intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Thanh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:121

29
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu vầ đề xuất một số một số hàm ý chính sách đối với trường Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM nhằm nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo tại trường cũng như các hạn chế của nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------- HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: MAI TUẤN LỢI NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÕNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã ngành: 60340102 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 09/2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------- HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: MAI TUẤN LỢI NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÕNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã ngành: 60340102 Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN NGỌC DƢƠNG TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 09/2016
  3. CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Dƣơng Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại trƣờng Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 9 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: Tt Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 PGS.TS Nguyễn Phú Tụ Chủ tịch 2 TS. Lê Quang Hùng Phản biện 1 3 TS. Phan Thị Minh Châu Phản biện 2 4 TS. Võ Tấn Phong Ủy viên 5 TS. Nguyễn Đình Luận Ủy viên, Thƣ ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có): …………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn PGS.TS Nguyễn Phú Tụ
  4. TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 9 năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Mai Tuấn Lợi Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 24/11/1988 Nơi sinh: TP.Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số học viên: 1441820124 I. Tên đề tài: Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên về chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM. II. Nhiệm vụ và nội dung: Đề xuất một số một số hàm ý chính sách đối với trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM nhằm nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lƣợng đào tạo tại trƣờng cũng nhƣ các hạn chế của nghiên cứu. III. Ngày giao nhiệm vụ: tháng 01 năm 2016 IV. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: tháng 7 năm 2016 V. Cán bộ hƣớng dẫn: TS. NGUYỄN NGỌC DƢƠNG CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS.Nguyễn Ngọc Dƣơng
  5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. TP.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 9 năm 2016 Học viên thực hiện luận văn (ký ghi rõ họ và tên) Mai Tuấn Lợi
  6. ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các cán bộ, giảng viên trong phòng Quản lý Khoa học – Đào tạo sau Đại học trƣờng Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh. Các thầy cô đã tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy tôi trong suốt 02 năm học vừa qua. Những kiến thức thầy cô đã truyền đạt, những bài học mà tôi đã trãi nghiệm ở nhà trƣờng sẽ là hành trang quí báu để tôi tiến bƣớc trên con đƣờng sự nghiệp của mình. Kế đến tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Ngọc Dƣơng, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Những lời văn, câu chữ đƣợc thầy chỉnh sửa rất kỹ bên cạnh đó những góp ý rất quý báu của thầy đã giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nhất có thể. Tôi cũng xin cám ơn tất cả các đồng nghiệp, các bạn sinh viên và đặc biệt là các Trƣởng Khoa, Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình thu thập dữ liệu. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn đến gia đình. Mọi ngƣời đã ủng hộ và tạo điều kiện để cho tôi có thể vƣợt qua những khó khăn trong suốt khoá học này. Học viên thực hiện luận văn (ký ghi rõ họ và tên) Mai Tuấn Lợi
  7. iii TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của sinh viên và đo lƣờng sự hài lòng của sinh viên về chất lƣợng đào tạo của trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM. Từ đó đƣa ra những giải pháp nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chất lƣợng đào tạo, giúp trƣờng phát huy những mặt đã làm đƣợc và khắc phục những hạn chế để ngày càng phục vụ sinh viên đƣợc tốt hơn. Luận văn sử dụng mô hình thang đo HEdPERF (Higher Education Per- fomance) của Abdullah (2005) để đo lƣờng chất lƣợng đào tạo thông qua biến phụ thuộc là sự hài lòng của sinh viên, đối tƣợng nghiên cứu là các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM. Kết quả kiểm định cho thấy thang đo đạt độ giá trị và độ tin cậy cho phép, mô hình lý thuyết phù hợp với thông tin thị trƣờng và đa số các giả thuyết đều đƣợc chấp nhận. Kết quả phân tích cho thấy, so với mô hình đề xuất ban đầu thì chỉ còn 05 nhân tố có ảnh hƣởng đến sự hài lòng của sinh viên với chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM. Từ những kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất ra những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa sự hài lòng của sinh viên về chất lƣợng đào tạo của trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM nhƣ xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng đội ngũ quản lý, đội ngũ giảng viên, xây dựng, đổi Đề tài giúp cho trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM xác định các nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến sự hài lòng của sinh viên, để từ đó có hƣớng đầu tƣ và phát triển đúng đắn hơn.
  8. iv ABSTRACT This study aims to determine the factors affecting student satisfaction and student satisfaction measurement of service quality training of Vietnam Na- tional University HCMC – International University. Since then offer solutions to improve student satisfaction of quality training services, help promote the school has done and overcome limitations to increasingly better serve students This thesis uses the service quality scale HEdPERF (Higher Education Perfomance) of Abdullah (2005) to measurequality training services through the dependent variable is the satisfaction of students, research subjects are regu- lar students of Vietnam National University HCMC – International University. Test results show that the scale reaches the value and reliability allow theoretical models consistent with market information and the most accepted theories. Analysis results show that, compared with the original model pro- posed, only five factors that affect student satisfaction with the quality of train- ing services at Vietnam National University HCMC – International University. From these findings, the authors have proposed solutions to further en- hance student satisfaction on service quality training of Vietnam National Uni- versity HCMC – International University as the construction of facilities; build- ingmanagement team, teaching staff; construction and renovation programs, improve the level of satisfaction of the school and improve the management. Subject help for Vietnam National University HCMC – International University to determine the important factors affecting student satisfaction, so that the investment direction and proper development.
  9. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii TÓT TẮT .................................................................................................................... iii ABSTRACT................................................................................................................ iv MỤC LỤC .................................................................................................................. v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ ix DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... x DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................................... xi CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ............................................................... 1 1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 1.2 Mục tiêu, đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu .............................................. 2 1.2.1 Mục tiêu của đề tài .................................................................................... 2 1.2.2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 3 1.2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................ 3 1.2.2.2 Phạm vi nghiên cứu.................................................................... 3 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................... 3 1.2.4 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................ 4 1.2.4.1 Phƣơng pháp luận ..................................................................... 4 1.2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................... 4 1.3 Giới thiệu sơ lƣợc về trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM ............................ 4 1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển .......................................................... 4 1.3.2 Hoạt động đào tạo tại trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM .............. 6 1.4 Kết cấu Luận văn .............................................................................................. 7
  10. vi CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................. 8 2.1 Chất lƣợng và Chất lƣợng dịch vụ ................................................................... 8 2.1.1 Khái niệm Chất lƣợng ........................................................................... 8 2.1.2 Khái niệm Chất lƣợng dịch vụ .............................................................. 9 2.2 Mối quan hệ giữa chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng ............. 11 2.3 Tình hình nghiên cứu về chất lƣợng đào tạo và sự hài lòng của ngƣời học tại Việt Nam ..................................................................................................... 12 2.4 Một số mô hình lý thuyết đánh giá chất lƣợng dịch vụ ................................... 13 2.4.1 Mô hình chất lƣợng dịch vụ SERVQUAL (Service Quality) ............... 13 2.4.2 Mô hình chất lƣợng dịch vụ SERVPERF (Service Peformance) ......... 15 2.4.3 Mô hình thanh đo HEdPERF (Higher Education Peformance) ............ 18 2.5 Mô hình nghiên cứu ......................................................................................... 20 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .............................................................. 23 3.1 Quy trình nghiên cứu ....................................................................................... 23 3.2 Nghiên cứu định tính ....................................................................................... 25 3.3 Thiết kế thanh đo và mã hóa thanh đo ............................................................. 27 3.4 Nghiên cứu định lƣợng .................................................................................... 28 3.4.1 Phƣơng pháp chọn mẫu ........................................................................ 28 3.4.2 Xác định kích thƣớc mẫu ...................................................................... 28 3.4.3 Bảng câu hỏi và phƣơng pháp thu thập dữ liệu .................................... 29 3.4.4 Phân tích dữ liệu ................................................................................... 29 3.5 Thiết kế bảng câu hỏi ....................................................................................... 31 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU........................................ 33 4.1 Mô tả mẫu khảo sát .......................................................................................... 33 4.2 Phân tích hệ số Cronbach’s alpha .................................................................... 34 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA .................................................................... 38 4.3.1 Phân tích khám phá thanh đo các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng ..................................................................................................... 39 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá thanh đo sự hài lòng ............................... 40
  11. vii 4.4 Mô hình hiệu chỉnh sau khi phân tích .............................................................. 41 4.5 Phân tích hồi qui tuyến tính bội ....................................................................... 41 4.5.1 Xác định biến độc lập và biến phụ thuộc ............................................. 41 4.5.2 Phân tích tƣơng quan ........................................................................... 42 4.5.3 Hồi qui tuyến tính bội .......................................................................... 43 4.5.4 Kiểm định độ phù hợp mô hình và hiện tƣợng đa cộng tuyến ............ 44 4.5.5 Phƣơng trình hồi qui tuyến tính bội ..................................................... 45 4.5.6 Kiểm tra các giả định hồi qui ............................................................... 46 4.5.7 Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết ............................................ 48 4.6 Kiểm định sự khác biệt trong sự hài lòng của sinh viên .................................. 52 4.6.1 Kiểm định sự khác biệt về giới tính ..................................................... 52 4.6.2 Kiểm định sự khác biệt về sinh viên các năm ..................................... 53 4.6.3 Kiểm định sự khác biệt về khối ngành ................................................ 53 4.7 Đánh giá sự hài lòng của sinh viên .................................................................. 54 4.7.1 Đánh giá mức độ hài lòng về danh tiếng nhà trƣờng ........................... 54 4.7.2 Đánh giá mức độ hài lòng về chƣơng trình học .................................. 56 4.7.3 Đánh giá mức độ hài lòng về phƣơng diện học thuật .......................... 57 4.7.4 Đánh giá mức độ hài lòng về phƣơng diện phi học thuật .................... 59 4.7.5 Đánh giá mức độ hài lòng về sự tiếp cận ............................................. 60 4.7.6 Đánh giá mức độ hài lòng chung ......................................................... 61 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ CHÍNH SÁCH NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO ......................................................... 63 5.1 Kết luận ............................................................................................................ 63 5.2 Đề xuất một số chính sách nâng cao công tác đào tạo..................................... 65 5.2.1 Tập trung nâng cao danh tiếng............................................................ 65 5.2.2 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và thái độ phục vụ của cán bộ nhân viên ................................................................................. 67 5.2.3 Hoàn thiện đội ngũ giảng viên ............................................................ 68 5.2.4 Tăng cƣờng sự tiếp cận giũa sinh viên và nhà trƣờng ........................ 69
  12. viii 5.2.5 Đa dạng hóa các chƣơng trình học ..................................................... 70 5.3 Hạn chế đề tài .................................................................................................. 71 TÀI LIỆU KHAM KHẢO .......................................................................................... 73 PHỤ LỤC
  13. ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQG-HCM : Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh SERVQUAL : Service Quality - Thang đo chất lƣợng dịch vụ của Parasura- man và cộng sự SERVPERF : Service Performance – Thang đo chất lƣợng dịch vụ biến thể từ thang đo chất lƣợng dịch vụ SERVQUAL CLDV : Chất lƣợng dịch vụ
  14. x DANH MỤC CÁC BẢNG .1 Tiến độ thực hiện nghiên cứu .................................................................... 23 Bảng 3.2 Hình thức trả lời của bảng câu hỏi ............................................................ 27 Bảng 4.1 Thống kê mẫu nghiên cứu ......................................................................... 34 Bảng 4.2 Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo các nhân tố .................................... 36 Bảng 4.3 Kết quả phân tích nhân tố thang đo sự hài lòng ........................................ 40 Bảng 4.4 Ma trận tƣơng quan giữa các nhân tố ........................................................ 42 Bảng 4.5 Tóm tắt mô hình (Model Summaryb) ........................................................ 44 Bảng 4.6 ANOVAb .................................................................................................... 44 Bảng 4.7 Kết quả phân tích hồi qui bội ..................................................................... 45 Bảng 4.8 Kết quả kiểm định các giả thuyết .............................................................. 50 Bảng 4.9 So sánh trung bình về giới tính .................................................................. 52 Bảng 4.10 Kiểm định Levene.................................................................................... 53 Bảng 4.11 Kiểm định ANOVA ................................................................................. 53 Bảng 4.12 Kiểm định Levene.................................................................................... 54 Bảng 4.13 Kiểm định ANOVA ................................................................................. 54 Bảng 4.14 Mức độ hài lòng của sinh viên đối với danh tiếng .................................. 55 Bảng 4.15 Mức độ hài lòng của sinh viên đối với chƣơng trình học ........................ 56 Bảng 4.16 Mức độ hài lòng của sinh viên đối với phƣơng diện học thuật ............... 58 Bảng 4.17 Mức độ hài lòng của sinh viên đối với phƣơng diện phi học thuật ......... 59 Bảng 4.18 Mức độ hài lòng của sinh viên đối với sự tiếp cận .................................. 61 Bảng 4.19 Mức độ hài lòng chung của sinh viên ...................................................... 62
  15. xi DANH M Hình 2.1 Mô hình chất lƣợng dịch vụ ....................................................................... 14 Hình 2.2 Mô hình chất lƣợng dịch vụ SERVQUAL ................................................. 22 Hình 2.3 Mô hình chất lƣợng dịch vụ SERVPERF .................................................. 24 Hình 2.4 Mô hình chất lƣợng dịch vụ HEdPERF ..................................................... 28 Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM ..................... 35 3.1 Mô hình nghiên cứu chính thức các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM.............. 39 4.1 Biểu đồ phân tán của phần dƣ .................................................................... 71 Hình 4.2 Đồ thị Histogram ........................................................................................ 72
  16. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đã từ lâu các vấn đề trong giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng luôn là đề tài nóng bỏng thu hút sự chú ý của báo giới, công luận xã hội cũng nhƣ các chuyên gia và các nhà lãnh đạo. Trƣớc đây, giáo dục đƣợc xem nhƣ một hoạt động sự nghiệp đào tạo con ngƣời mang tính thƣơng mại, phi lợi nhuận nhƣng qua một thời gian dài chịu sự ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngoài, đặc biệt là tác động của nền kinh tế thị trƣờng đã khiến cho tính chất của hoạt động này không còn thuần túy là phúc lợi công mà dần thay đổi thành “ dịch vụ giáo dục”. Theo đó, giáo dục trở thành một loại dịch vụ và khách hàng (sinh viên, phụ huynh) có thể bỏ tiền ra để đầu tƣ và sử dụng một dịch vụ mà họ cho là tốt nhất. Song song với việc chuyển từ hoạt động phúc lợi công sang dịch vụ công và tƣ, một thị trƣờng giáo dục dần dần hình thành và phát triển trong đó các hoạt động trao đổi diễn ra khắp nơi, tăng mạnh cả về số lƣợng lẫn hình thức. Các cơ sở giáo dục đua nhau ra đời để đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng với nhiều mô hình đào tạo khác nhau: từ chính quy, tại chức, chuyên tu, hoàn chỉnh đến liên thông, đào tạo từ xa,… Từ đó nảy sinh các vấn đề nhƣ chất lƣợng đào tạo kém, sinh viên ra trƣờng không đáp ứng nhu cầu nguồn lực, sự xuống cấp đào tạo học đƣờng, chƣơng trình và nội dung giảng dạy nặng nề và không phù hợp với thực tế…đã xuất hiện ngày càng nhiều hơn trên mặt báo, trên các chƣơng trình thời sự cũng nhƣ trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng khác, điều này dẫn đến sự hoang mang đối với công chúng, đặc biệt là khi họ lựa chọn trƣờng cho con em mình theo học. Trong những năm gần đây, đảm bảo chất lƣợng mà hoạt động chính là đánh giá chất lƣợng đã trở thành một phong trào rộng khắp trên toàn thế giới, trong đó có khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Tùy theo từng mô hình giáo dục đại học mà từng nƣớc có thể áp dụng phƣơng thức đánh giá và quản lý chất lƣợng khác nhau, tuy nhiên có hai cách tiếp cận đánh giá chất lƣợng thƣờng
  17. 2 đƣợc sử dụng trên thế giới đó là đánh giá đồng nghiệp và đánh giá sản phẩm. Trong đó, đánh giá đồng nghiệp chú trọng đánh giá đầu vào và quá trình đào tạo còn đánh giá sản phẩm thông qua bộ chỉ số thực hiện và chú trọng vào sự hài lòng của các bên liên quan. Riêng ở Đông Nam Á, việc thành lập tổ chức đảm bảo chất lƣợng mạng đại học Đông Nam Á (AUN-QA) vào năm 1998 cho thấy sự nổ lực trong việc quản lý chất lƣợng giáo dục đại học bao gồm các yếu tố cốt lõi nhƣ sứ mạng mục tiêu, nguồn lực, các hoạt động then chốt (đào tạo, nghiên cứu, dịch vụ) và các thành quả đạt đƣợc. Các yếu tố này sẽ trực tiếp tạo ra chất lƣợng của giáo dục đại học. Ngoài ra mô hình chất lƣợng của AUN-QA còn có hai yếu tố hỗ trợ là sự hài lòng của các bên liên quan và đảm bảo chất lƣợng, đối sách trong phạm vi quốc gia quốc tế. Đây là những yếu tố không trực tiếp tạo ra chất lƣợng nhƣng lại rất cần thiết vì nó cung cấp thông tin phản hồi và cơ cấu giám sát, cách đánh giá, đối sách nhằm giúp cho hệ thống giáo dục có thể vận hành đúng hƣớng. Qua đó ta thấy đƣợc thông tin về sự hài lòng của các bên liên quan chính là bằng chứng về hiệu quả của hệ thống giáo dục, giúp hệ thống kịp thời có những điều chỉnh hợp lý để ngày càng tạo ra mức độ hài lòng cao hơn của những đối tƣợng mà nó phục vụ. Với mục đích xác định sự hài lòng của sinh viên nhằm góp phần cải tiến, nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM cho nên tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên về chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM”. 1.2 1.2.1 Mục tiêu của đề tài Đề tài thực hiện nhằm đạt đƣợc các mục tiêu: - Xác định các yếu tố tác động ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo của trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM.
  18. 3 - Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đó đến sự hài lòng của sinh viên khi theo học tại trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM. - So sánh sự hài lòng của sinh viên giữa các năm học, so sánh sự hài lòng của sinh viên các khối đào tạo (kinh tế, kỹ thuật, công nghệ,…). - Đề xuất một số một số hàm ý chính sách đối với trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM nhằm nâng cao mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lƣợng dịch vụ đào tạo tại trƣờng cũng nhƣ các hạn chế của nghiên cứu để định hƣớng cho những nghiên cứu tiếp theo. 1.2.2 1.2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM. 1.2.2.2 Nghiên cứu này tiến hành khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với chất lƣợng của chƣơng trình đào tạo tại trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM. - trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM. - từ sinh viên 02/2016 05/2016. 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Mức độ hài lòng của sinh viên về chất lƣợng đào tạo của trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM? - Các yếu tố cơ sở vật chất, chƣơng trình đào tạo, giảng viên, khả năng phục vụ,… có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sự hài lòng của sinh viên? - Làm thế nào để nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chất lƣợng đào tạo?
  19. 4 1.2.4 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.4.1 Phƣơng pháp luận thực tiễn, N 1.2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 0 nhƣng tập trung chủ yếu theo dạng nghiên cứu định lƣợng thông qua bảng câu hỏi để thu thập thông tin. Công cụ thu thập dữ liệu, các biến số và các tƣ liệu:  Công cụ thu thập dữ liệu: bảng câu hỏi  Các biến số: - Biến độc lập: phi học thuật, học thuật, danh tiếng, sự tiếp cận và chƣơng trình học - Biến phụ thuộc: sự hài lòng của sinh viên - Biến kiểm soát: ngành học, năm học, kết quả học tập, giới tính  Các tƣ liệu: - Các tài liệu về trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM - Dữ liệu về sinh viên, kết quả học tập của sinh viên - Bảng hỏi - Phần mềm thống kê SPSS 20.0 1.3 GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ TRƢỜNG ĐH QUỐC TẾ ĐHQG-HCM 1.3.1
  20. 5 Đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu, giáo dục Việt Nam đặc biệt là giáo dục đại học cần phải đi trƣớc một bƣớc trong quá trình đổi mới và hòa nhập quốc tế. Đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phải đáp ứng nhu cầu thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, chủ động hội nhập quốc tế, thành phố Hồ Chí Minh cùng với thủ đô Hà Nội có vị trí đặc biệt trong quá trình này. Chính vì vậy,trong quy hoạch mạng lƣới Đại học Cao đẳng giai đoạn 2001 – 2010 ban hành kèm theo Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 04/04/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ yêu cầu “Các trƣờng Đại học Cao đẳng ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cần phải đi đầu trong quá trình hội nhập với nền giáo dục Đại học Cao đẳng của các nƣớc trong khu vực và quốc tế, đa dạng hóa các hình thức đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, liên kết với các trƣờng Đại học Cao đẳng có uy tín trên thế giới để nâng cao chất lƣợng đào tạo”. Về phía ngƣời học cả nƣớc và đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nhu cầu học tập với chất lƣợng quốc tế để đạt đƣợc bằng cấp trình độ quốc tế, bằng tiếng Anh và ngoại ngữ mạnh khác, đang tăng nhanh chóng. Lƣợng ngƣời đi du học tăng mạnh, các chƣơng trình đào tạo quốc tế hoặc bán du học phát triển, một số đại học nƣớc ngoài đã hoặc chuẩn bị lập cơ sở đào tạo tại Việt Nam. Nắm bắt tình hình đó, trong chiến lƣợc trung hạn xây dựng và phát triển giai đoạn 2001 – 2005 của mình, ĐHQG-HCM đã vạch rõ “Thành lập trƣờng Đại học Quốc tế trên cơ sở liên kết với các trƣờng nƣớc ngoài có uy tín, tạo điều kiện cho cán bộ, sinh viên du học tại chỗ và qua đó, ĐHQG-HCM có thể học tập, đối chiếu kinh nghiệm và chất lƣợng, đào tạo của mình”. Sau gần hai năm xây dựng đề án thành lập trƣờng Đại học Quốc tế và trình Thủ tƣớng, ngày 05/12/2003 Thủ tƣớng đã chính thức ký quyết định thành lập Trƣờng Đại học Quốc tế ĐHQG-HCM. Trƣờng Đại học Quốc tế là Đại học quốc tế đầu tiên của Việt Nam và là Đại học công lập đa ngành, đa lĩnh vực, thành viên ĐHQG-HCM. Trƣờng có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, đƣợc tổ chức và hoạt động theo các điều khoản
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2