Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng – Nghiên cứu tại các Hợp tác xã Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ
lượt xem 8
download
Mục tiêu của đề tài là nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng tại các HTX Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ; đo lường mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng tại các HTX Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng – Nghiên cứu tại các Hợp tác xã Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------- TẠ THỊ HỒNG THẮM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU THÔNG TIN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG – NGHIÊN CỨU TẠI CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP KHU VỰC TÂY NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------- TẠ THỊ HỒNG THẮM CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU THÔNG TIN CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG – NGHIÊN CỨU TẠI CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP KHU VỰC TÂY NAM BỘ Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ THANH HẢI TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng – Nghiên cứu tại các Hợp tác xã Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Những số liệu, tài liệu và kết quả được trình bày trong luận văn là trung thực và nội dung luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào. Những nội dung được kế thừa, tham khảo từ các nguồn tài liệu khác nhau đều ghi nguồn trích dẫn và tham chiếu rõ ràng trong danh mục tài liệu tham khảo. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018 Học viên Tạ Thị Hồng Thắm
- MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU --------------------------------------------------------------------------------- 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ---------------------------------------------------------------------- 1 2. Mục tiêu nghiên cứu -------------------------------------------------------------------------- 2 3. Câu hỏi nghiên cứu ---------------------------------------------------------------------------- 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ----------------------------------------------------------- 3 5. Đóng góp mới của đề tài ---------------------------------------------------------------------- 3 6. Kết cấu của luận văn -------------------------------------------------------------------------- 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ---------------------------------------------- 5 1.1. Các nghiên cứu trên thế giới có liên quan ------------------------------------------------ 5 1.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam ------------------------------------------------------------- 14 1.3. Nhận xét về các nghiên cứu đã được thực hiện----------------------------------------- 17 1.3.1. Đối với các nghiên cứu nước ngoài ---------------------------------------------------- 17 1.3.2. Đối với các nghiên cứu trong nước ---------------------------------------------------- 18
- 1.3.3. Xác định hướng nghiên cứu ------------------------------------------------------------- 19 Tóm tắt chương 1 -------------------------------------------------------------------------------- 20 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT -------------------------------------------------------- 21 2.1. Tổng quan về Hợp tác xã Nông nghiệp -------------------------------------------------- 21 2.1.1. Khái niệm Hợp tác xã -------------------------------------------------------------------- 21 2.1.2. Vai trò của HTX Nông nghiệp đối sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ------ 21 2.2. Tổng quan về tổ chức công tác kế toán -------------------------------------------------- 22 2.2.1. Khái niệm ---------------------------------------------------------------------------------- 22 2.2.2. Nguyên tắc của việc thực hiện công tác kế toán ------------------------------------- 24 2.2.3. Nhiệm vụ của việc thực hiện công tác kế toán --------------------------------------- 25 2.2.4. Ý nghĩa của việc thực hiện công tác kế toán------------------------------------------ 26 2.2.5. Đối tượng sử dụng thông tin và nhu cầu cung cấp thông tin trong các HTX Nông nghiệp --------------------------------------------------------------------------------------------- 26 2.3. Nội dung thực hiện công tác kế toán trong HTX Nông nghiệp ---------------------- 27 2.3.1. Tổ chức hệ thống chứng từ -------------------------------------------------------------- 27 2.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản ------------------------------------------------- 29 2.3.3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách và hình thức kế toán -------------------------- 30 2.3.4. Tổ chức hệ thống báo cáo --------------------------------------------------------------- 31 2.3.5. Tổ chức công tác kiểm tra kế toán ----------------------------------------------------- 31 2.3.6. Tổ chức bộ máy kế toán ----------------------------------------------------------------- 32 2.3.7. Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán -------------------- 33 2.4. Các lý thuyết nền và vận dụng cho nghiên cứu này ----------------------------------- 33
- 2.4.1. Lý thuyết bất cân xứng thông tin (Asymetric information) ------------------------- 33 2.4.2. Lý thuyết các bên liên quan (Stakeholder Theory) ---------------------------------- 34 2.4.3. Lý thuyết đại diện (Agency Theory) --------------------------------------------------- 35 2.4.4. Lý thuyết lợi ích xã hội (Public Interest Theory) ------------------------------------ 36 2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác kế toán ------------------------- 36 2.5.1. Hệ thống văn bản pháp lý --------------------------------------------------------------- 36 2.5.2. Trình độ chuyên môn của người làm kế toán ----------------------------------------- 37 2.5.3. Cơ sở hạ tầng kế toán -------------------------------------------------------------------- 38 2.5.4. Quy mô HTX Nông nghiệp ------------------------------------------------------------- 38 2.5.5. Công tác kiểm tra kế toán --------------------------------------------------------------- 38 2.5.6. Áp lực cung cấp thông tin --------------------------------------------------------------- 39 Tóm tắt chương 2 -------------------------------------------------------------------------------- 39 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ----------------------------------------- 40 3.1. Phương pháp nghiên cứu ------------------------------------------------------------------ 40 3.1.1. Phương pháp nghiên cứu chung -------------------------------------------------------- 41 3.1.2. Quy trình nghiên cứu -------------------------------------------------------------------- 42 3.2. Thiết kế nghiên cứu ------------------------------------------------------------------------ 43 3.2.1. Xây dựng thang đo ----------------------------------------------------------------------- 43 3.2.2. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu ------------------------------------------------------- 43 3.2.2.1. Hệ thống văn bản pháp lý ------------------------------------------------------------- 44 3.2.2.2. Trình độ chuyên môn của người làm kế toán -------------------------------------- 45 3.2.2.3. Cơ sở hạ tầng kế toán ------------------------------------------------------------------ 45
- 3.2.2.4. Quy mô HTX Nông nghiệp ----------------------------------------------------------- 46 3.2.2.5. Công tác kiểm tra kế toán ------------------------------------------------------------- 47 3.2.2.6. Áp lực cung cấp thông tin ------------------------------------------------------------- 47 3.2.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất ------------------------------------------------------------ 49 3.2.4. Mẫu nghiên cứu--------------------------------------------------------------------------- 50 3.2.4.1. Phương pháp chọn mẫu --------------------------------------------------------------- 50 3.2.4.2. Cỡ mẫu ---------------------------------------------------------------------------------- 50 3.2.4.3. Phương pháp thu thập dữ liệu -------------------------------------------------------- 50 3.2.5. Đối tượng và phạm vi khảo sát --------------------------------------------------------- 51 3.3. Kết quả nghiên cứu định tính và hiệu chỉnh thang đo --------------------------------- 51 3.4. Thiết kế bảng câu hỏi ---------------------------------------------------------------------- 55 3.5. Xử lý và phân tích dữ liệu ----------------------------------------------------------------- 56 3.5.1. Phân tích thống kê mô tả ---------------------------------------------------------------- 56 3.5.2. Phân tích hệ số Cronbach alpha -------------------------------------------------------- 56 3.5.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ------------------------------------------------------ 57 3.5.4. Phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính ------------------------------------------ 57 3.5.4.1. Phân tích tương quan ------------------------------------------------------------------ 57 3.5.4.2. Xây dựng và kiểm định mô hình hồi quy ------------------------------------------- 58 Tóm tắt chương 3 -------------------------------------------------------------------------------- 59 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ---------------------------- 60 4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu --------------------------------------------------------------------- 60 4.2. Phương pháp đo lường các biến trong mô hình ---------------------------------------- 65
- 4.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach α ----------------------------------- 67 4.4. Kiểm định giá trị thang đo (phân tích nhân tố khám phá EFA) ---------------------- 71 4.4.1. Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng tại các HTX Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ ------------------------------------------------------------------------------------------- 71 4.4.2. Thang đo việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng tại các HTX Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ --------------------- 74 4.5. Mô hình nghiên cứu điều chỉnh ----------------------------------------------------------- 76 4.6. Phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính -------------------------------------------- 76 4.6.1. Xác định biến độc lập, biến phụ thuộc ------------------------------------------------ 76 4.6.2. Phân tích tương quan--------------------------------------------------------------------- 76 4.6.3. Phân tích hồi quy tuyến tính bội -------------------------------------------------------- 78 4.7. Kiểm định mô hình hồi quy --------------------------------------------------------------- 80 4.7.1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình ---------------------------------------------------- 80 4.7.2. Hiện tượng đa cộng tuyến --------------------------------------------------------------- 81 4.7.3. Mức độ giải thích của mô hình --------------------------------------------------------- 81 4.7.4. Kiểm định phần dư của mô hình ------------------------------------------------------- 82 4.7.5. Kiểm định giả thuyết các sai số ngẫu nhiên của mô hình có phương sai không đổi--------------------------------------------------------------------------------------------------84 4.8. Mô hình nghiên cứu chính thức----------------------------------------------------------- 85 4.9. Mô hình hồi quy chưa chuẩn hóa --------------------------------------------------------- 85 4.10. Mô hình hồi quy chuẩn hóa -------------------------------------------------------------- 87 4.11. Bàn luận kết quả nghiên cứu ------------------------------------------------------------ 89
- Tóm tắt chương 4 -------------------------------------------------------------------------------- 93 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH -------------------------------- 94 5.1. Kết luận -------------------------------------------------------------------------------------- 94 5.2. Hàm ý chính sách --------------------------------------------------------------------------- 96 5.2.1. Hệ thống văn bản pháp lý --------------------------------------------------------------- 96 5.2.2. Cơ sở hạ tầng kế toán -------------------------------------------------------------------- 97 5.2.3. Trình độ của người làm kế toán -------------------------------------------------------- 99 5.2.4. Công tác kiểm tra kế toán ------------------------------------------------------------- 100 5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ----------------------------------- 101 Tóm tắt chương 5 ------------------------------------------------------------------------------ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt BCTC: Báo cáo tài chính BTC: Bộ Tài chính HTX: Hợp tác xã PTNT: Phát triển Nông thôn QH: Quốc hội Tp: Thành Phố TT: Thông tư Tiếng Anh IAS: International Accounting Standards IFRS: International Financial Report Standards
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Trang Bảng 3.1 - Bảng tổng hợp giả thuyết nghiên cứu 48 Bảng 3.2 - Thang đo hiệu chỉnh sau nghiên cứu định tính 51 Bảng 4.1 - Sơ lược thông tin của mẫu 60 Bảng 4.2 - Giá trị trung bình của các nhân tố 65 Bảng 4.3 - Tóm tắt kết quả kiểm định Cronbach’s alpha 68 Bảng 4.4 - Hệ số KMO và kiểm định Barlett’s nhóm biến độc lập 71 Bảng 4.5 - Nhân tố và phương sai trích của nhóm biến độc lập 72 Bảng 4.6 - Ma trận trọng số nhân tố nhóm biến độc lập 73 Bảng 4.7 - Hệ số KMO và kiểm định Barlett’s của biến phụ thuộc 74 Bảng 4.8 - Nhân tố và phương sai trích của biến phụ thuộc 75 Bảng 4.9 - Ma trận trọng số nhân tố của biến phụ thuộc 75 Bảng 4.10 - Kết quả phân tích hệ số hồi quy (lần 1) 79 Bảng 4.11 - Kết quả phân tích hệ số hồi quy (lần 2) 80 Bảng 4.12 - Kết quả phân tích ANOVA 81 Bảng 4.13 - Mức độ giải thích của mô hình 81 Bảng 4.14 - Mô hình hồi quy tuyến tính chưa chuẩn hóa của các nhân tố 85 tác động đến việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin
- cho các đối tượng sử dụng Bảng 4.15 - Mô hình hồi quy tuyến tính chuẩn hóa của các nhân tố tác động đến việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho 87 các đối tượng sử dụng Bảng 4.16 - Kết quả kiểm định các giả thuyết 88
- DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 1.1 - Kết quả nghiên cứu của Michael Firth (1979) 8 Hình 1.2 - Kết quả nghiên cứu của Chee W. Chow and Adrian Wong- 9 Boren (1987) Hình 1.3 - Kết quả nghiên cứu của T. E. Cooke (1989) 11 Hình 3.1 - Quy trình nghiên cứu 42 Hình 3.2 - Mô hình nghiên cứu đề xuất 49 Hình 4.1 - Đồ thị phân phối phần dư của mô hình hồi quy 82 Hình 4.2 - Biểu đồ P-P plot phần dư của mô hình hồi quy 83 Hình 4.3 - Biểu đồ Scatterplot phần dư của mô hình hồi quy 84 Hình 4.4 - Mô hình nghiên cứu chính thức 85
- DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Trang Sơ Đồ 4.1 - Nghề nghiệp hiện tại của các đối tượng khảo sát 63 Sơ Đồ 4.2 - Trình độ của những người tham gia khảo sát là kế toán 63 Sơ Đồ 4.3 - Lĩnh vực hoạt động của HTX Nông nghiệp 64 Sơ Đồ 4.4 - Thời gian hoạt động của HTX Nông nghiệp 64 Sơ Đồ 4.5 - Thời gian làm việc tại HTX Nông nghiệp của người tham gia 64 khảo sát Sơ Đồ 4.6 - Vốn điều lệ trên giấy phép đăng ký kinh doanh 64
- DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 01 - Danh sách chuyên gia tham gia phỏng vấn Phụ lục 02 - Bảng câu hỏi phỏng vấn chuyên gia Phụ lục 03 - Bảng góp ý các nhân tố và thang đo đo lường các nhân tố Phụ lục 04 - Bảng câu hỏi khảo sát Phụ lục 05 - Danh sách các đối tượng tham gia khảo sát Phụ lục 06 - Kết quả chi tiết SPSS
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là quốc gia mà phần lớn dân cư tập trung sinh sống chủ yếu tại các vùng nông thôn. Do đó, ngành Nông nghiệp vẫn là ngành chủ lực và đóng vai trò quan trọng không thể thiếu của nền kinh tế. Thực tiễn những năm qua cho thấy, sản xuất Nông nghiệp nước ta vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ, mang tính “phong trào”. Với xu hướng hội nhập quốc tế, việc tham gia ký kết các hiệp định thương mại tự do với các quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau đã và đang đặt ra những thách thức lớn đối với ngành Nông nghiệp nước nhà. Chính bởi lẽ đó, chủ trương chung của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trong quá trình tái cơ cấu ngành Nông nghiệp hiện nay là nỗ lực phát triển khu vực kinh tế tập thể bằng hình thức Hợp tác xã (HTX). Việc hình thành các HTX Nông nghiệp sẽ giúp người nông dân nắm bắt thông tin, lập kế hoạch sản xuất sát với nhu cầu của thị trường. Đồng thời, HTX Nông nghiệp chính là đầu mối trung gian thu mua và đưa hàng hóa đến các thị trường, từ đó tránh được hiện tượng thương lái “ép giá” và mang lại lợi nhuận cao hơn cho nông dân để đảm bảo tái sản xuất. Do vậy, chỉ có phát triển hiệu quả loại hình Hợp tác xã Nông nghiệp thì nền kinh tế đất nước mới có thể cân bằng và ổn định, đảm bảo đời sống cho người dân, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển trên mọi mặt, mọi lĩnh vực. Theo số liệu thống kê của Liên minh HTX Việt Nam, đến cuối năm 2017, cả nước có 19.487 HTX đang hoạt động (tăng 10% so với năm 2016). Song bên cạnh kết quả đạt được, trên thực tế quy mô HTX vẫn còn rất nhỏ, trình độ quản trị còn hạn chế, hạ tầng phục vụ sản xuất xuống cấp, lạc hậu nên ít doanh nghiệp liên kết bảo đảm đầu vào, đầu ra. Bên cạnh đó, những thông tin, số liệu trên BCTC về tình hình hoạt động của các HTX vẫn chưa thực sự đủ sức thuyết phục người dân tự nguyện tham gia cũng như thu hút nguồn vốn tài trợ từ chính phủ, các tổ chức quốc tế và những nhà đầu tư trong lĩnh
- 2 vực Nông nghiệp. Việc chưa đủ sức thu hút ở đây không phải vì con số lợi nhuận kém hấp dẫn mà phần lớn là vì quá trình thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng bên trong nội bộ lẫn bên ngoài tại các HTX chưa thực sự được chú trọng. Do đó, vấn đề thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng đã, đang và sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hoạt động, đầu tư phát triển trong tương lai của loại hình kinh tế này. Trên thực tế đã có rất nhiều các nghiên cứu được thực hiện xoay quanh vấn đề tổ chức công tác kế toán tại nhiều loại hình, lĩnh vực khác nhau nhưng chưa có nghiên cứu định lượng nào thực hiện đối với loại hình HTX Nông nghiệp. Bên cạnh đó, theo số liệu thống kê của Liên minh HTX Việt Nam cuối năm 2017, khu vực Tây Nam Bộ là khu vực phát triển mạnh mẽ nhất cả nước về hình thức HTX Nông nghiệp với tốc độ tăng 26,8% so với năm trước. Chính bởi lẽ đó, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng – Nghiên cứu tại các HTX Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ” để làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Xác định các nhân tố ảnh hưởng việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng tại các HTX Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ - Mục tiêu cụ thể: + Nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng tại các HTX Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ. + Đo lường mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng tại các HTX Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ.
- 3 3. Câu hỏi nghiên cứu - Những nhân tố nào ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng tại các HTX Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ? - Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng tại các HTX Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ như thế nào? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: (1) Việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng tại HTX Nông nghiệp; (2) Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng tại HTX Nông nghiệp. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở dữ liệu thu thập từ các HTX Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ (13 tỉnh) trong khoảng thời gian từ tháng 7 – 8/2018. 5. Đóng góp mới của đề tài Đề tài có những đóng góp về mặt thực tiễn. Tác giả đã nghiên cứu mô hình các nhân tố đặc thù phù hợp với bối cảnh các HTX Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ có ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng tại các đơn vị này. Từ đó, tác giả đưa ra được một số hàm ý giải pháp mang tính khả thi góp phần hoàn thiện việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng tại các HTX Nông nghiệp hiện nay. 6. Kết cấu của luận văn Luận văn ngoài phần mở đầu và một số phụ lục đính kèm, nội dung chính bao gồm 5 chương: Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết
- 4 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách
- 5 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Chương này trình bày các nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được thực hiện trên thế giới và Việt Nam. Từ đó, dưới góc độ cá nhân, tác giả nêu ra những nhận xét và xác định hướng nghiên cứu của đề tài. 1.1. Các nghiên cứu trên thế giới có liên quan Cho đến nay đã có nhiều học giả nghiên cứu về những vấn đề liên quan đến việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các nhóm đối tượng sử dụng. Hầu hết, các nghiên cứu chủ yếu được thực hiện ở một số quốc gia như Cộng hòa Séc, Hungary, Rumani và Thổ Nhĩ Kỳ, Thuỵ Điển, Mexico… Nội dung của nghiên cứu được tóm lược cụ thể như sau: Năm 1977, James J. Benjamin and Keith G. Stanga đã thực hiện đề tài nghiên cứu: “Differences in Disclosure Needs of Major Users of Financial Statements”. Mục tiêu của nghiên cứu là so sánh nhu cầu thông tin kế toán của hai nhóm người dùng bên ngoài là các cán bộ tín dụng ngân hàng thương mại và các nhà phân tích tài chính chuyên nghiệp để đi đến xem xét việc tiết lộ thông tin tài chính cho từng đối tượng. Dựa trên một bảng câu hỏi được xây dựng bao gồm 79 loại thông tin mà các chủ ngân hàng và nhà phân tích tài chính có thể cần cho các mục đích ra quyết định. Hầu hết 79 mục thông tin được chọn cho bảng câu hỏi đều được thu thập từ việc xem xét nhiều nghiên cứu, tài liệu về kế toán và tài chính. Những người trả lời được yêu cầu đánh giá tầm quan trọng của từng mục thông tin trên thang điểm 5. Tổng cộng có 600 cán bộ tín dụng ngân hàng thương mại và 600 nhà phân tích tài chính được yêu cầu tham gia vào nghiên cứu. Trong số 1200 bảng câu hỏi được gửi qua thư, các phản hồi có thể sử dụng được nhận từ 208 ngân hàng và 207 nhà phân tích tài chính với tỷ lệ phản hồi tổng thể là 34,6%. Kết quả nghiên cứu chỉ ra tồn tại những khác biệt về nhu cầu thông tin giữa hai nhóm trên các lớp thông tin chính sau: (1) một số báo cáo tài chính cơ bản và bổ sung (báo cáo thu nhập so sánh, bảng cân đối kế toán, BCTC so sánh và BCTC đã
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 853 | 193
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 600 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 622 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 562 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 511 | 128
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch biển Đà Nẵng
13 p | 404 | 70
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân trên địa bàn tỉnh Bình Định
26 p | 399 | 64
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 351 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần VIWASEEN 6
102 p | 184 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 228 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 239 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh
26 p | 233 | 19
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 228 | 16
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 256 | 13
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 187 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 14 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 12 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn