intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại phòng Tài chính- Kế hoạch thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương

Chia sẻ: Matroinho | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:79

22
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại phòng Tài chính- Kế hoạch thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương" là tìm hiểu và đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại phòng Tài chính – Kế hoạch (TC-KH) thị xã Bến Cát và hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm góp phần nâng cao chất lượng tăng tính hiệu quả hoạt động điều hành và quản lý tại phòng TC-KH thị xã Bến Cát.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại phòng Tài chính- Kế hoạch thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương

  1. UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NG ỄN TRỌNG NG HOÀN THIỆN Ệ T ỐNG Ể T NỘ Ộ TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ HOẠ T Ị ẾN T TỈN N Ư NG CHUYÊN NGÀNH:KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301 N Ư NG – 2018
  2. UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NG ỄN TRỌNG NG HOÀN THIỆN Ệ T ỐNG Ể T NỘ Ộ TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ HOẠ T Ị ẾN T TỈN N Ư NG CHUYÊN NGÀNH:KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301 N NT Ạ NGƯỜ ƯỚNG N Ọ PG .T . NG ỄN ÂN ƯNG N Ư NG – 2018
  3. UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG ỘNG Ò Ộ Ủ NG ỆT N TRƯỜNG ĐẠ Ọ T Ủ Ầ ỘT Độc lập – Tự do – ạnh phúc Bình Dương, ngày…… tháng…… năm…… N N ÉT Ủ NGƯỜ ƯỚNG N Ọ 1. Họ và tên học viên: NGUYỄN TRỌNG NG , Khoá: 2015-2017 2. Chuyên ngành: Kế toán, Mã ngành: 8340301 3. Đề tài nghiên cứu: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ HOẠCH THỊ XÃ BẾN CÁT TỈN N Ư NG 4. Họ và tên Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ÂN ƯNG 5. Nhận xét: (Kết cấu luận văn, xác định đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, tổng quan lý thuyết, phƣơng pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, thái độ làm việc của học viên,…) ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 6. Kết luận: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Chữ ký của Ngƣời hƣớng dẫn (ghi rõ họ tên)
  4. LỜ Đ N Tôi cam đoan rằng luận văn " Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại phòng Tài chính- Kế hoạch thị xã Bến Cát tỉnh Bình ương" là nghiên cứu của chính tôi. Ngoài trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc công bố hoặc đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác. Không có sản phẩm nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận văn này mà không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định. Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trƣờng đại học hoặc cơ sở đào tạo khác. Bình Dương, ngày tháng năm 2018 Nguyễn Trọng Nghĩa
  5. LỜI CẢ N Xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Thủ Dầu Một, Khoa Đào tạo Sau Đại học, toàn thể các giảng viên tham gia giảng dạy đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho ngƣời nghiên cứu trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng chân thành cám ơn Lãnh đạo và các chuyên viên tại phòng TC-KH thị xã Bến Cát đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc khảo sát thực trạng hoạt động điều hành và quản lý tại Phòng. Xin gửi lời cám ơn đến PGS.TS Nguyễn Xuân Hƣng đã tận tình cung cấp tài liệu, hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Trân trọng cảm ơn. Tác giả
  6. TÓM TẮT LU N N Phòng Tài chinh – Kế hoạch thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dƣơng là cơ quan quản lý và sử dụng ngân sách, chịu sự chỉ đạo trực tiếp và toàn diện của Ủy Ban Nhân Dân (UBND) thị xã, Phòng thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực tài chính, tài sản theo quy định của pháp luật, trong đó, hệ thống kiểm soát nội bộ đƣợc đánh giá có thể góp phần cho công việc tại các cơ quan hành chính có sự phối hợp, hoạt động hiệu quả, hữu hiệu và có kỷ cƣơng; sử dụng hiệu quả và bảo vệ các nguồn lực; góp phần hoàn thanh tốt nhiệm vụ nhà nƣớc giao và tuân thủ đúng quy định quản lý tài chính. Tuy nhiên, do hạn chế về chi phí, con ngƣời (nhận thức) và thể chế, nên, việc quản lý và sử dụng ngân sách thị xã còn tồn tại một số bất cập, hạn chế. Do đó, cần có nghiên cứu khảo sát, đánh giá việc xây dựng và vận hành hệ thống KSNB cụ thể, đối chiếu với cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ từ đó đƣa ra các giải pháp kiến nghị để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ. Những nhận định của tác giả có thể không khái quát hết thực trạng của đơn vị, nhƣng qua đó tác giả mong muốn có thể góp một phần hoàn thiện hệ thống kiểm soát, giúp lãnh đạo Phòng quản lý nguồn lực tốt hơn.
  7. MỤC LỤC Trang Ờ Đ N ......................................................................................................4 Ờ Ả N ............................................................................................................5 P ẦN Ở ĐẦ ........................................................................................................1 1. T nh c p thiết củ ề t i .................................................................................1 2. T ng qu n nghi n cứu ...................................................................................1 2.1 c nghi n cứu nước ngo i ...........................................................................1 Ư NG . Ở Ý N ...............................................................................8 1.1. Ý N NG Ề Ể T NỘ Ộ ..............................................8 1.1.1 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ .............................................................8 1.1.2 Khái niệm về HTKSNB khu vục công: ........................................................10 1.1.3 Theo hƣớng dẫn của INTOSAI năm 2004: ..................................................11 1.1.4 Theo hƣớng dẫn của INTOSAI năm 2013: ..................................................12 1.2 Các thành tố c u thành hệ thống KSNB: ........................................................14 1.2.1 Môi trƣờng kiểm soát: ..................................................................................14 1.2.2 Đánh giá rủi ro:.............................................................................................16 1.2.3 Hoạt động kiểm soát: ....................................................................................17 1.2.4 Thông tin và truyền thông: ...........................................................................18 1.2.5 Giám sát: .......................................................................................................18 1.3 Ưu iểm v hạn chế củ N ....................................................................19 1.3.1 Ƣu điểm: .......................................................................................................19 1.3.2 Hạn chế: ........................................................................................................19 1.5 h i niệm, ặc iểm củ ngân s ch nh nước c p huyện. ............................23 1.5.1 Khái niệm .....................................................................................................23 1.5.2. Vai trò và đặc điểm của ngân sách nhà nƣớc cấp huyện .............................23 Ư NG 2 - THỰ TRẠNG ẠT ĐỘNG Đ Ề N ẢN Ý TẠ P ÒNG T ÍN - Ế Ạ T Ị ẾN T, TỈN N Ư NG. ...................................................................................................................25 2.1. T ng qu n về thị xã ến t, tỉnh ình ương ............................................25
  8. 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội và cơ cấu tổ chức của phòng TC-KH Thị xã Bến Cát..........................................................................................................................25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của phòng Tài chính – Kế hoạch Thị xã Bến Cát. ..............29 2.2. Thực trạng hoạt ộng iều h nh v quản l tại ph ng T - thị xã ến t, tỉnh ình ương. .............................................................................................36 2.2.1. Các nguồn thu của ngân sách tại Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng. .........36 2.2.2. Các nguồn chi của ngân sách tại Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng. ..........37 2.3 Khảo s t thực trạng HTKSNB tại ph ng T - thị xã ến t: ..............38 2.3.2. Đ nh gi rủi ro ...........................................................................................44 2.3.3 oạt ộng kiểm so t ...................................................................................46 2.3.4 Thông tin truyền thông ..............................................................................48 2.3.5 Giám sát .......................................................................................................50 ẾT N Ư NG 2 ........................................................................................52 Ư NG 3 ............................................................................................................53 NT ỆN Ệ T ỐNG Ể T NỘ Ộ TẠ P ÒNG T - T Ị ẾN T TỈN N Ư NG. ...................................................................53 3.1. Phương hướng xây dựng. ................................................................................53 3.2. iến nghị một số giải ph p ể ho n thiện T N tại Ph ng T - thị xã ến t tỉnh ình ương. .................................................................................53 3.2.1. ếu tố ôi trường kiểm so t.....................................................................53 3.2.2. ếu tố Đ nh gi rủi ro ..............................................................................55 3.2.3. Yếu tố Hoạt động kiểm soát ........................................................................56 3.2.4. ếu tố Thông tin truyền thông .................................................................57 3.2.5. ếu tố Gi m s t .........................................................................................58 3.3. ạn chế củ ề t i ........................................................................................58 ẾT N NG ..............................................................................................59
  9. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng nh Viết tắt Viết đầy đủ bằng Tiếng Việt Viết đầy đủ bằng Tiếng Anh AAA Hiệp hội kế toán Hoa Kỳ American Accounting Association Hiệp hội Kế toán viên công American Institute of Certified Public AICPA chứng Hoa kỳ Accountants CAP Ủy ban thủ tục kiểm toán Committee on Auditing Procedure Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận The committee of Sponsoring COSO khi lập báo cáo tài chính Organization ERM Quản trị rủi ro doanh nghiệp Private enterprise FEI Hiệp hội quản trị viên tài chính Financial Executies Institute IMA Hiệp hội kế toán viên quản trị Institute of Management Accountants Tổ chức Kiểm toán Tối cao của International Organization of Supreme INTOSAI Tổ chức Quốc tế Audit Institutions KSNB Kiểm soát nội bộ internal control SAI cơ quan kiểm toán tối cao Supreme Audit Institutions SAP thủ tục kiểm toán Statement on Auditing Procedure SEC Ủy ban chứng khoán Hoa kỳ Securities and Exchange Commission T ẾNG ỆT Viết tắt Tên đầy đủ ANQP An ninh – Quốc Phòng BTC Bộ Tài Chính NSNN Ngân sách nhà nƣớc KT-XH Kinh tế - Xã Hội KBNN Kho Bạc Nhà Nƣớc
  10. TC-KH Tài Chính – Kế Hoạch HĐND Hội đồng Nhân Dân HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ
  11. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng tổng kết số phiếu khảo sát về Môi trƣờng kiểm soát ................ 39-40 Bảng 2.2: Bảng tổng kết số phiếu khảo sát về Đánh giá rủi ro ................................. 44 Bảng 2.3: Bảng tổng kết số phiếu khảo sát về Hoạt động kiểm soát ........................ 46 Bảng 2.4: Bảng tổng kết số phiếu khảo sát về Thông tin truyền thông .................... 48 Bảng 2.5: Bảng tổng kết số phiếu khảo sát về Giám sát ........................................... 50
  12. DANH MỤ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ 5 thành tố cấu thành hệ thống HTKSNB....................................14 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Phòng TC-KH Thị xã Bến Cát……….………………..33
  13. P ẦN Ở ĐẦ 1. T nh c p thiết củ ề tài Kiểm soát nội bộ (KSNB) là một công cụ, cơ chế kiểm soát của 1 đơn vị bao gồm các phƣơng tiện và phƣơng pháp để bảo vệ tài sản, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ, đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động, ngăn ngừa và phát hiện các sai phạm (Shim J.K, 2011). Theo Mawanda (2008), một HTKSNB tốt sẽ giúp cho công tác quản lý và điều hành hoạt động hữu hiệu, góp phần bảo đảm quản lý và sử dụng ngân sách đúng mục đích, hiệu quả, là một trong những điều kiện quan trọng để duy trì, nâng cao hiệu lực hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc tại địa phƣơng. Một hệ thống KSNB vững mạnh sẽ giúp các địa phƣơng giảm bớt rủi ro trong mọi hoạt động của mình, trên cơ sở quản lý rủi ro sẽ đảm bảo cho các đơn vị tuân thủ đúng các quy định, hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ƣu các nguồn lực, có khả năng đảm bảo tài chính, đảm bảo khả năng hoạt động liên tục, đứng vững và phát triển trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng phát triển và hội nhập.Nhƣ vậy có thể nói KSNB là công cụ đắc lực và cần thiết giúp cho các đơn vị phát triển trong môi trƣờng hội nhập có tính cạnh tranh cao. Sau Nghị quyết số 136 NQ-TW ngày 29 12 2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập thị xã Bến Cát, ngân sách đƣợc đầu tƣ cho thị xã Bến Cát ngày càng tăng về giá trị và tỷ trọng. Mặt khác, để điều hành phát triển kinh tế xã hội hiệu quả thì phải tăng cƣờng công tác quản lý và kiểm soát hoạt động điều hành trên địa bàn, và đây là một trong những khâu hết sức quan trọng. Trƣớc tình hình đó việc xây dựng một hệ thống kiểm soát nội đối với hoạt động quản lý và điều hành tại thị xã Bến Cát hết sức cần thiết. Với những lý do cấp thiết nêu trên, học viên quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại phòng Tài chính- Kế hoạch thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dƣơng làm đề tài Luận văn Thạc sĩ của mình. 2. T ng qu n nghi n cứu 2.1 c nghi n cứu nước ngo i 1
  14. - Nghiên cứu của Shabri (2013) khảo sát tác động của HTKSNB đối với lợi nhuận hợp tác xã Koperasi Pekan Rabu Alor Setar Berhad ở Malaysia. Nghiên cứu sử dụng khuôn mẫu COSO 1992 với 5 thành phần của HTKSNB gồm môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông và giám sát. Nghiên cứu này sử dụng cách tiếp cận định tính, số liệu thu thâp thông qua các bằng chứng tài liệu và các cuộc phỏng vấn. kết quả cho thấy HTKSNB đƣợc áp dụng tại Koperasi Pekan Rabu Alor Setar Berhad có thể xem là hiệu quả và đạt yêu cầu, hợp tác xã đã thực hiện tất cả các thành phần của HTKSNB theo COSO 1992. Tuy nhiên, tổn thất tài chính xảy ra trong hợp tác xã là do kiểm soát chi phí không hiệu quả và không phải do HTKSNB yếu kém. HTKSNB hữu hiệu sẽ có ảnh hƣởng đến lợi nhuận của hợp tác xã cũng nhƣ giúp ổn địnhvà phát triển phong trào hợp tác ở Malaysia. - Rong-Ruey Duh, Kuo-Tay Chen, (2014) “Do internal controls improve operating efficiency of universities? . Trong nghiên cứu này tác giả xem xét mối quan hệ giữa việc thực hiện HTKSNB và hiệu quả hoạt động (bao gồm hiệu quả giảng dạy và hiệu quả nghiên cứu) của các trƣờng đại học. Tác giả sử dụng dữ liệu từ các câu hỏi khảo sát, nghiên cứu này đo lƣờng việc thực hiện kiểm soát nội bộ và áp dụng phƣơng pháp phân tích dữ liệu (DEA) để ƣớc lƣợng hiệu quả hoạt động của 99 trƣờng đại học ở Đài Loan. Kết quả hồi quy OLS cho thấy việc thực hiện kiểm soát nội bộ có ảnh hƣởng không đáng kể với hiệu quả giảng dạy, nhƣng có ảnh hƣởng đối với hiệu quả nghiên cứu. Nghiên cứu cho thấy sự khác biệt giữa các trƣờng đại học công và tƣ, các phân tích chỉ ra rằng tại các trƣờng đại học công lập, thực hiện kiểm soát nội bộ không có ảnh hƣởng đáng kể với hiệu quả giảng dạy và hiệu quả nghiên cứu. Nhƣng, đối với các trƣờng đại học tƣ nhân, có ảnh hƣởng tích cực và đáng kể giữa việc thực hiện kiểm soát nội bộ và hiệu quả nghiên cứu liên quan. Nghiên cứu có một số hạn chế nhƣ việc thực hiện kiểm soát nội bộ dựa trên sự tự đánh giá của đối tƣợng nghiên cứu, điều này có thể ảnh hƣởng đến chất lƣợng dữ liệu, nghiên cứu trong tƣơng lai có thể xem xét sử dụng các đánh giá của các tổ chức độc lập đối với việc thực hiện kiểm soát nội bộ của các trƣờng đại học. Thứ hai, mẫu của nghiên cứu đến từ 99 trƣờng đại học 2
  15. ở Đài Loan là tƣơng đối nhỏ. Ngoài ra, số lƣợng các trƣờng đại học công lập chiếm tỷ lệ nhỏ trong mẫu sẽ ảnh hƣởng đến kết quả của nghiên cứu. - Babatundea và Dandago (2014), “ Internal Control Systems deficiency and Capital Project mismanagement in Nigerian Public Sector “, Procedia- Social and Behavioral Sciences,164 đã phân tích những tác động của của tình trạng thiếu KSNB về quản lý dự án vốn trong khu vực công ở Nigeria. Tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích phƣơng sai (Anova) để phân tích mẫu của 228 dự án vốn. Nghiên cứu này chỉ ra sự khiếm khuyết của HTKSNB có tác động tiêu cực đáng kể đối với việc quản lý dự án vốn trong khu vực công tại Nigeria. - Siwanga và Juan Pierre (2014), “ The status of Internal Control Systems in Fast Moving Small Medium and Micro Consumer Goods Enterprises within the Cape Peninsula , Mediterranean Journal of Social Siences, Vol 5, No 10. Nhóm tác giả hƣớng tới xác định việc thực hiện đầy đủ HTKSNB có ảnh hƣởng tới sự bền vững của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Nam Phi. Đối tƣợng nghiên cứu là 110 công ty nhỏ và vừa trong ngành công nghệ hàng tiêu dùng nhanh tại Nam Phi. Dựa trên bảng câu hỏi khảo sát tác giả tìm ra rằng các công ty nhỏ và vừa đã thực hiện việc KSNB nhƣng tính bền vững chƣa cao. - Shakirat Adepeju Babatunde và Kabiru Isa Dandago (2014); “Internal control system deficiency and capital project mis-management in the Nigerian public sector . Thiếu hụt HTKSNB và sự quản lý kém các dự án vốn tại khu vực công ở Nigieria. Mục đích của nghiên cứu này là để phân tích những tác động của tình trạng thiếu HTKSNB trong quản lý dự án vốn tại khu vực công ở Nigeria. Tác giả đã thu thập mẫu gồm 286 dự án trong 05 năm từ năm 2008 đến năm 2012. Việc phân tích dữ liệu đƣợc thực hiện thông qua việc sử dụng thống kê mô tả dƣới dạng tần số, kiểm định chi bình phƣơng, ANOVA. Hệ số tƣơng quan đƣợc sử dụng để kiểm tra các giả thuyết. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng thiếu hụt HTKSNB có tác động tiêu cực đáng kể đối với quản lý dự án vốn trong khu vực công ở Nigeria. . -Theo Ishola Saheed Ademola và Abikoye Olubukunola Adedoyin ( 2015) “ Effect of internal control system in nigeria public sectors: a case study of 3
  16. Nigeria- National Petroleum Corporation - International Journal of Economics, Commerce and Management HTKSNB thật sự hữu ích cho mọi doanh nghiệp nhƣng rất quan trọng cho các tổ chức với nhân viên, đặc biệt là các nhân viên xử lý tài sản giá trị. Kinh doanh bán lẻ là hình thức trong đó khách hàng có quyền truy cập trực tiếp đến sản phẩm nhỏ cũng nhƣ có thể đƣợc hƣởng lợi rất nhiều từ quy trình KSNB, trong khi KSNB rất quan trọng từ việc giúp bạn phát hiện các vấn đề không trung thực, do đó thiết lập một hệ thống kiểm soát nội bộ có thể loại bỏ những vấn đề tƣơng tự. Khi bạn đã thực hiện kiểm soát nội bộ, bạn đang bảo vệ tài sản của bạn cũng nhƣ tính chính xác của các báo cáo kế toán ở các vị trí trách nhiệm khác nhau. Cả hai nguồn dữ liệu sơ cấp và thứ cấp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này. Để tìm nguồn dữ liệu chính, các câu hỏi đƣợc xây dựng phù hợp vớicác giả thuyết nghiên cứu đề nghị. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng có mối quan hệ mật thiết giữa vốn và chất lƣợng thu nhập, kể cả vốn trí tuệ. - Mohamad Azizal Abd Aziz và Jamaliah Said (2015), “Assessment of the practices of internal control system in the public sectors of Malaysia , Asia- Pacific Management Accounting Journal, Vol.10, Issue 1. Nghiên cứu này nỗ lực đánh giá thực trạng của các họat động thực tiễn của hệ thống kiểm soát nội bộ ( HTKSNB) trong các mối quan hệ giữa các dịch vụ khác nhau của khu vực công tại Malaysia. Nghiên cứu này thu thập dữ liệu thông qua bộ câu hỏi đƣợc thực hiện với các lãnh đạo của 109 phòng ban và cơ quan của 24 Bộ liên bang, bao gồm cả Văn phòng Thủ tƣớng tại Malaysia. Dữ liệu đƣợc thu thập trên cơ sở của 10 yếu tố của thực tiễn HTKSNB trong các phòng ban và cơ quan. Dựa trên thang đo bảy điểm Likert. Các dữ liệu đƣợc phân tích bằng cách sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả và khám phá nhân tố. Độ tin cậy của dữ liệu đƣợc thử nghiệm bằng cách sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha. Nhìn chung, 86,2% số ngƣời trả lời đƣợc đề cập rằng họ thực hiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong bộ phận của họ. Tuy nhiên đa phần các yếu tố trong 10 yếu tố của hệ thống kiểm soát nội bộ khác biệt trong các mối quan hệ giữa các dịch vụ khác nhau. Hệ thống kiểm soát nội bộ của nhóm hệ thống tài chính là mạnh nhƣng nhấn mạnh các tài liệu hƣớng dẫn chỉ là trung bình. Ngƣợc lại, hệ thống kiểm soát nội bộ 4
  17. trong kỹ thuật, hệ thống thông tin, giáo dục, và y tế thì mực điểm trung bình của hệ thống kiểm soát nội bộ. Nghiên cứu chỉ ra rằng các khu vực công tại Malaysia nên tập trung hơn vào HTKSNB và hệ thống đánh giá thích hợp của nó để trở thành một khu vực đáng tin cậy và hiệu quả. 2.2 c nghi n cứu trong nước Theo Đặng Văn Du (2008), ‘Một số công cụ mà cơ quan quyền lực có thể sử dụng để giám sát ngân sách nhà nƣớc’, giám sát ngân sách nhà nƣớc (NSNN) là một nhiệm vụ quan trọng của cơ quan quyền lực nhà nƣớc các cấp ở mọi quốc gia. Tác giả không đi sâu phân tích tính hợp lệ, hợp pháp của hoạt động giám sát; mà chủ yếu tập trung luận bàn về cơ sở lý luận của việc lựa chọn các công cụ phục vụ cho giám sát NSNN của cơ quan quyền lực các cấp. Một số công cụ mà cơ quan quyền lực nhà nƣớc có thể sử dụng để giám sát NSNN, bao gồm: pháp luật, kế hoạch hóa, kiểm toán, thông tin, chuyên gia. - Lê Hùng Sơn (2009), ‘Hoàn thiện mô hình một cửa trong kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc’, tác giả tập trung vào nội dung về kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc, những hạn chế và tồn tại trong quá trình kiểm soát các khoản chi trong các đơn vị công cùng với một số giải pháp cơ bản đối với mô hình một cửa do chính phủ quy định trong thời gian qua. - Bùi Thanh Huyền (2011), “ Hoàn thiện hệ thống KSNB tại Kho Bạc Nhà Nƣớc Quận 10 , mục tiêu nghiên cứu của tác giả là tìm ra các giải pháp để khắc phục những hạn chế của hệ thống KSNB tại Kho bạc nhà nƣớc quận 10. Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hệ thống KSNB quận 10, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp quan sát, phỏng vấn các cán bộ công chức trong từng phòng về công việc hàng ngày, thu thập số liệu từ sổ điều chỉnh, sổ từ chối khách hàng, từ đó nhận diện các nhƣợc điểm của hệ thống KSNB đang vận hành. - Trần Việt Lâm (2013), “Kiểm soát nội bộ các doanh nghiệp nhà nƣớc . Tác giả hƣớng tới tìm ra giải pháp xây dựng hệ thống KSNB cho các doanh nghiệp nhà nƣớc bằng phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết để đánh giá thực trạng, tìm ra giải pháp góp phần xây dựng hệ thống KSNB của các doanh nghiệp nhà nƣớc. 5
  18. - Lê Thị Phƣơng Nam (2014), “ Hoàn thiện hệ thống KSNB tại Kho bạc Nhà nƣớc Bình Thuận , mục tiêu tác giả hƣớng tới là đƣa ra giải pháp hoàn thiện 5 bộ phận của hệ thống KSNB tại kho bạc nhà nƣớc Bình Thuận. - Nguyễn Thanh Hiếu ( 2015), “ Hệ thống KSNB tại các Kho Bạc Nhà Nƣớc trên địa bàn TP HCM- Thực trạng và giải pháp hoàn thiện , Luận văn Thạc sỹ, Đại học Công Nghệ TP HCM. Tác giả đã nghiên cứu đánh giá thực trạng hệ thống KSNB tại 24 Kho Bạc Nhà Nƣớc trên địa bàn TP HCM thông qua việc tiếp cận 5 thành phần cấu tạo nên hệ thống KSNB. Tác giả cũng đã tiến hành phỏng vấn 30 chuyên gia và sau đó đã thống kê mô tả dữ liệu thu thập đƣợc thông qua Bảng khảo sát, từ đó đánh giá đƣợc thực trạng hệ thống KSNB của Kho Bạc Nhà Nƣớc trên địa bàn TP HCM và đề xuất giải pháp hoàn thiện. - Nguyễn Đức Thọ ( 2015), “ Đổi mới họat động KSNB về sử dụng ngân sách, tài sản nhà nƣớc tại các cơ quan hành chính sự nghiệp thuộc Bộ Tài chính , Luận án Tiến Sỹ, Viện nghiên cứu quản lý Trung Ƣơng. Mục tiêu của luận án hƣớng tới là phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp đổi mới hoạt động KSNB về sử dụng ngân sách, tài sản nhà nƣớc tại các cơ quan hành chính sự nghiệp thuộc Bộ Tài chính. Tác giả đã tiến hành nghiên cứu mô hình tại các nƣớc trên thế giới để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, từ đó đề xuất những phƣơng hƣớng và giải pháp cho việc đổi mới về sử dụng ngân sách, tài sản nhà nƣớc tại các cơ quan hành chính sự nghiệp ở Việt Nam đến năm 2025. 3.Mục tiêu nghiên cứu của luận văn - Tìm hiểu và đánh giá thực trạng HTKSNB tại phòng Tài chính – Kế hoạch (TC-KH) thị xã Bến Cát và hoàn thiện HTKSNB nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng tăng tính hiệu quả hoạt động điều hành và quản lý tại phòng TC-KH thị xã Bến Cát. 4. âu hỏi nghi n cứu - Thực trạng HTKSNB tại phòng TC-KH thị xã Bến Cát đƣợc thực hiện nhƣ thế nào? 6
  19. - Hệ thống KSNB tại phòng TC-KH thị xã Bến Cát nên đƣợc hoàn thiện nhƣ thế nào để góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của phòng TC-KH thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dƣơng. 5. Đối tượng nghiên cứu: - HTKSNB tại phòng TC-KH thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dƣơng. 6. Phạm vi nghi n cứu - ề mặt không gi n Nghiên cứu HTKSNB tại phòng TC-KH thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dƣơng. 7. Phương ph p Nghi n cứu: - Để giải quyết câu hỏi nghiên cứu thứ 1 tác giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, đối chiếu, so sánh, dụng phƣơng pháp khảo sát, phỏng vấn các đối tƣợng là công chức, lãnh đạo tại phòng TC-KH thị xã Bến Cát để xác định thực trạng hoạt động HTKSNB tại phòng TC-KH thị xã Bến Cát. - Để giải quyết câu hỏi nghiên cứu thứ 2 tác giả vận dụng các lý thuyết về KSNB, kết hợp với tình hình thực tế của địa bàn thị xã Bến Cát nói riêng, tỉnh Bình Dƣơng nói chung để hoàn thiện HTKSNB. 8. Đóng góp của luận văn - Ý ngh kho học Luận văn cung cấp bằng chứng xác thực về thực trạng vận dụng HTKSNB tại phòng TC- KH cấp huyện, là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu liên quan đến mục tiêu đề tài. - Ý ngh thực tiễn: Những kết quả thu đƣợc từ luận văn sẽ là căn cứ khoa học xác thực giúp hoàn thiện HTKSNB trong quản lý ngân sách huyện có hiệu lực và hiệu quả . ết c u củ uận văn Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận. Chƣơng 2: Thực trạng HTKSNB tại phòng TC-KH thị xã Bến Cát. Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB tại phòng TC-KH thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dƣơng. 7
  20. Ư NG . Ở Ý N 1.1. Ý N NG Ề Ể T NỘ Ộ 1.1.1 h i niệm hệ thống kiểm so t nội bộ HTKSNB đã bắt đầu hình thành từ cuối thế kỷ 19 và đƣợc sử dụng từ đầu thế kỷ 20. Giai đoạn này hoạt động của các kênh cung cấp vốn trên thế giới bắt đầu phát triển mạnh mẽ và yêu cầu phải có những đơn vị độc lập đảm nhiệm chức năng xác nhận tính trung thực, hợp lý của các báo cáo tài chính. Bắt nguồn từ yêu cầu này, khái niệm HTKSNB hình thành và đƣợc hiểu đơn giản là biện pháp để bảo vệ tiền tệ, tránh sự gian lận của các nhân viên. Trải qua nhiều năm, khái niệm này dần mở rộng, HTKSNB không chỉ bảo vệ tài sản của doanh nghiệp mà còn bảo đảm việc ghi chép kế toán chuẩn xác, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động, khuyến khích việc tuân thủ chính sách đƣợc đƣa ra bởi nhà quản lý. Trong một công bố của Hiệp Hội Kế toán viên Công chứng Hoa Kỳ (AICPA-American Institute of Certified Public Accountants) (năm1936) đã đƣa ra khái niệm HTKSNB là “các biện pháp và cách thức đƣợc chấp nhận và đƣợc thực hiện trong một tổ chức để bảo vệ tiền và các tài sản khác, cũng nhƣ kiểm tra sự chính xác trong ghi chép sổ sách . Báo cáo thủ tục kiểm toán 29 (SAP- Statement on Auditing Procedure) (năm 1958) của Ủy ban thủ tục kiểm toán (CAP-Committee on Auditing Procedure) đơn vị trực thuộc AICPA báo cáo về “Phạm vi xem xét HTKSNB của kiểm toán viên độc lập đã phân biệt HTKSNB về quản lý và HTKSNB về kế toán. Sau đó CAP ban hành tiếp báo cáo về thủ tục kiểm toán 33 (SAP 33) (năm 1962) làm rõ hơn khái niệm HTKSNB về kế toán và HTKSNB về quản lý. Vào năm 1972 CAP tiếp tục ban hành Báo cáo về thủ tục kiểm toán 54 (SAP 54) “Tìm hiểu và đánh giá HTKSNB đã đƣa ra bốn (04) thủ tục kiểm soát về kế toán là: hạn chế sự tiếp cận tài sản, thực hiện nghiệp vụ khi đã đƣợc phê duyệt, kiểm kê, ghi nhận chính xác mọi nghiệp vụ để lập báo cáo. Phát triển thêm một bậc nữa, chuẩn mực kiểm toán 1 (SAS-Statement on Auditing Standard) ban hành bởi AICPA (năm 1973) rà soát lại SAP 54 và định nghĩa đƣợc kiểm soát kế toán và kiểm soát quản lý. Ban hành này phần nào 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2