intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá sự hài lòng của học viên về chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Chia sẻ: Chuheodethuong 09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

13
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là đề tài tập trung nghiên cứu sự hài lòng của học viên trên địa bàn huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau về chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá sự hài lòng của học viên về chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------------------- CHÂU HỒNG NHUNG ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA HỌC VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------------- CHÂU HỒNG NHUNG ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA HỌC VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số : 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ THỊ ÁNH TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài “Đánh giá sự hài lòng của học viên về chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn” là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu độc lập của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của giáo viên: Tiến sĩ Ngô Thị Ánh. Các số liệu trong luận văn có được từ quá trình khảo sát thực tế, hoàn toàn khách quan và trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác trước đây. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Châu Hồng Nhung
  4. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .................................................................................1 1.1. Bối cảnh và lý do chọn đề tài .........................................................................1 1. 2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................3 1. 3. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................4 1. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................4 1. 5. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................5 1.6. Bố cục luận văn...............................................................................................5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU........7 2.1. Các khái niệm có liên quan ...........................................................................7 2.1.1. Khái niệm lao động ở khu vực nông thôn .................................................7 2.1.2. Khái niệm đào tạo nghề ............................................................................8 2.1.3. Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn .....................................9 2.1.5. Sự hài lòng của khách hàng (người học) ................................................10 2.2.1. Quan điể m ...............................................................................................11 2.2.2. Mục tiêu ...................................................................................................12 2.2.3. Đối tượng của Đề án 1956 ......................................................................13 2.3. Các mô hình và thang đo chất lượng dịch vụ ............................................15 2.3.1. Mô hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ (Parasuraman, 1991) ........15 2.3.2. Mô hình SERVPERF ...............................................................................16 2.3.3 Mô hình HEdPERF ..................................................................................16 2.4. Tổng quan các nghiên cứu trước ................................................................19
  5. 2.4.1. Nghiên cứu nước ngoài ...........................................................................19 2.4.2. Nghiên cứu trong nước ...........................................................................20 2. 5. Mô hình nghiên cứu ....................................................................................22 Tóm tắt chương 2 ................................................................................................24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................25 3.1. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................25 3.2.1. Thảo luận nhóm.......................................................................................26 3.2.2. Điều chỉnh thang đo ................................................................................26 3.3. Nghiên cứu chính thức .................................................................................31 3.3.1. Thiết kế bảng khảo sát ............................................................................31 3.3.2. Chọn mẫu nghiên cứu và kích thước mẫu ...............................................32 3.3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu ...............................................................34 3.3.3.1. Kiểm tra và nhập dữ liệu ..................................................................34 3.3.3.2. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo .....................................................34 3.3.3.3. Phân tích các nhân tố và kiểm định mô hình ...................................34 Tóm tắt chương 3 ................................................................................................36 CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................37 4.1. Đặc điểm của Trung tâm Dạy nghề huyện Đầm Dơi ..................................37 4.2. Mô tả mẫu .....................................................................................................38 4.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha......................39 4.4. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) .............................................44 4.5. Kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phương pháp hồi quy ...................48 4.5.1. Kiểm định sự tương quan tuyến tính giữa các biến ................................48 4.5.2. Phân tích hồi quy.....................................................................................52 4.6. Kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng với chất lượng dịch vụ đào tạo theo đặc điểm cá nhân.........................................................................................55 4.6.1. Kiểm định sự khác biệt theo Độ tuổi .......................................................55 4.6.2. Kiểm định T-Test về sự hài lòng về chất lượng dịch vụ giữa nam và nữ56 4.7. Đánh giá sự hài lòng của học viên về chương trình đào tạo nghề ...........56 4.7.1. Yếu tố chương trình đào tạo ....................................................................57
  6. 4.7.2. Yếu tố Sự tiếp cận ...................................................................................58 4.7.3. Yếu tố Phương diện học thuật .................................................................60 4.7.4.Yếu tố cơ sở vật chất ................................................................................61 Tóm tắt chương 4 ................................................................................................62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................63 5.1. Kết quả nghiên cứu ......................................................................................63 5.2. Kiến nghị .......................................................................................................65 5.2.1. Kiến nghị về chương trình đào tạo ..........................................................65 5.2.2. Kiến nghị về Sự tiếp cận .........................................................................66 5.2.3. Kiến nghị về Phương diện học thuật .......................................................67 5.2.4. Kiến nghị về cơ sở vật chất .....................................................................68 5.3. Hạn chế của đề tài và định hướng nghiên cứu tiếp theo ..........................69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  7. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ ANOVA Phương tích phương sai (Analysis of Variance) BCĐ Ban chỉ đạo CSVC Cơ sở vật chất (Ruputation) CT Chương trình đào tạo (Programme issues) EFA Phân tích nhân tố khám phá (Explornary Factor Analysis) HEdPERF Higher Education Performance HL Sự hài lòng (Satisfaction) HT Phương diện học thuật (Academic aspects) KMO Hệ số Kaiser – Mayer – Olkin NĐ - CP Nghị định - Chính phủ PHEd Performance-based Higher Education PHT Phương diện học thuật (Non-academic aspects) SERVPERF Service Performance SERVQUAL Service quality Sig. Mức ý nghĩa quan sát (Observed significance level) Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội (Statistical Package for SPSS the Social Science) TC Sự tiếp cận (Access) VIF Hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor)” “
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2. 1: Thang đo mô hình HEdPERF ..................................................................18 Bảng 3. 1. Tiến độ nghiên cứu ..................................................................................26 Bảng 3. 2. Danh mục thang đo của yếu tố Phương diện phi học thuật (PHT) ..........27 Bảng 3. 3. Danh mục các thang đo của yếu tố Phương diện học thuật (HT) ............28 Bảng 3. 4. Danh mục thang đo của yếu tố Cơ sở vật chất (CSVC) ..........................29 Bảng 3. 5. Danh mục thang đo của yếu tố Sự tiếp cận (TC).....................................29 Bảng 3. 6. Danh mục các thang đo của yếu tố chương trình đào tạo (CT) ...............30 Bảng 3. 7. Danh mục các thang đo của yếu tố Hài lòng của học viên (HL) .............31 Bảng 3. 8. Danh sách lớp được khảo sát ...................................................................33 Bảng 4. 1. Kết quả thống kê mẫu mô tả ....................................................................38 Bảng 4. 2. Thang đo yếu tố Phương diện phi học thuật (PHT).................................39 Bảng 4. 3. Thang đo yếu tố Phương diện học thuật (HT) .........................................40 Bảng 4. 4. Thang đo yếu tố Cơ sở vật chất (CSVC) .................................................41 Bảng 4. 5. Thang đo yếu tố Sự tiếp cận (TC) ...........................................................42 Bảng 4. 6. Thang đo yếu tố Chương trình đào tạo (CT) ...........................................42 Bảng 4. 7. Thang đo yếu tố Sự hài lòng của học viên (HL) .....................................43 Bảng 4. 8. Kiểm định KMO và Bartlett của các biến độc lập...................................44 Bảng 4. 9. Eigenvalues và Phương sai trích đối với các biến độc lập ......................45 Bảng 4. 10. Ma trận nhân tố với phương pháp trích Principal Component và phép xoay Varimax của các biến độc lập...........................................................................46 Bảng 4. 11. Kiểm định KMO và Bartlett của biến phụ thuộc ...................................47 Bảng 4. 12. Ma trận nhân tố của biến phụ thuộc ......................................................47 Bảng 4. 13. Ma trận tương quan tuyến tính giữa các biến ........................................49
  9. Bảng 4. 14. Độ phù hợp của mô hình các yếu tố tác động........................................52 Bảng 4. 15. Phân tích phương sai..............................................................................52 Bảng 4. 16. Phân tích hồi quy ...................................................................................53 Bảng 4. 17. Kết quả kiểm định các giả thuyết mô hình. ...........................................54 Bảng 4. 18. Kiểm định sự khác biệt về Độ tuổi ........................................................55 Bảng 4. 19. Phân tích giá trị trung bình về sự hài lòng giữa nam và nữ ...................56 Bảng 4. 20.Kết quả kiểm định T – Test sự hài lòng giữa nam và nữ .......................56 Bảng 4. 21. Thống kê giá trị trung bình của yếu tố Hài lòng....................................57 Bảng 4. 22. Thống kê giá trị trung bình của yếu tố chương trình đào tạo ................58 Bảng 4. 23. Thống kêgiá trị trung bình của yếu tố sự tiếp cận .................................59 Bảng 4. 24. Thống kê giá trị trung bình của yếu tố phương diện học thuật .............61 Bảng 4. 25. Thống kê giá trị trung bình của yếu tố cơ sở vật chất ...........................62
  10. “DANH MỤC CÁC HÌNH” Hình 2. 1. Mô hình SERVQUAL (Parasuraman, Zeithaml và Berry, 1988) ............15 Hình 2. 2. Mô hình nghiên cứu đề xuất.....................................................................23 Hình 3. 1. Quy trình nghiên cứu ...............................................................................25 Hình 4. 1. Biểu đồ phân tán Scatterplot ....................................................................50 Hình 4. 2. Biểu đồ phân bố sai số lệch ngẫu nhiên ...................................................51 Hình 4. 3. Biểu đồ P-P Plot .......................................................................................51
  11. TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên về chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ, từ đó kiến nghị nhằm nâng cao sự hài lòng của học viên về chương trình đào nghề theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ ở huyện Đầm Dơi và ở tỉnh Cà Mau. Đề tài nghiên cứu sử dụng mẫu điều tra khảo sát là 210 học viên thuộc các lớp nghề, hiện đang học tại Trung tâm Dạy nghề huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. Kết quả nghiên cứu đã xác định được sự tác động của các yếu tố thành phần đến sự hài lòng của học viên về chương trình đào tạo nghề tại Trung tâm Dạy nghề huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau là yếu tố: Phương diện học thuật, Cơ sở vật chất, Sự tiếp cận và Chương trình đào tạo. Một số kiến nghị được đề xuất từ kết quả nghiên cứu nhằm góp phần giải quyết, khắc phục những tồn tại, hạn chế và kỳ vọng đem lại những kết quả tốt nhất cho đơn vị. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp Ban Giám đốc Trung tâm Dạy nghề huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau có một đánh giá toàn diện hơn về vấn đề sự hài lòng của học viên, lan tỏa các kiến thức chung, tạo điều kiện cho việc phát triển nguồn nhân lực ở địa phương; đào tạo lực lượng lao động có trình độ tay nghề nhất định, tạo thu nhập cho bản thân, góp phần nâng cao mức sống gia đình, cùng với địa phương thực hiện công tác phát triển kinh tế - xã hội, hướng tới mục tiêu xây dựng nông thôn mới.
  12. RESEARCH SUMMARY The research objective of this thesis is to analyze the factors affecting the satisfaction of trainees on the quality of vocational training for rural workers in accordance with the Decision No. 1956 of the Prime Minister, thereby proposing to improve students' satisfaction with the vocational training program according to Decision No. 1956 of the Prime Minister in Dam Doi district and in Ca Mau province. The research topic used a survey sample of 210 students in vocational classes, currently studying at the Vocational Training Center in Dam Doi district, Ca Mau province. The research results have identified the impact of the components to the satisfaction of students on the vocational training program at the Vocational Training Center in Dam Doi district, Ca Mau province is the factor: Academic aspect, Facilities, Accessibility and Training Programs. Some recommendations are proposed from the research results to contribute to solving and overcoming shortcomings, limitations and expectations to bring the best results for the unit. Research results of the project will help the Board of Directors of Vocational Training Center of Dam Doi District, Ca Mau Province to have a more comprehensive assessment of the issue of student satisfaction, disseminating common knowledge, facilitating for the development of local human resources; training labor force with a certain level of skills, creating income for themselves, contributing to improving family living standards, along with localities to implement socio-economic development, aiming at New rural construction.
  13. 1 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1. Bối cảnh và lý do chọn đề tài Nông nghiệp, nông dân và nông thôn có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp cách mạng và công cuộc đổi mới nền kinh tế - xã hội của đất nước. Đảng và Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mà trước hết là lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Song, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa không thể được đẩy nhanh với đội ngũ lao động còn hạn chế về trình độ, không có tay nghề cao. Nếu chỉ dừng lại mức độ lao động phổ thông thì năng suất rất thấp, và do đó thu nhập cũng rất thấp, người lao động khó có thể thoát khỏi tình trạng đói nghèo. Chính tình trạng thiếu việc làm hoặc có việc làm nhưng thu nhập thấp là một trong những nguyên nhân sâu xa phát sinh các vấn đề tiêu cực, tệ nạn xã hội … Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đặt ra yêu cầu phát triển mạnh nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời với việc giảm dần tỷ trọng lao động giản đơn, tăng tỷ trọng lao động có chuyên môn, kỹ thuật. Thực trạng nguồn lao động ở nước ta từ nhiều năm nay cho thấy: “trình độ của lao động nông thôn chưa cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp chỉ chiếm 26,8 %; mất cân đối giữa đào tạo công nhân với đào tạo cán bộ trung cấp và đại học. Ở các nước tỷ lệ lao động phổ thông chỉ chiếm 35 % thì ở Việt Nam 88 %. Tỷ lệ công nhân lành nghề ở các nước là 35 % thì ở Việt Nam là 5,5 % …” (Văn kiện Đại hội Đảng khóa XI, trang 02). Lao động trình độ, tay nghề cao chỉ tập trung chủ yếu ở các tỉnh, thành phố có nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất và ở các vùng kinh tế trọng điểm, còn ở vùng nông thôn, vùng sâu,“thị trường lao động chưa phát triển,”phần lớn lao động nông thôn chưa qua đào tạo dẫn đến“tình trạng vừa thừa lao động không”tay nghề, vừa thiếu lao động có đào tạo nghề. Lao động được đào tạo nghề khu vực nông thôn ở tỉnh Cà Mau chiếm 19,63%. Tỉnh có đến 94,68% trong tổng số người từ 15 tuổi trở lên chưa qua đào “ ” tạo chuyên môn kỹ thuật, còn thấp so với“vùng đồng bằng Sông Cửu Long, đây là một”vấn đề tỉnh đang cố gắng giải quyết; lượng cung lao động nhiều, nhưng chất lượng quá thấp, thiếu lao động có tay nghề cao (Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Cà
  14. 2 Mau 2015, trang 57). Một trong những nguyên nhân chính của tình trạng ấy là do công tác đào tạo nghề lao động khu vực nông thôn, trong đó có tỉnh Cà Mau, chưa thật sự được xem trọng. Đối với huyện Đầm Dơi số người trong độ tuổi lao động chiếm 65% dân số toàn huyện, trong đó“lao động nông thôn chiếm 95,5%, lao động”ở đô thị chiếm 4,5% . Tỷ lệ lao động nông thôn chưa có việc làm hiện nay khá cao, nhất là từ khi ” thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản thì tỷ lệ này tăng lên đáng kể. Trong những năm gần đây, Trung tâm Dạy nghề huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà “ Mau đã có bước phát triển nhảy vọt về kết quả và hiệu quả trong hoạt động. Trung tâm Dạy nghề huyện cũng đã góp phần giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội đó là cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có chất lượng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ổn định chính trị - trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện, gắn lợi ích Trung tâm với lợi ích xã hội là một vấn đề có ý nghĩa rất lớn trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, Trung tâm Dạy nghề huyện Đầm Dơi đang đứng trước những thách thức to lớn với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt về nguồn nhân lực của thị trường lao động theo xu hướng phát triển hiện đại, đòi hỏi Trung tâm phải ra sức cải tiến tổ chức quản lý trong công tác giảng dạy cả về số lượng lẫn chất lượng . Việc đánh giá ” sự hài lòng của người lao động nông thôn về chương trình đào tạo nghề theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ về đào tạo nghề cho lao động nông thôn sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lượng, hiệu quả làm việc cũng như hoạt động đào tạo nghề của Trung tâm Dạy nghề huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. Thông qua việc“đánh giá sự hài lòng của học viên về chất lượng”đào tạo nghề cho lao động nông thôn giúp Trung tâm Dạy nghề huyện Đầm Dơi hoạch định được các chủ trương duy trì và phát triển đội ngũ giáo viên để phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy, làm cho người lao động nông thôn hài lòng hơn về chương trình đào tạo nghề theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ,“nhằm phát huy“có hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia”đã đề ra.”
  15. 3 Chính vì vậy,“chính sách đào tạo nghề để giải quyết việc làm cho khu vực nông thôn”trong đó có huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau là vấn đề cấp bách hiện nay, nhằm góp phần an toàn, ổn định và phát triển xã hội. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng khẳng định: “Chú trọng đào tạo nghề, tạo việc làm cho nông dân và lao động nông thôn, nhất là các vùng nhà nước thu hồi đất để xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển các cơ sở phi nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp và dịch vụ. Tạo điều kiện cho lao động nông thôn có việc làm…” (Văn kiện Đại hội Đảng khóa X, trang 195). Tiếp tục xác định“tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề cho”khu vực nông thôn, Đại hội XI của Đảng chủ trương: “tạo điều kiện hỗ trợ, khuyến khích nông dân học nghề, chuyển dịch cơ cấu lao động, tiếp nhận và áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ…” (Văn kiện Đại hội Đảng khóa XI, trang 49), “Triển khai có hiệu quả chương trình đào tạo nghề cho 01 triệu lao động nông thôn mỗi năm” (Văn kiện Đại hội Đảng khóa XI, trang 123). Xuất phát từ sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu,“đến nay chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về”sự hài lòng của lao động nông thôn đối với chương trình đào tạo nghề theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ. Do đó, tác giả chọn đề tài “Đánh giá sự hài lòng của học viên về chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau”“ nhằm nâng cao chất lượng lao động nông “ thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn .” ” 1. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đề tài tập trung nghiên cứu sự hài lòng của học viên trên địa bàn huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau về chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ. “Mục tiêu cụ thể” “Xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động”nông thôn trên địa bàn huyện Đầm Dơi về chương trình đào tạo nghề theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ.
  16. 4 Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hài lòng của người lao động nông thôn ở huyện Đầm Dơi về chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ. Đề xuất các kiến nghị để nâng cao sự hài lòng của người lao động nông thôn trên địa bàn huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau về“chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ . ” “1. 3. Câu hỏi nghiên cứu”” - Các“yếu tố nào có ảnh hưởng đến sự hài lòng của”người lao động nông thôn ở huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau về chương trình đào tạo nghề cho lao động “ nông thôn theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ . ” - Các yếu tố“có ảnh hưởng như thế nào đến sự hài lòng của”người lao động nông thôn ở huyện Đầm Dơi về chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ. - Trung tâm Dạy nghề huyện Đầm Dơi cần có chính sách gì để nâng cao sự hài lòng của người lao động nông thôn về“chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ. 1. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sự hài lòng của học viên về chất lượng“đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ . ” - Đối tượng khảo sát:“là người lao động nông thôn được đào tạo”nghề từ chương trình đào tạo nghề theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ.” - Phạm vi nghiên cứu: trên địa bàn huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tiến hành thu thập dữ liệu tại huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. Dữ liệu thứ cấp được cung cấp bởi Trung tâm Dạy nghề huyện Đầm Dơi về thực trạng công tác đào tạo huyện trên địa bàn huyện Đầm Dơi giai đoạn 2010-2017. Đồng thời, liên hệ với các đơn vị để thu thập dữ liệu sơ cấp, nghiên cứu và viết hoàn chỉnh đề tài trong giai đoạn từ tháng 8 đến tháng 12/2018.
  17. 5 1. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực hiện phương pháp nghiên cứu qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 - Nghiên cứu sơ bộ: Kỹ thuật thảo luận nhóm được sử dụng ở nghiên cứu này đối với nhóm đối tượng khảo sát là học viên các xã, thị trấn, trên địa bàn huyện Đầm Dơi, cán bộ, công chức, viên chức các ngành chức năng có kinh nghiệm thực tế đã triển khai, thực hiện Đề án đào tạo nghề theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ. Bảng câu hỏi khảo sát được hình thành theo cách: Bảng câu hỏi nguyên gốc đưa vào thảo luận nhóm (chuyên gia và học viên), từ kết quả thảo luận nhóm tiến hành điều chỉnh thang đo và xây dựng bảng câu hỏi khảo sát. Giai đoạn 2 - Nghiên cứu chính thức: thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng với kỹ thuật thu thập dữ liệu bằng phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi khảo sát cho các học viên đã học theo Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956 tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện với kích thước mẫu “ là 210 học viên .” Phương pháp xử lý dữ liệu: dữ liệu thu thập về sẽ được xử lý trên phần mềm “ SPSS . Sử dụng phương pháp phân tích độ tin cậy (Cronbach’s Alpha) và phân tích ” “ nhân tố EFA để kiểm định mức độ tin cậy của thang đo và sự hội tụ của các biến. ” Ngoài ra, sử dụng các thống kê mô tả để đo lường các thành phần thang đo, các thông tin như: độ tuổi, giới tính, lớp học của đối tượng khảo sát. Đồng thời, tác giả thu thập dữ liệu (thông tin thứ cấp) qua các báo cáo của Ban Chỉ đạo Đề án 1956 của huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau để so sánh, đối chiếu với kết quả nghiên cứu của đề tài. 1.6. Bố cục luận văn Luận văn được chia thành 5 chương Chương 1. Mở đầu
  18. 6 Nêu“lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu” và các“phương pháp cơ bản để tiến hành”nghiên cứu. “ Chương 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu” Trình bày các cơ sở lý thuyết có liên quan, các khái niệm: Sự hài lòng; Nghề và trình độ lành nghề; đào tạo nghề; lao động nông thôn, đào tạo nghề lao động nông thôn. Các đặc điểm của chương trình đào tạo nghề theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ. Khái niệm về chất lượng dịch vụ và sự hài lòng. Một số nghiên cứu trước; đưa ra mô hình nghiên cứu và phát biểu các giả thiết. “Chương 3. Phương pháp nghiên cứu” “ Trình bày quy trình nghiên cứu, cách chọn mẫu, xây dựng thang đo và phương pháp phân tích dữ liệu . ” “ Chương 4. Kết quả nghiên cứu” Trình bày sơ nét đặc điểm của Trung tâm Dạy nghề huyện Đầm Dơi. Tiếp theo là kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo; Phân tích khám phá các nhân tố, kết quả thu thập qua phương pháp chạy phần mềm SPSS để khẳng“định mối “ quan hệ giữa các biến; phân tích”thực trạng của các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của lao động nông thôn . ” Chương 5. Kết luận và kiến nghị Nêu tóm tắt kết quả nghiên cứu; các đóng góp của nghiên cứu về học thuật và thực tế; trình bày các kiến nghị nhằm nâng cao sự hài lòng của lao động nông thôn về chương trình“đào tạo nghề theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ”và các hạn chế cũng như hướng nghiên cứu mới của đề tài.
  19. 7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Ở chương này, tác giả trình bày những nội dung lý thuyết được áp dụng trong đề tài gồm: Những khái niệm về“ hoạt động đào tạo nghề , trong đó”nêu rõ các “ ” quan niệm về lao động ở khu vực nông thôn, đào tạo nghề, đào tạo nghề cho lao động nông thôn, các đặc“điểm của chương trình”đào tạo nghề theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ.”Khái niệm về chất lượng dịch vụ và sự hài lòng . “ ” Bên cạnh đó, tác giả cũng sẽ trình bày các mô hình nghiên cứu, thang đo chất lượng dịch vụ theo các quan điểm của Parasuraman, SERVPERF, HEdPERF. Các nghiên cứu trước về sự hài lòng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo làm nền tảng cho việc đề xuất khung nghiên cứu phù hợp với đề tài mà tác giả chọn thực hiện luận văn. 2.1. Các khái niệm có liên quan 2.1.1. Khái niệm lao động ở khu vực nông thôn Lao động nông thôn là lao động trong khu vực nông thôn. Lực lượng chủ yếu của“lao động nông thôn là làm việc trong lĩnh vực”sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, tức là hoạt động sản xuất, kinh doanh gắn với đối tượng“cây trồng, vật nuôi. Ngoài ra,“lao động nông thôn”còn bao gồm một bộ phận nhỏ lao động trong các lĩnh vực khác phi nông nghiệp như: các nghề thủ công, chế biến lương thực, buôn bán nhỏ theo hộ gia đình và dịch vụ xã hội… (Tạ Đức Khánh, 2002. Giáo trình Kinh tế Lao động. Đại học Kinh tế Quốc dân). Đặc điểm của lao động ở khu vực nông thôn: phần lớn trình độ văn hóa thấp, chưa được đào tạo nghề, chủ yếu chăn nuôi, trồng trọt năng suất lao động thấp do còn ở trình độ thủ công, chưa tiếp cận nhiều với những thông tin về khoa học kỹ “ thuật nông nghiệp . Do đó, để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gắn liền với nó là cơ cấu ” lao động, một mặt phải làm sao“ lao động nông nghiệp phải có năng suất lao động” “ cao hơn, mỗi lao động phải đảm nhiệm số diện tích nuôi trồng lớn hơn để có thể chuyển một số lao động sang công nghiệp, dịch vụ… Do đó đào tạo nghề cho khu vực nông thôn, cùng với đào tạo các ngành nghề khác, phải bao gồm cả kỹ thuật nông nghiệp.
  20. 8 2.1.2. Khái niệm đào tạo nghề Khái niệm đào tạo nghề: “ Đào tạo nghề là quá trình tác động đến những người trong độ tuổi lao động “ ” “ nhằm hình thành và phát triển ở họ những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ” nghề nghiệp. Đào tạo nghề là nhằm hướng vào hoạt động nghề nghiệp và hoạt động “ xã hội. Mục tiêu đào tạo là trạng thái phát triển nhân cách được dự kiến trên cơ sở yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và được hiểu là chất lượng cần đạt tới của người học sau quá trình đào tạo. Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) , đào tạo nghề là ” nhằm cung cấp cho người học những kỹ năng cần thiết để thực hiện tất cả những nhiệm vụ liên quan tới công việc, nghề nghiệp được giao . (Tạ Đức Khánh, 2002. ” Giáo trình Kinh tế Lao động. Đại học Kinh tế Quốc dân) Nếu tiếp cận dưới góc độ quản lý, những định nghĩa trên chưa thật đầy đủ vì chưa đề cập tới việc làm. Mục đích cuối cùng của đào tạo có hiệu quả là người lao động có thể tìm được việc và tạo thu nhập để tái sản xuất và phát triển sức lao động “ ” của chính mình. Vì vậy, Luật Dạy nghề đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29-11-2006 chỉ rõ: “Dạy nghề (đào tạo nghề) là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học” (Nhà xuất bản Lao động 2006, trang 8). Luật Dạy nghề năm 2006, đã đề cập những nội dung cơ bản trên lĩnh vực dạy nghề (đào tạo nghề) như: Đào tạo nghề là dạy các kỹ năng thực hành nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội nắm vững tri thức kỹ năng. Đào tạo nghề bao gồm: đào tạo công nhân kỹ thuật (công nhân cơ khí, điện “ tử, xây dựng, sửa chữa …); đào tạo nhân viên nghiệp vụ (nhân viên đánh máy, nhân viên lễ tân, nhân viên bán hàng, nhân viên tiếp thị…) và phổ cập nghề cho người lao động (chủ yếu là lao động nông nghiệp) . ” “Mục tiêu dạy nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2