intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các trường cao đẳng, đại học khu vực Tây Nam Bộ

Chia sẻ: Thanh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:142

26
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là xã định các nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán tại các trường cao đẳng, đại học khu vực Tây Nam Bộ; mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tổ chức công tác kế toán tại các trường cao đẳng, đại học khu vực Tây Nam Bộ; đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các trường cao đẳng, đại học khu vực Tây Nam Bộ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các trường cao đẳng, đại học khu vực Tây Nam Bộ

  1. GI O V OT O TRƢỜNG I HỌC C NG NGHỆ TP HCM NGUYỄN THỊ DIỄM TRINH HOÀN THIỆN TỔ CHỨC C NG TÁC KẾ TOÁN T I CÁC TRƢỜNG CAO ẲNG, I HỌC KHU VỰC TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN TH C SĨ huyên ngành : Kế toán Mã số ngành: 60340301 TP H h Minh, tháng 12 năm 2016
  2. GI O V OT O TRƢỜNG I HỌC C NG NGHỆ TP HCM NGUYỄN THỊ DIỄM TRINH HOÀN THIỆN TỔ CHỨC C NG TÁC KẾ TOÁN T I CÁC TRƢỜNG CAO ẲNG, I HỌC KHU VỰC TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN TH C SĨ Chuyên ngành : Kế toán Mã số ngành: 60340301 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PH M NGỌC TOÀN TP H h Minh tháng 12 năm 2016
  3. i LỜI CAM OAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Hoàn thi n t ch c công tác kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực T y Nam ” là công trình của vi c học tập và nghiên c u thật sự nghiêm túc của bản th n Những kết quả nêu ra trong nghiên c u này là trung thực và ch a từng đ ợc công bố tr ớc đ y ác số li u trong luận văn nghiên c u có ngu n gốc rõ ràng, đ ợc t ng hợp từ những ngu n thông tin đáng tin cậy TP H h Minh, tháng 11 năm 2016 HỌ VIÊN THỰ HIỆN LUẬN VĂN Nguyễn Thị Diễm Trinh
  4. ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi đến quý Thầy ô ở khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng; Phòng Quản lý khoa học và ào t o sau đ i học – Tr ng i học ông ngh Tp H M; tất cả quý Thầy ô đã cùng với tri th c và t m huyết của mình để truyền đ t vốn kiến th c quý báu và t o mọi điều ki n thuận lợi cho chúng tôi trong suốt th i gian học tập t i tr ng Tôi ch n thành cảm n TS Ph m Ngọc Toàn đã tận t m h ớng d n tôi trong suốt th i gian thực hi n đề tài luận văn Nếu không có những l i h ớng d n tận tình của thầy thì tôi rất khó hoàn thi n đ ợc luận văn này Mặc dù, tôi đã cố gắng rất nhiều trong suốt quá trình nghiên c u và thực hi n luận văn Nh ng do h n chế về mặt th i gian cùng với vi c thiếu kinh nghi m trong nghiên c u nên đề tài luận văn chắc chắn còn nhiều h n chế và thiếu sót Tôi rất mong nhận đ ợc những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy ô để luận văn của tôi đ ợc hoàn thi n h n nữa TP H h Minh, tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Diễm Trinh
  5. iii TÓM TẮT Nhà n ớc ban hành nhiều chủ tr ng, chính sách mới đối với ho t đ ng của các c sở giáo dục nhằm thực hi n xã h i hóa G & T trong vi c phát huy quyền tự chủ để phát triển đ n vị, tăng thu nhập cho công ch c, viên ch c và giảm dần sự phụ thu c vàoNSNN. Các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực Tây Nam B là n i đào t o ngu n lực lao đ ng t i ch cho các tỉnh Miền Tây Nam B Vì vậy, hoàn thi n công tác t ch ckế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực này có ý nghĩa thiết thực góp phần nâng cao chất l ợng quản lý tài chính vàphục vụ sự nghi p giáo dục đào t o. ề tài nghiên c u về “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các trường cao đẳng, đại học khu vực Tây Nam Bộ” từ đó đánh tác đ ng của các nhân đến t ch c công tác kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực Tây Nam B . T ng hợp các lý luận, thừa kế kết quả từ các nghiên c u tr ớc đ y có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến đề tài, tác giả b ớc đầu hình thành nên các thang đo lựa chọn các nhân tố tác đ ng đến t ch c công tác kế toán g m 06 nhân tố:Kiểm tra kế toán (KT), Ngu n nh n lực NL , ông ngh thông tin(CN), ặc điểm quản lý tài chính(QL), Nhu cầu thông tin kế toán (NC),Khuôn kh pháp lý (PL). Trong 6 nhân tố ảnh h ởng t ch c công tác kế toán thì nhân tố NL ảnh h ởng m nh nhất β = 0,482; nhân tố CN ảnh h ởng m nh th hai β = 0.227; nhân tố KT ảnh h ởng m nh th ba β = 0.163; nhân tố tiếp theo QL ảnh h ởng th t β = 0.145; nhân tố PL ảnh h ởng thấp β = 0,086, nhân tố NC ảnh h ởng thấp nhất β = 0,029 Từ kết quả nghiên c u trên, tác giả đã đề xuất m t số giải pháp có tác đ ng trực tiếp đến các nh n tố nhằm có giải pháp để vận dụng trong t ch c CTKT t i các tr ng cao đ ng, đ i học. Tuy nhiên, nghiên c u này chỉ thực hi n ở m t nhóm m u, ch a đ i di n hết cho tất cả các tr ng cao đ ng, đ i học t i Vi t Nam, ngoài ra còn nhiều h n chế về th i gian, số l ợng m u nên h n chế t nh t ng quát cao của đề tài
  6. iv ABSTRACT State issued many guidelines and new policies for the operation of educational institutions to implement the socialization of education and training in promoting the autonomy to develop units, increase the income of the servants and gradually reduce dependence on the state budget. Colleges, universities Southwest region is home to the training of local labor resources mainly for the South Western province. Research project on "Improving institutions accounting work at colleges and universities Southwest region" which reviews the impact of the organization's accounting work at colleges, university Southwest regional school. Synthesis of reasoning, inheritance results from previous studies related directly and indirectly to the subject, the author initially formed the scale selection factors affecting organizational work 06 factors accounting include: Knowledge management (KT), human resources and management accounting (NL), information technology (MOST), system of legal documents (QL), consultant (NC ), work environment (PL). 6 factors affecting the organization of accountants, the factors that most influence NL β = 0 482; second N influential factor β = 0227; factor KT influential β = 0163; factor QL affecting β = 0 145; factor PL low impact β = 0 086, factors NC affecting Lowest β = 0 029 From the study results, the authors have proposed a number of measures have a direct impact on the factors that have the best solution to apply in the organization of accounting work at universities and colleges. However, this study is only done in a sample group, not represented by all the universities and colleges in Vietnam, in addition to many restrictions on the time, the small sample size limits overall height of the subject.
  7. v MỤC LỤC L I M O N ..................................................................................................... i L I M N .......................................................................................................... ii K T LUẬN ............................................................................................................. iii ABSTRACT ............................................................................................................ iv M L .................................................................................................................v NH M T VI T TẮT .................................................................................. xi NH M NG I U ................................................................................... xii NH M H NH V ........................................................................................ xiii PH N MỞ U ......................................................................................................1 1 Lý do chọn đề tài ....................................................................................................1 2 Mục tiêu nghiên c u...............................................................................................2 3 u h i nghiên c u ................................................................................................2 4 ối t ợng và ph m vi nghiên c u ..........................................................................2 5 Ph ng pháp nghiên c u........................................................................................3 6 nghĩa khoa học và thực ti n của đề tài ...............................................................4 61 nghĩa khoa học ..............................................................................................4 62 nghĩa thực ti n ...............................................................................................4 7 Kết cấu của đề tài ...................................................................................................4 CHƢƠNG : TỔNG QUAN CÁC NGHI N CỨU..............................................5 1 1 ác nghiên c u n ớc ngoài .................................................................................5 1.2 ác nghiên c u trong n ớc .................................................................................6 1.3 Nhận x t ..............................................................................................................8 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ......................................................................................10 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................11 2.1 T ng quan về về các đ n vị hành ch nh sự nghi p có thu ................................11 2.1.1 ản chất đ n vị hành ch nh sự nghi p có thu ................................................11
  8. vi 2.1.2 ặc điểm đ n vị hành ch nh sự nghi p có thu ..............................................11 2.2 T ng quan về t ch c công tác kế toán .............................................................13 2.2.1 Khái ni m t ch c công tác kế toán ..............................................................13 2.2.2 N i dung của t ch c công tác kế toán ..........................................................15 2 2 2 1 T ch c vận dụng chế đ ch ng từ kế toán ..............................................15 2 2 2 2 T ch c h thống tài khoản kế toán ..........................................................15 2 2 2 3 T ch c lựa chọn, vận dụng hình th c kế toán phù hợp ...........................20 2 2 2 4 T ch c công tác lập và ph n t ch báo cáo tài ch nh ................................21 2 2 3 T ch c b máy kế toán .................................................................................23 2.2.4 Yêu cầu, nguyên tắc và nhi m vụ t ch c công tác kế toán t i các đ n vị sự nghi p công lập .......................................................................................................24 2 2 4 1 Yêu cầu và nguyên tắc của t ch c công tác kế toán ................................24 2 2 4 2 Nhi m vụ của t ch c công tác kế toán ....................................................27 2.3 Các yếu tố ảnh h ởng t ch c công tác kế toán các tr ng cao đ ng, đ i học ông lập ..................................................................................................................30 2.3.1 Ngu n nh n lực ..............................................................................................30 2.3.2 Khuôn kh pháp lý về kế toán .......................................................................31 2.3.3 ng dụng công ngh thông tin .......................................................................34 2.3.4 ặc điểm quản lý tài ch nh ............................................................................35 2.3.5 Nhu cầu thông tin kế toán ..............................................................................37 2.3.6 Kiểm tra kế toán .............................................................................................39 2.4 Mô hình nghiên c u ..........................................................................................41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ......................................................................................42 CHUƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ................................................43 3 1 Ph ng pháp nghiên c u...................................................................................43 3 1 1 Ph ng pháp chung ......................................................................................44 3 1 2 Ph ng pháp cụ thể ......................................................................................44
  9. vii 3.1.3 S đ thiết kế nghiên c u và quy trình nghiên c u .....................................45 3.1.3.1 Khung nghiên c u ..................................................................................45 3.1.3.2 Quy trình nghiên c u .............................................................................47 3 2 Thiết kế nghiên c u ...........................................................................................49 3 2 1 X y dựng thang đo .......................................................................................49 3.2.1.1 Thang đo các nh n tố ảnh h ởng đến t ch c công tác kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực T y Nam .....................................................49 3.2.1.2 Thang đo t ch c công tác kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực T y Nam ..............................................................................................53 3.2.2 X y dựng giả thuyết về các nh n tố tác đ ng đến t ch c công tác kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực Tây Nam B ..........................................53 3.2.2.1 Ngu n nh n lực ...........................................................................................53 3.2.2.2 Khuôn kh pháp lý về kế toán ..............................................................54 3.2.2.3 ng dụng công ngh thông tin ...............................................................55 3 2 2 4 ặc điểm quản lý tài ch nh ....................................................................55 3.2.2.5 Nhu cầu thông tin kế toán ......................................................................56 3.2.2.6 Kiểm tra kế toán .....................................................................................56 3.2.3 Mô hình h i quycác yếu tố ảnh h ởng đến t ch c công tác kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực Tây Nam B ...............................................57 3.2.4 Mô tả dữ li u và ph ng pháp thu thập dữ li u ...........................................58 3.2 4 1 Ph ng pháp chọn m u ..............................................................................58 3.2.4.2 K ch th ớc m u khảo sát .......................................................................59 3 3 ông cụ ph n t ch và quy trình thu thập, xử lý dữ li u.....................................60 3.3.1 ông cụ ph n t ch dữ li u ............................................................................60 3.3.2 Quy trình thu thập dữ li u ............................................................................60 3.3.3 Quy trình xử lý dữ li u .................................................................................61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ......................................................................................63
  10. viii CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHI N CỨU ...........................................................64 4.1 Thực tr ng t ch c công tác kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực T y Nam ............................................................................................................64 4.2 Ph n t ch và đánh giá đ tin cậy của thang đo ..................................................71 4 2 1 ánh giá đ tin cậy thang đo bằng h số Cronbach's alpha ........................ 71 4.2.1.1 Kiểm định h số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “Ngu n nh n lực” .................................................................................................................71 4.2.1.2 Kiểm định h số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “ ông ngh thông tin” .................................................................................................................72 4.2.1.3 Kiểm định h số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “Khuônkh pháp lý” ...................................................................................................................72 4 2 1 4 Kiểm định h số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “ ặc iểm quản lý tài ch nh” .......................................................................................... 73 4.2.1.5 Kiểm định h số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “Nhu cầu thông tin” .................................................................................................................74 4.2.1.6 Kiểm định h số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “Kiểm tra kế toán” ...................................................................................................................75 4.2.1.7 Kiểm định h số tin cậy ronbach’s alpha cho thang đo biến “T ch c công tác kế toán” .....................................................................................................75 4.2.2 ánh giá giá trị thang đo - ph n t ch nh n tố khám phá EFA ..............76 4.2.2.1 Ph n t ch khám phá EF cho biến đ c lập ...........................................76 4.2.2.2 Ph n t ch khám phá EF cho biến phụ thu c “T ch c công tác kế toán” .................................................................................................................................79 4.3 Ph n t ch t ng quan Pearson ........................................................................80
  11. ix 4.4 Ph n t ch h i quy............................................................................................ 82 4.4.1 Ph ng trình h i quy tuyến t nh .................................................................82 4.4.2 Kiểm định các giả thuyết cần thiết trong mô hình ph n t ch h i quy .......85 4.4.2.1Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các h số h i quy ............................... 85 4.4.2.2 Kiểm định giả thuyết về ph ng sai của sai số không đ i ...................... 85 4.4.2.3Kiểm định hi n t ợng đa c ng tuyến ....................................................... 87 4.4.2.4 Kiểm định về ph n phối chuẩn của phần d ...............................................87 4.5 Kiểm tra các giả định mô hình h i quy b i ....................................................... 88 4.5.1 Kiểm định giả định ph ng sai của sai số phần d không đ i ..............88 4.5.2 Kiểm tra giả định các phần d có ph n phối chuẩn ..................................89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ......................................................................................92 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................93 5 1 Kết luận ............................................................................................................93 5.2 Kiến nghị ..........................................................................................................94 5.2.1 Ngu n nh n lực .............................................................................................94 5.2.2 ng dụng công ngh thông tin .....................................................................95 5.2.3 Kiểm tra kế toán ...........................................................................................96 5.2.4 ặc điểm quản lý tài ch nh ..........................................................................97 5.2.5 Khuôn kh pháp lý về kế toán .................................................................. 100 5.2.6 Nhu cầu thông tin kế toán ......................................................................... 101 5.3 H n chế của đề tài và h ớng tiếp theo ........................................................... 102 KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 ................................................................................... 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 104 PHỤ LỤC
  12. x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC Kế toán tài chính BTC tài ch nh CMKT huẩn mực kế toán V n vị VSN n vị sự nghi p EFA nh n tố khám phá G & T Giáo dục và đào t o HCSN Hành ch nh sự nghi p HTTTKT H thống thông tin kế toán KTQT Kế toán quản trị KTTC Kế toán tài ch nh N -CP Nghị định- h nh phủ NSNN Ng n sách nhà n ớc NXB Nhà xuất bản Q Quyết định Q -BTC Quyết định- tài ch nh QH Quốc h i SXKD Sản xuất kinh doanh TKKT Tài khoản kế toán TTKT Trung t m kế toán UBND Uỷ ban nh n d n
  13. xi DANH MỤC BẢNG BI U ảng 4 1 Kết quả đ tin cậy thang đo biến “Ngu n nh n lực” ................................. 71 ảng 4 2 ánh giá đ tin cậy thang biến “ ông ngh thông tin” ............................. 72 ảng 4 3 Kết quả đ tin cậy thang đo biến “Khuôn kh pháp lý” kết quả lần 1 .... 72 ảng 4 4 Kết quả đ tin cậy thang đo biến “Khuôn kh pháp lý” kết quả lần 2 .... 73 ảng 4 5 Kết quả đ tin cậy thang đo biến “ ặc điểm quản lý tài ch nh” ............... 74 ảng 4 6 Kết quả đ tin cậy thang đo biến “Nhu cầu thông tin” .............................. 74 ảng 4 7 Kết quả đ tin cậy thang đo biến “Kiểm tra kế toán” ................................ 75 ảng 4 8 Kết quả đ tin cậy thang đo biến “T ch c công tác kế toán” .................. 76 ảng 4 9 số KMO và kiểm định artlett các thành phần ......................................... 77 ảng 4 10 ảng ph ng sai tr ch .............................................................................. 78 ảng 4 11 Ma trận xoay ............................................................................................ 79 ảng 4 12 H số KMO và kiểm định artlett các thành phần .................................. 80 ảng 4 13 Ph ng sai trích ....................................................................................... 80 ảng 4 14 Kết quả ph n t ch t ng quan Pearson giữa các biến đ c lập và biến phụ thu c .......................................................................................................................... 81 ảng 4 15 Kiểm tra đ phù hợp của mô hình ........................................................... 82 ảng 4 16 Kiểm ảng ph n t ch NOV ................................................................ 83 ảng 4 17 ảng kết quả h i quy ............................................................................... 84 ảng 4 18 Kết quả ph n t ch t ng quan Spearman giữa các biến đ c lập và biến phụ thu c .......................................................................................................................... 86 ảng 4 19 Kết quả ch y urbin-Watson .................................................................. 88 ảng 4 20 ảng kiểm định giả định ph ng sai của sai số ...................................... 88 ảng 5 1 ảng t ng kết kế quả nghiên c u theo h số eta của các yếu tố ............. 93
  14. xii DANH MỤC H NH V Hình 2.1 Mô hình nghiên c u ................................................................................... 58 Hình 3 1 S đ thiết kế nghiên c u ........................................................................... 46 Hình 3.2 Quy trình nghiên c u chi tiết ..................................................................... 47 Hình 3 3 ác b ớc thực hi n nghiên c u .................................................................. 48 Hình 4 1 thị ph n tán giữa giá trị dự đoán và phần d từ h i qui ....................... 89 Hình 4 2 thị P-P Plot của phần d – đã chuẩn hóa .............................................. 90 Hình 4 3 thị Histogram của phần d – đã chuẩn hóa .......................................... 91
  15. GVHD: TS. Phạm Ngọc Toàn Trang 1 HVTH: Nguyễn Thị Diễm Trinh PH N MỞ U 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, Nhà n ớc ban hành nhiều chủ tr ng, ch nh sách mới đối với ho t đ ng của các c sở giáo dục nhằm thực hi n xã h i hóa G & T, từ đó t o ra hành lang pháp lý cho các đ n vị sự nghi p nói chung và các c sở giáo dục nói riêng trong vi c phát huy quyền tự chủ để phát triển đ n vị, tăng thu nhập cho công ch c, viên ch c và giảm dần sự phụ thu c vào NSNN ác tr ng cao đ ng, đ i học khu vực T y Nam là n i đào t o ngu n lực lao đ ng t i ch chủ yếu cho các tỉnh Miền T y Nam Thực hi n chủ tr ng đ i mới và n ng cao h ớng ho t đ ng, Nhà tr ng đã chủ đ ng c cấu l i b máy t ch c, tăng c ng công tác quản lý trong đó chú trọng đến vi c hoàn thi n t ch c công tác kế toán. Thực tế cho thấy, công tác t ch c kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực T y Nam mặc dù đang từng b ớc hoàn thi n nh ng v n còn nhiều bất cập, còn bị đ ng khi chuyển đ i sang c chế tài ch nh mới, ch a x y dựng đ ợc đ i ngũ nh n viên chuyên nghi p để đáp ng yêu cầu thực ti n o đó, thông tin do kế toán mang l i chủ yếu chỉ mang t nh chất báo cáo hành ch nh, t có tác dụng thiết thực trong vi c ph n t ch tình hình tài ch nh của đ n vị, tình hình tiếp nhận và sử dụng kinh ph của Nhà n ớc Với yêu cầu vừa phát triển qui mô, vừa đảm bảo n ng cao chất l ợng đào t o, vừa phải huy đ ng và sử dụng m t cách có hi u quả các ngu n lực từ NSNN và các ngu n thu sự nghi p cũng nh ngu n góp vốn từ các c đông đòi h i t ch c công tác kế toán nhà tr ng phải khoa học và phù hợp với thực ti n ho t đ ng của đ n vị Vì vậy, vấn đề hoàn thi n công tác t ch ckế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực T y Nam có ý nghĩa thiết thực góp phần n ng cao chất l ợng quản lý tài ch nh và phục vụ sự nghi p giáo dục đào t o h nh vì tầm quan trọng và t nh cấp thiết của đề tài mà đã có rất nhiều tác giả thực hi n nghiên c u về t ch c công tác kế toán trong các đ n vị thông th ng, đ n vị hành ch nh sự nghi p nh ng ch a có nghiên c u nào tìm hiểu công tác này trong các tr ng học mà cụ thể là các tr ng đ i học, cao đ ng khu vực T y Nam h nh vì thế, tác giả đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các trường cao đẳng, đại học khu vực Tây Nam Bộ” làm đề tài luận văn của mình
  16. GVHD: TS. Phạm Ngọc Toàn Trang 2 HVTH: Nguyễn Thị Diễm Trinh 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu t ng quát: Nghiên c u t ch c công tác kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực Tây Nam B . - Mục tiêu cụ thể: + Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến t ch c công tác kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực Tây Nam B . + M c đ ảnh h ởng của các nhân tố đến t ch c công tác kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực Tây Nam B . + ề xuất các giải pháp nhằm hoàn thi n t ch c công tác kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực Tây Nam B . 3. Câu hỏi nghiên cứu + Các nhân tố nào ảnh h ởng đến t ch c công tác kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực Tây Nam B ? + M c đ ảnh h ởng của các nh n tố đến t ch c công tác kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực Tây Nam B ? + Giải pháp nào giúp hoàn thi n t ch c công tác kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực Tây Nam B ? 4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - ối t ợng nghiên c u của đề tài: T ch c công tác kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học. - Ph m vi nghiên c u + Không gian nghiên c u: đề tài tập trung vào nghiên c u t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực Tây Nam B chỉ giới h n nghiên c u ở các tr ng công lập. + Th i gian nghiên c u: Dữ li u nghiên c u, khảo sát đ ợc tiến hành năm 2016 + N i dung nghiên c u chỉ giới h n tập trung vào nghiên c u các nhân tố ảnh h ởng đến t ch c công tác kế toán, ch không đi sâu vào t ch c công tác kế toán
  17. GVHD: TS. Phạm Ngọc Toàn Trang 3 HVTH: Nguyễn Thị Diễm Trinh nh t ch c ch ng từ, tài khoản …Từ đó có các kiến nghị hoàn thi n t ch c kế toán thông qua các nhân tố tác đ ng này. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Ph ng pháp nghiên c u của đề tài là ph ng pháp h n hợp, bao g m ph ng pháp định t nh và định l ợng Phương pháp định tính: - Khảo sát s b , t ng hợp, so sánh, đối chiếu để nhận di n t ch c công tác kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực Tây Nam B Từ đó x y dựng bảng c u h i khảo sát để phóng vấn nhà quản lý, các cán b viên ch c t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực Tây Nam B . Từ đó đề xuất mô hình nghiên c u phù hợp với điều ki n củacác tr ng cao đ ng, đ i học khu vực Tây Nam B . Nghiên cứu định lượng - Khảo sát các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực Tây Nam B thông qua bảng c u h i đ ợc thiết kế dựa trên thang đo Likert 5 m c đ nhằm đánh giá ảnh h ởng của các nh n tố đến t ch c công tác kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học. - ánh giá giá trị và đ tin cậy bằng vi c ng dụng h số ronbach lpha và ph n t ch nh n tố khám phá EF - ánh giá và kiểm định sự phù hợp của mô hình h i quy bằng phần mềm SPSS 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6.1. Ý nghĩa khoa học - Vận dụng đ ợc c sở lý thuyết về t ch c công tác kế toán t i các đ n vị hành chính sự nghi p và kết quả khảo sát để phát triển mô hình nâng cao hi u quả t ch c công tác kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học. - Vận dụng đ ợc ph ng pháp kiểm định mô hình h i quy tuyến tính b i để đo l ng m c đ ảnh h ởng của các nhân tố đến t ch c công tác kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực Tây Nam B .
  18. GVHD: TS. Phạm Ngọc Toàn Trang 4 HVTH: Nguyễn Thị Diễm Trinh 6 2 Ý nghĩa thực tiễn ề tài đã x y dựng đ ợc thang đo, đã kiểm định sự phù hợp cũng nh đ tin cậy của chúng Xác định đ ợc ảnh h ởng của các nhân tố đến t ch c công tác kế toán t i các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực Tây Nam B . Từ đó giúp các các tr ng cao đ ng, đ i học khu vực Tây Nam B có những ch nh sách và ph ng pháp phù hợp để hoàn thi nt ch c công tác kế toán. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và phụ lục, đề tài có kết cấu bao g m 5 ch ng: h ng 1: T ng quan về đề tài nghiên c u h ng 2: sở lý thuyết h ng 3: Ph ng pháp nghiên c u h ng 4: Kết quả nghiên c u h ng 5: Kiến nghị và kết luận
  19. GVHD: TS. Phạm Ngọc Toàn Trang 5 HVTH: Nguyễn Thị Diễm Trinh CHƢƠNG : TỔNG QUAN CÁC NGHI N CỨU TRƢỚC Các nghiên cứu nƣớc ngoài Trong các nghiên c u tr ớc đ y về t ch c công tác kế toán, các tác giả chủ yếu đề cập đến nguyên lý và nguyên tắc chung về t ch c công tác kế toán; đặc điểm t ch c công tác kế toán trong m t số lo i hình đ n vị đặc thù Riêng lĩnh vực t ch c công tác kế toán trong các đ n vị sự nghi p, trên thế giới chỉ có m t số t tác giả nghiên c u a trong số các tác giả đó là Earl R Wilson, Leo E Hay, Susan Kattelus đã cùng tham gia m t số công trình và viết cuốn sách n i tiếng với tiêu đề là “Kế toán Nhà nước và các tổ chức phi lợi nhuận” (Accounting for Governmental and Nonpofit Entities) y có thể coi là m t công trình nghiên c u khá công phu về các kh a c nh khác nhau ho t đ ng của các đ n vị H SN nói chung ác n i dung nghiên c u trong cuốn sách bao g m các nguyên tắc kế toán chung đ ợc chấp nhận, h ớng d n cách th c ghi nhận các sự ki n, cách th c lập báo cáo tài ch nh cuối kỳ Nghiên c u cũng đi s u vào ph n t ch đặc thù ho t đ ng của m t số lĩnh vực sự nghi p đặc thù nh t ch c kế toán trong các tr ng học, b nh vi n, các đ n vị lực l ợng vũ trang,… Trong lĩnh vực y tế, các tác giả ruce R Neumann, James Suver, William N Zelman đã tái bản nhiều lần nghiên c u về “Quản lý tài chính - Khái niệm và áp dụng vào cơ sở y tế” (Financial Management, Concepts and Applications for Health Care Providers). Các n i dung ch nh của công trình này là môi tr ng y tế và ch c năng của quản lý tài ch nh; kế toán tài ch nh - ngôn ngữ của quản lý tài ch nh; ph n t ch báo cáo tài ch nh; quản lý vốn, tài sản, công nợ trong các đ n vị; các n i dung về kế toán quản trị nh chi ph hành vi, lập dự toán, ph n b chi ph , định giá, ra quyết định đầu t … Ngoài ra trong lĩnh vực này còn phải kể đến cuốn sách của tác giả Louis Gapenski “Tài chính y tế - Giới thiệu về kế toán và quản lý tài chính” (Healthcare Finance - An introduction of Accounting and Financial Management) Trong tài li u này, tác giả đã ph n t ch môi tr ng tài ch nh của ngành y tế, h ớng d n về t ch c kế toán trên cả hai n i dung kế toán tài ch nh và kế toán quản trị M t vài bài viết khác tập trung đi vào nghiên c u các yếu tố ảnh h ởng đến t ch c công tác kế toán, nh trong nghiên c u của Ismail 2009 “Factors Influencing
  20. GVHD: TS. Phạm Ngọc Toàn Trang 6 HVTH: Nguyễn Thị Diễm Trinh AIS Effectiveness among Manufacturing SMEs: Evidence from Malaysia” thông qua vi c t ng hợp lý thuyết nền, các nghiên c u tr ớc cũng nh thực hi n pilot test đã khám phá ra m t số yếu tố mới tác đ ng đến chất l ợng của công tác kế toán đối với các đ n vị vừa và nh , nh trình đ hiểu biết kế toán của nhà quản trị, nhà cung cấp, và các công ty dịch vụ kế toán Tuy nhiên, đối với các đ n vị vừa và nh thì yếu tố sự tham gia của ban quản lý, trình đ hiểu biết về công tác kế toán của nhà quản lý, các nhà t vấn và c quan nhà n ớc có liên quan thì không ảnh h ởng đáng kể đến t nh hi u quả của công tác kế toán, trong khi đó các yếu tố này có tác đ ng m nh đến t nh hi u quả của công tác kế toán trong các nghiên c u khác “Influence Organizational Commitment on The Quality of Accounting Information System” của Syaifulla 2014 qua nghiên c u định l ợng m t lần nữa đã kiểm định rằng yếu tố cam kết của ban quản trị có ảnh h ởng đến chất l ợng của công tác kế toán Ngoài ra, còn b sung thêm yếu tố cam kết của nh n viên kế toán cũng sẽ ảnh h ởng đến chất l ợng của công tác kế toán. 2 Các nghiên cứu trong nƣớc Riêng vấn đề t ch c công tác kế toán trong các đ n vị H SN, Vụ hế đ kế toán - Tài ch nh đã ban hành chế đ cụ thể h ớng d n thực hành kế toán ở các đ n vị H SN nói chung Tuy nhiên cho đến nay, các quy định này đ ợc dùng chung cho mọi đ n vị H SN, không ph n bi t lĩnh vực, không t nh đến đặc thù của từng ngành khác nhau Trên thực tế nhận th c đ ợc sự khác bi t trong t ch c ho t đ ng của các ngành, lĩnh vực mà đã có tác giả nghiên c u về t ch c kế toán ở từng lo i hình đ n vị cụ thể M t trong số đó là tác giả Trần Thị Hoa Th m 2011 , Học vi n Tài ch nh, với công trình Luận án Tiến sĩ Kinh tế “Sử dụng công cụ kế toán và kiểm toán để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các trường đại học công lập Việt Nam”. Trong công trình này tác giả đã tập trung đi s u nghiên c u về thực tr ng sử dụng công cụ kế toán và kiểm toán vào công tác quản lý tài ch nh của các tr ng đ i học công lập Vi t Nam Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm n ng cao hi u quả quản lý tài ch nh của các tr ng đ i học công lập Vi t Nam thông qua vi c sử dụng công cụ kế toán và kiểm toán trong điều ki n khoán chi và chế đ tự chủ về tài ch nh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2