intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến việc vận dụng kế toán quản trị - Trường hợp nghiên cứu các doanh nghiệp tại Bình Dương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

21
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ việc nhận diện mức độ tác động của chúng, luận văn gợi một số chính sách cần thiết nhằm nâng cao tính khả thi của việc vận dụng KTQT trong các DN trên địa bàn tỉnh Bình Dương, để từ đó có thể giúp các DN tại Bình Dương hoàn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong sân chơi hội nhập quốc tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến việc vận dụng kế toán quản trị - Trường hợp nghiên cứu các doanh nghiệp tại Bình Dương

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T ƢỜ G ĐẠI ỌC I T T ỒC I NGUYỄ T U G T Ả ƢỞ G CỦA VĂ ÓA TỔ C ỨC Đ VIỆC VẬ DỤ G TOÁ QUẢ T Ị - T ƢỜ G Ợ G IÊ CỨU CÁC DOA G IỆ TẠI BÌ DƢƠ G UẬ VĂ T ẠC I T TP.HỒ C I – Ă 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T ƢỜ G ĐẠI ỌC I T T ỒC I NGUYỄ T U G T Ả ƢỞ G CỦA VĂ ÓA TỔ C ỨC Đ VIỆC VẬ DỤ G TOÁ QUẢ T Ị - T ƢỜ G Ợ G IÊ CỨU CÁC DOA G IỆ TẠI BÌ DƢƠ G C U Ê GÀ : TOÁ Ố: 60340301 UẬ VĂ T ẠC I T GƢỜI ƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ THU TP.HỒ C I – Ă 2017
  3. LỜI CA ĐOA Tôi xin cam đoan rằng Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài “Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến việc vận dụng kế toán quản trị - trường hợp nghiên cứu các doanh nghiệp tại Bình Dương” là công trình nghiên cứu của tôi, dưới sự hỗ trợ của người hướng dẫn khoa học là TS. Nguyễn Thị Thu. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tôi sẽ chịu trách nhiệm về nội dung tôi đã trình bày trong luận văn này. TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2017 Tác giả Nguyễn Trung Tín
  4. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CA ĐOA MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC Ì PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2 3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 3 4. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 3 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 3 6. Kết cấu dự kiến .................................................................................................. 4 C ƢƠ G 1 TỔ G QUAN G IÊ CỨU ................................................. 5 1.1 Các nghiên cứu công bố ở nước ngoài .............................................................. 5 1.2 Các nghiên cứu công bố ở trong nước ............................................................. 6 1.3 Nhận xét ........................................................................................................... 7 T UẬ C ƢƠ G 1 ................................................................................... 11 C ƢƠ G 2 CƠ Ở T U T .................................................................. 12 2.1 Tổng quan về KTQT ...................................................................................... 12 2.1.1 Các khái niệm về KTQT ..................................................................... 12 2.1.2 Vai tr , chức năng của KTQT ............................................................. 14 2.2 Tổng quan về văn hóa tổ chức ....................................................................... 15 2.2.1 Các khái niệm về văn hóa tổ chức....................................................... 15 2.2.2 Vai tr của văn hoá tổ chức ................................................................. 17 2.2.3 Những đặc điểm của văn hóa tổ chức ................................................. 17 2.3 Các thành phần của văn hóa tổ chức và sự tác động của chúng đến việc vận dụng KTQT tại DN .............................................................................................. 19
  5. 2.3.1 Mô hình văn hóa tổ chức của Van Muijen và cộng sự (1999) ............ 19 2.3.2 Tác động của các thành phần văn hóa tổ chức đến việc vận dụng KTQT tại DN ............................................................................................... 21 2.4 Một số l thuyết nền tảng có liên quan .......................................................... 22 2.4.1 L thuyết bất định ............................................................................... 22 2.4.2 L thuyết đại diện................................................................................ 23 2.4.3 L thuyết t m l .................................................................................. 23 T UẬ C ƢƠ G 2 ................................................................................... 25 C ƢƠ G 3. THI T K G IÊ CỨU ........................................................ 26 3.1 Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 26 3.1.1 Thiết kế nghiên cứu ............................................................................. 26 3.1.2 Khung nghiên cứu ............................................................................... 26 3.1.3 Quy trình nghiên cứu ........................................................................... 28 3.2 X y dựng mô hình nghiên cứu ....................................................................... 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu định tính ................................................................ 30 3.3.1 Thiết kế nghiên cứu định tính .............................................................. 30 3.3.2 Kết quả thảo luận với chuyên gia ........................................................ 31 3.3.3 X y dựng giả thuyết nghiên cứu ......................................................... 37 3.4 Phương pháp nghiên cứu định lượng ............................................................. 38 3.4.1 X y dựng thang đo .............................................................................. 38 3.4.2 Phương pháp đo lường và tính toán dữ liệu ........................................ 41 3.4.3 Cỡ mẫu ................................................................................................ 42 K T LUẬ C ƢƠ G 3 ................................................................................... 43 4.1 Thống kê mẫu nghiên cứu .............................................................................. 44 4.2 Kiểm định thang đo ........................................................................................ 46 4.3 Ph n tích nh n tố khám phá – EFA................................................................ 49
  6. 4.3.1 Ph n tích nh n tố biến độc lập ........................................................... 49 4.3.2 Ph n tích nh n tố biến phụ thuộc ....................................................... 53 4.4 Ph n tích hồi quy bội ...................................................................................... 55 4.4.1 Ph n tích hệ số tương quan ................................................................. 55 4.4.2 Kiểm định mô hình hồi quy bội và các giả thuyết nghiên cứu ........... 55 4.4.3 Kiểm định sự vi phạm các giả định của mô hình hồi quy................... 59 4.5 Kiểm định sự khác biệt về việc vận dụng kế toán quản trị tại các DN ở tỉnh Bình Dương theo các biến định tính .................................................................... 62 4.6 Bàn luận kết quả nghiên cứu .......................................................................... 65 K T UÂ C ƢƠ G 4 ................................................................................... 68 C ƢƠ G 5 T LUẬ VÀ ĐỀXUẤT ......................................................... 69 5.1 Kết luận .......................................................................................................... 69 5.2 Đề xuất ........................................................................................................... 70 5.2.1 Đề xuất đối với bản th n các DN trên địa bàn tỉnh Bình Dương ........ 70 5.2.2 Đề xuất đối với các cơ quan, ban ngành của Nhà nước ...................... 72 5.2.3 Đề xuất về một số công cụ KTQT ...................................................... 73 5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ......................................................... 74 5.3.1 Những hạn chế của luận văn ............................................................... 74 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................................ 74 K T LUẬ C ƢƠ G 5 ................................................................................... 76 TÀI IỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  7. DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT Stt Từ vi t tắt Tên ti ng Anh Tên ti ng Việt Association of Chartered Hiệp hội kế toán công chứng 1 ACCA Certified Accountants Anh Quốc 2 ANOVA Analysis of variance Ph n tích phương sai 3 AMT Advanced Manufacturing K thuật sản xuất tiên tiến Technology 4 CIMA Chartered Institute of Học viện kế toán quản trị Management Accountants 5 DN Doanh nghiệp 6 EFA Exploratory Factor Ph n tích nh n tố khám phá Analysis 7 IFAC International Federation of Hiệp hội kế toán quốc tế Accountant 8 IMA Institute of management Viện kế toán quản trị Hoa Kỳ Accountants 9 JIT Just-In-Time Quản trị Just in Time 10 KTQT Kế toán quản trị 11 TQM Total Quality Management Quản trị chất lượng toàn diện
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ý hiệu Tên Trang Bảng 1.1 Tổng hợp một số nghiên cứu có liên quan 08 Bảng 4.1 Thông tin về mẫu nghiên cứu 44 Bảng 4.2 Kết quả kiểm định Cronbach‟s Alpha 46 Bảng 4.3 Kiểm định KMO và Bartlet‟s Test của các biến độc lập 49 Bảng 4.4 Tổng phương sai trích biến độc lập 50 Bảng 4.5 Ma trận nh n tố xoay biến độc lập 51 Bảng 4.6 Kiểm định KMO và Bartlet‟s Test của biến phụ thuộc 53 Bảng 4.7 Tổng phương sai trích biến phụ thuộc 54 Bảng 4.8 Ma trận nh n tố biến phụ thuộc 54 Bảng 4.9 Ma trận hệ số tương quan Pearson 55 Bảng 4.10 Tóm tắt mô hình hồi quy 56 Bảng 4.11 Ph n tích phương sai ANOVA 57 Bảng 4.12 Kết quả mô hình hồi quy đa biến 57 Bảng 4.13 Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai 62 Bảng 4.14 Kết quả ph n tích ANOVA 63 Bảng 4.15 Kết quả thống kê Tamhane‟s T2 theo quốc gia 64
  9. DANH MỤC CÁC Ì ý hiệu Tên Trang Hình 2.1 Mô hình giá trị cạnh tranh của văn hóa tổ chức 20 Quy trình nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa tổ chức Hình 3.1 đến vận dụng KTQT tại các DN trên địa bàn tỉnh 29 Bình Dương Mô hình các thành phần của văn hóa tổ chức ảnh Hình 3.2 hưởng đến vận dụng KTQT tại các DN trên địa bàn 30 tỉnh Bình Dương Hình 4.1 Đồ thị ph n tán phần dư chuẩn hóa 59 Hình 4.2 Biểu đồ tần số của các phần dư chuẩn hóa 61 Hình 4.3 Biểu đồ tần số P-P plot của phần dư chuẩn hóa 61
  10. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thi t của đề tài Ngày nay với xu thế hội nhập toàn cầu, kinh tế Việt Nam đang đối diện với rất nhiều thách thức và cơ hội. Trong sự cạnh tranh khốc liệt không chỉ với các doanh nghiệp (DN) khác trong nước mà c n có các doanh nghiệp đến từ nước ngoài. Để tồn tại và phát triển, mở rộng thị phần và n ng cao lợi nhuận thì đ i hỏi công tác kế toán tại các DN không chỉ đơn thuần là các báo cáo tài chính mà kế toán c n phải phục vụ cho công tác hoạt động quản l và điều hành doanh nghiệp. Theo dự báo những năm tới đ y, nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng sẽ c n tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức trong bối cảnh nền kinh tế thế giới diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường. Vì thế, việc vận dụng các công cụ, các giải pháp để quản l , điều hành DN là một trong những yêu cầu rất cấp thiết và KTQT với những vai tr quan trọng của nó sẽ trở thành công cụ không thể thiếu được đối với các nhà quản l . Nếu hệ thống quản l DN là một cỗ máy thì văn hóa tổ chức là dầu nhớt bôi trơn cho cỗ máy đó vận hành trơn tru. Văn hóa tổ chức là một tiêu chí quan trọng để đánh giá, đo lường nội lực của DN. Một DN có nền văn hóa mạnh thì DN đó mới có thể vượt qua được thử thách lớn để tồn tại và phát triển. Là một trong các tỉnh thành thuộc khu tứ giác kinh tế trọng điểm phía nam bên cạnh TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu và Đồng Nai, với hơn 28 khu công nghiệp, hàng chục ngàn DN trong nước, hàng ngàn DN nước ngoài ào ạt đầu tư vào Bình Dương. Việc nhiều nhà đầu tư ngoài nước đẩy mạnh đầu tư tại Bình Dương đã và đang đem lại nhiều cơ hội, thách thức cho các DN tại đ y. Môi trường kinh doanh ngày càng khốc liệt do sự cạnh tranh ngày càng g y gắt đ i hỏi DN phải có nội lực mạnh mẽ và các công cụ quản l DN hiệu quả để cạnh tranh và phát triển nếu không muốn bị đào thải. Vì vậy, ngày nay để tồn tại thì các DN cần phải trang bị cho mình công cụ quản l hiện đại như công cụ KTQT và đồng thời phải x y dựng cho mình một nền văn hóa tổ chức mạnh mẽ, tiến bộ. Vấn đề đặt ra là liệu DN có thể thỏa mãn đồng
  11. 2 thời cả hai yếu tố trên hay không, liệu DN có nền vắn hóa tổ chức mạnh thì có sử dụng công cụ KTQT vào quản l hay không và ngược lại. Do đó, việc nghiên cứu để nhận dạng và đo lường nh n tố văn hóa tổ chức có ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT tại các DN trên địa bàn tỉnh Bình Dương hay không là cấp thiết và quan trọng. Trước đ y đã có nhiều nghiên cứu về các nh n tố tác tộng đến việc vận dụng KTQT tại các DN tại Việt Nam và nổi bật nhất là các nghiên cứu: “Nghiên cứu nh n tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp Việt Nam” của Đoàn Ngọc Phi Anh 2012 và“ Các nh n tố tác động đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam” của Trần Ngọc Hùng 2016 . Kết quả của các nghiên cứu này đã nhận diện và lượng hóa mức độ tác động của một số nh n tố bên trong và bên ngoài DN có tác động đến việc vận dụng KTQT trong các DN tại Việt Nam. Tuy vậy, trong các nghiên cứu của các tác giả trên chưa đề cập hoặc chưa nghiên cứu s u hơn về mức độ tác động của văn hóa tổ chức đến việc vận dụng KTQT tại các DN tại Việt Nam cũng như tại Bình Dương. Chính vì vậy, tác giả quyết định nghiên cứu đề tài: “Ảnh hƣởng của văn hóa tổ chức đ n việc vận dụng k toán quản trị - trƣờng hợp nghiên cứu các doanh nghiệp tại Bình Dƣơng”. 2. ục tiêu nghiên cứu Luận văn được thực hiện nhằm xác định mức độ tác động của từng thành phần của nh n tố văn hóa tổ chức đến việc vận dụng KTQT trong các DN trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Từ việc nhận diện mức độ tác động của chúng, luận văn gợi một số chính sách cần thiết nhằm n ng cao tính khả thi của việc vận dụng KTQT trong các DN trên địa bàn tỉnh Bình Dương, để từ đó có thể giúp các DN tại Bình Dương hoàn thiện và n ng cao năng lực cạnh tranh của mình trong s n chơi hội nhập quốc tế. Để đạt được mục tiêu trên, tác giả đặt ra hai c u hỏi nghiên cứu như sau: Câu hỏi 1: Nh n tố văn hóa tổ chức có tác động đến việc vận dụng KTQT tại các DN hay không ?
  12. 3 Câu hỏi 2: Mức độ tác động của nh n tố văn hóa tổ chức đến việc vận dụng KTQT tại các DN như thế nào ? Câu hỏi 3: Các giải pháp và chính sách nào cần áp dụng để n ng cao tính khả thi của việc vận dụng KTQT tại các DN ? 3. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là văn hóa tổ chức và hệ thống KTQT tại các DN trên địa bàn tỉnh Bình Dương. 4. hạm vi nghiên cứu Tác giả chọn lọc mô hình văn hóa tổ chức đã được nhiều nhà khoa học nước ngoài tiến hành nghiên cứu trước đ y. Tuy nhiên, mô hình này tại Việt Nam cũng như tại Bình Dương vẫn chưa được nghiên cứu s u rộng. Ngoài ra do hạn chế về thời gian và nguồn lực thực hiện của luận văn, tác giả giới hạn chỉ nghiên cứu khả năng vận dụng KTQT nói chung chứ không đi s u nghiên cứu từng công cụ KTQT cụ thể. Tác giả lựa chọn các DN tại các khu công nghiệp lớn tại Bình Dương, một số DN của nhà nước và nước ngoài để đa dạng hóa sự khác biệt về văn hóa tổ chức. 5. hƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. - Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện qua phương pháp định tính. Để xác định thang đo phù hợp, đề tài sẽ tham khảo các nghiên cứu có liên quan trong và ngoài nước. Tác giả dùng công cụ phỏng vấn kết hợp với xin kiến chuyên gia để hiệu chỉnh lại các thang đo của nh n tố văn hóa tổ chức cho phù hợp với điều kiện tại Việt Nam cũng như tỉnh Bình Dương. Từ nội dung trao đổi, tác giả sẽ sử dụng kết quả thảo luận cuối cùng để làm cơ sở để x y dựng bảng c u hỏi phục vụ cho công tác khảo sát.
  13. 4 - Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng, dùng công cụ khảo sát để tập hợp các dữ liệu bằng cách chọn mẫu và gửi bảng khảo sát trực tiếp đến các đối tượng có liên quan đến việc vận dụng KTQT trong các DN tại Bình Dương, từ đó tiếp tục dùng công cụ phần mềm SPSS để kiểm định dữ liệu được tập hợp từ cuộc khảo sát để kiểm tra lại độ tin cậy của các thang đo của các thành phần của nh n tố văn hóa tổ chức tác động đến việc vận dụng KTQT trong các DN tại Bình Dương và đo lường mức độ tác động của chúng. 6. t cấu dự ki n Ngoài phần mở đầu, kết cấu của luận văn được chia làm 05 chương, cụ thể như sau: Chƣơng 1 - Tổng quan nghiên cứu: Trình bày các công trình nghiên cứu trước đ y trên thế giới và tại Việt Nam về các nh n tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT, trong đó có nh n tố văn hóa tổ chức. Chƣơng 2 - Cơ sở l thuyết: Trình bày các l thuyết liên quan đến KTQT, văn hóa tổ chức, các l thuyết nền tảng có liên quan. Chƣơng 3 - Thiết kế nghiên cứu: Phát triển các giả thuyết nghiên cứu, đưa ra mô hình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu và trình bày cách thu thập dữ liệu, phương pháp ph n tích dữ liệu. Chƣơng 4 - Kết quả nghiên cứu và bàn luận: Trình bày kết quả nghiên cứu và bàn luận mối quan hệ giữa các thành phần của nh n tố văn hóa tổ chức và việc vận dụng KTQT. Chƣơng 5 - Kết luận và đề xuất: Trình bày kết luận của bài nghiên cứu, hạn chế của bài nghiên cứu và định hướng nghiên cứu trong tương lai. Bên cạnh đó, tác giả cũng đóng góp một vài kiến nhằm n ng cao tính khả thi của việc vận dụng KTQT tại các DN trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
  14. 5 C ƢƠ G 1. TỔ G QUAN G IÊ CỨU 1.1 Các nghiên cứu công ố ở nƣớc ngoài Tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố tác động đ n việc vận dụng TQT trong các D Abdel-Kader và Luther, R. 2008 trong một nghiên cứu về việc vận dụng KTQT trong 658 doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp thực phẩm, nước giải khát tại Anh Quốc đã khảo sát sự tác động đến mức độ phức tạp của việc vận dụng KTQT tại các DN với mười nh n tố tác động khác nhau bao gồm: nhận thức của DN về sự bất ổn của môi trường, thiết kế tổ chức của DN, quy mô của DN, mức độ phức tạp của hệ thống xử l , k thuật sản xuất tiên tiến AMT , quản trị chất lượng toàn diện TQM , quản trị Just in Time JIT , chiến lược của DN, sức mạnh về nguồn lực khách hàng, mức độ dễ hư hỏng của hàng hóa. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu sau khảo sát chỉ ra chỉ có các nh n tố nhận thức của DN về sự bất ổn của môi trường, thiết kế tổ chức ph n quyền của DN, quy mô của DN, k thuật sản xuất tiên tiến ATM , quản trị chất lượng toàn diện TQM , quản trị Just in Time JIT , sức mạnh về nguồn lực khách hàng là có tác động đến việc vận dụng KTQT. Tuan Mat 2010 khi tiến hành khảo sát tại các DNSX tại Malaysia đã chỉ ra rằng sự thay đổi về mặt cấu trúc DN cũng như chiến lược DN có tác động đến việc vận dụng KTQT trong DN. Trong năm 2012, Ahmad tiến hành khảo sát tại các DN nhỏ và vừa tại Malaysia với kết luận rằng việc vận dụng KTQT trong các DN vừa bị ảnh hưởng bởi các nh n tố: quy mô, mức độ cạnh tranh của thị trường, mức độ tham gia của người chủ DN, các k thuật sản xuất tiên tiến. Ngoài ra kết quả nghiên cứu một lần nữa chứng minh cho việc vận dụng KTQT đóng vai tr hỗ trợ làm tăng hiệu quả và hiệu suất quản trị của DN.
  15. 6 Nhóm tác giả Lucas, Prowle and Lowth 2013 tiến hành khảo sát thực trạng vận dụng KTQT trong các DN tại Anh đã công bố kết quả nghiên cứu trong đó chỉ ra rằng việc vận dụng KTQT trong DN chịu sự tác động của các nh n tố như: quy mô, giới hạn tài chính, yêu cầu từ các bên liên quan bên ngoài DN, nền tảng kiến thức và kinh nghiệm của đội ngũ quản l và cuối cùng là môi trường kinh doanh và ngành nghề DN đó kinh doanh. Tổng quan các nghiên cứu về nhân tố văn hóa tổ chức tác động đ n việc vận dụng TQT trong các D Tiếp tục phát triển nghiên cứu của Abdel-Kader và Luther 2008 , vào năm 2012 Erserim tiến hành nghiên cứu ở các DN sản xuất tại Thổ Nhĩ Kỳ về tác động của các nh n tố bao gồm văn hóa tổ chức, đặc điểm của DN và các nh n tố môi trường bên ngoài đến việc vận dụng KTQT. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng chỉ có sự tác động đến việc vận dụng KTQT từ các nh n tố như sau: văn hóa tổ chức hỗ trợ supportive organizational culture , văn hóa tổ chức dựa trên luật lệ rule- based organizational culture), văn hóa tổ chức hướng về mục tiêu goal-oriented organizational culture , thiết kế tổ chức chính thức hóa formalization . Wipa Chongruksut 2009 đã nghiên cứu trên 108 Công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thai Lan , kết quả nghiên cứu cho rằng có mối liên hệ giữa văn hóa tổ chức với việc v n dụng những cải tiến của KTQT vào DN. Nghiên cứu của Majid Nili Ahmadabadi và Faezeh Arabvand 2015 về mối liên hệ giữa văn hóa tổ chức và thực hành kế toán quản trị thực hiện case study tại 70 công ty công nghiệp của Shokouhieh, thành phố Qom, Iran . Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có mối liên hệ tích cực giữa văn hóa tổ chức và thực hành KTQT tại DN. 1.2 Các nghiên cứu công ố ở trong nƣớc Đoàn Ngọc Phi Anh (2012), khi tiến hành khảo sát trên 220 các DN Việt Nam với quy mô vừa và lớn đã chỉ ra một số nh n tố như yếu tố cạnh tranh càng
  16. 7 cao, ph n cấp quản l càng lớn thì càng khiến cho các DN có xu hướng sử dụng càng nhiều các công cụ của hệ thống KTQT. Đào Khánh Trí 2015 tiến hành khảo sát trên 200 DN vừa và nhỏ tại TP. Hồ Chí Minh, kết quả nghiên cứu cho thấy các nh n tố ảnh hưởng tích cực đến việc vận dụng KTQT tại các DN là sự quan t m KTQT của chủ DN, trình độ của kế toán viên và chi phí tổ chức hệ thống KTQT. Kết quả nghiên cứu của Trần Ngọc Hùng 2016 thì chỉ ra rằng có 07 nh n tố tác động đến việc vận dụng KTQT trong các DN vừa và nhỏ tại Việt Nam bao gồm: mức độ sở hữu của nhà nước, mức độ cạnh tranh của thị trường, văn hoá DN , nhận thức của người chủ điều hành doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp, chi phí cho việc tổ chức KTQTvà chiến lược doanh nghiệp. 1.3 hận xét Thông qua các nghiên cứu trên thê giới, các nh n tố tác động đến việc vận dụng công cụ KTQT tại các DN đã được nhận diện như quy mô, mức độ cạnh tranh của thị trường, mức độ tham gia của người chủ DN, các k thuật sản xuất tiên tiến, giới hạn tài chính, yêu cầu từ các bên liên quan bên ngoài DN trong đó nh n tố văn hóa tổ chức cũng đã được khá nhiều tác giả nghiên cứu thành công. Tuy nhiên, các kết quả này có thể vận dụng vào điều kiện thực tế tại Việt Nam hay không thì chúng ta cần xem xét tiếp các nghiên cứu đã thực hiện tại Việt Nam. Việt Nam cũng đã có khá nhiều nghiên cứu về các nh n tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT tại DN. Tuy vậy, các nghiên cứu này tập trung chủ yếu vào các DN có quy mô vừa và nhỏ tại Việt Nam và khu vực TP. Hồ Chí Minh mà chưa được triển khai tại khu vực Bình Dương, cũng như chưa nghiên cứu hay nghiên cứu chưa chuyên s u về nh n tố văn hóa tổ chức do sự phức tạp và đa dạng của các mô hình văn hóa tổ chức tại các DN. Một số nghiên cứu tiêu biểu về sự tác động của văn hóa tổ chức đến vận dụng KTQT có thể kể đến các nghiên cứu của Chia và Koh 2007 , Wipa
  17. 8 Chongruksut 2009 , Erserim 2012 , Majid Nili Ahmadabadi và Faezeh Arabvand (2015), tại Việt Nam thì có Trần Ngọc Hùng 2016 . Bảng 1.1. Tổng hợp một số nghiên cứu có liên quan hân tố văn hóa tổ chức tác Tên Tên tác giả động đ n việc K t quả nghiên cứu nghiên cứu vận dụng KTQT Công ty có nền văn hoá hỗ trợ và văn hóa đổi Văn hóa tổ mới mạnh thì có tiềm chức hỗ trợ; năng sử dụng các cải Văn hóa tổ văn hóa tổ chức tiến về KTQT cao hơn. chức và việc Wipa đổi mới; văn Ngược lại, các doanh vận dụng cải Chongruksut hóa tổ chức dựa nghiệp mạnh nhiều hơn tiến của (2009) trên quy tắc và về văn hoá dựa trên KTQT tại văn hóa tổ chức quy tắc và văn hóa theo Thái Lan hướng về mục mục tiêu có nhiều khả tiêu. năng không sử dụng những cải tiến về KTQT. Tác động của Văn hóa tổ Có mối liên hệ giữa khả văn hóa tổ chức hỗ trợ; năng thực hành KTQT chức, nh n tố văn hóa tổ chức với văn hóa tổ chức hỗ Alper Erserim bên trong và đổi mới; văn trợ, văn hóa tổ chức dựa (2012) môi trường hóa tổ chức dựa trên quy tắc và văn hóa bên ngoài DN trên quy tắc và tổ chức hướng về mục đến việc vận văn hóa tổ chức tiêu. Trong khi văn hóa dụng KTQT: hướng về mục tổ chức đổi mới lại
  18. 9 nghiên cứu tại tiêu. không có mối liên hệ với các công ty việc thực hành KTQT công nghiệp trong DN. Thỗ Nhĩ Kỳ Có mối liên hệ tích cực Mối liên hệ giữa văn hóa tổ chức và giữa văn hóa thực hành KTQT tại tổ chức và Văn hóa tổ DN; trong đó, văn hóa tổ thực hành kế chức hỗ trợ; chức hỗ trợ và văn hóa toán quản trị văn hóa tổ chức tổ chức hướng theo mục Majid Nili (thực hiện đổi mới; văn tiêu có mối liên hệ đáng Ahmadabadi và case study tại hóa tổ chức dựa kể với việc thực hành Faezeh Arabvand 70 công ty trên quy tắc và KTQT tại DN. C n văn (2015) công nghiệp văn hóa tổ chức hóa tổ chức đổi mới và của hướng về mục văn hóa tổ chức theo Shokouhieh, tiêu. quy tắc lại không có mối thành phố liên hệ đáng kể với việc Qom, Iran) thực hành KTQT tại DN. Các nh n tố DN có nền văn hóa hỗ tác động đến Văn hóa tổ trợ, văn hóa hướng về việc vận dụng chức hỗ trợ và Trần Ngọc Hùng mục tiêu mạnh thì sẽ KTQT trong văn hóa tổ chức (2016) làm gia tăng mức độ các DN nhỏ hướng về mục khả thi của việc vận và vừa tại tiêu. dụng KTQT Việt Nam Nguồn: tác giả tổng hợp
  19. 10 Từ kết quả tổng hợp trên, có thể thấy rằng mô hình văn hóa tổ chức chủ yếu được các tác giả sử dụng bao gồm 04 thành phần chính là văn hóa tổ chức hỗ trợ; văn hóa tổ chức đổi mới; văn hóa tổ chức dựa trên quy tắc và văn hóa tổ chức hướng về mục tiêu. Hầu hết các thành phần này đều có tác động tích cực đến việc vận dụng KTQT tại các DN. Tuy vậy, khi áp dụng nghiên cứu tại Việt Nam thì tác giả Trần Ngọc Hùng chỉ mới nghiên cứu trên 02 thành phần là văn hóa tổ chức hỗ trợ và văn hóa tổ chức hướng về mục tiêu và điều này cũng được tác giả đề xuất cho các nghiên cứu tiếp theo. Chính vì vậy để nghiên cứu s u hơn, rộng hơn, luận văn sẽ tiếp tục nghiên cứu một cách trực tiếp, có hệ thống và đầy đủ về ảnh hưởng của 04 thành phần chính của văn hóa tổ chức là văn hóa tổ chức hỗ trợ, văn hóa tổ chức đổi mới, văn hóa tổ chức dựa trên quy tắc và văn hóa tổ chức hướng về mục tiêu đến thực hành kế toán quản trị tại các DN trên đại bàn tỉnh Bình Dương.
  20. 11 T UẬ C ƢƠ G 1 Trong chương này tác giả đã trình bày việc tìm hiểu của mình về những nghiên cứu trong và ngoài nước trước đ y có liên quan đến việc xác định các nh n tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT tại các DN, trong đó có nh n tố văn hóa tổ chức. Từ những nghiên cứu đó, tác giả đã xác định khe hổng nghiên cứu để làm cơ sở chứng minh tính cấp thiết khi quyết định nghiên cứu về sự ảnh hưởng của nh n tố văn hóa tổ chức đến việc vận dụng KTQT trong các DN trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Chương tiếp theo, tác giả sẽ trình bày các l thuyết nền tảng có liên quan đến KTQT, văn hóa tổ chức và sự ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến việc thực hành KTQT tại DN.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2