Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cho vay đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Bến Tre
lượt xem 5
download
Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu và tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cho vay đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất nông nghiệp công nghệ cao của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bến Tre, qua đó đề xuất giải pháp mở rộng loại hình cho vay này tại tỉnh Bến Tre.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cho vay đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Bến Tre
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH LÊ TRẦN SONG UYÊN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHO VAY ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH LÊ TRẦN SONG UYÊN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHO VAY ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ THANH NGỌC TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019
- TÓM TẮT LUẬN VĂN Thông qua đề tài “ n nt n n n qu t n ov v oạt ộn s n xuất nôn n ệp ôn n ệ o tạ tỉn B n Tre”, s i u nghi n cứu gồm 203 mẫu dữ i u doanh nghi p đề nghị vay v n phục vụ hoạt động sản xuất nông nghi p công ngh cao có phát sinh trong thời gian vừa qua đ nghi n cứu các nh n t đ ảnh hƣ ng đ n quy t định cho vay của ng n hàng thƣơng mại và chiều tác động cũng nhƣ mức độ tác động của các nh n t đ Tác giả nghi n cứu đề tài thông qua mô h nh hồi qui Binary ogistic đ xác định các nh n t ảnh hƣ ng đ n quy t định cho vay nông nghi p công ngh cao, v i các i n độc p trong mô h nh đƣ c xác định ao gồm các nh n t ảnh hƣ ng thuộc về ngƣời vay và khoản vay K t quả nghi n cứu cho thấy: Đ i tƣ ng hoạt động sản xuất, i nhu n sau thu , s năm giao dịch v i ng n hàng, mục đích vay v n và tài sản ảo đảm của doanh nghi p c ảnh hƣ ng cùng chiều v i quy t định cho vay của các chi nhánh ng n hàng thƣơng mại Từ k t quả nghi n cứu th c nghi m tr n, tác giả đề xuất một s khuy n nghị nh m n ng cao khả năng ti p c n nguồn v n vay của các doanh nghi p c hoạt động sản xuất nông nghi p ứng dụng công ngh cao tại tỉnh B n Tre
- LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Trần Song Uy n, học vi n p cao học CH19C1, Trƣờng Đại học g n hàng T Hồ Chí inh, ni n kh a 17 - 2019. u n văn t t nghi p này à công tr nh do tôi vi t ra và chƣa từng đƣ c tr nh nộp đ ấy học vị thạc s tại ất cứ một trƣờng Đại học nào K t quả nghi n cứu của tôi à hoàn toàn trung th c, trong đ không c nội dung đ đƣ c công trƣ c đ y ho c nội dung do ngƣời khác th c hi n ngoại trừ các trích dẫn đƣ c dẫn nguồn đầy đủ trong u n văn Tôi xin cam đoan những thông tin tr n à hoàn toàn đúng s th t và tôi s chịu trách nhi m về ời cam đoan này Minh, ngày 14 t n 11 năm 2019 gƣời th c hi n Trần Song Uy n
- LỜI CÁM ƠN Đầu ti n tôi xin g i ời cảm ơn s u s c đ n giáo viên hƣ ng dẫn u n văn của tôi à TS Thanh gọc, ngƣời đ uôn t n t nh hƣ ng dẫn và h tr tôi trong su t thời gian vừa qua Trong quá tr nh nghi n cứu đ vi t ài, tôi đ g p rất nhiều kh khăn về ki n thức cũng nhƣ kinh nghi m nghi n cứu, nhƣng v i s giúp đỡ nhi t t nh của Thầy, tôi uôn cảm thấy rất an t m và uôn c động c c g ng hoàn thành t t nhất c th cho ài vi t của m nh B n cạnh đ , tôi cũng xin g i ời cảm ơn đ n các cán ộ tín dụng tại các chi nhánh ng n hàng thƣơng mại tr n địa àn tỉnh B n Tre đ th c hi n hi u khảo sát giúp tôi, đ tôi c cơ s th c hi n nghi n cứu đề tài Cu i cùng, tôi xin cảm ơn các qu thầy cô, ạn đ h tr và g p giúp tôi hoàn thi n những thi u s t của u n văn này Tuy nhi n, do thời gian và ki n thức của m nh c n nhiều hạn ch , ài u n văn của tôi c n nhiều khuy t đi m không th tránh kh i ong qu thầy cô và anh chị ạn đọc thông cảm Tôi xin ch n thành cảm ơn! Trần Song Uy n!
- i MỤC LỤC MỤC LỤC.. .......................................................................................................... i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. iv DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. v DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................. v CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..................................... 1 1.1. Đ t vấn đề ..................................................................................................... 1 1.2. ục ti u của đề tài ........................................................................................ 2 1 1 ục ti u tổng quát ..................................................................................... 2 1.2.2 ục ti u cụ th ........................................................................................... 2 1 3 C u h i nghi n cứu ....................................................................................... 3 1.4. Đ i tƣ ng và phạm vi nghi n cứu................................................................. 3 1.5 hƣơng pháp nghi n cứu............................................................................... 3 1.6. Ý ngh a của đề tài.......................................................................................... 4 1 7 Đ ng g p của đề tài ...................................................................................... 4 1.8 B cục d ki n của u n văn ......................................................................... 4 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO .......................................................................... 6 2.1. Cơ s u n về nông nghi p công ngh cao................................................ 6 1 1 Các khái ni m ............................................................................................. 6 2.1.2. Đ c đi m của nông nghi p ứng dụng công ngh cao................................. 7 2.1.2.1. Đ c đi m của sản xuất nông nghi p ........................................................ 7 2.1.2.2. Đ c đi m của nông nghi p ứng dụng công ngh cao ............................. 8 1 3 Ti u chí xác định chƣơng tr nh, d án nông nghi p ứng dụng công ngh cao................................................................................................................ 9 2.2. Cơ s u n về cho vay nông nghi p công ngh cao ................................ 12 1 Đ c đi m của cho vay nông nghi p công ngh cao ................................. 12 Tổng quan các công tr nh nghi n cứu trƣ c ............................................ 16 2.2.3 Các nh n t ảnh hƣ ng đ n quy t định cho vay của ng n hàng .............. 19
- ii 2.2.3.1. Các y u t về đ c đi m của doanh nghi p ............................................ 20 2.2.3 Các y u t về hi u quả hoạt động kinh doanh của doanh nghi p ......... 21 2.2.3.3. Thông tin giao dịch của doanh nghi p .................................................. 22 2.3. Kinh nghi m tại một s nƣ c tr n th gi i. ................................................ 23 2.3.1. Ấn độ ........................................................................................................ 23 3 h t Bản ................................................................................................... 24 2.3.3. Idonesia .................................................................................................... 25 3 4 Bài học kinh nghi m cho Vi t am ......................................................... 26 TÓ TẮT CHƢƠ G ..................................................................................... 27 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................... 28 3.1. Quy tr nh nghi n cứu................................................................................... 28 3.2. ô h nh nghi n cứu và giả thuy t nghi n cứu ............................................ 28 3 1 ô h nh nghi n cứu .................................................................................. 28 3 Giải thích các i n .................................................................................... 30 3 3 Giả thuy t nghi n cứu .............................................................................. 32 3 3 Dữ i u nghi n cứu ...................................................................................... 33 3 4 Ki m định mô h nh nghi n cứu ................................................................... 35 3 4 1 Ki m định mức độ phù h p của mô h nh ................................................. 35 34 Ki m định ngh a của các h s .............................................................. 36 TÓ TẮT CHƢƠ G 3 ..................................................................................... 36 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 37 4.1. h n tích th c trạng cho vay nông nghi p công ngh cao tại tỉnh B n Tre ............................................................................................................... 37 4 1 1 Th c trạng phát tri n nông nghi p và nông nghi p công ngh cao tại tỉnh B n Tre ........................................................................................................ 37 4111 gành nông nghi p tỉnh B n Tre .......................................................... 37 4.1.1.2. Nông nghi p công ngh cao tại tỉnh B n Tre ........................................ 39 4.1.2. Th c trạng cho vay nông nghi p công ngh cao tại B n Tre................... 40 4.1.2.1. Cho vay nông nghi p nông thôn ........................................................... 40
- iii 4.1.2.2. Cho vay nông nghi p công ngh cao .................................................... 41 4 K t quả nghi n cứu ..................................................................................... 45 4 1 Th ng k mô tả dữ i u nghi n cứu.......................................................... 45 4 K t quả ki m định giả thuy t ................................................................... 47 4 1 Ki m định mức độ phù h p của mô h nh (Ki m định Omni us) ......... 47 4.2.2.2. Ki m định mức độ giải thích của mô hình ............................................ 48 4.2.2.3. Ki m định mức độ d áo chính xác của mô h nh ............................... 48 4 4 Ki m định Wa d .................................................................................... 49 4.2.3. Thảo u n k t quả hồi quy ........................................................................ 50 TÓ TẮT CHƢƠ G 4 ..................................................................................... 55 CHƢƠNG 5: KIẾN NGHỊ .............................................................................. 56 5 1 K t u n ....................................................................................................... 56 5.2. Ki n nghị v i g n hàng Nhà nƣ c Vi t Nam ........................................... 58 5.3. Ki n nghị đ i v i các chi nhánh g n hàng thƣơng mại tr n địa bàn ...................................................................................................................... 58 5.3.1. N i l ng các yêu cầu về tài sản bảo đảm ................................................. 58 53 hát tri n đa dạng các sản phẩm, dịch vụ ng n hàng ............................... 58 5 3 3 Tăng cƣờng tuy n truyền về các sản phẩm, dịch vụ ng n hàng .............. 59 5.4. Ki n nghị v i các cá nh n, doanh nghi p c hoạt động sản xuất nông nghi p công ngh cao ................................................................................ 59 5 4 1 Đ i tƣ ng sản xuất ................................................................................... 59 5.4.2. Tăng cƣờng tính minh ạch trong thông tin tài chính .............................. 60 543 hƣơng án kinh doanh rõ ràng ................................................................. 60 5 4 4 Tài sản ảo đảm........................................................................................ 61 5.5. Hạn ch của đề tài và hƣ ng nghiên cứu ti p theo ..................................... 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 62 PHỤ LỤC .......................................................................................................... 66
- iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ đầy đủ Từ viết tắt 1 Công ngh cao CNC 2 g n hàng hà nƣ c NHNN 3 g n hàng thƣơng mại NHTM 4 ông nghi p nông thôn NoNT 5 ông nghi p công ngh cao No CNC 6 Nhà xuất ản NXB Quy t định 738/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/3/ 17 của Bộ ông nghi p và hát tri n nông thôn về ti u chí xác định chƣơng 7 Quy t định 738 tr nh, d án nông nghi p ứng dụng công ngh cao, nông nghi p sạch, danh mục công ngh cao ứng dụng trong nông nghi p 8 Tài sản ảo đảm TSBĐ 9 Thƣơng mại cổ phần TMCP 10 Ủy an nh n d n UBND
- v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3 1 Quy tr nh nghi n cứu khoa học ................................................................ 27 Bảng 3 1: ô tả các i n đo ƣờng sử dụng trong nghi n cứu ................................. 31 Bảng 3 3: Th ng k s i u nghi n cứu..................................................................... 36 Bảng 4 1 Dƣ n trong nh v c o T tại tỉnh B n Tre qua các năm ...................... 41 Bảng 4 Doanh s cho vay và dƣ n đ i v i nh v c o C C ............................. 42 Bảng 4 3: Th ng k mô tả các i n trong mô h nh ................................................... 47 Bảng 4 4: Tần suất xuất hi n các i n giả trong mô h nh ......................................... 47 Bảng 4 5: Ki m định độ phù h p của mô h nh a chọn .......................................... 48 Bảng 4 6: T m t t mô h nh hồi quy .......................................................................... 49 Bảng 4 7: ức độ d áo của mô h nh ..................................................................... 49 Bảng 4 8 : Ki m định ngh a của h s hồi quy ...................................................... 50 Bảng 4 9: Ƣ c ƣ ng quy t định cho vay theo tác động của từng nh n t ............... 52 Bảng 4 1 : K t quả ki m định các giả thuy t nghi n cứu ....................................... 56 DANH MỤC CÁC HÌNH H nh 4 1: Cơ cấu khách hàng đang c dƣ n o C C tại B n Tre tại thời đi m 30/6/2019 ................................................................................................................... 43 H nh 4 : Tỷ trọng dƣ n o C C ph n theo đ i tƣ ng sản xuất đ n 30/6/2019 .... 44 H nh 4 3: Tỷ trọng dƣ n o C C ph n theo nh v c ứng dụng đ n 3 /6/2019 .... 44 H nh 4 4: Dƣ n của các nh v c o C C qua các năm ......................................... 45
- 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Đặt vấn đề Trong những năm qua, ngành nông nghi p đ ng vai tr đ c i t quan trọng trong ảo đảm an ninh ƣơng th c, tạo vi c àm và thu nh p cho hơn 40% c ƣ ng ao động của Vi t am (theo Tổng Cục Th ng k Vi t am), à nh n t quy t định x a đ i giảm ngh o, g p phần phát tri n kinh t và ổn định chính trị - x hội Tuy nhi n, hi n nay nông nghi p Vi t am cũng đang ộc ộ nhiều hạn ch hiều chuy n gia cho r ng, tăng trƣ ng nông nghi p trong thời gian qua chủ y u theo chiều rộng thông qua tăng di n tích, tăng vụ và d a tr n mức độ sử dụng nhiều ao động, v n, v t tƣ và các nguồn c t nhi n t khác, vấn đề chất ƣ ng và s ền vững của tăng trƣ ng nông nghi p Vi t am cần phải đƣ c đ t ra khi sản xuất nông nghi p đ c dấu hi u g y tác động ti u c c đ n môi trƣờng nhƣ àm giảm đa dạng sinh học, suy thoái tài nguy n thi n nhi n, ô nhiễm nguồn nƣ c Trong tƣơng ai, nông nghi p s phải cạnh tranh nguồn c v i các ngành công nghi p và dịch vụ khác Chí phí sản xuất ngày càng cao đ àm giảm khả năng cạnh tranh của nông nghi p Vi t am C th n i, chất ƣ ng nông sản thấp, hàm ƣ ng công ngh và mức độ cơ gi i h a trong sản xuất thấp, quy mô sản xuất nh ẻ và tính ng ẻo trong liên k t làm giảm giá trị và thu nh p từ sản xuất nông nghi p của Vi t Nam. V v y, cần phải c những thay đổi mạnh m m i c th giúp ngành nông nghi p ti p tục phát tri n theo hƣ ng hi n đại, tăng trƣ ng ổn định và ền vững Trong thời đại cách mạng công nghi p 4.0, phát tri n nông nghi p công ngh cao (No CNC) đang là xu hƣ ng nổi t trên th gi i No CNC tạo ra một ƣ ng sản phẩm n, năng suất cao, chất ƣ ng t t và đ c i t là thân thi n v i môi trƣờng, giúp nông dân chủ động trong sản xuất, giảm s thuộc vào thời ti t và khí h u do đ quy mô sản xuất đƣ c m rộng, giúp giảm giá thành sản phẩm, đa dạng hóa thƣơng hi u và cạnh tranh t t hơn trên thị trƣờng Phát tri n nông nghi p ền vững g n v i ứng dụng CNC, công ngh hi n đại là hƣ ng đi phù h p cho nông nghi p Vi t Nam.
- 2 V i những d án o C C, các tổ chức, cá nh n cần nguồn v n n đầu tƣ vào máy m c, kỹ thu t trong thời gian dài. Đ thúc đẩy, h tr cho những d án nhƣ v y, thì vai tr của nguồn v n vay từ ngân hàng là vô cùng quan trọng Do đ , vi c ph n tích các nh n t ảnh hƣ ng đ n quy t định cho vay đ i v i hoạt động sản xuất No CNC à một vấn đề rất cần thi t hi n nay nh m giúp các doanh nghi p hoạt động sản xuất o C C dễ dàng ti p c n đƣ c v i nguồn v n vay ngân hàng. Tại B n Tre, vi c cho vay phục vụ phát tri n No CNC chỉ m i đƣ c chú trọng trong thời gian gần đ y n n các doanh nghi p cũng c n g p kh khăn khi ti p c n Vi c xác định các nh n t ảnh hƣ ng đ n quy t định cho vay đ i v i hoạt động sản xuất No CNC tại B n Tre à vấn đề cần đƣ c quan t m hi n nay đ g p phần tạo điều ki n cho các doanh nghi p có hoạt động sản xuất o CNC c th ti p c n v i nguồn v n vay từ ng n hàng. Xuất phát từ nh n thức tr n, tôi đ chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định cho vay đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Bến Tre” cho u n văn thạc s của m nh 1.2. Mục tiêu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: ục ti u chung của đề tài là nghi n cứu và t m ra các nh n t ảnh hƣ ng đ n quy t định cho vay đ i v i doanh nghi p hoạt động sản xuất nông nghi p công ngh cao của các ng n hàng thƣơng mại tr n địa àn tỉnh B n Tre, qua đ đề xuất giải pháp m rộng oại h nh cho vay này tại tỉnh B n Tre. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể: Đề tài t p trung vào các mục ti u nghi n cứu cụ th : - Xác định các nh n t ảnh hƣ ng đ n quy t định cho vay doanh nghi p hoạt động sản xuất nông nghi p công ngh cao tại B n Tre - Đánh giá mức độ tác động của từng nh n t ảnh hƣ ng đ n quy t định cho vay doanh nghi p hoạt động sản xuất nông nghi p công ngh cao tại B n Tre - Thông qua k t quả c đƣ c từ mô h nh nghi n cứu, tác giả s c những đề
- 3 xuất, ki n nghị nh m m rộng cho vay đ i v i doanh nghi p hoạt động sản xuất nông nghi p công ngh cao tại B n Tre. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Sau khi xác định đƣ c mục ti u nghi n cứu nhƣ đ tr nh ày tr n, một s c u h i nghi n cứu sau đ y đƣ c đ t ra: - hững nh n t nào ảnh hƣ ng đ n quy t định cho vay đ i v i doanh nghi p No CNC? - Chiều và mức độ tác động của các nh n t tr n đ n quy t định cho vay của các ng n hàng thƣơng mại ( HT ) đ i v i doanh nghi p No CNC? - Cần th c hi n những giải pháp nào đ m rộng cho vay đ i v i doanh nghi p hoạt động sản xuất o C C tr n địa àn tỉnh B n Tre? 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đ i tƣ ng nghi n cứu của đề tài à các doanh nghi p có nhu cầu vay v n tại các NHTM tr n địa àn đ phục vụ hoạt động sản xuất o C C. - hạm vi nghi n cứu: + Về không gian: Địa àn tỉnh B n Tre + Về thời gian: Nghi n cứu s i u tín dụng No CNC của các NHTM tr n địa àn tỉnh B n Tre giai đoạn 2015 – 6/2019, th c hi n khảo sát hồ sơ tín dụng tại 6 HT : g n hàng ông nghi p và hát tri n ông thôn tỉnh B n Tre, g n hàng T C Công Thƣơng Chi nhánh B n Tre, g n hàng T C Đầu tƣ và hát tri n Chi nhánh B n Tre, g n hàng T C Đầu tƣ và hát tri n Chi nhánh Đồng Kh i, g n hàng T C goại Thƣơng Chi nhánh B n Tre, g n hàng T C Bƣu đi n i n Vi t Chi nhánh B n Tre 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu hƣơng pháp th ng k mô tả đƣ c sử dụng đ ph n tích khái quát về t nh hình cho vay No CNC và những đ c trƣng tại vùng nghi n cứu
- 4 ô h nh kinh t ƣ ng sử dụng hàm hồi qui Binary ogistic s đƣ c th c hi n đ ph n tích và t m ra các nh n t về doanh nghi p vay v n, khoản vay đ trả ời c u h i: Chiều tác động của các nh n t tr n đ n quy t định cho vay đ i v i doanh nghi p No CNC? 1.6. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu - Về m t học thu t: H th ng c s lý lu n i n quan đ n đề tài nghiên cứu, cung cấp các thông tin, các k t quả nghiên cứu đƣ c kì vọng góp phần làm giàu tri thức trong nh v c nghiên cứu. - Về m t th c tiễn: Thông qua mô h nh xác định các nh n t ảnh hƣ ng đ n quy t định cho vay đ i v i hoạt động sản xuất o C C giúp các doanh nghi p có ứng dụng CNC trong sản xuất nông nghi p dễ ti p c n đƣ c nguồn v n vay ng n hàng. B n cạnh đ , nghi n cứu cũng nh m giúp các cơ quan quản nhà nƣ c c đƣ c cái nh n toàn di n, khách quan về t nh h nh cấp tín dụng đ i v i doanh nghi p No CNC tr n địa àn tỉnh B n Tre, từ đ c giải pháp phù h p đ n ng cao hi u quả m rộng cho vay đ i v i o C C g p phần phục vụ phát tri n kinh t địa phƣơng 1.7. Đóng góp của đề tài Hi n nay, chƣa c một nghi n cứu nào đi s u ph n tích về chính sách tín dụng cho nh v c o C C tại Vi t am n i chung và tại B n Tre n i ri ng Tín dụng cho o C C à một nh v c m i, c n tồn tại nhiều kh khăn, vƣ ng m c cần phải nghi n cứu, t m hi u và ph n tích các nh n t ảnh hƣ ng từ đ t m ra các giải pháp thúc đẩy m rộng cho vay đ i v i nh v c này đ g p phần n ng cao s ƣ ng, chất ƣ ng và sức cạnh tranh cho nông sản Vi t am cũng nhƣ g p phần ảo v môi trƣờng trong quá tr nh sản xuất nông nghi p Do đ , vi c nghi n cứu các nh n t ảnh hƣ ng đ i v i hoạt động sản xuất o C C à h t sức cần thi t ngay úc này. 1.8. Bố cục của luận văn goài phần phụ ục và danh mục các tài i u tham khảo, u n văn đƣ c chia thành năm chƣơng, ao gồm:
- 5 Chƣơng 1: Gi i thi u tổng quan nghi n cứu và giải thích tầm quan trọng khi th c hi n đề tài nghi n cứu ội dung của chƣơng ao gồm t m ƣ c do nghi n cứu, vấn đề nghi n cứu, mục ti u nghi n cứu, c u h i nghi n cứu, phạm vi và đ i tƣ ng nghi n cứu, phƣơng pháp nghi n cứu, quy tr nh nghi n cứu, đ ng g p của đề tài, k t cấu của u n văn Chƣơng : Gi i thi u các khái ni m đƣ c sử dụng trong đề tài, tr nh ày khái quát một s thuy t tổng quan về oC C hần ti p theo s dẫn chi u cơ s thuy t đ từ đ xác định đƣ c các i n s đƣa vào mô h nh nghi n cứu hần cu i s t m t t một s nghi n cứu th c nghi m trƣ c đ y Chƣơng 3: X y d ng và phát tri n mô h nh kinh t ƣ ng hƣơng pháp nghi n cứu, cách thức chọn mẫu và cách đo ƣờng các i n nghi n cứu s đƣ c tr nh ày chi ti t trong chƣơng này. Chƣơng 4: Tr nh ày k t quả nghi n cứu th c nghi m và những ph n tích từ k t quả nghi n cứu D a tr n k t quả nghi n cứu, các giả thi t nghi n cứu s đƣ c chấp nh n hay ác Chƣơng 5: K t u n, ki n nghị và những đ ng g p quan trọng từ k t quả nghi n cứu Các hạn ch của đề tài và hƣ ng nghi n cứu ti p theo
- 6 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 2.1. Cơ sở lý luận về nông nghiệp công nghệ cao 2.1.1. Các khái niệm Theo u t Công ngh Cao ( 8): “Công ngh cao à công ngh c hàm ƣ ng cao về nghi n cứu khoa học và phát tri n công ngh , đƣ c tích h p từ thành t u khoa học và công ngh hi n đại, tạo ra sản phẩm c chất ƣ ng, tính năng vƣ t trội, giá trị gia tăng, th n thi n v i môi trƣờng, c vai tr quan trọng đ i v i vi c h nh thành ngành sản xuất, dịch vụ m i ho c hi n đại hoá ngành sản xuất, dịch vụ hi n c ” Hi n nay, hà nƣ c đang t p trung đầu tƣ phát tri n C C trong 4 nh v c chủ y u à: Công ngh thông tin; công ngh sinh học; công ngh v t i u m i và công ngh t động h a Về tr nh độ CNC, c th ph n thành 4 mức độ: Công ngh hi n đại, công ngh ti n ti n, công ngh trung nh ti n ti n, công ngh trung nh Trong đ , công ngh hi n đại à công ngh đ ph i h p, sử dụng các thành t u của công ngh thông tin, công ngh sinh học, công ngh v t i u m i Trong nông nghi p, khái ni m “công ngh cao” h nh thành, sử dụng rộng r i à s k t h p và ứng dụng các công ngh tr n đ n ng cao hi u quả trong sản xuất nông nghi p nh m tạo ra ƣ c đột phá về năng suất, chất ƣ ng hàng h a, th a m n nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời, đ c i t à đảm ảo s phát tri n nông nghi p ền vững Theo Vụ Khoa học Công ngh - Bộ ông nghi p và hát tri n nông thôn tại Đề án “ hát tri n nông nghi p công ngh cao đ n năm ” (2007) đ đƣa ra khái ni m: “ ông nghi p ứng dụng công ngh cao là nền nông nghi p đƣ c áp dụng những công ngh m i vào sản xuất, bao gồm: công nghi p hóa nông nghi p (cơ gi i hóa các khâu của quá trình sản xuất), t động hóa, công ngh thông tin, công ngh v t li u m i, công ngh sinh học về các gi ng cây trồng, gi ng v t nuôi c năng
- 7 suất và chất ƣ ng cao, đạt hi u quả kinh t cao trên một đơn vị di n tích và phát tri n bền vững tr n cơ s canh tác hữu cơ” hƣ v y, CNC trong nông nghi p đƣ c hi u à áp dụng một cách h p các kỹ thu t ti n ti n nhất (thi t ị kỹ thu t m i) trong vi c chọn, ai tạo ra gi ng c y trồng v t nuôi m i, chăm s c nuôi dƣỡng c y, con ng thi t ị t động, điều khi n từ xa, ch i n ph n hữu cơ vi sinh cho c y trồng, thức ăn gia súc, gia cầm, thủy hải sản, thu c thú y, thu c ảo v th c v t, công ngh t động trong tƣ i ti u, công ngh ch i n các sản phẩm v t nuôi, c y trồng và xử chất thải ảo v môi trƣờng Trong đ , công ngh sinh học đ ng vai tr chủ đạo ục ti u cu i cùng của phát tri n nông nghi p ứng dụng CNC à giải quy t m u thuẫn giữa năng suất nông nghi p thấp, sản phẩm chất ƣ ng thấp, đầu tƣ công ao động nhiều, hi u quả kinh t thấp v i vi c áp dụng những thành t u khoa học công ngh đ đảm ảo nông nghi p tăng trƣ ng ổn định v i năng suất và sản ƣ ng cao, hi u quả và chất ƣ ng cao Th c hi n t t nhất s ph i h p giữa con ngƣời và tài nguy n, àm cho ƣu th của nguồn tài nguy n đạt hi u quả n nhất, hài h a và th ng nhất i ích x hội, kinh t và sinh thái môi trƣờng (TS Dƣơng Hoa Xô, TS hạm Hữu hƣ ng, 6) 2.1.2. Đặc điểm của nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 2.1.2.1. Đặ ểm ủ s n xuất nôn n ệp - Đất tr n là tư liệu sản xuất c ủ yếu và k ôn t ể t ay t ế Đ y à đ c đi m quan trọng ph n i t nông nghi p v i công nghi p, không th c sản xuất nông nghi p n u không c đất đai Quy mô, phƣơng hƣ ng sản xuất, mức độ th m canh và cả vi c tổ chức nh thổ phụ thuộc nhiều vào đất đai Đ c đi m này đ i h i trong sản xuất nông nghi p phải duy tr và n ng cao độ H cho đất, phải sử dụng h p í và ti t ki m đất - Đối tượn của sản xuất nôn n iệp là c c cây tr n và vật nuôi
- 8 Đ i tƣ ng của sản xuất nông nghi p à các sinh v t, các cơ th s ng Chúng sinh trƣ ng và phát tri n theo các quy u t sinh học và chịu tác động rất n của quy u t t nhi n V v y, vi c hi u i t và tôn trọng các quy u t sinh học, quy u t t nhi n à một đ i h i quan trọng trong quá tr nh sản xuất nông nghi p - Sản xuất nôn n iệp có t n mùa vụ Đ y à đ c đi m đi n h nh của sản xuất nông nghi p, nhất à trong trồng trọt Thời gian sinh trƣ ng và phát tri n của c y trồng, v t nuôi tƣơng đ i dài, không gi ng nhau và thông qua hàng oạt giai đoạn k ti p nhau Thời gian sản xuất ao giờ cũng dài hơn thời gian ao động cần thi t đ tạo ra sản phẩm c y trồng hay v t nuôi S không phù h p n i tr n à nguy n nh n g y ra tính mùa vụ Đ kh c phục t nh trạng này, cần thi t phải x y d ng cơ cấu nông nghi p h p í, đa dạng h a sản xuất (tăng vụ, xen canh, g i vụ), phát tri n ngành nghề dịch vụ - Sản xuất nôn n iệp p ụ t uộc vào điều kiện tự n iên Đ c đi m này t nguồn từ đ i tƣ ng ao động của nông nghi p à c y trồng và v t nuôi C y trồng và v t nuôi chỉ c th tồn tại và phát tri n khi c đủ năm y u t cơ ản của t nhi n à nhi t độ, nƣ c, ánh sáng, không khí và dinh dƣỡng Các y u t này k t h p ch t ch v i nhau, cùng tác động trong một th th ng nhất và không th thay th nhau - ron nền kin tế iện đại, nôn n iệp trở t àn n àn sản xuất àn óa Bi u hi n cụ th của xu hƣ ng này à vi c h nh thành và phát tri n các vùng chuy n môn h a nông nghi p và đẩy mạnh ch i n nông sản đ n ng cao giá trị thƣơng phẩm 2.1.2.2. Đặ ểm ủ nôn n ệp ứn dụn ôn n ệ o Đ c đi m của No CNC à cần di n tích canh tác n; đầu tƣ máy m c thi t ị hi n đại; nh n công phải c tay nghề, đƣ c đào tạo và sử dụng thành thạo các máy m c thi t ị o C C c th kh c phục đƣ c một s nhƣ c đi m chung của sản xuất nông nghi p về tính mùa vụ và phụ thuộc nhiều vào điều ki n t nhi n do áp
- 9 dụng đƣ c các ứng dụng khoa học, kỹ thu t hi n đại n n c th cho sản xuất trái vụ, ki m soát t t đƣ c dịch nh 2.1.2.3. T êu í x n ơn trìn , dự n nôn n ệp ứn dụn ôn n ệ o Theo Quy t định 738/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/3/ 17 của Bộ ông nghi p và hát tri n nông thôn về ti u chí xác định chƣơng tr nh, d án nông nghi p ứng dụng công ngh cao, nông nghi p sạch, danh mục công ngh cao ứng dụng trong nông nghi p (Quy t định 738) quy định: “ D án nông nghi p ứng dụng công ngh cao D án nông nghi p ứng dụng công ngh cao à d án sản xuất nông nghi p phải đáp ứng đƣ c một trong các ti u chí sau: a) D án đầu tƣ th c hi n trong Khu nông nghi p ứng dụng công ngh cao đ đƣ c cấp c thẩm quyền quy t định thành p Khu; ) D án trong Vùng ông nghi p ứng dụng ngh cao đ đƣ c Ủy an nh n d n tỉnh, thành ph tr c thuộc Trung ƣơng quy t định công nh n Vùng; c) D án của doanh nghi p nông nghi p ứng dụng công ngh cao đ đƣ c Bộ ông nghi p và hát tri n nông thôn cấp giấy chứng nh n à doanh nghi p nông nghi p ứng dụng công ngh cao; d) D án nông nghi p ứng dụng công ngh cao khác không thuộc đi m a, , c khoản này à d án áp dụng các công ngh đƣ c tích h p từ thành t u khoa học và công ngh hi n đại; tạo ra sản phẩm c chất lƣ ng, tính năng vƣ t trội, giá trị gia tăng cao, th n thi n v i môi trƣờng thuộc Danh mục quy định tại phụ ục an hành k m theo Quy t định này ” Danh mục công ngh cao ứng dụng trong nông nghi p quy định tại Đi m d, Khoản Quy t định 738 gồm: “1. Công nghệ sinh học trong nông nghiệp
- 10 - Công ngh ai tạo gi ng c y trồng, v t nuôi, gi ng thủy sản c ứng dụng các kỹ thu t sinh học ph n tử đ tạo ra các gi ng c y, con m i c các đ c tính ƣu vi t (năng suất cao, chất ƣ ng t t, c khả năng kháng nh và thích ứng v i i n đổi khí h u); - Công ngh sinh học trong sản xuất các ch phẩm sinh học phục vụ nông nghi p và môi trƣờng: ph n n hữu cơ, ph n n vi sinh, thu c ảo v th c v t, thu c điều hòa sinh trƣ ng, ch phẩm xử môi trƣờng; - Công ngh sinh học trong giám định, chẩn đoán nh hại c y trồng, v t nuôi; công ngh sản xuất và ứng dụng các ộ KIT chẩn đoán nhanh nh hại c y trồng và v t nuôi; thu c thử, que thử, đoạn mồi, kháng th ; - Công ngh nh n gi ng ng nuôi cấy mô t ào, đột i n ph ng xạ; - Công ngh t ào động v t trong đông ạnh tinh, phôi và cấy chuy n h p tử, ph n i t gi i tính, thụ tinh ng nghi m sản xuất gi ng v t nuôi; - Công ngh vi sinh, enzym và protein ứng dụng sản xuất quy mô công nghi p các ch phẩm sinh học dùng trong dinh dƣỡng, ảo v c y trồng, v t nuôi; - Công ngh sinh học, công ngh viễn thám trong quản và ph ng trừ dịch s u, nh hại c y trồng nông m nghi p; - Công ngh sản xuất v c - xin thú y đ ph ng nh cho v t nuôi; - Công ngh sinh học ph n tử và miễn dịch học, vi sinh v t học trong ph ng, trị một s oại dịch nh nguy hi m đ i v i thủy sản 2. Kỹ thuật canh tác, nuôi trồng, bảo quản - Ứng dụng kỹ thu t canh tác không dùng đất: Thủy canh, khí canh, trồng cây trên giá th , màng dinh dƣỡng; - Ứng dụng công ngh tƣ i phun, tƣ i nh giọt c h th ng điều khi n t động, án t động;
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM
138 p | 1471 | 548
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 856 | 194
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 602 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 622 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 562 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM đến năm 2020
53 p | 406 | 141
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)
98 p | 451 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 512 | 128
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch biển Đà Nẵng
13 p | 404 | 70
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân trên địa bàn tỉnh Bình Định
26 p | 399 | 64
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 345 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 352 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 228 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 240 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 228 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 188 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 257 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 14 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn