Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Các nhân tố tác động đến an ninh nguồn nước khu vực dòng chính sông Đà
lượt xem 7
download
Đề tài nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước, đánh giá tác động của các yếu tố này đến an ninh nguồn nước khu vực dòng chính sông Đà (tỉnh Lai Châu); đề xuất định hướng và giải pháp tăng cường đảm bảo an ninh nguồn nước khu vực dòng chính sông Đà trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Các nhân tố tác động đến an ninh nguồn nước khu vực dòng chính sông Đà
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN MẠNH CƢỜNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN AN NINH NGUỒN NƢỚC KHU VỰC DÒNG CHÍNH SÔNG ĐÀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2019
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN MẠNH CƢỜNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN AN NINH NGUỒN NƢỚC KHU VỰC DÒNG CHÍNH SÔNG ĐÀ Chuyên ngành kinh tế chính trị Mã số: 9310102.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trúc Lê PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh HÀ NỘI - 2019
- LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận án là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dứới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả luận án Nguyễn Mạnh Cƣờng
- LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới PGS.TS. Nguyễn Trúc Lê và PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh đã chỉ bảo, giúp đỡ và hướng dẫn tận tình trong suốt thời gian nghiên cứu sinh thực hiện luận án. Trong quá trình thực hiện luận án, nghiên cứu sinh đã nhận được sự động viên, giúp đỡ, chỉ bảo của thầy Hiệu trưởng cùng các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế chính trị, Phòng Đào tạo trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh hoàn thành luận án. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Trong quá trình đi thu thập dữ liệu và khảo sát thực địa, nghiên cứu sinh đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ tại Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Kế hoạch và Đầu tư và các sở, ban ngành khác của tỉnh Lai Châu. Ngoài ra, nghiên cứu sinh cũng nhận được sự hỗ trợ của đề tài: “Nghi n u ng m h nh m o n ninh ngu n n - p ng th nghi m i v i vi s ng n ho th i n tr n ng h nh s ng ”, mã số: 2015.02.15, đề tài: “Nghi n u ơ sở khoa họ v th c tiễn ể d ng ịnh h ng quy hoạ h ph t triển bền vững tiểu vùng T Bắ ”, mã số: KHCN-TB.04T/13-18 và đề tài: “Nghi n u nh gi n ninh ngu n n c ph c v ng quy hoạ h t i ngu n n : p ng th nghi m tr n l u v s ng ng Nai”, mã số BĐKH/16-20 đã cung cấp các tài liệu có liên quan đến luận án. Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Nhân dịp này, nghiên cứu sinh cũng xin chân thành cảm ơn tới các đồng nghiệp ở Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia đã thường xuyên động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất trong công tác chuyên môn để nghiên cứu sinh có thời gian tập trung hoàn thành luận án.
- Cuối cùng, nghiên cứu sinh muốn bày tỏ lòng tri ân sâu sắc và kính trọng đến bố, mẹ, vợ, con và người thân trong gia đình đã luôn ủng hộ, động viên, chia sẻ và giúp đỡ về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. H Nội, ng .... th ng.... năm 2019 Nghiên cứu sinh Nguyễn Mạnh Cƣờng
- MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ i DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ iii DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................v MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .......................................................................................................................9 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và quốc tế về các yếu tố ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước ..............................................................................................9 1.1.1. Nghiên cứu các nhân tố tác động tự nhiên ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước ...11 1.1.2. Nghiên cứu các nhân tố khai thác, s d ng tác động đến an ninh nguồn nước .....14 1.1.3. Nghiên cứu các nhân tố cơ chế, chính sách tác động đến an ninh nguồn nước .....15 1.1.4. Các nghiên cứu liên quan tới phương pháp, mô hình đánh giá ......................20 1.2. Nhận xét chung ..................................................................................................23 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN AN NINH NGUỒN NƢỚC...........................................................25 2.1. Khái quát chung về các yếu tố ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước .................25 2.1.1. Định nghĩa an ninh nguồn nước ......................................................................25 2.1.2. An ninh nguồn nước: Hoàn cảnh ra đời và quan niệm chung.........................27 2.2. Phương pháp và mô hình đánh giá an ninh nguồn nước ....................................30 2.2.1. Các phương pháp đánh giá an ninh nguồn nước .............................................30 2.2.2. Các mô hình đánh giá an ninh nguồn nước.....................................................33 2.3. Yếu tố ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước .......................................................44 2.3.1. Trên thế giới ....................................................................................................44 2.3.2. Tại Việt Nam ...................................................................................................48 2.4. Một số chỉ số về an ninh nguồn nước ................................................................52 2.4.1. Chỉ số an ninh nguồn nước hộ gia đình ..........................................................53 2.4.2. Chỉ số an ninh nguồn nước kinh tế .................................................................53 2.4.3. Chỉ số an ninh nguồn nước đô thị ...................................................................54
- 2.4.4. Chỉ số an ninh môi trường nước .....................................................................55 2.4.5. Chỉ số an ninh nguồn nước về khả năng ứng phó với các thảm họa liên quan đến nguồn nước .........................................................................................................55 2.4.6. Chỉ số an ninh nguồn nước quốc gia ...............................................................56 2.5. Kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo an ninh nguồn nước và bài học cho Việt Nam .58 2.5.1. ANNN tại Úc...................................................................................................58 2.5.2. Kinh nghiệm Trung Quốc ...............................................................................61 2.5.3. Bài học kinh nghiệm rút ra ..............................................................................64 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................65 3.1. Quy trình nghiên cứu .........................................................................................65 3.2. Khung lý thuyết của nghiên cứu ........................................................................67 3.3. Các nhóm nguy cơ gây mất an ninh nguồn nước ...............................................68 3.3.1.Nhóm nguy cơ dẫn đến mất an ninh nguồn nước do yếu tố tự nhiên ..............68 3.3.2. Nhóm nguy cơ dẫn đến mất an ninh nguồn nước do yếu tố nhu cầu s d ng nước .................................................................................................................69 3.3.3. Nhóm nguy cơ dẫn đến mất an ninh nguồn nước do cơ chế chính sách:........69 3.4. Ứng d ng mô hình cấu trúc mạng cho việc đánh giá các yếu tố tác động tới an ninh nguồn nước........................................................................................................71 3.4.1. Xây dựng bảng hỏi ..........................................................................................71 3.4.2. Phương pháp lấy mẫu ......................................................................................72 3.4.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo ....................................................................73 CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN AN NINH NGUỒN NƢỚC DÒNG CHÍNH SÔNG ĐÀ: TRƢỜNG HỢP TỈNH LAI CHÂU ..............................................................................................................76 4.1. Tổng quan về lưu vực sông Đà ..........................................................................76 4.1.1.Hiện trạng nguồn nước lưu vực sông Đà .........................................................76 4.1.2. Đặc điểm dòng chảy năm và phân phối dòng chảy năm.................................77 4.2. Khai thác, s d ng và quản lý nguồn nước lưu vực sông Đà ............................80 4.2.1. Hiện trạng khai thác, s d ng tài nguyên nước lưu vực sông Đà ...................80
- 4.2.2. Hiện trạng khai thác s d ng nước trên lưu vực tại thượng nguồn, ngoài biên giới Việt Nam ............................................................................................................84 4.2.3. Hiện trạng chất lượng nước lưu vực sông Đà .................................................84 4.2.4. Hiện trạng quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Đà ....................................85 4.3. Tổng quan một số luật, nghị quyết, nghị định liên quan tới bảo vệ tài nguyên nước .............................................................................................................86 4.4. Kết quả phân tích các yếu tố tác động đến an ninh nguồn nước dòng chính sông Đà tại tỉnh Lai Châu. .................................................................................................88 4.4.1. Kết quả đánh giá thang đo sơ bộ .....................................................................88 4.4.2. Kết quả khảo sát chính thức ............................................................................90 4.5. Đánh giá và bình luận ......................................................................................115 CHƢƠNG 5 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG ĐẢM BẢO AN NINH NGUỒN NƢỚC SÔNG ĐÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2035 ..............................................................................................................121 5.1. Định hướng.......................................................................................................121 5.1.1. Dự báo điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến ANNN đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 .................................................................................121 5.1.2. Định hướng tăng cường đảm bảo an ninh nguồn nước sông Đà đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 ...........................................................................................130 5.2. Các giải pháp ....................................................................................................133 5.2.1. Giải pháp về yếu tố tự nhiên .........................................................................133 5.2.2. Giải pháp về yếu tố nhu cầu s d ng nước ...................................................135 5.2.3. Giải pháp về cơ chế chính sách .....................................................................143 KẾT LUẬN ............................................................................................................148 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................150 PHỤ LỤC
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục chữ viết tắt tiếng Anh STT Ký hiệu Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt 1. ADB The Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Á Châu Viễn cảnh phát triển nguồn nước 2. ADWO châu Á 3. ANLT An ninh lương thực 4. ANNN An ninh nguồn nước Association of Southeast Asian 5. ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Nations 6. BĐKH Biến đổi khí hậu 7. BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường 8. CCCS Cơ chế chính sách 9. CN Công nghiệp 10. CSPL Chính sách pháp luật 11. CT-KT-XH Chính trị - Kinh tế - Xã hội 12. ĐBSCL Đồng bằng sông C u Long 13. DCMT Dòng chảy môi trường 14. ĐHĐM Địa hình địa mạo 15. DLDV Du lịch dịch v 16. GDTT Giáo d c truyền thông Geographic Information 17. GIS Hệ thống thông tin địa lý System 18. KTXH Kinh tế xã hội 19. NCSD Nhu cầu s d ng 20. NN Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông 21. NNPTNT thôn Ban Quản lý Quy hoạch Lưu vực 22. QLQHLV sông i
- STT Ký hiệu Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt 23. SEM Structural Equation Modelling Mô hình cấu trúc mạng 24. SH Sinh hoạt 25. TBĐC Tai biến địa chất 26. TĐ Thủy điện 27. TNN Tài nguyên nước Water Evaluation and Planning Hệ thống đánh giá và quản lý nguồn 28. WEAP System nước 29. YTTN Yếu tố tự nhiên ii
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Đối tượng và các yêu cầu chỉ số liên quan ...............................................38 Bảng 2.2. Bảng mô tả các mức độ đạt m c tiêu an ninh nguồn nước quốc gia ........57 Bảng 3.1. Nguy cơ dẫn đến mất an ninh nguồn nước do yếu tố tự nhiên .................69 Bảng 3.2. Nguy cơ dẫn đến mất an ninh nguồn nước do yếu tố nhu cầu s d ng nước ..69 Bảng 3.3. Nguy cơ dẫn đến mất an ninh nguồn nước do yếu tố cơ chế, chính sách70 Bảng 3.4. Các giả thuyết của nghiên cứu ..................................................................70 Bảng 4.1. Thông số thống kê chuỗi dòng chảy năm lưu vực sông Đà .....................78 Bảng 4.2. Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha sơ bộ của các biến ph thuộc.................88 Bảng 4.3. Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha sơ bộ của các biến độc lập .....................89 Bảng 4.4. Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của các biến trong thang đo nước ngầm 90 Bảng 4.5.Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của các biến trong thang đo nước mặt ....91 Bảng 4.6.Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của các biến trong thang đo thảm phủ ....91 Bảng 4.7. Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của các biến trong thang đo biến đổi khí hậu 91 Bảng 4.8. Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của các biến trong thang đo tai biến địa chất 92 Bảng 4.9. Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của các biến trong thang đo địa hình địa mạo..92 Bảng 4.10. Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của các biến trong thang đo yếu tố tự nhiên 93 Bảng 4.11. Ma trận xoay lần 1 - thang đo YTTN .....................................................93 Bảng 4.12. Kết quả KMO tổng hợp 2 lần chạy EFA - thang đo YTTN ...................95 Bảng 4.13. Ma trận xoay lần 2 - thang đo YTTN .....................................................95 Bảng 4.14. Giá trị hiệp phương sai của các biến trong thang đo YTTN ..................98 Bảng 4.15. Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của các biến trong thang đo NCSD .....98 Bảng 4.16. Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của các biến trong thang đo SH ...........99 Bảng 4.17. Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của các biến trong thang đo TĐ...........99 Bảng 4.18. Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của các biến trong thang đo CN ..........99 Bảng 4.19. Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của các biến trong thang đo NN ........100 Bảng 4.20. Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của các biến trong thang đo DLDV ...100 Bảng 4.21. Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của các biến trong thang đo DCMT ..100 iii
- Bảng 4.22. Ma trận xoay lần 1 - thang đo NCSD ...................................................101 Bảng 4.23. Kết quả KMO tổng hợp 2 lần chạy EFA - thang đo NCSD .................102 Bảng 4.24. Ma trận xoay lần 2 - thang đo NCSD ...................................................103 Bảng 4.25. Giá trị hiệp phương sai của các biến trong thang đo NCSD ................105 Bảng 4.26. Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của các biến trong thang đo GDTT ...105 Bảng 4.27. Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của các biến trong thang đo TPKB....106 Bảng 4.28. Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của các biến trong thang đo CSPL ....106 Bảng 4.29. Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của các biến trong thang đo Ctri ........106 Bnagr 4.30. Hệ số tin cậy Cronbach‟s alpha của các biến trong thang đo CCCS ..107 Bảng 4.31 Ma trận xoay lần 1 - thang đo CCCS.....................................................107 Bảng 4.32. Kết quả KMO tổng hợp 2 lần chạy EFA - thang đo CCCS..................108 Bảng 4.33. Ma trận xoay lần 2 - thang đo CCCS....................................................109 Bảng 4.34. Giá trị hiệp phương sai của các biến trong thang đo CCCS .................111 Bảng 4.35 Ma trận xoay nhóm yếu tố ANNN ........................................................112 Bảng 4.36. Kết quả ước lượng Boostrap (N = 2000) ..............................................114 Bảng 4.37. Kết quả phân tích hồi quy .....................................................................115 Bảng 4.38. Trọng số hồi quy chuẩn hóa .................................................................116 Bảng 4.39. Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Lai Châu 2016-2018 ...................................117 Bảng 4.40. Các giả thuyết của nghiên cứu ..............................................................119 iv
- DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ Áp lực - Hiện trạng - Phản ứng.......................................................32 Hình 2.2. Mô hình đo lường trong SEM ...................................................................42 Hình 2.3. Các phần t cơ bản trong mô hình SEM ...................................................43 Hình 2.4. Bản đồ an ninh nguồn nước thế giới. ........................................................45 Hình 2.5. Yếu tố tác động tới ANNN .......................................................................49 Hình 3.1. Quy trình xác định nhóm nguy cơ mất ANNN .........................................67 Hình 3.2. Khung lý thuyết của nghiên cứu ...............................................................68 Hình 4.1. Lưu vực sông Đà .......................................................................................77 Hình 4.2. Đường lũy tích sai chuẩn dòng chảy năm các trạm trên lưu vực sông Đà79 Hình 4.3. Kết quả phân tích yếu tố thang đo yếu tố tự nhiên ...................................97 Hình 4.4. Kết quả phân tích yếu tố thang đo nhu cầu s d ng ...............................104 Hình 4.5 Kết quả phân tích yếu tố thang đo Cơ chế chính sách .............................110 Hình 4.6. Kết quả phân tích yếu tố các thang đo ANNN........................................113 v
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Trong những năm gần đây, vấn đề an ninh nguồn nước đã thu hút được nhiều sự quan tâm trong các chương trình nghị sự chính trị toàn cầu và có được chú ý từ các chính phủ quốc gia phát triển nhất, đặc biệt là do có mối liên kết với hòa bình và an ninh quốc gia, nên an ninh nguồn nước còn tác động tới cả các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội. Đánh giá sâu hơn về vấn đề này, nhiều nhận định cho rằng, an ninh nguồn nước đang nổi lên như một mối đe dọa mang tính chất phi truyền thống, ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống sinh kế của người dân, đến sự ổn định của ngành nông nghiệp và cả ngành công nghiệp vốn không thế thiếu nước sản xuất. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến khó lường trên phạm vi toàn cầu, mối đe dọa này ngày càng hiện hữu với lượng nước bề mặt và cả hệ nước ngầm ở hầu khắp các khu vực trên thế giới có nguy cơ suy giảm nghiêm trọng. Lợi ích của người dân, của các doanh nghiệp và lợi ích tổng thể của mỗi quốc gia thực sự đang bị thách thức. Trong điều kiện này, cách thức ứng x trong tiêu dùng hay phương thức sản xuất sẽ phải tính đến sự khan hiếm hay ngày càng đắt đỏ của nguồn tài nguyên nước. Nhưng vì những lợi ích trước mắt mà việc khai thác, s d ng nguồn nước chưa hợp lý, thậm chí là khai thác quá mức lại chưa đi đôi với công tác quản lý khai thác và bảo vệ, đang làm nguồn nước bị suy thoái, cạn kiệt và ô nhiễm ngày một nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng sâu sắc hơn đến đời sống và sản xuất. Việc triển khai cơ chế điều phối, giám sát các hoạt động của các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, cộng đồng và người dân để giải quyết những vấn đề chung trên phạm vi lưu vực sông còn thiếu hiệu quả… Hậu quả của mất ANNN là rất nghiêm trọng đối với con người, với tài nguyên nước, gia tăng nguy cơ kém bền vững trong tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Sự suy giảm nguồn nước trở thành thách thức lớn trong bảo đảm ANNN cho phát triển bền vững. Để khắc ph c tình trạng này, đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, có tính hệ thống và thực hiện kiên trì trên toàn lưu vực sông với quan điểm quản lý tổng hợp tài nguyên nước, quản lý suy giảm nguồn nước, khan hiếm nước. Cũng như phải đảm bảo sự 1
- ổn định của môi trường sống hay yêu cầu bắt buộc phải duy trì hệ sinh thái toàn cầu sẽ làm cho vấn đề càng trở lên bức thiết hơn bao giờ hết. Chính trong bối cảnh này, những nghiên cứu nhằm làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước là chủ đề nhanh chóng trở lên cấp thiết và không chỉ dừng lại ở khía cạnh kỹ thuật mà thực sự đang tạo ra một xu thế phát triển có tính quy luật hết sức đặc thù, đòi hỏi phải sớm được nhận diện. Trong khi đó, chúng ta chưa có một công c pháp lý với những chế tài đủ mạnh để bảo vệ và bảo ANNN, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, các hệ sinh thái. Mặc dù đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước liên quan tới các vấn đề, khía cạnh khác nhau liên quan tới an ninh nguồn nước, trong đó tập trung vào một số nhóm nội dung liên quan: (i) làm rõ nội hàm khái niệm an ninh nguồn nước; (ii) xác định các nhóm yếu tố ảnh hưởng tới an ninh nguồn nước (về yếu tố tự nhiên có khí tượng, thủy văn, địa hình, về yếu tố chính sách có các luật, các phương pháp giáo d c, truyền thông, về yếu tố khai thác s d ng có thủy điện, dòng chảy môi trường, sinh hoạt); (iii) đưa ra các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả s d ng và quản lý nguồn nước. Tuy nhiên, các nhân tố tác động trên mới chỉ nghiên cứu riêng rẽ, độc lập, không có bất cứ nghiên cứu hay sáng kiến khoa học nào xem xét vấn đề trên một cái nhìn tổng thể, tác động qua lại giữa các yếu tố với nhau. Các nghiên cứu không chỉ ra được đối với lưu vực sông, khu vực nào, nhóm yếu tố về chính sách hay nhóm yếu tố về khai thác s d ng là yếu tố chính, ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh nguồn nước. Đây chính là cơ sở đòi hỏi phải có những luận giải ngay từ phương diện lý thuyết. Tại lưu vực sông Đà nói chung và dòng chính sông Đà nói riêng, do điều kiện địa hình, địa mạo, các dòng sông bị chia cắt mạnh, dòng chảy có sự khác biệt rõ rệt giữa mùa khô và mùa mưa và khác nhau theo từng khu vực. Do lưu vực sông Đà có tiềm năng thủy điện rất lớn và kinh tế của các tỉnh trên lưu vực hiện nay vẫn dùng chủ yếu cho hai lĩnh vực chính là tưới và phát điện, nước dùng cho các nhu cầu khác (sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản…) chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong tổng nhu cầu nước s d ng. Bên cạnh đó, do sông Đà bắt nguồn từ Trung 2
- Quốc nên các lý do khách quan như chế độ vận hành của các hồ chứa thượng nguồn đã và đang ảnh hưởng không nhỏ tới số lượng và chất lượng nước trên dòng chính sông Đà. Công tác quản lý tài nguyên nước tại nước ta nói chung cũng như tại lưu vực sông Đà, mặc dù đã có sự nỗ lực lớn của các cấp, các ngành chức năng, nhưng việc quản lý tài nguyên nước cho đến nay vẫn còn nhiều vấn đề bất cập, chồng chéo và thậm chí mâu thuẫn trong việc ra quyết định và thực thi. Chính vì những lý do này, tài nguyên nước sông Đà vẫn đang phải đối mặt với nguy cơ hiện hữu về suy thoái, mất an ninh nguồn nước. Cho đến nay, vấn đề đảm bảo an ninh nguồn nước khu vực dòng chính sông Đà đang được Chính phủ Việt Nam hết sức chú trọng. Trong thời gian vừa qua, công tác an ninh nguồn nước đã từng bước được giữ vững, tạo nền tảng vững chắc cho vấn đề an ninh kinh tế chính trị xã hội quốc gia và là trên phương diện đảm bảo an ninh nguồn nước cho sinh hoạt của vùng lưu vực bao gồm cả thành phố Hà Nội, an ninh nguồn nước cho sản xuất công nông nghiệp và thủy điện. Môi trường sinh thái dựa vào nguồn cung ứng nước đầy đủ cũng được duy trì. Tuy nhiên những nguy cơ dẫn đến mất an ninh nguồn nước cũng luôn rình rập đòi hỏi Việt Nam phải có những biện pháp phòng ngừa, cảnh báo kịp thời trước sự biến đổi khí hậu và năng lực can thiệp vào dòng chảy vùng thượng lưu, thì việc có được các chính sách phòng ngừa và cảnh báo sớm rủi ro là hết sức cần thiết. Trên thực tế lại chưa có một nghiên cứu nào đưa ra một cách hệ thống các nhóm nhân tố và đánh giá tác động của các nhóm nhân tố này tới ANNN khu vực dòng chính sông Đà. Do đó việc nhận diện được mô hình tác động và các yếu tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo an ninh nguồn nước hay nguy cơ mất an ninh nguồn nước khu vực dòng chính sông Đà là đòi hỏi cấp bách và hết sức cần thiết. Để góp thêm các cơ sở khoa học và thực tiễn cho công tác quy hoạch, khai thác, quản lý tài nguyên nước cho phát triển bền vững kinh tế, xã hội và bảo vệ tài nguyên nước hiệu quả dòng chính sông Đà trong điều kiện hiện nay, cần thiết phải nghiên cứu„„các yếu tố tác động đến an ninh nguồn nước‟‟ của dòng chính sông Đà như một công c ph c v phát triển bền vững. Với những lý do nêu trên, đề tài luận 3
- án “Các nhân tố tác động đến an ninh nguồn nước khu vực dòng chính sông Đà” là rất cần thiết, có tính thời sự, thông qua việc phân tích và đánh giá các yếu tố tác động đến an ninh nguồn nước và đề xuất các giải pháp cho khu vực dòng chính sông Đà, nghiên cứu thể hiện được tính khoa học và thực tiễn cao trong điều kiện phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ tài nguyên nước dòng chính sông Đà nói chung và tỉnh Lai Châu nói riêng. Trong phạm vi của luận án, nhằm giải quyết các vấn đề nêu trên và xác định được chính xác các yếu tố ảnh hưởng cũng như mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố để làm cơ sở đề xuất các giải pháp, chính sách hướng tới đảm bảo an ninh nguồn nước trên dòng chính sông Đà, luận án xác định các câu hỏi nghiên cứu như sau: Câu hỏi nghiên cứu: Các nhân tố nào đang tác động đến an ninh nguồn nước ở khu vực dòng chính sông Đà (tỉnh Lai Châu)? Mức độ tác động của các nhân tố này đến an ninh nguồn nước như thế nào? Chính phủ Việt Nam cần phải có các chính sách, giải pháp gì để ngăn ngừa và giảm thiểu nguy cơ mất an ninh nguồn nước trên khu vực dòng chính sông Đà này? 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu: Nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước, đánh giá tác động của các yếu tố này đến an ninh nguồn nước khu vực dòng chính sông Đà (tỉnh Lai Châu); Đề xuất định hướng và giải pháp tăng cường đảm bảo an ninh nguồn nước khu vực dòng chính sông Đà trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến vấn đề các yếu tố (nguy cơ) ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước. - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận, thuộc về các yếu tố ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước(ANNN). - Nghiên cứu kinh nghiệm của nước ngoài trong việc đánh giá ANNN và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 4
- - Chọn lọc, s d ng phương pháp nghiên cứu phù hợp để xác định, đánh giá các yếu tố tác động đến ANNN khu vực dòng chính sông Đà nói chung và trên địa bàn tỉnh Lai Châu nói riêng. - Xác định, đánh giá tác động các yếu tố ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước khu vực dòng chính sông Đà (tỉnh Lai Châu). - Đưa ra định hướng và giải pháp tăng cường đảm bảo an ninh nguồn nước khu vực dòng chính sông Đà trong thời gian đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là các yếu tố và tác động của các yếu tố này ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước trên dòng chính sông Đà thuộc tỉnh Lai Châu. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Luận án đi sâu nghiên cứu tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước khu vực dòng chính sông Đà: trường hợp tỉnh Lai Châu mà không phải là toàn bộ khu vực lưu vực sông Đà vì sông Đà bắt nguồn từ Trung quốc và bắt đầu chảy vào Việt nam qua huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, sau đó qua Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình rồi đến Phú Thọ nhập vào sông Hồng. Sông Đà được gọi là hung dữ nhất Đông Dương nhưng lại là dòng sông cung cấp nguồn điện năng lớn nhất Việt nam, trên dòng sông Đà nước ta đã xây dựng và vận hành 3 nhà máy Thủy điện lớn liên quan đến an ninh quốc gia là Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, cung cấp hơn 30% sản lượng điện của quốc gia. Sông Đà cũng là ph lưu lớn nhất của sông Hồng, cung cấp 31% lượng nước cho sông Hồng, đáp ứng các nhu cầu rất lớn về nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông thủy, vv cho vùng lưu vực sông. Dòng chính sông Đà chảy qua Lai Châu là nơi vùng núi cao, hiểm trở, là vùng thượng nguồn sông Đà, giáp biên giới, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an ninh nguồn nước, an toàn về thiên tai, nhân tai đối với đời sống, môi trường, các công trình quan trọng, các ngành kinh tế, quốc phòng - an ninh... Ở ngay địa bàn Lai châu và vùng hạ du trong đó có thủ đô Hà Nội, do đó việc đảm bảo an ninh nguồn nước dòng chính sông Đà trên địa bàn tỉnh Lai Châu có 5
- vai trò rất quan trọng nếu không nói là quyết định đến ANNN của lưu vực sông Đà và vùng Hạ du. Hơn nữa do số liệu nghiên cứu về dòng chính sông Đà trên địa bàn tỉnh Lai châu là khả thi. Do vậy, Luận án đã lựa chọn phạm vi nghiên cứu của là khu vực dòng chính sông Đà thuộc địa phận tỉnh Lai Châu. - Về thời gian: giai đoạn 2008 - 2018 - Về nội dung: Luận án tiếp cận dưới góc độ Kinh tế chính trị, theo đó làm rõ các yếu tố tác động đến an ninh nguồn nước trên dòng chính sông Đà thuộc tỉnh Lai Châu, tác động đến tình hình CT-KT-XH trong đó có lợi ích quốc gia, lợi ích của người dân và các doanh nghiệp trong việc khai thác, s d ng nguồn nước vào sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng và đảm bảo môi trường sống. Khi nhận diện các yếu tố tác động, các định hướng và giải pháp được đề xuất nhằm tăng cường đảm bảo an ninh nguồn nước trong thời gian sắp tới. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận án đã s d ng các phương pháp nghiên cứu sau: 4.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp: 4.1.1. Ph ơng ph p ph n t h: là phương pháp nghiên cứu bằng cách phân chia cái toàn thể của đối tượng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu được đối tượng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu được cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận. 4.1.2. Ph ơng ph p tổng hợp: là phương pháp liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin từ các tài liệu, lý thuyết thu thập được, những kết quả nghiên cứu để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra được bản chất, quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu. Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp gắn bó chặt chẽ quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu. 6
- 4.2. Phương pháp thống kê, so sánh 4.2.1. Ph ơng ph p th ng k : Theo tổng hợp từ Vũ Văn Hậu cb (2017), Phương pháp thống kê được s d ng nhiều trong nghiên cứu kinh tế cũng như các ngành khác. Phương pháp thống kê thường được tiến hành theo ba giai đoạn: - Điều tra thống kê: là giai đoạn nhà nghiên cứu tiến hành thu thập các số liệu phản ánh các mặt, các yếu tố khác nhau có liên quan trực tiếp và phản ánh sự vận động, biến đổi về lượng của sự vật, hiện tượng được nghiên cứu. - Tổng hợp thống kê: là giai đoạn nhà nghiên cứu kiểm tra, chỉnh lý, hệ thống hóa số liệu đã thu thập được, sau đó phân loại các số liệu này theo các tiêu thức, bảng biểu thống kê… - Phân tích thống kê: là việc s d ng kết hợp nhiều phương pháp khoa học kết hợp với các thao tác tư duy nhằm đưa ra những kết luận về mức độ, xu hướng, tính chất, mối quan hệ giữa các biến số nói lên bản chất sự vật, hiện tượng được nghiên cứu. 4.2.2. Ph ơng ph p so s nh: là cách thức nghiên cứu khoa học thông qua việc tìm ra những sự tương đồng và khác biệt giữa các đối tượng nghiên cứu hoặc giữa đối tương nghiên cứu với các đối tượng khác. Phương pháp này có liên quan đến phương pháp thống kê, xác suất, phân tích, tổng hợp. Khi so sánh bao giờ cũng có giai đoạn tổng hợp số liệu sau đó phân tích để hiểu được những đặc điểm bản chất của đối tượng nghiên cứu. 4.3. Phương pháp điều tra, phỏng vấn: là quá trình khai thác dữ liệu mà nhà nghiên cứu cần và người được phỏng vấn sẵn có thông qua quá trình trao đổi, tương tác trực tiếp, các thông tin. Dữ liệu được tạo dựng trong quá trình phỏng vấn. Đôi khi chính trong quá trình hỏi, đào sâu tư duy, tác giả thậm chí còn phát hiện ra những hướng đi mới, nắm bắt được nhiều thông tin có giá trị hơn cả dự định ban đầu. Phỏng vấn sâu vừa mang tính cấu trúc vừa mang tính linh hoạt. Để thực hiện một cuộc phỏng vấn sâu, có hiệu quả nhà nghiên cứu phải hình dung ra đa dạng các chiều cạnh của vấn đề để thiết kế các câu hỏi cho chuẩn xác và để khai thác được nhiều thông tin thì phải để cuộc trò chuyện phỏng vấn diễn ra một cách tự nhiên. 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 346 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 8 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động marketing điện tử với sản phẩm của Công ty cổ phần mỹ phẩm thiên nhiên Cỏ mềm
121 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm Sữa Mộc Châu của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
119 p | 17 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nhãn của các hộ sản xuất ở tỉnh Hưng Yên
155 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 23 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 18 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng với thương hiệu Mai Linh của Công ty Taxi Mai Linh trên thị trường Hà Nội
121 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho Công ty cổ phần dược liệu và thực phẩm Việt Nam
95 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu “Bưởi Đoan Hùng” của tỉnh Phú Thọ
107 p | 10 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn