intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chi trả bảo hiểm tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Chia sẻ: Mucong999 Mucong999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:113

94
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích cơ bản của luận văn này là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng chi trả bảo hiểm tại BHTGVN, đề tài chỉ ra các thành tựu đạt được, những mặt còn hạn chế và tìm ra nguyên nhân của các hạn chế. Từ đó đưa ra các giải pháp góp phần hoàn thiện chi trả bảo hiểm ph hợp với luật bảo hiểm tiền gửi và những thay đổi trong thời kỳ mới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chi trả bảo hiểm tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ~~~~~~*~~~~~~ HOÀNG THỊ KIM THÀNH CHI TRẢ BẢO HIỂM TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ~~~~~~*~~~~~~ HOÀNG THỊ KIM THÀNH CHI TRẢ BẢO HIỂM TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60340201 Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS Lê Chi Mai HÀ NỘI - 2018
  3. LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tác giả. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN HOÀNG THỊ KIM THÀNH
  4. LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn khoa học PGS-TS. Lê Chi Mai đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn của mình, giúp tác giả trang bị thêm được nhiều kiến thức cũng như phương pháp nghiên cứu khoa học bổ ích để hoàn thiện luận văn của mình. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể đồng nghiệp tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Chi nhánh bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại thành phố Hà Nội, các thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học của Học viện Hành Chính, các thầy cô trong Khoa Sau Đại học - Học viện Hành Chính đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này. TÁC GIẢ LUẬN VĂN HOÀNG THỊ KIM THÀNH
  5. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 6 1.1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI .......................................... 6 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển chính sách bảo hiểm tiền gửi ................6 1.1.2. Bản chất hoạt động bảo hiểm tiền gửi .......................................................8 1.1.3. Hoạt động chính của tổ chức bảo hiểm tiền gửi......................................10 1.2. CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI ...................................................... 14 1.2.1. Khái niệm .................................................................................................14 1.2.2. guyên t c cơ bản về hoàn trả người gửi tiền ........................................16 1.2.3. Quy trình chi trả bảo hiểm tiền gửi..........................................................18 1.2.4. Các phương thức chi trả bảo hiểm tiền gửi .............................................21 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chi trả bảo hiểm tiền gửi ..............................24 1.2. . ian lận trong chi trả bảo hiểm tiền gửi ..................................................33 1.3. CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ........................ 36 1.3.1. Chi trả bảo hiểm tiền gửi ở một số nước trên thế giới ............................36 1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt am ........................................................42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ................................................................................. 43 CHƯƠNG 2 TH C TRẠNG CHI TRẢ BẢO HIỂM TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM ................................................................................... 44 2.1. KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI Ở VIỆT NAM................ 44
  6. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển bảo hiểm tiền gửi Việt am ............44 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.....................................................................................................................45 2.1.3. Hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt am ...........................................48 2.2. TH C TRẠNG CHI TRẢ BẢO HIỂM TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM .......................................................................................... 56 2.2.1. Cơ sở pháp lý............................................................................................56 2.2.2. guyên t c chi trả ....................................................................................58 2.2.3. Quy trình chi trả .......................................................................................59 2.2.4. Phương thức chi trả ..................................................................................63 2.2.5. Kết quả chi trả ..........................................................................................64 2.3. ĐÁNH GIÁ CHI TRẢ BẢO HIỂM TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM ................................................................................................... 66 2.3.1. Thành tựu..................................................................................................66 2.3.2. Hạn chế .....................................................................................................67 2.3.3. guyên nhân chủ yếu của các hạn chế ....................................................69 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ................................................................................. 81 CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI HÁ HOÀN THIỆN CHI TRẢ BẢO HIỂM TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM ............................... 82 3.1. ĐỊNH HƯỚNG CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM ............. 82 3.2. GIẢI HÁ HOÀN THIỆN CHI TRẢ BẢO HIỂM TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM ................................................................... 84 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp lý về chi trả bảo hiểm tiền gửi ......................84 3.2.2. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hệ thống TCTD ..........86 3.2.3. Xác định và điều chỉnh hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi ....................88 3.2.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực......................................................90 3.2.5. Hoàn thiện hệ thống C TT hỗ trợ quá trình chi trả................................91
  7. 3.2.6. Đ y mạnh công tác, thông tin, tuyên truyền để nâng cao nhận thức công chúng...................................................................................................................93 3.3. KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 95 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ..........................................................................95 3.3.2. Kiến nghị với gân hàng nhà nước .........................................................96 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ................................................................................. 98 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 99 DANH MỤC BÀI NGHIÊN C U Đ ĐƯ C C NG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO
  8. DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BHTG Bảo hiểm tiền gửi BHTGVN Bảo hiểm Tiền gửi Việt nam CNTT Công nghệ thông tin FDIC Tổng Công ty Bảo hiển tiền gửi Liên Bang Hoa Kỳ Dự án Hệ thống thông tin quản lý và hiện đại hóa FSMIMS hoạt động ngân hàng IADI Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi quốc tế KDIC Tổng Công ty Bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc MDIC Tổng công ty BHTG Malaysia NDIF Qu BHT quốc gia Hungary NHNN gân hàng nhà nước NHTM gân hàng thương mại QTDND Qu tín dụng nhân dân cơ sở TCTD Tổ chức tín dụng
  9. DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Chức năng, nhiệm vụ của các mô hình tổ chức BHT cơ bản ......... 10 Bảng 1.2. Trở ngại thường gặp trong quá trình chi trả BHT ............................ 25 Bảng 2.1. Kết quả hoạt động cấp và thu hồi Chứng nhận BHT ........................ 48 (2012 – 2016) ............................................................................................................. 48 Bảng 2.2. Kết quả hoạt động kiểm tra tổ chức tham gia BHT (2012-2016) .. 50 Bảng 2.3. Tổng hợp công tác hỗ trợ tài chính của BHT V ............................. 51 Bảng 2.4. Các trường hợp Kiểm soát đặc biệt, giải thể, tái cấu trúc giai đoạn 2012- 2016 ................................................................................................................. 52 Bảng 2.5. Tổng hợp tình hình chi trả BHT trước Luật BHT theo địa bàn (2001 – 2012) ............................................................................................................ 54 Bảng 2.6. Tổng hợp tình hình chi trả BHT (2012 – 2016) ............................... 65 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Xu hướng phát triển hệ thống BHT trên thế giới ................................ 8 Hình 1.2. ô hình chi trả hiệu quả ......................................................................... 20 Hình 1.3. ô hình chi trả truyền thống .................................................................. 20 Hình 1.4. Hạn mức chi trả của D C .................................................................... 40 Hình 3.1. Định hướng triển khai tầm nhìn của BHT V ................................... 82
  10. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Kết quả thu phí BHT (2012-2016) ................................................ 49 Biểu đồ 2.2. Số lượng tổ chức tham gia BHT (2012 – 2016)........................... 50 Biểu đồ 2.3. Kết quả chi trả BHT (2012 – 2016) ............................................... 55 Biểu đồ 2.5. Cơ cấu tiền gửi ở một số HT tại Việt am theo số tiền (triệu đồng) ........................................................................................................................... 73 Biểu đồ 2.6. Cơ cấu tiền gửi ở một số QTDND tại Việt am theo số tiền (triệu đồng) ........................................................................................................................... 73 Biểu đồ 2.8. Kết quả Cuộc thi tìm hiểu về BHT ............................................... 79 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của BHT V .............................................................. 46 Sơ đồ 2.2. Quy trình chi trả bảo hiểm tại BHT V ............................................ 60
  11. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện chính sách bảo hiểm tiền gửi công khai là một trong những giải pháp được nhiều quốc gia trên thế giới lựa chọn nhằm phòng ngừa và xử lý đổ vỡ hệ thống tổ chức tín dụng. Theo đ , tổ chức bảo hiểm tiền gửi được thành lập nhằm bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, tăng cường niềm tin công chúng và g p phần đảm bảo sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống tài chính - ngân hàng. Tuỳ theo điều kiện cụ thể tại mỗi quốc gia mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi c thể được thiết kế theo các mô hình khác nhau nhưng đều c chung một nghiệp vụ cơ bản nhất chính là chi trả bảo hiểm. Trong trường hợp c tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi gặp sự cố thì thực hiện chi trả bảo hiểm tiền gửi kịp thời được coi là biện pháp cuối c ng giúp tổ chức bảo hiểm tiền gửi hoàn thành vai tr của mình. Chi trả càng được thực hiện nhanh và chính xác càng nâng cao hiệu quả chính sách bảo hiểm tiền gửi, giúp giảm thiểu tối đa hiệu ứng đổ vỡ dây truyền trong hệ thống. Ý thức được tầm quan trọng của chi trả bảo hiểm, Bảo hiểm tiền gửi Việt am (BHT V ) đã luôn tích cực nghiên cứu, triển khai chi trả bảo hiểm tiền gửi và thời gian qua công tác này đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, hiện nay BHT V đang trong giai đoạn tái cấu trúc bộ máy. Hơn nữa, luật bảo hiểm tiền gửi mới ra đời và b t đầu c hiệu lực từ 1 1 2013 nên một số nghiệp vụ mà điển hình là nghiệp vụ chi trả bảo hiểm tiền gửi vẫn c n nhiều nội dung cần hoàn thiện để ph hợp với các yêu cầu mới. ục tiêu và cũng là chức năng quan trọng nhất của hệ thống bảo hiểm tiền gửi (BHT ) tại các quốc gia là giúp người gửi tiền nhanh ch ng tiếp cận tiền gửi được bảo hiểm khi tổ chức tham gia BHT phá sản. Điều này được thực hiện thông qua hoạt động chi trả BHT . Tiến hành quá trình chi trả một cách kịp thời và hiệu quả không chỉ đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền, ổn
  12. 2 định tình hình an ninh, trật tự xã hội tại địa phương c tổ chức tham gia BHT bị đổ vỡ mà c n nâng cao niềm tin của người gửi tiền, g p phần duy trì sự ổn định và phát triển của hệ thống tài chính - ngân hàng. Tuỳ theo điều kiện cụ thể tại mỗi quốc gia mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi c thể được thiết kế theo các mô hình khác nhau nhưng đều c chung một nghiệp vụ cơ bản nhất chính là chi trả bảo hiểm. Trong trường hợp c tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi gặp sự cố thì thực hiện chi trả bảo hiểm tiền gửi kịp thời được coi là biện pháp cuối c ng giúp tổ chức bảo hiểm tiền gửi hoàn thành vai tr của mình. Chi trả càng được thực hiện nhanh và chính xác càng nâng cao hiệu quả chính sách bảo hiểm tiền gửi, giúp giảm thiểu tối đa hiệu ứng đổ vỡ dây truyền trong hệ thống. Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng, hệ thống ngân hàng đang đ y mạnh tái cơ cấu, nâng cao năng lực quản trị, đảm bảo các chỉ số tài chính an toàn, lành mạnh.Trong bối cảnh đ , bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền luôn là ưu tiên hàng đầu của Đảng, Chính phủ. Chính vì vậy, chính sách bảo hiểm tiền gửi tại Việt am đã dần được hoàn thiện với việc ban hành Luật Bảo hiểm tiền gửi với mục tiêu chính là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần ổn định hệ thống tài chính quốc gia. Ý thức được tầm quan trọng của chi trả bảo hiểm, Bảo hiểm tiền gửi Việt am (BHT V ) đã luôn tích cực nghiên cứu, triển khai chi trả bảo hiểm tiền gửi và thời gian qua công tác này đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, hiện nay BHT V đang trong giai đoạn tái cấu trúc bộ máy. Hơn nữa, luật bảo hiểm tiền gửi mới ra đời và b t đầu c hiệu lực từ 1 1 2013 nên một số nghiệp vụ mà điển hình là nghiệp vụ chi trả bảo hiểm tiền gửi vẫn c n nhiều nội dung cần hoàn thiện để ph hợp với các yêu cầu mới.
  13. 3 Bên cạnh đ , BHT V mới chỉ thực hiện chi trả tiền bảo hiểm cho các Qu tín dụng nhân dân cơ sở với quy mô vừa và nhỏ, hoạt động trong địa bàn hẹp. Việc kiểm tra đối tượng chi trả còn thủ công khiến thời gian hoàn tất thủ tục chi trả kéo dài. Tổng số tiền chi trả và số người nhận tiền bảo hiểm còn ít. Trong khi đ , Việt am đang bước vào giai đoạn hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới, các tổ chức tín dụng có phạm vi hoạt động đa quốc gia ngày càng gia tăng. Điều này đặt ra yêu cầu cần nghiên cứu tổng thể các tình huống khác nhau theo thông lệ quốc tế nhằm đảm bảo chi phí chi trả tối thiểu, giảm thiểu rủi ro và bảo vệ tối đa quyền lợi của người gửi tiền. C thể thấy, yêu cầu nghiên cứu đề tài là hết sức cấp thiết song công tác chi trả bảo hiểm tiền gửi lại là một hoạt động đặc th , do đ chưa c nhiều tác giả quan tâm, tiếp cận nghiên cứu đề tài này. Trên cơ sở những nguyên nhân trên, đề tài Chi trả bảo hiể ả ể ” được lựa chọn để nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng chi trả bảo hiểm tại BHTGVN, đề tài chỉ ra các thành tựu đạt được, những mặt c n hạn chế và tìm ra nguyên nhân của các hạn chế. Từ đ đưa ra các giải pháp góp phần hoàn thiện chi trả bảo hiểm ph hợp với luật bảo hiểm tiền gửi và những thay đổi trong thời kỳ mới. Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận về bảo hiểm tiền gửi và chi trả bảo hiểm tiền gửi và nêu kinh nghiệm của một số quốc gia trong chi trả bảo hiểm tiền gửi Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng chi trả bảo hiểm tại BHTGVN, chỉ ra ngững thành tựu đạt được, những mặt còn hạn chế và tìm ra nguyên nhân của các hạn chế Thứ ba, đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện chi trả bảo hiểm tại
  14. 4 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Chi trả bảo hiểm tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi vận dụng hướng dẫn của hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế (IADI) và các kinh nghiệm quốc tế. Phần thực trạng tập trung nghiên cứu, phân tích số liệu thống kê về chi trả bảo hiểm tiền gửi tại các Qu tín dụng nhân dân cơ sở trong khoảng thời gian 05 năm - từ năm 2012 đến năm 2016, định hướng và giải pháp đến năm 2022. . hư ng h nghi n cứ .1. hư ng h n nghi n cứ - Phương pháp duy vật biện chứng về mối liên lệ giữa lý luận và thực ti n chi trả bảo hiểm tiền gửi, mối liên hệ giữa chi trả bảo hiểm tiền gửi và các hoạt động khác trong tổ chức bảo hiểm tiền gửi. - Phương pháp duy vật lịch sử khi xem x t sự vật, hiện tượng trong những điều kiện, hoàn cảnh thời gian cụ thể. .2. hư ng h th th th ng tin Sử dụng phương pháp phân tích tài liệu nhằm nghiên cứu các vấn đề về cơ sở lý luận, kinh nghiệm triển khai từ các nước trên thế giới và thông tin về chi trả bảo hiểm được lưu trữ tại BHTGVN. .3. hư ng h dữ iệ Sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích nhằm đánh giá thực trạng chi trả bảo hiểm tại BHTGVN. 5. Kết cấ n văn goài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài được cấu trúc thành 3 chương
  15. 5 Chư ng 1. Cơ sở khoa học về chi trả bảo hiểm tiền gửi Chư ng 2. Thực trạng chi trả bảo hiểm tại Bảo hiểm tiền gửi Việt am Chư ng 3. Định hướng và giải pháp hoàn thiện chi trả bảo hiểm tại Bảo hiểm tiền gửi Việt am.
  16. 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1.1. Lịch s hình thành và h t triển chính sách bảo hiểm tiền g i Từ đầu thế kỷ 20, khái niệm bảo vệ tiền gửi đã được biết đến qua hình thức bảo vệ ngầm” trong đ gân hàng trung ương hoặc Chính phủ đưa ra cam kết công khai hoặc không công khai nhằm bảo đảm an toàn tiền gửi cho người dân khi xảy ra đổ vỡ ngân hàng. Cho đến nay, một số quốc gia vẫn sử dụng hình thức bảo vệ này, đặc biệt là trong giai đoạn khủng hoảng. Sự ra đời của hoạt động BHT g n liền với việc chuyển từ hình thức bảo vệ ngầm” sang hình thức BHT công khai. Xuất phát từ ý tưởng của Joshua Forman, một thương nhân , kế hoạch BHT gồm 3 thành tố cơ bản là (1) Thành lập một qu BHT với nguồn tài chính được tất cả các ngân hàng đ ng g p qua hình thức nộp phí; (2) Thiết lập một ủy ban thực hiện kiểm tra ngân hàng; (3) Danh mục đầu tư cụ thể đối với nguồn tài chính được các ngân hàng đ ng g p. Chương trình bảo hiểm tiền gửi công khai đầu tiên được thực hiện ở New York vào năm 1829 với tên gọi “Chương trình bảo hiểm trách nhiệm ngân hàng”, đối tượng bao gồm tiền gửi ngân hàng và chứng chỉ huy động tiền gửi. hững năm 1929 - 1933 bước vào giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng với sự sụp đổ của thị trường chứng khoán, số lượng ngân hàng mất khả năng thanh toán và tạm thời ngừng hoạt động tăng cao. C khoảng 9.000 ngân hàng ngừng hoạt động, tổng số tổn thất của người gửi tiền lên tới 1,3 tỷ USD. Đặc biệt việc đ ng cửa 4.000 ngân hàng chỉ trong vài tháng đầu năm 1933 đã tạo ra một cơn hoảng loạn, niềm tin của công chúng vào hệ thống ngân hàng
  17. 7 giảm sút nghiêm trọng. Trước tình hình đ , để ứng ph với tình huống và nhanh ch ng ổn định kinh tế, chính trị, Chính phủ cần đứng ra bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền. Vì vậy, năm 1933, Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi liên bang - FD C được thành lập và b t đầu hoạt động từ ngày 1 1 1934. Đây cũng được xem là mô hình tổ chức bảo hiểm tiền gửi công khai đầu tiên trên thế giới. Tiếp theo đ , hệ thống BHT công khai dần được thiết lập trên thế giới. Trong hai thập kỷ 19 0-1970, hệ thống BHT đã được thành lập và phát triển ở các nước như a Uy (19 1), Ấn Độ (19 3), Philippines (19 3), Đức (19 ), Canada (19 7), Phần Lan (19 9), hật Bản (1971), Bỉ (1974), Hà Lan và Áo (1979). Đối với các quốc gia c nền kinh tế chuyển đổi ở khu vực Châu Âu, việc áp dụng những khuyến nghị về các thông lệ quốc tế tốt nhất để trở thành thành viên của EU là cơ hội để các nước này thành lập tổ chức BHT của mình, chẳng hạn Hungary (1993), Cộng h a S c (1994), Ba Lan (1995), Rumani (199 ), Cộng h a Latvia (1998). Tại Châu Á, Philippines là nước phát triển chính sách BHT từ rất sớm (1963). Xu hướng thành lập hệ thống BHT trở nên mạnh mẽ và nhanh ch ng trong và sau giai đoạn khủng hoảng tài chính Châu Á Đài Loan (1985), Hàn Quốc (199 ), Việt am (2000), ndonesia và Hồng Kông (2004), Malaysia (2005), Singapore (2005), Thái Lan (2008). Đặc biệt, ngày 5 2002, Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi Quốc tế - IADI được thành lập c trụ sở tại Thụy S , là tiếng n i chung của các tổ chức BHTG thành viên. Theo thống kê của IADI, đến nay đã c 113 quốc gia trên thế giới thực hiện chính sách bảo hiểm tiền gửi công khai để bảo vệ người gửi tiền trong đ c 79 tổ chức là thành viên của AD .
  18. 8 Hình 1.1. hướng h t triển hệ thống BHTG tr n thế giới Nguồn: IADI Số lượng các nước cân nh c việc thực hiện chính sách BHTG công khai vẫn tiếp tục xu hướng gia tăng do bối cảnh thế giới c nhiều biến động phức tạp cả về kinh tế lẫn chính trị xã hội và những dấu hiệu bất ổn mới của kinh tế thế giới sau khủng khoảng kinh tế 2008. 1.1.2. Bản chất hoạt động bảo hiểm tiền g i Theo hiệp hội các tổ chức BHT quốc tế - IADI, BHTG được hiểu là: “một hệ thống được thiết lập để bảo vệ người gửi tiền trước những mất mát có thể xảy ra đối với tiền gửi được bảo hiểm của họ trong trường hợp tổ chức nhận tiền gửi mất khả năng thanh toán cho người gửi tiền” Theo luật Bảo hiểm tiền gửi Việt am (2012), Bảo hiểm tiền gửi là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người được bảo hiểm tiền gửi trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản”. [17, Điều 4]. hư vậy, c thể hiểu BHT là một cam kết công khai của tổ chức BHT về việc sẽ hoàn trả một phần hoặc toàn bộ tiền gửi (bao gồm cả gốc và lãi) cho người gửi tiền khi tổ chức tham gia BHT bị mất khả năng thanh toán hoặc chấm dứt hoạt động.
  19. 9 C thể thấy BHT vẫn giữ đặc trưng cơ bản nhất của hoạt động bảo hiểm chính là giảm thiểu tác động xấu khi xảy ra rủi ro theo nguyên t c lấy số đông b số ít. guyên t c này được quán triệt trong quá trình tạo lập qu BHT cũng như quá trình chi trả BHT . Ba chủ thể chính trong mối quan hệ của BHTG là người gửi tiền thuộc đối tượng được BHTG, tổ chức tham gia BHTG và tổ chức BHTG. Hợp đồng BHTG được hình thành khi tổ chức bảo hiểm tiền gửi chấp thuận đề nghị tham gia bảo hiểm tiền gửi của tổ chức c hoạt động huy động tiền gửi. gười gửi tiền tại tổ chức tham gia BHT sẽ là đối tượng thụ hưởng trực tiếp khi c rủi ro xảy ra. Tuy nhiên, BHTG cũng có nhiều điểm khác biệt cơ bản khi so sánh với các dịch vụ bảo hiểm thương mại thông thường. Bảo hiểm thương mại thường hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận và chỉ bảo vệ tài sản của từng cá nhân, c n BHT hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, Chính phủ các quốc gia sử dụng BHT như một công cụ chính sách công nhằm g p phần đảm bảo sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống tài chính và giúp ổn định xã hội. Đối tượng thụ hưởng lợi ích của BHT là toàn xã hội chứ không đơn thuần chỉ là người c tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm. Ngoài ra, BHTG được thiết kế nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của sự bất cân xứng thông tin giữa người gửi tiền và tổ chức nhận tiền gửi. Đối tượng mà BHT hướng đến là số đông dân cư bị hạn chế trong việc tiếp cận, kiểm chứng thông tin và phân tích hoạt động của tổ chức nhận tiền gửi. Các đối tượng này thường c xu hướng phản ứng thái quá trước những thông tin xấu về hoạt động của tổ chức nhận tiền gửi và gây thiệt hại cho chính bản thân cũng như d tạo ra phản ứng dây truyền gây đổ vỡ hệ thống. Với một cam kết hoàn trả công khai của tổ chức BHT , tác động tiêu cực của sự bất cân xứng thông tin sẽ được hạn chế giúp đảm bảo tính ổn định và hoạt động an toàn, hiệu quả của hệ thống tài chính.
  20. 10 1.1.3. Hoạt động chính của tổ chức bảo hiểm tiền g i Tương tự các tổ chức bảo hiểm, BHTG có hai nghiệp vụ sơ khai nhất là tạo lập qu BHTG và chi trả BHTG khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Ngoài ra, tùy thuộc vào mục đích và hoàn cảnh cụ thể, mỗi quốc gia sẽ xây dựng chính sách BHTG và lựa chọn thành lập tổ chức BHTG theo các mô hình khác nhau. Có 3 mô hình chủ yếu khi thiết kế tổ chức BHTG với các chức năng, nhiệm vụ cơ bản như sau Bảng 1.1. Chức năng, nhiệm vụ của c c m hình tổ chức BHTG c bản Chi trả Giảm với quyền Chức năng nhiệm vụ Chi trả thiểu hạn mở rủi ro rộng Bảo vệ người gửi tiền    Thu phí và quản lý Qu BHTG    Chi trả bảo hiểm    Thiết lập các nguồn tài trợ    Quản lý rủi ro   Tham gia giải quyết đổ vỡ ngân hàng   Tham gia thanh lý ngân hàng bị đổ vỡ   Giám sát từ xa  Kiểm tra tại chỗ  Can thiệp vào hoạt động của tổ chức  tham gia BHTG Chấm dứt BHTG  Nguồn: Hiệp hội BHTG quốc tế - IADI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2