intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bằng mô hình DEA

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:111

40
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn đã nghiên cứu cơ sở lý luận về việc đo lường hiệu quả hoạt động của NHTMCP và mô hình phân tích bao dữ liệu; đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam; kết hợp phân tích thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bằng mô hình DEA

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ HUỲNH NHƯ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM BẰNG MÔ HÌNH DEA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ HUỲNH NHƯ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM BẰNG MÔ HÌNH DEA Chuyên ngành: Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH PHONG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan những nội dung trong luận văn này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc của tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực, chính xác và được thu thập từ nguồn chính thống và đáng tin cậy. Tôi cam đoan rằng luận văn này chưa được công bố trên bất kỳ một tài liệu khoa học nào. TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2014. Tác giả Trần Thị Huỳnh Như
  4. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DNAH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ MÔ HÌNH PH N TICH AO IỆ DEA) ...4 1.1 Tổng quan về hoạt động Ngân hàng thƣơng mại. ............................................4 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại .................................................................4 1.1.2. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại ........................................5 1.2 Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại..............................................6 1.2.1 Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại. ...........................................6 1.2.2 . Các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại. .....8 1.2.2.1 Nhân tố khách quan: .................................................................................8 1.2.2.2 Nhân tố chủ quan:...................................................................................10 1.2.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại. .....13 1.2.3.1 Đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại bằng các chỉ tiêu tài chính. ......................................................................................................13 1.2.3.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động bằng phương pháp phân tích hiệu quả biên. ............................................................................................................................17 1.2.3.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động bằng mô hình DEA..................................18 1.3 Mô hình DEA. ....................................................................................................18 1.3.1 Giới thiệu tổng quát mô hình DEA ...............................................................18 1.3.2 Mô hình DEA không đổi theo quy mô DEACRS ...........................................19
  5. 1.3.3 Mô hình DEAVRS và hiệu quả quy mô ........................................................ 22 1.3.4 Chỉ số Malmquist đo lường thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp. .............. 24 1.3.5 Các cách lựa chọn các biến đầu vào, đầu vào để ước lượng các độ đo hiệu quả cho các ngân hàng thương mại trong mô hình DEA ...................................... 25 1.3.6 Xử lý kết quả của mô hình DEA .................................................................. 27 1.4 Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng bằng mô hình DEA. ...................................................................................... 27 1.4.1 Một số nghiên cứu trên thế giới. .................................................................. 27 1.4.2 Một số nghiên cứu trong nước. .................................................................... 28 1.4.3 Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTMCP Việt Nam. ...................................................................................................................... 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ....................................................................................... 31 CHƢƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NG N HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM ................................................................................. 32 2.1 Tổng quan hệ thống Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam. ................ 32 2.1.1 Hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. ................................. 32 2.1.2 Vốn chủ sở hữu của một số Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. .... 33 2.1.3 Hệ số an toàn vốn của một số Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam .. 35 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP giai đoạn 2009-2013. ...... 36 2.2.1 Hoạt động huy động vốn .............................................................................. 36 2.2.2 Hoạt động tín dụng....................................................................................... 37 2.2.3 Hoạt động đầu tư. ......................................................................................... 39 2.2.4 Hoạt động thanh toán. .................................................................................. 40 2.2.5 Hoạt động kinh doanh khác. ........................................................................ 42 2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Việt Nam bằng các chỉ tiêu tài chính. .................................................................................................... 43 2.3.1 Lợi nhuận. .................................................................................................... 43 2.3.2 Khả năng sinh lời của các Ngân hàng thương mại cổ phần. ........................ 44 2.3.2.1 Khả năng sinh lời trên Tổng tài sản của các NHTMCP. ....................... 44 2.3.2.2 Khả năng sinh lời trên Vốn chủ sở hữu của các NHTMCP. ................. 45
  6. 2.3.3 Tỷ lệ thu nhập cận biên .................................................................................46 2.3.3.1 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên. ....................................................................46 2.3.3.2 Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên. ..........................................................48 2.4 Áp dụng mô hình EA đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTMCP Việt Nam...........................................................................................................................48 2.4.1 Quy trình nghiên cứu cụ thể .........................................................................48 2.4.2. Chọn lựa đối tượng nghiên cứu ...................................................................48 2.4.3 Lựa chọn biến đầu ra và đầu vào ..................................................................48 2.4.4 Nguồn dữ liệu tổng hợp. ...............................................................................49 2.4.5 Kết quả nghiên cứu .......................................................................................50 2.4.5.1 Hiệu quả kỹ thuật theo hai mô hình DEACRS và DEAVRS ......................50 2.4.5.2 Quy mô tổng tài sản và hiệu quả kỹ thuật ..............................................54 2.4.5.3 Hiệu quả quy mô ....................................................................................56 2.4.5.4 Ước lượng năng suất nhân tố tổng hợp TFP ..........................................57 2.4.5.5 Kết luận về kết quả nghiên cứu ..............................................................59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................61 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM ...............................................................62 3.1 Định hƣớng phát triển của hệ thống NHTMCP Việt Nam đến năm 2020. .62 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTMCP Việt Nam ..............64 3.3 Kiến nghị Chính Phủ và NHNN góp phần thực hiện giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTMCP Việt Nam. ......................................................69 3.3.1 Kiến nghị đối với Chính Phủ ........................................................................69 3.2.2 Kiến nghị đối với NHNN..............................................................................70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................72 KẾT LUẬN ..............................................................................................................73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  7. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Anh Viết đầy đủ tiếng Việt AE Allocative efficiency Hiệu quả phân bổ CAR Capital Adequacy Ratio Hệ số an toàn vốn CE Cost efficiency Hiệu quả chi phí CRS Constant returns to scale Sản lượng không đổi theo quy mô DEA Data envelopment analysis Phân tích bao dữ liệu DMU Decision making unit Đơn vị nghiên cứu DNNN State enterprises Doanh nghiệp nhà nước DRS Decreasing returns to scale Sản lượng giảm theo quy mô EPS Earnings per share Hệ số thu nhập trên cổ phiếu EF Efficiency Hiệu quả effch Technical efficiency change Thay đổi hiệu quả kỹ thuật IRS Increasing returns to scale Sản lượng tăng theo quy mô NHTM Commercial banks Ngân hàng thương mại NHTMCP Joint-stock commercial bank Ngân hàng thương mại cổ phần NIM Net Interest Margins Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NM Net Margins Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên PE Pure technical efficiency Hiệu quả kỹ thuật thuần pech Pure Technical efficiency Thay đổi hiệu quả kỹ thuật thuần change ROA Return on assets Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản ROAA Return on assets average Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân ROE Return on equity Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROEA Return on equity average Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân SE Scale efficiency Hiệu quả quy mô sech Scale efficiency change Thay đổi hiệu quả quy mô TC Technical change Thay đổi kỹ thuật TCTD Credit institutions Tổ chức tín dụng TE Technical efficiency Hiệu quả kỹ thuật techch Technological change Thay đổi tiến bộ công nghệ TFP Total factor productivity Năng suất nhân tố tổng hợp tfpch Total factor productivity change Thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp VRS Variable returns to scale Sản lượng thay đổi theo quy mô
  8. DANH MỤC BẢNG, BIỂU Tên bảng số liệu Trang Bảng 2.1 Số lượng các Ngân hàng Việt Nam giai đoạn năm 2009-2013 33 Bảng 2.2 Tổng huy động của hệ thống ngân hàng đối với nền kinh tế thời 37 kỳ 2009-2013 Bảng 2.3 Tổng dư nợ của Khối NHTMCP đối với nền kinh tế thời kỳ 37 2009-2013 Bảng 2.4 Hoạt động đầu tư của một số NHTMCP giai đoạn 2009-2013 39 Bảng 2.5 Hoạt động thanh toán của hệ thống ngân hàng thời kỳ 2009- 41 2013. Bảng 2.6 Lợi nhuận của các NHTMCP giai đoạn 2009-2013 43 Bảng 2.7 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên các NHTMCP giai đoạn 2009-2013 47 Bảng 2.8 Tóm tắt dữ liệu của các biến trong mẫu nghiên cứu 51 Bảng 2.9 Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mô 51 trung bình của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013 Bảng 2.10 Số lượng các NHTMCP đạt hiệu quả tối ưu giai đoạn 2009 – 52 2013 Bảng 2.11 Hiệu quả trung bình của các NHTMCP giai đoạn 2009-2013 53 Bảng 2.12 So sánh thứ tự xếp hạng theo quy mô tổng tài sản bình quân và 55 hiệu quả kỹ thuật bình quân giai đoạn 2009-2013 Bảng 2.13 Số lượng NHTMCP trong điều kiện DRS, IRS và CONS 56 Bảng 2.14 Chỉ số Malmquist bình quân toàn bộ mẫu giai đoạn 2009-2013 57 Bảng 2.15 Kết quả ước lượng effch, techch, pech, sech và tfpch trung bình 59 của 24 NHTMCP giai đoạn 2009-2013 Biểu đồ 2.1 Vốn điều lệ của các ngân hàng 34
  9. DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên bảng số liệu Trang Đồ thị 1.1 Đường giới hạn khả năng sản xuất 19 Đồ thị 1.2 Đường biên CRS, VRS và NIRS 23 Đồ thị 2.1 Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng 38 Đồ thị 2.2 Khả năng sinh lời trên tổng tài sản của các NHTMCP giai đoạn 45 2009-2013 Đồ thị 2.3 Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu của các NHTMCP giai 45 đoạn 2009-2013
  10. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Hệ thống ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế, một mặt huy động và phân bổ vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác thúc đẩy sự lƣu thông hàng hóa thông qua các dịch vụ thanh toán của ngân hàng. Đứng trƣớc xu hƣớng hội nhập quốc tế và tự do hóa tài chính, cạnh tranh của các NHTM Việt Nam đang ngày càng trở nên gay gắt và khốc nghiệt. Sự gia tăng sức ép cạnh tranh sẽ tác động đến ngành ngân hàng nhƣ thế nào còn phụ thuộc một phần vào khả năng thích nghi và hiệu quả hoạt động của chính các ngân hàng trong môi trƣờng mới này. Các ngân hàng không có khả năng cạnh tranh sẽ đƣợc thay thế bằng các ngân hàng có kết quả kinh doanh hiệu quả hơn, điều này cho thấy chỉ có các ngân hàng có hoạt động hiệu quả nhất mới có lợi thế về cạnh tranh. Để t n tại, phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của m nh trong nền kinh tế thị trƣờng, ản thân các Ngân hàng luôn t m đến các giải pháp gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh ngày càng cao Nhƣ vậy, hiệu quả hoạt động trở thành một tiêu chí quan trọng để đánh giá sự t n tại của một ngân hàng trong một môi trƣờng cạnh tranh quốc tế ngày càng gia tăng ác NHT càng cần thiết phải có sự quan tâm phân tích các nhân tố ảnh hƣởng để có nh ng hƣởng để x l , vận dụng một cách hợp l nhất nhằm tăng cƣờng hiệu quả hoạt động của m nh Với mục tiêu làm tăng hiệu quả hoạt động của các trung gian tài chính bằng việc đẩy mạnh khả năng cạnh trạnh gi a các ngân hàng, tháo bỏ các rào cản về thị trƣờng, lãi suất, tỷ giá hối đoái đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục cải cách sâu rộng, toàn diện hơn n a nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cả hệ thống ngân hàng. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc cần phải đẩy mạnh khả năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại thời kỳ hội nhập, tác giả chọn đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG ẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM BẰNG MÔ HÌNH DEA” để nghiên cứu.
  11. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở l luận về việc đo lƣờng hiệu quả hoạt động của NHTMCP và mô hình phân tích ao d liệu . - Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam. ết hợp phân tích thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam. Để làm r nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các NHT P Việt Nam - Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam, góp phần cho các mục tiêu phát triển của ngành ngân hàng 3. Đối tƣợng và phạm vị nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần (NHTMCP) ở Việt Nam. Do đó, luận văn tập trung vào nghiên cứu khía cạnh hiệu quả kinh tế theo quan điểm đó là: khả năng iến các đầu vào thành các đầu ra của các ngân hàng ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam. - Do ngu n d liệu hạn chế, đề tài nghiên cứu hiệu quả hoạt động của 24 ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2009-2013 thông qua các biến số đầu vào và đầu ra. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc s dụng trong luận văn là phƣơng pháp định tính kết hợp với định lƣợng bằng cách s dụng phƣơng pháp phân tích bao d liệu để đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam. 5 ngh th c ti n củ ềt i - H nh thành cơ sở lý luận, hoàn thiện phƣơng pháp nghiên cứu, các mô hình đánh giá hiệu quả (mô hình bao d liệu - trên cơ sở đó đƣa ra cách tiếp cận phù hợp cho Việt Nam trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại. - Phân tích thực trạng và đánh giá hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt
  12. 3 Nam dựa trên phƣơng pháp phân tích định tính và định lƣợng nhƣphƣơng pháp phân tích phi tham số để thấy đƣợc nh ng hoạt động chƣa hiệu quả, khiếm khuyết trong điều hành, quản lý và quản trị ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam. - Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện khung chính sách trong việc quản lý và điều hành hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ở cả khía cạnh vĩ mô cơ quan quản l và góc độ vi mô (quản trị ngân hàng) nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động và cải thiện năng lực cạnh tranh cho hệ thống ngân hàng thƣơng mại hiện nay ở Việt Nam. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn g m 3 chƣơng: hƣơng 1: Tổng quan về hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại và mô hình phân tích ao d liệu (DEA). hƣơng 2: Đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam bằng mô hình DEA. hƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam.
  13. 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ MÔ HÌNH PH N T CH O IỆ DEA) 1.1 Tổng quan về hoạt ộng Ngân h ng thƣơng mại. 1.1.1 Khái niệm Ngân h ng thƣơng mại. Ngân hàng thƣơng mại là định chế tài chính trung gian đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trƣờng. Ngân hàng có lịch s ra đời từ rất lâu, 3000 năm trƣớc công nguyên. Từ nghề đổi tiền của các thƣơng nhân dần đần hình thành nên các tổ chức g i tiền, cho vay, chuyển tiền, thanh toán … ùng sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng theo xu hƣớng hội nhập quốc tế hiện nay, các NHTM không ngừng phát triển hình thành mạng lƣới rộng khắp toàn cầu, hoạt động ngành ngân hàng có tính hệ thống cao. Hiện nay, tùy theo lịch s hình thành của hệ thống ngân hàng có nhiều khái niệm về NHTM. - Theo Ngân hàng thế giới: Ngân hàng là tổ chức nhận tiền g i chủ yếu dƣới dạng không kỳ hạn hoặc tiền g i đƣợc rút ra với một thông báo ngắn hạn (tiền g i có kỳ hạn, tiền g i tiết kiệm ƣới tiêu đề “các ngân hàng” g m có: Ngân hàng thƣơng mại, chỉ tham gia vào các hoạt động nhận tiền g i, cho vay ngắn hạn, trung dài hạn; Ngân hàng đầu tƣ, hoạt động buôn bán chứng khoán và bảo lãnh phát hành; Ngân hàng nhà ở, cung cấp tài chính cho lĩnh vực phát triển nhà ở và nhiều loại ngân hàng khác n a. Tại một số nƣớc còn có ngân hàng tổng hợp, kết hợp hoạt động ngân hàng thƣơng mại với hoạt động ngân hàng đầu tƣ và đôi khi thực hiện cả dịch vụ bảo hiểm. - Tại Hoa Kỳ: NHTM là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, chuyên cung cấp các dịch vụ về tài chính nhƣ nhận tiền g i, chuyển tiền, thanh toán, cho vay, đầu tƣ, đổi tiền, mua bán ngoại hối và các dịch vụ khác liên quan đến tiền nhƣ ảo quản, ủy thác, làm đại l trong nƣớc và quốc tế. - Theo Đạo luật ngân hàng củ Pháp 1941) cũng ã ịnh ngh : "Ngân
  14. 5 hàng thƣơng mại là nh ng xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thƣờng xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dƣới hình thức ký thác, hoặc dƣới các hình thức khác và s dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính" - Tại Việt Nam, theo Điều 4, Luật tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010, “Ngân hàng thƣơng mại là loại h nh ngân hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động của ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận” Nhƣ vậy, r ràng ngân hàng thƣơng mại là một trong nh ng tổ chức đƣợc thành lập theo quy định của pháp luật, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, với hoạt động thƣờng xuyên là nhận tiền g i dƣới nhiều hình thức khác nhau và s dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán cho các chủ thể trong nền kinh tế, nhằm mục tiêu lợi nhuận. Ngân hàng thƣơng mại đƣợc phân loại theo: - Hình thức sở h u bao g m: NHTMNN, NHTMCP, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài và ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài. - Chiến lƣợc kinh doanh: ngân hàng bán buôn, ngân hàng bán lẻ và ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ. 1.1.2. Hoạt ộng kinh doanh củ ngân h ng thƣơng mại Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại là hoạt động kinh doanh tiền tệ và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan, bao g m: - Hoạt động huy động vốn từ: vốn chủ sở h u g m có vốn điều lệ, các quỹ của ngân hàng; tiền g i của tổ chức, cá nhân dƣới hình thức tiền g i không kỳ hạn, tiền g i có kỳ hạn, tiền g i tiết kiệm; phát hành chứng khoán nhƣ: các chứng chỉ tiền g i, trái phiếu, kỳ phiếu, và các giấy tờ có giá khác và vay tổ chức khác…theo nguyên tắc hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi cho khách hàng theo đúng thời hạn thỏa thuận. - Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân s dụng một khỏan tiền hoặc cam kết cho phép s dụng một tài sản theo nguyên tắc có hoàn trả gốc và lãi,
  15. 6 bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khẩu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ tín dụng khác. - Hoạt động đầu tƣ: để đa dạng hóa việc s dụng ngu n vốn, giảm rủi ro trong hoạt động, tăng thu nhập và hỗ trợ thanh khoản khi cần thiết, ngoài hoạt động tín dụng các ngân hàng thƣơng mại còn thực hiện các hoạt đầu tƣ nhƣ hoạt động đầu tƣ gián tiếp (các hoạt động đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán thông qua việc mua bán các chứng khoán do chính phủ, công ty phát hành), hoặc các hoạt động đầu tƣ trực tiếp (góp vốn vào các doanh nghiệp, các công ty tài chính...). Tuy nhiên, khi tham gia vào lĩnh vực này, các NHTM phải tuân theo các quy định rất chặt chẽ, chỉ đƣợc dùng Vốn tự có để đầu tƣ Tài chính và chịu giới hạn mức đầu tƣ tối đa - Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung ứng phƣơng tiện thanh toán, thực hiện dịch vụ thanh toán Séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thƣ tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản tiền g i của khách hàng. - Các hoạt động kinh doanh khác của NHTM: dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ ủy thác, dịch vụ mô giới tiền tệ, kinh doanh ngoại hối, quản lý tài sản, tƣ vấn tài chính. 1.2 Hiệu quả hoạt ộng của Ngân h ng thƣơng mại. 1.2.1 Hiệu quả hoạt ộng của Ngân h ng thƣơng mại. Hiệu quả là một thuật ng thông dụng s dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ kinh tế, chính trị, xã hội…Trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại (NHTM), theo lý thuyết hệ thống thì hiệu quả có thể đƣợc hiểu ở hai khía cạnh nhƣ sau: (i) Khả năng iến đổi các đầu vào thành các đầu ra hay khả năng sinh lời hoặc giảm thiếu chi phí để tăng khả năng cạnh tranh với các định chế tài chính khác. (ii) Xác suất hoạt động an toàn của ngân hàng Nguyễn Khắc Minh (2006, pp.255) thì "hiệu quả - efficiency" trong kinh tế đƣợc định nghĩa là "mối tƣơng quan gi a đầu vào các yếu tố khan hiếm với đầu ra hàng hóa và dịch vụ" và "khái niệm hiệu quả đƣợc dùng để xem xét các tài nguyên đƣợc các thị trƣờng phân phối tốt nhƣ thế nào " Nhƣ vậy, có thể hiểu hiệu quả là
  16. 7 mức độ thành công mà các doanh nghiệp hoặc ngân hàng đạt đƣợc trong việc phân bổ các đầu vào có thể s dụng và các đầu ra mà họ sản xuất, nhằm đáp ứng một mục tiêu nào đó Nhƣ vậy, hiệu quả phản ánh tr nh độ s dụng các ngu n lực để đạt đƣợc mục tiêu xác định Nói cách khác, đó là khả năng iến các yếu tố đầu vào thành các đầu ra trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó cho biết nh ng lợi ích đạt đƣợc từ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh kết quả kinh tế và chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó Hiệu quả hoạt động của các NHTM có thể chia làm hai nhóm là hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tƣơng đối. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tuyệt đối đƣợc đo bằng kết quả kinh tế trừ đi chi phí ỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó Đặc điểm của chỉ tiêu tuyệt đối là phản ánh quy mô, khối lƣợng của một hiện tƣợng trong điều kiện, thời gian và địa điểm cụ thể. Tuy nhiên, trong một số trƣờng hợp, các chỉ tiêu này lại khó có thể so sánh đƣợc. Chẳng hạn nhƣ nếu một ngân hàng có quy mô lớn thì hiệu số tuyệt đối gi a doanh thu đạt đƣợc trừ chi phí rất lớn nhƣng chƣa thể đánh giá ngân hàng này hoạt động hiệu quả hơn ngân hàng khác có quy mô nhỏ hơn và hiệu số tuyệt đối gi a doanh thu đạt đƣợc và chi phí nhỏ hơn o vậy, chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối không cho biết khả năng s dụng tiết kiệm hay lãng phí các yếu tố đầu vào. ách đánh giá hiệu quả tƣơng đối xem xét tỷ lệ so sánh gi a kết quả đầu ra và yếu tố đầu vào (chẳng hạn nhƣ: kết quả kinh tế/chi phí bỏ ra,… , thuận tiện hơn trong việc so sánh theo thời gian và không gian cũng nhƣ cho phép so sánh hiệu quả gi a các ngân hàng có quy mô khác nhau, các thời kỳ khác nhau. Một cách đơn giản, hiệu quả tƣơng đối đối với trƣờng hợp ngân hàng có một biến đầu vào và một biến đầu ra có thể đƣợc xác định bằng công thức: EF (Efficiency) = output/input Cụ thể hơn, so sánh hiệu quả hoạt động kinh doanh gi a các ngân hàng đƣợc đo lƣờng một cách tổng quát thông qua: tỷ lệ gi a lợi nhuận với tổng tài sản sinh lãi (ROA) và vốn chủ sở h u (ROE) và lợi nhuận từ lãi/tổng tài sản sinh lãi (NIM).
  17. 8 Trên phƣơng diện khác, Farrell (1957) cho rằng hiệu quả của doanh nghiệp g m hai thành phần: hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Hiệu quả kỹ thuật phản ánh khả năng doanh nghiệp đạt đƣợc đầu ra tối đa từ đầu vào cho trƣớc (họặc khả năng doanh nghiệp s dụng đầu vào tối thiểu để đạt đƣợc các đầu ra cho trƣớc). Hiệu quả phân bổ phản ánh khả năng của doanh nghiệp s dụng đầu vào theo tỷ lệ tối ƣu với mức giá tƣơng ứng của chúng đã iết. Hiệu quả mà đề tài tập trung nghiên cứu là hiệu quả kỹ thuật của các NHTMCP, nó phản ánh khả năng của một ngân hàng biến các ngu n lực đầu vào lao động, kỹ thuật, vốn… thành các đầu ra (dịch vụ, tiền vay, thu nhập, lợi nhuận… Tóm lại, quan điểm về hiệu quả là đa dạng, tùy theo mục đích nghiên cứu mà xem xét theo nh ng khía cạnh khác nhau. Trong phạm vi bài nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề hiệu quả kinh tế: đó là khả năng iến các yếu tố đầu vào thành các đầu ra trong hoạt động của NHTMCP, cụ thể hơn là hiệu quả s dụng ngu n lực trong hoạt động kinh doanh của một số NHT P trong giai đoạn 2009- 2013. 1.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng hiệu quả hoạt ộng củ ngân h ng thƣơng mại. 1.2.2.1 Nhân tố khách quan: Môi trường kinh tế; tình hình chính trị, xã hội trong và ngoài nước: Hệ thống ngân hàng là huyết mạch của cả nền kinh tế, do vậy môi trƣờng kinh tế; tình hình chính trị và xã hội có nh ng ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động của các ngân hàng hi môi trƣờng kinh tế; tình hình chính trị và xã hội ổn định, quá trình sản xuất của nền kinh tế đƣợc diễn ra nh thƣờng, các doanh nghiệp trong nền kinh tế đảm bảo khả năng mƣợn đƣợc vốn và hoàn trả vốn, nhƣ vậy hoạt động của ngân hàng cũng sẽ ổn định. Các chính sách kinh tế của nhà nƣớc, tốc độ tăng trƣởng nền kinh tế quốc dân, tốc độ lạm phát, ..là các yếu tố tác động trực tiếp tới ngân hàng. Nếu tốc độ tăng trƣởng nền kinh tế quốc dân cao, các chính sách của Chính phủ khuyến khích tăng trƣởng tín dụng, sự biến động tiền tệ là không đáng kể, lạm phát đƣợc gi
  18. 9 mức hợp lý…Khi nền kinh tế tăng trƣởng cao và ổn định, các khu vực khác trong nền kinh tế đều có nhu cầu mở rộng hoạt động, do đó cầu về vốn vay tăng làm cho khu vực ngân hàng dễ dàng mở rộng hoạt động tín dụng, nợ xấu trong ngân hàng cũng giảm và năng lực tài chính của các doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế tốt nhƣ vậy sẽ đƣợc nâng cao Nhƣ vậy, vai trò làm cầu nối gi a khu vực tiết kiệm và đầu tƣ của ngân hàng đƣợc phát huy tối đa Trái lại, nhu cầu vốn vay giảm, nguy cơ nợ quá hạn tăng, nợ xấu cao khi môi trƣờng kinh tế; tình hình chính trị và xã hội trở nên bất ổn, khi đó hiệu quả hoạt động ngân hàng giảm mạnh. Hơn n a, quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một xu thế tất yếu của quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại. Toàn cầu hoá tạo ra mối quan hệ gắn ó, tác động lẫn nhau và nh ng tác động qua lại hết sức nhanh nhạy gi a các nền kinh tế. Thông qua quá trình tự do hoá và thuận lợi hoá thƣơng mại dịch vụ đầu tƣ, toàn cầu hóa tạo cho các quốc gia nói chung và hệ thống ngân hàng các nƣớc nói riêng nhiều cơ hội mới nhƣ tranh thủ đƣợc các ngu n vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ các nền kinh tế phát triển. Bên cạnh đó, ngành ngân hàng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức từ quá trình hội nhập, nhƣ phải cạnh tranh với nh ng tập đoàn tài chính lớn mạnh, đầy tiềm lực về vốn, công nghệ, quản l … áp lực cạnh tranh sẽ tạo ra sức ép lớn lên các ngân hàng, nhƣng sức ép này là cần thiết và cũng là động lực cho các ngân hàng Việt Nam phải vƣơn lên Các NHTM Việt Nam không chờ nh ng tác động không mong muốn xảy đến mà chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh, nắm bắt nh ng cơ hội và hạn chế nh ng thách thức bằng tất cả nỗ lực để từng ƣớc tăng cƣờng tính chuyên nghiệp và hiệu quả hoạt động của chính mình. o đó, hội nhập quốc tế là một xu thế tất yếu, song tiến trình tự do hoá tài chính ngân hàng ở mỗi quốc gia phải đƣợc tiến hành với nh ng ƣớc đi phối hợp với tr nh độ phát triển của nền kinh tế đất nƣớc đó, phải tiến hành phát huy nội lực và nâng cao năng lực quản lý, phải thực hiện nhiều quá trình tự cải cách hoàn thiện để đảm bảo hiệu quả hoạt động và nâng cao sức cạnh tranh so với các quốc gia khác.
  19. 10 Môi trường pháp lý: ôi trƣờng pháp l là cơ sở tiền đề cho các ngành kinh tế phát triển nhanh và bền v ng ôi trƣờng pháp lý bao g m tính đ ng bộ và đầy đủ của hệ thống luật, các văn ản dƣới luật, việc chấp hành luật và tr nh độ dân trí Trong đó, hệ thống luật đóng vai trò quan trọng trong việc điều hành nền kinh tế thị trƣờng. Nếu hệ thống luật pháp đƣợc xây dựng không phù hợp với các yêu cầu phát triển của nền kinh tế thì sẽ là một rào cản lớn cho quá trình phát triển kinh tế. Xét về ngành ngân hàng nói riêng: đối với các nƣớc có nền kinh tế thị trƣờng phát triển, họ có một hệ thống luật khá đầy đủ và đƣợc s a đổi bổ sung nhiều lần trong quá trình phát triển của m nh, môi trƣờng pháp lý của họ đang ngày càng hoàn thiện hơn, hệ thống ngân hàng theo đó đáp ứng ngày càng hiệu quả vai trò trung gian tài chính của mình. Ngƣợc lại, môi trƣờng pháp lý sẽ gây rủi ro, trở ngại cho các hoạt động của ngân hàng khi môi trƣờng pháp l đó chƣa hoàn thiện hoặc cách thức thi hành còn chƣa đảm bảo tính thời gian, tính nghiêm minh - đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển. 1.2.2.2 Nhân tố chủ quan: Nhóm nhân tố chủ quan đƣợc àn đến chính là các nhân tố bên trong nội bộ của chính các ngân hàng thƣơng mại nhƣ các nhân tố về năng lực tài chính, khả năng quản trị điều hành, ứng dụng tiến bộ công nghệ, tr nh độ và chất lƣợng của lao động... Năng lực tài chính: Yếu tố tài chính quan trọng nhất của ngân hàng thƣơng mại là vốn, bao g m vốn pháp định và quỹ dự tr . Vốn pháp định: là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở h u đóng góp Tiềm lực về vốn chủ sở h u ảnh hƣởng đến quy mô kinh doanh của ngân hàng nhƣ: khả năng huy động và cho vay vốn, khả năng đầu tƣ tài chính và trang ị công nghệ. Do đó, vốn chủ sở h u ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả hoạt động ngân hàng. Các quỹ dự tr thu bao g m: quỹ dự tr đƣợc trích từ lợi nhuận hàng năm
  20. 11 để bổ sung cho vốn pháp định giúp tăng quy mô vốn của ngân hàng. Quỹ dự tr đặc biệt cũng là loại vốn đƣợc trích từ lợi nhuận để ù đắp rủi ro trong quá trình hoạt động nhƣ nợ khó đòi, lỗ trong hoạt động nghiệp vụ chứng khoán. Nhƣ vậy, vốn là điều kiện cơ ản đảm bảo quy mô kinh doanh của một ngân hàng và khả năng ù đắp tổn thất có thể xảy ra, quyết định phần lớn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.. Thứ hai, tài sản có cũng là một nhân tố tác động lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Một ngân hàng thƣơng mại phải đảm bảo toàn bộ giá trị tài sản có phải lớn hơn các khoản nợ thanh toán ở mọi thời điểm, để tránh mất khả năng thanh toán dẫn đến nguy cơ phá sản. Tuy nhiên, nếu chỉ xét về khối lƣợng tài sản có th chƣa đủ mà cần phải xem các tài sản có chuyển thành tiền ngay đƣợc hay không, để tránh rơi vào trƣờng hợp có đủ khả năng trừ nợ nhƣng lại thiếu thanh khoản để trang trải các khoản nợ tức thời, cũng coi nhƣ ngân hàng thiếu khả năng thanh toán và có nguy cơ dẫn đến phá sản. Các ngân hàng phải gi rủi ro trong giới hạn nhất định, đảm bảo thanh khoản theo mức độ cần thiết trong kết cấu tài sản có và mức độ sinh lãi chấp nhận để có thể đứng v ng và cạnh tranh đƣợc trong môi trƣờng kinh doanh. Nếu một ngân hàng thận trọng về rủi ro, nâng cao quá mức về thanh khoản thu sẽ dẫn đến lợi nhuận giảm, nguy hại hơn là làm cho khách hàng mất tin tƣởng, đi t m nơi khác có lợi cho họ hơn Ngƣợc lại, nếu chấp nhận rủi ro cao, thanh khoản thấp để mở rộng các nghiệp vụ sinh lời sẽ có nguy cơ mất khả năng thanh toán, dễ dẫn đến phá sản. Tất cả nh ng điều này ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của ngân hàng. Năng lực quản trị, điều hành: Quản trị, điều hành là đầu tàu cho hoạt động trong ngân hàng Năng lực quản trị điều hành trƣớc hết phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy quản l , tr nh độ lao động và tính h u hiệu của cơ chế điều hành để ứng phó với nh ng tình huống trong thị trƣờng liên tục biến đổi. Tiếp theo năng lực quản trị thể hiện qua việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện thành công các mục tiêu, chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với tình hình của ngân hàng Năng lực quản trị, điều hành còn đƣợc phản ánh bằng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2