Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP. HCM
lượt xem 10
download
Đề tài nghiên cứu đánh giá mức độ thực hiện của hệ thống KSNB tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM, khảo sát, đo lường và đánh giá thực trạng hoạt động của hệ thống KSNB tại đơn vị. Từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục những mặt hạn chế và phát huy tối đa những ưu điểm trong hệ thống KSNB, giúp nhà trường nâng cao năng lực quản lý, đảm bảo và duy trì phát triển bền vững, trong bối cảnh thực hiện cơ chế tự chủ hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP. HCM
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------------------- TRÌNH THỊ NHINH HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kế toán Mã số ngành: 60340301 TP.HCM – Tháng 10 năm 2017
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------------------- TRÌNH THỊ NHINH HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kế toán Mã số ngành: 60340301 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN HƯNG TP.HCM – Tháng 10 năm 2017
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN HƯNG Luận văn thạc sỹ được bảo vệ tại Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM ngày 08 tháng 10 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sỹ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 PGS.TS. Võ Văn Nhị Chủ tịch 2 TS. Nguyễn Quyết Thắng Phản biện 1 3 PGS.TS. Huỳnh Đức Lộng Phản biện 2 4 TS. Phạm Ngọc Toàn Ủy viên 5 TS. Trần Ngọc Hùng Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn
- TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH –ĐTSĐH Độc lập-Tự do-Hạnh phúc TP.HCM, ngày.. … tháng …..năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : TRÌNH THỊ NHINH Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 14/05/1984 Nơi sinh : THÁI BÌNH Chuyên ngành : Kế toán MSHV : 1541850088 I- Tên đề tài: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM II- Nhiệm vụ và nội dung: Đề tài nghiên cứu Đánh giá mức độ thực hiện của hệ thống KSNB tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM, khảo sát, đo lường và đánh giá thực trạng hoạt động của hệ thống KSNB tại đơn vị. Từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục những mặt hạn chế và phát huy tối đa những ưu điểm trong hệ thống KSNB, giúp nhà trường nâng cao năng lực quản lý, đảm bảo và duy trì phát triển bền vững, trong bối cảnh thực hiện cơ chế tự chủ hiện nay. III- Ngày giao nhiệm vụ : 15/02/2017 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 30/8/2017 V- Cán bộ hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN XUÂN HƯNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của Cô PGS.TS Nguyễn Xuân Hưng. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 08 năm 2017 Tác giả Trình Thị Nhinh
- ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Cô PGS.TS Nguyễn Xuân Hưng, người đã định hướng đề tài, nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn khoa học trong suốt thời gian tác giả thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Công nghệ Tp.HCM đã tận tình giảng dạy và truyền đạt rất nhiều kiến thức quý báu cho bản thân tác giả và cho khóa học cao học kế toán 15SKT21. Tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Phòng sau đại học Trường Đại học Công nghệ Tp.HCM đã nhiệt tình và luôn giúp đỡ, hướng dẫn tác giả hoàn thành các thủ tục trong quá trình học cũng như thủ tục liên quan đến luận văn tốt nghiệp. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cũng như quý Thầy, Cô đang công tác tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM đã nhiệt tình, sẵn sàng tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong việc hoàn thiện thang đo và phiếu khảo sát chính thức. Trong quá trình tác giả thực hiện nghiên cứu, tác giả đã cố gắng tham khảo rất nhiều tài liệu, trao đổi đồng thời tiếp thu rất nhiều ý kiến quý báu của Thầy, Cô, bạn bè để hoàn thiện luận văn. Một điều tác giả chắc chắn rằng, với vốn kiến thức và thời gian nghiên cứu có giới hạn nên luận văn này sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót và hạn chế nhất định. Tác giả hy vọng nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi hữu ích từ quý Thầy Cô và các bạn đọc. Trân trọng, TP .Hồ Chí Minh, ngày tháng 08 năm 2017 Tác giả Trình Thị Nhinh
- iii TÓM TẮT Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM là một trường đào tạo nhiều cấp và đa ngành, nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, phấn đấu trở thành trung tâm đào tạo nhân lực hàng đầu trong lĩnh vực chế biến thực phẩm. Quá trình 35 năm thành lập và phát triển của nhà trường gắn liền với sự phát triển của đất nước, nền giáo dục – đào tạo Việt Nam. Trường đã tập trung củng cố đội ngũ CBVC – GV có trình độ chuyên môn và kỹ năng sư phạm cao, xây dựng chương trình, nội dung đào tạo, đầu tư cơ sở vật chất, … để phục vụ học tập và nghiên cứu. Đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên với một hệ thống KSNB theo hướng tự phát mà chưa ứng dụng bất kỳ lý luận khoa học nào hiện nay thì việc hoàn thiện hệ thống KSNB tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM là rất thiết thực và cần sự quan tâm từ phía BGH của nhà trường. Luận văn “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM” gồm 05 chương. Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về hệ thống KSNB, khảo sát đánh giá và phân tích độ tin cậy của thang đo, nêu ra một số thực trạng hệ thống KSNB của trường, từ đó đưa ra các giải pháp kiến nghị để hoàn thiện. Những nhận định của tác giả có thể không khái quát hết thực trạng của đơn vị, nhưng qua đó tác giả mong muốn có thể góp một phần xây dựng hệ thống KSNB, giúp lãnh đạo nhà trường quản lý nguồn lực tốt hơn.
- iv ABSTRACT Ho Chi Minh City University of Food Industry is a multi-level training and multi-disciplinary training university, researching and applying of science and technology into production, striving to become a leading human resource training center in the field of food processing. 35-year-establishment and development of the school associate with the development of the education and training in Vietnam. The school has focused on consolidating the staff and lecturers with high professional qualifications and skills, training programs, facility investment, scientific research, etc., for study and research purposes. However, with a internal control system that does not apply any scientific theory, the completion of the internal control system in Ho Chi Minh City University of Food Industry is very practical and needs to be considered by the managers of the school. Thesis "Finalizing the internal control system at Ho Chi Minh City University of Food Industry" consists of 5 chapters. The thesis has systematized the theoretical basis for the internal control system, surveyed the assessment and analyzed the reliability of the scale, outlined some of the current states of HUFI internal control system and proposed some solutions. The author's comments may not outline all the actual situations, but the author hopes to contribute to the internal control system, help the school leaders manage the resources better.
- v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii TÓM TẮT ................................................................................................................. iii ABSTRACT .............................................................................................................. iv MỤC LỤC ...................................................................................................................v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ xi DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... xii DANH MỤC SƠ ĐỒ .............................................................................................. xiii PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................2 5. Đóng góp mới của đề tài......................................................................................3 6. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu ............................................................................3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .........................................5 1.1. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã công bố ........................5 1.1.1 Về bài báo khoa học ...................................................................................5 1.1.2 Về luận văn đã công bố .............................................................................7 1.2 Điểm mới của đề tài nghiên cứu ........................................................................9 Kết luận chương 1 .....................................................................................................10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ .............11 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ ..........................11 2.1.1. Giai đoạn từ năm 1992 trở về trước .........................................................11 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1992 trở về sau .............................................................14 2.2. Khái niệm kiểm soát nội bộ theo INTOSAI 1992, INTOSAI 2004 và INTOSAI 2013 ......................................................................................................15 2.2.1. Theo hướng dẫn của INTOSAI năm 1992...............................................15
- vi 2.2.2. Theo hướng dẫn của INTOSAI năm 2004..............................................16 2.2.3. Theo hướng dẫn của INTOSAI năm 2013...............................................17 2.3 Các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB ..........................................................18 2.3.1. Môi trường kiểm soát ..............................................................................18 2.3.2. Đánh giá rủi ro .........................................................................................20 2.3.3. Hoạt động kiểm soát ................................................................................22 2.3.4. Thông tin và truyền thông........................................................................25 2.3.5. Giám sát ...................................................................................................26 2.4. Những hạn chế tiềm tàng của hệ thống kiểm soát nội bộ...............................27 2.5. Đặc điểm hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ ở đơn vị hành chính sự nghiệp có thu. ........................................................................................................28 2.5.1. Đặc điểm của đơn vị hành chính sự nghiệp có thu ..................................28 2.5.1.1. Khái niệm ..............................................................................................28 2.5.1.2. Phân loại ...............................................................................................28 2.5.1.3. Nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu .......................................29 2.6. Đặc điểm hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ ở cơ sở giáo dục đại học ...............................................................................................................................31 2.6.1. Đặc điểm của cơ sở giáo dục đại học ......................................................31 2.6.2 Hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ ở cơ sở giáo dục đại học ........32 Kết luận chương 2 .....................................................................................................34 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................35 3.1. Nghiên cứu sơ bộ (Nghiên cứu định tính) ......................................................35 3.2 Nghiên cứu chính thức (nghiên cứu định lượng) ............................................36 3.2.2 Lấy mẫu khảo sát và tiến trình thu thập dữ liệu .......................................36 3.3.3. Xây dựng thang đo ...................................................................................39 Kết luận chương 3 .....................................................................................................42 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ..................................43 4.1. Tổng quan về Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM ...............43 4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trường ............................................43 4.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của trường .........................................................44
- vii 4.1.3. Bộ máy tổ chức ........................................................................................44 4.1.4. Sứ mạng của trường .................................................................................44 4.1.5. Thành tích và thành tựu của nhà trường ..................................................45 4.1.5.1. Những thành tích ..................................................................................45 4.1.5.2. Những thành tựu ...................................................................................46 4.1.6. Những định hướng lớn phát triển và tầm nhìn của nhà trường giai đoạn 2015-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 ..............................................................49 4.2. Thực trạng Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM. ......................................................................................................49 4.2.1 Môi trường kiểm soát ...............................................................................51 4.2.2. Đánh giá rủi ro .........................................................................................63 4.2.3. Hoạt động kiểm soát ................................................................................67 4.2.4. Thông tin truyền thông ............................................................................74 4.2.5. Giám sát ...................................................................................................77 4.2.6. Hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường ......................................................80 Kết luận chương 4 .....................................................................................................83 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP .........................................................................84 HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM ...............................................................84 5.1. Kết luận chung và phương hướng xây dựng ..................................................84 5.1.1. Kết luận chung .........................................................................................84 5.1.2. Phương hướng xây dựng các giải pháp ..................................................84 5.2. Kiến nghị một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM .............................................85 5.2.1.Yếu tố Môi trường kiểm soát .......................................................................85 5.2.2. Yếu tố Đánh giá rủi ro .............................................................................88 5.2.3. Yếu tố Hoạt động kiểm soát ....................................................................91 5.2.4. Yếu tố Thông tin truyền thông.................................................................93 5.2.5. Yếu tố Giám sát .......................................................................................94 5.3. Hạn chế của đề tài...........................................................................................96
- viii 5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo ...........................................................................96 KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................98 PHỤ LỤC ......................................................................................................................
- ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng anh Viết tắt Viết đầy đủ bằng Tiếng Việt Viết đầy đủ bằng Tiếng Anh American Accounting AAA Hiệp hội kế toán Hoa Kỳ Association Hiệp hội Kế toán viên công chứng American Institute of AICPA Hoa kỳ Certified Public Accountants Committee on Auditing CAP ủy ban thủ tục kiểm toán Procedure Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận khi lập báo cáo The committee of Sponsoring COSO tài chính Organization ERM Quản trị rủi ro doanh nghiệp Private enterprise FEI Hiệp hội quản trị viên tài chính Financial Executies Institute Institute of Management IMA Hiệp hội kế toán viên quản trị Accountants Tổ chức Kiểm toán Tối cao của Tổ International Organization of INTOSAI chức Quốc tế Supreme Audit Institutions KSNB Kiểm soát nội bộ internal control SAI cơ quan kiểm toán tối cao Supreme Audit Institutions Statement on Auditing SAP thủ tục kiểm toán Procedure Securities and Exchange SEC Ủy ban chứng khoán Hoa kỳ Commission
- x Tiếng việt Viết tắt Tên đầy đủ BCHCĐ Ban chấp hành Công đoàn BGH Ban Giám Hiệu BHTN Bảo hiểm Tai nạn BHXH Bảo hiểm Xã hội BHYT Bảo hiểm Y tế CBVC – GV Cán bộ Viên Chức - Giảng viên ĐHQG Đại học Quốc gia HSSV Học sinh Sinh viên KHTC Kế hoạch Tài chính QTTB Quản trị Thiết bị TCHC Tổ chức Hành chính TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh
- xi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thống số lượng CBVC – GV trong nhà trường .......................................37 Bảng 3.2: Bảng thống kê chi tiết số lượng CBVC – GV tham gia khảo sát trả lời hợp lệ .........................................................................................................................37 Bảng 3.3: Tổng kết số phiếu khảo sát gửi đi và thu về .............................................39 Bảng 3.4: Bảng tổng kết số phiếu khảo sát trả lời hợp lệ .........................................39 Bảng 3.5 Thang đo chính thức của nghiên cứu .........................................................40 Bảng 4.1: Bảng tổng kết số phiếu khảo sát về Môi trường kiểm soát ......................52 Bảng 4.2: Bảng tổng kết số phiếu khảo sát về Đánh giá rủi ro .................................63 Bảng 4.3: Bảng tổng kết số phiếu khảo sát về Hoạt động kiểm soát ........................67 Bảng 4.4: Bảng tổng kết số phiếu khảo sát về Thông tin truyền thông ....................74 Bảng 4.5: Bảng tổng kết số phiếu khảo sát về giám sát ............................................77 Bảng 4.6: Bảng tổng kết số phiếu khảo sát về Hệ thống kiểm soát nội bộ ...............80
- xii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện tổng kết số phiếu khảo sát về môi trường kiểm soát .....54 Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện kết quả đánh giá rủi ro ...................................................64 Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện kết quả Hoạt động kiểm soát .........................................68 Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát Thông tin truyền thông .......................75 Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát Hoạt động giám sát .............................78 Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát Hệ thống kiểm soát nội bộ ..................81
- xiii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................35 Sơ đồ 4.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của trường .........................................................44
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nguồn lực con người có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển và hội nhập nền kinh tế, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Việt Nam đang trên đà phát triển đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Vì vậy nguồn lực con người quyết định sự thành công và phát triển của đất nước. Giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng một thế hệ người Việt Nam mới đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao vì vậy việc nâng cao chất lượng đào tạo là yêu cầu tất yếu và cấp bách, đồng thời cũng chịu sự tác động của quy luật cung cầu trong cơ chế thị trường. Tự chủ đại học trong các trường công lập đang là xu thế tất yếu của xã hội, hoạt động trong môi trường mới cơ chế mới buộc phải thích nghi với việc tự chịu trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chính, vì vậy các trường phải biết đón đầu những cơ hội, triển khai liên kết các loại hình đào tạo, thực hiện quản lý hiệu quả nhằm thu hút người học và nâng cao nguồn thu. Do đó, cần quan tâm cải cách công tác quản lý, quan tâm đến hệ thống KSNB. Một hệ thống KSNB vững mạnh sẽ giúp các trường đại học giảm bớt rủi ro trong mọi hoạt động của mình, trên cơ sở quản lý rủi ro sẽ đảm bảo cho các trường tuân thủ đúng các quy định, hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu các nguồn lực, có khả năng đảm bảo tài chính, đảm bảo khả năng hoạt động liên tục, đứng vững và phát triển trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển và hội nhập. Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống KSNB tại các trường đại học ở Việt Nam phần lớn chưa được quan tâm, chưa chú trọng đến phòng ngừa và quản lý rủi ro mà chỉ tập trung vào việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, dự toán về tài chính. Điều đó đã hạn chế tác dụng của hệ thống KSNB, thậm chí ở một số trường, KSNB chỉ mang tính hình thức, gây tốn kém thêm chi phí,… Để giải quyết vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM”, để phát hiện
- 2 ra những tồn tại của hệ thống KSNB tại trường, từ đó đề xuất các kiến nghị cần thiết nhằm khắc phục những mặt hạn chế và phát huy tối đa những ưu điểm trong hệ thống, giúp trường nâng cao năng lực quản lý, đảm bảo và duy trì phát triển bền vững, trong bối cảnh thực hiện cơ chế tự chủ hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Đánh giá mức độ thực hiện của hệ thống KSNB tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM. - Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hệ thống KNNB theo INTOSAI + Khảo sát, đo lường và đánh giá thực trạng hoạt động của hệ thống KSNB tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM. + Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hệ thống KSNB tại trường. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống KSNB tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM theo tiêu chuẩn INTOSAI. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài được thực hiện tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM - Thời gian khảo sát: Năm 2017 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng 2 phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Cụ thể: - Tác giả sử dụng phương pháp định tính và định lượng để giải quyết mục tiêu nghiên cứu, đề tài chia làm 2 bước nghiên cứu gồm nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ Được thực hiện thông qua phương pháp định tính, phỏng vấn một số người trong các phòng ban, khoa, trung tâm để xác định khả năng có thể hiểu được của mỗi câu hỏi để bổ sung và điều chỉnh thang đo cho các yếu tố nghiên cứu.
- 3 Nghiên cứu chính thức - Được thực hiện bằng phương pháp định lượng, sau khi bảng câu hỏi khảo sát được điều chỉnh từ ngữ phù hợp sẽ được tiến hành gửi qua email cho các đối tượng trong trường, đồng thời sẽ phỏng vấn trực tiếp các đối tượng khảo sát. - Xử lý dữ liệu nghiên cứu: Dữ liệu thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 20, excel 2010. - Xây dựng thang đo và thiết kế bảng câu hỏi khảo sát: Hình thức thang đo được sự dụng phổ biến trong nghiên cứu định lượng là thang đo likert mức đo phổ biến từ 1->5 (1 là hoàn toàn không có, 2 là có ít, 3 là trung bình, 4 là có nhiều, 5 là hoàn toàn có đủ). - Đề xuất kiến nghị: Dựa trên kết quả khảo sát, để đề xuất các kiến nghị hợp lý và khả thi. 5. Đóng góp mới của đề tài - Đánh giá thực trạng hoạt động của hệ thống KSNB tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM - Đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hệ thống KSNB tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM. 6. Cấu trúc của đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của luận văn được chia thành 5 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu: Chương này giới thiệu về các công trình nghiên cứu đã công bố trên thế giới và Việt Nam có liên quan đến đề tài. Chương 2: Cơ sở lý luận về hệ thống KSNB: Chương này trình bày lý luận về hệ thống KSNB làm nền tảng cho việc nghiên cứu. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: Lựa chọn phương pháp nghiên cứu thích hợp để giải quyết mục tiêu của đề tài. Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận: Chương này trình bày tổng quát về hệ thống KSNB tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM xử lý dữ liệu thực trạng từ mẫu nghiên cứu, phân tích các kết quả nghiên cứu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác lập dự toán và quyết toán ngân sách Nhà nước tại phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Đức Phổ
26 p | 257 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại và Đầu tư
135 p | 64 | 24
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kiểm soát chi thanh toán Bảo hiểm y tế tại Bảo hiểm xã hội thị xã AyunPa, tỉnh Gia Lai
27 p | 222 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức công tác kế toán tại Viện Khoa học Môi trường
118 p | 145 | 17
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong điều kiện ứng dụng ERP tại Công ty Cổ phần Sản xuất thép Việt Mỹ
27 p | 170 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Tổng công ty Viễn thông Viettel
113 p | 42 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức kế toán tại Bệnh viện Đa khoa Hà Đông
136 p | 39 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị tại Công ty TNHH Thương mại Đầu tư và Phát triển kỹ thuật
143 p | 33 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kiểm soát chi kinh phí thực hiện chính sách ưu đãi người có công tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Nam
141 p | 32 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí Toàn cầu - Chi nhánh Ba Đình
151 p | 29 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại Xuất nhập khẩu Dầu công nghiệp Tectyl
130 p | 38 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức kế toán tại Liên Đoàn Địa chất và Khoáng sản biển
90 p | 33 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh
94 p | 34 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng với chất lượng dịch vụ Công ty Vietravel
90 p | 33 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Tổ chức kế toán tại Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức Lao động - Xã hội
111 p | 32 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn dịch vụ kế toán của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh
102 p | 26 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng tại Công ty Sam Sung Việt Nam
125 p | 28 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Kế toán tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Hà Đông
130 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn