúc Chuyên ngành : Kế toán MSHV : 1541850026 I- Tên đề tài: CÁC YẾU TỐ TÀI CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM. II- Nhiệm vụ và nội dung: Chương 1: T ng uan các nghiên c u Chương 2: Cơ sở lý luận về các yết tố tài chính ảnh hưởng đến hiệu uả hoạt động trong doanh nghiệp: Chương 3: Mô hình nghiên c u những yết tố tài chính ảnh hưởng đến hiệu uả hoạt động các công ty niêm yết trên thị trường Việt Nam. Chương 4: Kết uả hồi uy nhận dạng các nhân tố tài chính tác động đến hiệu uả hoạt động doanh nghiệp. Chương 5: Kết luận và những ngợi ý chính sách nâng cao hiệu uả hoạt động các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường Việt. III- Ngày giao nhiệm vụ:07/10/2016 (theo Quyết định số 2803/QĐ-ĐKC, ngày 07 tháng 10 năm 2016 của Hiệu trường trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ) IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ :………………….. V- Cán bộ hướng dẫn :PGS.TS. Phan Đình Nguyên CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “ Các yếu tố tài chính tác động đến hiệu uả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết tại TP. HCM” là công trình của việc học tập và nghiên c u thật sự nghiêm túc của bản thân. Những kết uả nêu ra trong nghiên c u này là trung thực và chưa từng được công bố trước đây. Các số liệu trong luận văn nghiên c u có nguồn gốc rõ ràng, được t ng hợp từ những nguồn thông tin đáng tin cậy. Tp.HCM, ngày 29 tháng 11 năm 2016
- ii LỜI CẢM ƠN Qua uá trình phấn đấu học tập không ngừng mặc dầu ở xa trường học nhưng bản thân đã cố gắng hoàn thành khóa học. Trong thời gian theo học tại trường Đại học công nghệ Tp. HCM đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự uan tâm, giúp đỡ của uý Thầy Cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, Tôi xin gửi đến uý Thầy Cô đã tham gia giảng dạy và hỗ trợ công tác đào tạo tại Trường Đại học Công nghệ Tp. HCM đã tận tâm giảng dạy và giúp đỡ thủ tục rất nhiều cho lớp chúng tôi nói chung và cho bản thân tôi nói riêng. Tôi chân thành cảm ơn PGS.TS.Phan Đình Nguyên đã tận tâm hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận văn. Nếu không có những lời hướng dẫn tận tình của thầy thì tôi rất khó hoàn thiện được luận văn này. Mặc dù, tôi đã cố gắng rất nhiều trong suốt uá trình nghiên c u và thực hiện luận văn. Nhưng do hạn chế về mặt thời gian cùng với việc thiếu kinh nghiệm trong nghiên c u nên đề tài luận văn chắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp uý báu của uý Thầy Cô để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn nữa
- iii TÓM TẮT Trong luận văn này, tác giảng hiên c u các yếu tố tác động đến hiệu uả hoạt động của các doanh nghiệp đang niêm yết trên thị trường ch ng khoán Việt Nam. Trong đó, các yếu tố được nghiên c u trong luận văn bao gồm: nợp hải trả, c t c bằng tiền, tỷ lệ sở hữu nhà nước, uy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng, rủi ro hoạt động, tính thanh khoản và tỷ lệ tài sản cố định trong doanh nghiệp. Từ kết uảng hiên c u, tác giả hàm ý đến các nhà điều hành doanh nghiệp các chính sách nhằm nâng cao hiệu uả hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường. Đồng thời, kết uảng hiên c u còn giúp các nhà đầu tư nhận diện các nhân tố tác động đến hiệu uả hoạt động về mặt tài chính để giúp các nhà đầu tư hiểu rõ hơn về thị trường và có những chiến lược đầu tư tố thơn.Nghiên c u sử dụng các kỹ thuật hồi quy gộp, mô hình tác động ngẫu nhiên và mô hình tác động cố định để xem xét nhận diện các yếu tố giải thích cho sự biến động của các chỉ số đại diện cho hiệu uả hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường. Mặt khác, việc sử dụng kết hợp các mô hình hồi quy cho dữ liệu bảng với các kiểm định kể trên cũng là một trong các phương pháp để kiểm tra tính bền vững của mô hình khi quan sát m c độ biến động của các hệ số ua các ước lượng.
- iv ABSTRACT The important role of corporate governance has attracted a lot of interest shown in the number of researchers in the world on the rise in recent years. The research shows that practice good corporate governance helps to promote increased economic value of the enterprise, helping enterprises operate with greater productivity and reduced financial risk for the national system .. The general objective of the thesis is to study the elements of the corporate governance affect the enterprise value of the companies listed on the Ho Chi Minh City Stock Exchange. The specific objective is to determine the relationship exists between the company management to the enterprise value of the companies listed in the city. HCM. Determining the extent of the impact of corporate governance on the enterprise value of listed companies HCM city. Synthesis of reasoning, inheritance results from previous studies related directly and indirectly to the subject. The author uses the corporate governance index and variables such as market value ratio on the book value (PB), Acting concurrently (Duality), representing Costs (AC), market capitalization and the rate of return on assets (ROA) and features the company to assess comprehensively the administration on the implementation of the 100 companies listed on HOSE 2015. the study results show that there are four factors affecting business value (TQ) is the market value ratio on the book value (PB), market capitalization, the total rate of return on assets (ROA) and scale Board (Boardsize). Particularly, the variable concurrently Rights (Duality), representing expenses (AC) study results showed no correlation with the value of the enterprise (TQ). From the study results , the authors have proposed a number of measures have a direct impact on the factors that have the most optimal decisions in increasing corporate value .
- v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii TÓM TẮT ................................................................................................................. iii ABSTRACT .............................................................................................................. iv MỤC LỤC ...................................................................................................................v DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.............................................................8 1.1.Lý do chọn đề tài ...............................................................................................8 1.2.Mục tiêu nghiên c u ..........................................................................................8 1.3.Đối tượng nghiên c u và phạm vi nghiên c u ..................................................8 1.4.Dữ liệu nghiên c u và mô hình nghiên c u: .....................................................9 1.5.Phương pháp nghiên c u .................................................................................10 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..........................................................................................11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ TÀI CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP................................12 2.1.Hiệu quả hoạt động của ...................................................................................12 2.2.doanh nghiệp ...................................................................................................12 2.1.1.Khái niệm hiệu quả hoạt động. .................................................................12 2.1.2.Phương pháp đo lường. .............................................................................12 2.2.Một số yếu tố chính tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.......15 2.2.1.Cấu trúc sở hữu của doanh nghiệp............................................................15 2.2.1.1.Cấu trúc sở hữu phân tán và sở hữu tập trung. ..................................15 2.2.1.2.Cấu trúc sở hữu chéo và cấu trúc kim tự tháp....................................16 2.2.1.3.Sự khác biệt trong cấu trúc sở hữu của khu vực nhà nước và tư nhân tác động đến hiệu quả hoạt động. ...................................................................17 2.2.2.Chính sách c t c......................................................................................20 2.2.2.1.Một số chính sách chi trả c t c. .......................................................20 2.2.2.2.Một số phương th c chi trả c t c. ....................................................22 2.3.T ng quan các nghiên c u về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. ............24 2.3.1. Nghiên c u trong nước. ...........................................................................24
- vi 2.3.2. Nghiên c u nước ngoài. ...........................................................................25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ..........................................................................................33 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ TÀI CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI TP. HỒ CHÍ MINH .........................................................................................................34 3.1.T ng hợp những giả thiết nghiên c u .............................................................34 3.2.Mô hình nghiên c u.........................................................................................37 3.3.Phương pháp nghiên c u .................................................................................38 3.4.Dữ liệu nghiên c u và thống kê mô tả ............................................................39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..........................................................................................41 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ HỒI QUY NHẬN DẠNG CÁC NHÂN TỐ TÀI CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP .........................42 4.1.Kết quả phân tích ma trận hệ số tương uan ...................................................42 4.2. Phân tích kết quả từ hồi quy gộp, hồi uy tác động cố định và tác động ngẫu nhiên. ............................................................................................................43 KẾT LUẬN CHƯNG 4 ............................................................................................51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ NHỮNG GỢI Ý CHÍNH SÁCH NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI TP. HỒ CHÍ MINH ...................................................................................................................................52 5.1.T ng hợp kết luận từ kết quả hồi quy và một số chính sách trong đầu tư từ kết quả nghiên c u. .....................................................................................................52 5.2.Hạn chế của đề tài và định hướng nghiên c u trong tương lai .......................54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................55
- vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tóm tắt những giả thiết nghiên c u ..................................................................... 36 Bảng 3.2: Các biến giải thích trong mô hình ....................................................................... 38 Bảng 3.3: Các biến phụ thuộc trong mô hình ...................................................................... 39 Bảng 3.4: Thống kê mô tả các biến trong mô hình .............................................................. 40 Bảng 4.1 Ma trận hệ số tương uan các biến giải thích ....................................................... 42 Bảng 4.2: Kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động trên phương diện lợi nhuận với kỹ thuật ước lượng hồi quy gộp .......................................................................... 43 Bảng 4.3: Kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động trên phương diện giá thị trường với kỹ thuật ước lượng hồi quy gộp .............................................................. 44 Bảng 4.4: Kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động trên phương diện lợi nhuận với kỹ thuật ước lượng tác động cố định .................................................................. 46 Bảng 4.5: Kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động trên phương diện giá trị thị trường với kỹ thuật ước lượng tác động cố định .................................................. 47 Bảng 4.6: Kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động trên phương diện lợi nhuận với kỹ thuật ước lượng tác động ngẫu nhiên ............................................................. 49 Bảng 4.7: Kết quả hồi quy các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động trên phương diện giá trị thị trường với kỹ thuật ước lượng tác động cố định .................................................. 49
- 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1. Lý do chọn đề tài Ở các nền kinh tế mới n i như Việt Nam, việc điều hành và đưa ra các uyết định để đạt hiệu uả hoạt động tối ưu trong doanh nghiệp còn mới mẻ không chỉ đối với các nhà uản lý doanh nghiệp, mà còn đối với các cơ uan uản lý nhà nước và các bên liên uan khác như công chúng đầu tư, các t ch c tài chính trung gian... Việc áp dụng các nguyên tắc điều hành và đưa ra các uyết định tài chính trong công ty vào thực tiễn uản lý đối với các doanh nghiệp, đối với thị trường ch ng khoán ở Việt Nam chỉ mới được thực nghiệm ở nhóm các công ty niêm yết trên các Sở giao dịch ch ng khoán tại TP. Hồ Chí Minh và sở giao dịch ch ng khoán Hà Nội kể từ năm 2007. Cần thiết phải có thêm nhiều nghiên c u về tác động của các yếu tố tài chính công ty đến hiệu uả hoạt động của công ty, một mặt đóng góp vào hệ thống lý luận về việc đưa ra uyết định tài trợ, mặt khác đề xuất các gợi ý chính sách hoàn thiện hiệu uả hoạt động và gợi ý một số giải pháp để nâng cao hiệu uả hoạt động tại doanh nghiệpniêm yết trên thị trường Việt Nam. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên c u mối tương uan giữa các yếu tố tài chính doanh nghiệp với hiệu uả hoạt động của các công ty có c phiếu đang niêm yết trên thị trường tại Việt Nam. Tác giả tập trung nghiên c u tác động của các yếu tố về tài chính tác động đến hiệu uả hoạt động của các công ty có c phiếu đang giao dịch trên sàn HOSE và HNX. Từ đó tìm ra những bằng ch ng ảnh hưởng của những yếu tố này đến hiệu uả hoạt động của các công ty về hai phương diện: (1) lợi nhuận và (2) giá trị thị trường doanh nghiệp. Với những bằng ch ng này, tác giả đưa ra những kết luận và những kiến nghị về giải pháp và chính sách, giúp các nhà hoạch định, điều hành doanh nghiệp do đó có cái nhìn t ng uát về hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường Việt Nam giai đoạn 2008 đến năm 2015. 1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên c u của luận văn là hiệu uả hoạt động của các công ty có c phiếu đang niêm yết trên thị trường Việt Nam trong mối tương uan với các yếu tố tài chính liên uan đến uyết định tài trợ của công ty trong nền kinh tế Việt Nam
- 9 đang chuyển đ i sang kinh tế thị trường với môi trường pháp lý chưa hoàn thiện. Phạm vi nghiên c u của luận văn bao gồm: Về mặt không gian: trong luận văn tập trung nghiên c u nhóm công ty có c phiếu đang niêm yết trên thị trường tại Việt Nam Về mặt thời gian: thời gian khảo sát và thu thập dữ liệu là 8 năm từ năm 2008 đến năm 2015. 1.4. Dữ liệu nghiên cứu và mô hình nghiên cứu: Để nghiên c u mối uan hệ của các yếu tố liên uan đến uyết định tài trợ và hiệu uả hoạt động của công ty, tác giả thu thập dữ liệu từ 300 công ty c phần ch ng khoán VietStock với các số liệu của các biến phụ thuộc như sau: Lợi nhuận trên vốn chủ (ROE) Lợi nhuận trên t ng tài sản (ROA) Giá trị thị trường của vốn c phần trên t ng tài sản (Tobin’s Q) Giá mỗi c phần trên lợi nhuận mỗi c phần (chỉ số P/E) Trong đó ROA và ROE đại diện cho hiệu uả hoạt động dựa trên lợi nhuận sau thuế. Tobin’s Q và chỉ số P/E đại diện cho hiệu uả hoạt động dựa trên giá trị thị trường mà công ty tạo ra. Số liệu của các biến giải thích được tác giả thu thập như sau: T ng nợ trên t ng tài sản Nợ ngắn hạn trên t ng tài sản Nợ dài hạn trên t ng tài sản T ng nợ trên t ng vốn (t ng vốn bao gồm nợ và vốn c phần) C t c chia giá thị trường mỗi c phần Tốc độ tăng của t ng tài sản Độ lệch chuẩn của ROA Tài sản ngắn hạn trên t ng tài sản Tài sản dài hạn trên t ng tài sản Từ đó, tác giả đưa ra mô hình nghiên c u như sau: Performancei ,t β0 β1 Leverage i .t β2 Dividend i ,t β3Ownershipi ,t β4Sizei ,t β5growth i ,t β 6 Risk i ,t β 7 LIQ i ,t β8TANG i ,t ε i ,t
- 10 Trong đó: - Biến phụ thuộc: Performance: Yếu tố tài chính - Biến độc lập Leverage (Debt): đòn bẩy tài chính Dividend (DPS): c t c/c phiếu Ownership(SOE): Sở hữu Size: Quy mô công ty Growth: Tăng trưởng doanh nghiệp Risk: Độ lệch chuẩn ROA Li uidity: Thanh khoản Tangibility: TS hữu hình 1.5. Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng nghiên c u và mục tiêu nghiên c u đã đề cập ở trên, tác giả thực hiện việc kiểm ch ng các giả thiết nghiên c u trong môi trường khảo sát mới, do đó tác giả lựa chọn phương pháp nghiên c u định lượng thông ua việc xem xét mối uan hệ giữa các yếu tố tài chính liên uan đến việc ra uyết định tài trợ trong công ty với hiệu uả hoạt động của công ty c phần, thống kê mô tả định lượng các nhân tố này, phân tích định lượng ua kiểm định m c độ giải thích của phương trình, các hệ số tương uan, các tham số có ý nghĩa thống kê của phương trình hồi uy.
- 11 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong chương 1, tác giả đã trình bày lý do lựa chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng, phương pháp cần phải nghiên c u từ đó đưa ra mô hình nghiên c u cụ thể. Mô hình nghiên c u, gồm các yếu tố tài chính công ty như: Performance: Yếu tố tài chính: Leverage (Debt): đòn bẩy tài chính; Dividend (DPS): c t c/c phiếu; Ownership(SOE): Sở hữu; Size: Quy mô công ty; Growth: Tăng trưởng doanh nghiệp; Risk: Độ lệch chuẩn ROA; Li uidity: Thanh khoản; Tangibility: TS hữu hình. Là các yếu tố tài chính tác động đến hiệu uả hoạt động của doanh nghiệp đây là tiền đề để trả lời các câu hỏi nghiên c u trong những chương tiếp theo.
- 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ TÀI CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.1. Hiệu quả hoạt động của 2.2. doanh nghiệp 2.1.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động. Shleifer & Vishny (1997) định nghĩa hiệu uả hoạt động của một t ch c doanh nghiệp là phải đảm bảo tỷ suất hoàn vốn đầu tư đạt m c tối đa cho các c đông và chủ nợ của t ch c. Theo Charreaux (1997) có định nghĩa rộng hơn, ông cho rằng hiệu uả hoạt động công ty là cách kiểm soát mang tính t ch c nhằm chi phối cách ng xử của các nhà uản lý và xác định uyền lực cần thiết của họ để đạt được hiệu uả trong công việc từ đó tối ưu hóa hiệu uả hoạt động cho công ty. Đối với Parkinson (1994), hiệu uả hoạt động trong công ty đạt m c tối ưu khi việc điều hành, uá trình giám sát và kiểm soát được thực hiện nghiêm túc nhằm đảm bảo các hoạt động uản trị và hoạt động tài chính của công ty được tối ưu và phù hợp với lợi ích các c đông. Từ đó, tác giả đề xuất khái niệm về hiệu uả công ty. Để đạt được hiệu uả hoạt động, công ty cần có sự tồn tại củahai đối tượng bao gồm chủ thể uản lý là c đông và khách thể uản lý là Ban giám đốc. C đông hoặc người đại diện của họ (HĐQT) với Ban giám đốc xác lập các điều khoản giao kết dân sự về cơ chế giám sát, kiểm soát và vận hành hệ thống. Đây là một hệ thống mở bởi sự tương tác với môi trường bên ngoài về hệ thống văn bản pháp quy, uản trị công ty, tính chất của các loại thị trường tài chính, nguồn nhân lực, hàng hóa dịch vụ. Lợi ích của việc xác lập hệ thống này nhằm giảm thiểu những thua lỗ tiềm tàng do mâu thuẫn về lợi ích giữa c đông và các nhà uản lý. 2.1.2. Phương pháp đo lường. Hiệu uả hoạt động của công ty c phần là chỉ tiêu rất uan trọng trong việc ra uyết định kinh doanh hoặc đầu tư đối với các bên liên uan như c đông, chủ nợ, ban giám đốc, nhà cung cấp, người tiêu thụ.Có nhiều chỉ tiêu khác nhau trong các nghiên c u khoa học về hiệu uả hoạt động của công ty. Cụ thể là nghiên c u
- 13 của Hult (2008) đã công bố về các loại hình doanh nghiệp kinh doanh uốc tế bao gồm các cấp độ công ty, tập đoàn và đơn vị kinh doanh chiến lược, cho thấy có ba tiêu chí đo lường hiệu uả hoạt động được sử dụng là hiệu uả kinh doanh, hiệu uả tài chính và hiệu uả t ng hợp. Cụ thể, hiệu uả kinh doanh được đo lường bởi thị phần tiêu thụ, tần suất giới thiệu sản phẩm mới và những sáng tạo kinh doanh, chất lượng hàng hoá, dịch vụ, năng suất lao động, m c độ hài lòng,sự duy trì lực lượng lao động và khách hàng. Hiệu uả tài chính trong nhiều nghiên c u bao gồm tỷ suất lợi nhuận trên t ng tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, thu nhập c phần thường, lợi nhuận biên, thị giá c phiếu, tăng trưởng doanh thu và Tobin’s Q. Hiệu uả t ng hợp thường bao gồm uy tín, khả năng tồn tại, m c độ đạt được mục tiêu, so sánh với đối thủ cạnh tranh. Ngoài ra, kết uả nghiên c u của Hult (2008)cho thấyhiệu uả kinh doanh được đo lường ph biến nhất là thị phần (47%); hiệu uả t ng hợp được đo lường ph biến nhất là uy tín (30%); hiệu uả tài chính được đo lường ph biến nhất là chỉ tiêu doanh thu (44%), tỷ suất lợi nhuận trên t ng tài sản - ROA (40%); Tuy nhiên, phần lớn các nghiên c u (44,8%) tập trung khảo sát số liệu ở cấp độ công ty và sử dụng chỉ tiêu tài chính để đo lường hiệu uả. Hiệu uả tài chính trong các nghiên c u khoa học thường được đo lường thông ua các tiếp cận sau: tiếp cận kết hợp, tiếp cận thị trường, tiếp cận từ báo cáo tài chính. Tiếp cận thị trường xem hiệu uả tài chính là tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROI) vào c phiếu của công ty đang xem xét. Chỉ tiêu này được tính bằng tỷ số giữa t ng c t c và chênh lệch giá nhận được trong một khoảng thời gian so với vốn đầu tư ban đầu. Cách tiếp cận này có ưu điểm là có tính thuyết phục cao nhờ dựa trên thu nhập thực tế bằng tiền của nhà đầu tư. Tuy nhiên, thị giá c phiếu chịu ảnh hưởng nhiều bởi tâm lý của nhà đầu tư như tâm lý lạc uan hoặc bi uan về rủi ro thị trường; đặc biệt trên những thị trường ch ng khoán mới phát triển, thị trường kém hiệu uả về mặt thông tin và việc giám sát tuân thủ uy định pháp luật chưa chặt chẽ, nên giá ch ng khoán dễ bị thao túng bởi những hoạt động đầu cơ bất hợp pháp, do đó ROI chưa phải là chỉ tiêu tốt để đo lường hiệu uả hoạt động của công ty. Mặc khác, khi công ty thực hiện các nghiệp vụ tách, gộp c phiếu, phát hành uyền mua c phần, c phiếu thưởng, trả c t c
- 14 bằng c phiếu sẽ làm thị giá c phiếu bị điều chỉnh tương ng và làm công th c tính toán ROI trở nên rất ph c tạp. Cách tiếp cận th hai là dựa vào thông tin do công ty cung cấp, chủ yếu từ báo cáo tài chính. Theo cách tiếp cận này, những chỉ tiêu đo lường hiệu uả tài chính chủ yếu là các tỷ suất lợi nhuận như tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE),tỷ suất lợi nhuận trên t ng tài sản (ROA).Đặc biệt, hai chỉ tiêu này có uan hệ với nhau vì ROE khuyếch đại ROA thông ua đòn bẩy tài chính. Tuy nhiên, để đo lường hiệu uả hoạt động trong nghiên c u thì chỉ tiêu ROA toàn diện hơn do đề cập đến khả năng khai thác toàn bộ tài sản của công ty. Ưu điểm của cách tiếp cận này là dễ tính toán chỉ tiêu, nhưng nhược điểm lại nằm ở tính sẵn có và tính chính xác, trung thực của thông tin từ báo cáo tài chính. Cách tiếp cận th ba là cách kết hợp cả hai khía cạnh thị trường và công ty, các nhà nghiên c u thường sử dụng chỉ tiêu Tobin’s Q hoặc tỷ số thị giá/giá s sách (PBV). Tobin’s Q được tính bằng tỷ số giữa giá thị trường của tài sản với giá trị thay thế của tài sản. Bauer R., Guenster N. & Otten R. (2004) đã đề xuất cách tính Tobin’s Q: giá thị trường của tài sản được tính bằng cách cộng giá s sách của tài sản với giá thị trường của c phiếu đang lưu hành, sau đó trừ đi giá s sách của c phiếu lưu hành, còn giá trị thay thế của tài sản được tính bằng giá s sách của tài sản. Chỉ tiêu PBV tương tự như Tobin’s Q, nhưng không tính trên t ng tài sản, mà chỉ so sánh giá thị trường và giá s sách của vốn chủ sở hữu, do đó PBV chưa được toàn diện bằng Tobin’s Q. Chỉ tiêu Tobin’s Q phụ thuộc vào các giá trị vô hình của công ty, niềm tin của thị trường đối với tương lai của công ty và phương pháp hạch toán giá trị s sách của tài sản. Ưu điểm của chỉ tiêu này là dễ tính toán, giúp nhận dạng và ước lượng giá trị vô hình không được ghi nhận trong báo cáo tài tài chính nhưng nhược điểm nằm ở tâm lý nhà đầu tư và khả năng tuân thủ chuẩn mực kế toán. Như vậy hiệu uả hoạt động của công ty được đo lường bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau, tùy thuộc vào nguồn dữ liệu và đối tượng khảo sát. Mỗi cách tính đều có ưu nhược điểm của nó.
- 15 2.2. Một số yếu tố chính tác động đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. 2.2.1. Cấu trúc sở hữu của doanh nghiệp. Cấu trúc sở hữu được hiểu là cấu trúc góp vốn trong công ty. Đối với các công ty đại chúng, c đông nhỏ thường phải trông cậy vào tinh thần trách nhiệm và sự minh bạch của những người trực tiếp điều hành để kiểm tra, giám sát hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp. Vì thế, trong công bố thông tin cần có sự kiểm tra, giám sát tính minh bạch, nhằm giúp c đông có thể xác định m c độ sở hữu và kiểm soát của những người kiểm soát thật sự trong công ty đại chúng. Có nhiều thông tin uan trọng về hoạt động doanh nghiệp, “Ai thật sự là người kiểm soát công ty” là thông tin vô cùng uan trọng cho c đông bởi họ là đại diện cho tinh thần trung thực và minh bạch của một công ty đại chúng, cũng như có thể cho thấy liệu công ty có bị thao túng hay không. Tuy nhiên, nếu cấu trúc sở hữu và liên kết sở hữu của các công ty không được công bố một cách đầy đủ thì không dễ nhận biết được người kiểm soát thật sự hay người kiểm soát sau cùng của một công ty đại chúng. 2.2.1.1. Cấu trúc sở hữu phân tán và sở hữu tập trung. Nếu phân theo uyền kiểm soát, cấu trúc sở hữu được phân thành hai loại sở hữu: sở hữu phân tán, sở hữu tập trung. Trong đó: Sở hữu tập trung là hình th c sở hữu mà cả uyền kiểm soát lẫn uyền sở hữu tập trung vào tay một số cá nhân, gia đình, Ban uản lý, hoặc các định chế cho vay (người bên trong). Những cá nhân và nhóm này thường kiểm soát và chi phối lớn đến cách th c vận hành của công ty. Do đó, cấu trúc tập trung thường được xem là hệ thống nội bộ. Những c đông lớn kiểm soát doanh nghiệp trực tiếp bằng cách tham gia hội đồng uản trị và ban điều hành. Họ có thể không sở hữu vốn toàn bộ nhưng vẫn có thể được kiểm soát doanh nghiệp vì có uyền biểu uyết đáng kể. Sở hữu phân tán: Trong cấu trúc sở hữu phân tán có nhiều c đông, mỗi c đông sởhữu một số c phần doanh nghiệp, Ban Giám đốc nắm giữ uyền kiểm soát hoạt động công ty. Các c đông nhỏ ít có động lực để kiểm tra chặt chẽ hoạt động và không muốn tham gia điều hành công ty. Bởi vậy họ được gọi là người bên ngoài và cấu trúc phân tán được gọi là hệ thống bên ngoài.
- 16 Cấu trúc sở hữu của 100 doanh nghiệp có giá trị vốn hóa lớn nhất trên 2 sàn ch ng khoán Hà Nội và TP.HCM năm 2010 cho thấy, tỉ lệ nắm giữ c phần bình uân của 10 c đông lớn nhất trong các công ty là 70% và của c đông đại diện lớn nhất là 61%. Nếu xét đến tất cả các công ty trên sàn, t c bao gồm cả những công ty uy mô nhỏ hơn, m c độ tập trung sở hữu này sẽ lớn hơn nhiều vì đa phần các công ty niêm yết uy mô nhỏ đều đi lên từ công ty gia đình mà trong đó, người sở hữu cũng đồng thời niêm yết uyền kiểm soát. Điều này cho thấy cấu trúc sở hữu của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường ch ng khoán Việt Nam là rất tập trung. Mỗi hệ thống cấu trúc sở hữu có những ưu điểm và nhược điểm cũng như tiềm ẩn những cơ hội và thách th c về uản trị doanh nghiệp. Đối với cấu trúc sở hữu tập trung, doanh nghiệp do những người bên trong kiểm soát có những điểm thuận lợi đáng chú ý, những điểm này có uyền lực và động lực mạnh mẽ để kiểm soát doanh nghiệp. Nhờ đó, giảm thiểu được tình trạng sai phạm hay gian dối trong uản trị và điều hành. Hơn nữa, do nắm uyền sở hữu và uyền kiểm soát lớn, những người này có khuynh hướng giữ vốn đầu tư trong doanh nghiệp trong thời gian dài. Vì thế họ sẽ ủng hộ những uyết định mang lại lợi ích ngắn hạn. Tuy nhiên, hệ thống này cũng dẫn doanh nghiệp đến những thất bại trong uản trị. Chẳng hạn, khi những người điều hành là các c đông lớn hay có uyền biểu uyết lớn, họ có thể dùng uyền của mình để tác động đến uyết định của hội đồng uản trị sao cho nó không có lợi cho công ty nhưng có lợi cho họ. Một trường hợp khá ph biến là các nhà uản lý thuyết phục hội đồng uản trị trả lương và phúc lợi rất cao cho cấp uản lý hoặc phê duyệt việc mua bán yếu tố đầu vào giá cao từ các công ty mà họ có sở hữu hoặc có mối uan hệ. Nghiêm trọng hơn, họ có thể sử dụng những thông tin bí mật để trục lợi như giao dịch nội gián. 2.2.1.2. Cấu trúc sở hữu chéo và cấu trúc kim tự tháp. Ngoài ra, một công ty có thể được sở hữu và kiểm soát bởi 2 nhóm người khác nhau, nhưng sự không độc lập hay sự tồn tại các mối uan hệ liên uan, liên kết giữa 2 nhóm người này cũng gây ra vấn đề tương tự như vấn đề của cấu trúc tập trung. Một khả năng dễ xảy ra nhất là sự tồn tại các cấu trúc sở hữu chéo và cấu trúc kim tự tháp giữa các công ty. Hai hình th c này thường thấy ở các công ty thành viên của tập đoàn hoặc các nhóm công ty.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác lập dự toán và quyết toán ngân sách Nhà nước tại phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Đức Phổ
26 p | 257 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại và Đầu tư
135 p | 65 | 24
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kiểm soát chi thanh toán Bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội thị xã AyunPa, tỉnh Gia Lai
27 p | 222 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức công tác kế toán tại Viện Khoa học Môi trường
118 p | 146 | 17
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong điều kiện ứng dụng ERP tại Công ty Cổ phần Sản xuất thép Việt Mỹ
27 p | 170 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần ACC-244
117 p | 42 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Tổng công ty Viễn thông Viettel
113 p | 42 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức kế toán tại Bệnh viện Đa khoa Hà Đông
136 p | 39 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Dược Enlie
133 p | 25 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị tại Công ty TNHH Thương mại Đầu tư và Phát triển kỹ thuật
143 p | 33 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí Toàn cầu - Chi nhánh Ba Đình
151 p | 29 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại Xuất nhập khẩu Dầu công nghiệp Tectyl
130 p | 38 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức kế toán tại Liên Đoàn Địa chất và Khoáng sản biển
90 p | 34 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh
94 p | 34 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng với chất lượng dịch vụ Công ty Vietravel
90 p | 33 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức kế toán tại Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức Lao động - Xã hội
111 p | 32 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịch vụ kế toán của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh
102 p | 27 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng tại Công ty Sam Sung Việt Nam
125 p | 28 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn