intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đời sống người dân sau thu hồi đất ở Khu công nghiệp Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:99

25
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của luận văn là phân tích những thay đổi về đời sống và thu nhập của hộ gia đình sau khi bị thu hồi đất. Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc cải thiện thu nhập của hộ sau khi bị thu hồi đất. Đề nghị các giải pháp nhằm nâng cao đời sống của người dân bị thu hồi đất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đời sống người dân sau thu hồi đất ở Khu công nghiệp Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HUỲNH SƠN VŨ ĐỀ TÀI: ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN SAU THU HỒI ĐẤT Ở KHU CÔNG NGHIỆP TÂN PHÚ TRUNG, HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: PGS - TS. ĐINH PHI HỔ TP.Hồ Chí Minh, năm 2011
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HUỲNH SƠN VŨ ĐỀ TÀI: ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN SAU THU HỒI ĐẤT Ở KHU CÔNG NGHIỆP TÂN PHÚ TRUNG, HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.50 Giảng viên hướng dẫn: PGS - TS. ĐINH PHI HỔ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2011
  3. LỜI CẢM ƠN Lời ñầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến PGS-TS. Đinh Phi Hổ, người ñã giành thời gian quý báu ñể tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời thực hiện luận văn này. Xin cảm cảm ơn TS. Nguyễn Văn Ngãi ñã tận tình hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Xin cảm ơn các Thầy, Cô trường Đại học kinh tế Tp.HCM ñã tận tình giảng dạy, truyền ñạt nhiều kiến thức quý báu cho bản thân tôi ñể hòan tất khóa học. Xin chân thành cảm ơn các Cô, Chú bị thu hồi ñất ñể xây dựng khu công nghiệp ở xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh ñã tạo ñiều kiện và hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong quá trình khảo sát dữ liệu ñể nghiên cứu luận văn này. Và cuối cùng tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ, ñộng viên về mặt tinh thần của tất cả những người thân trong gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp. Một lần nữa tôi xin ñược gửi lời tri ân ñến tòan thể thầy cô, ñồng nghiệp, bạn bè và gia ñình. i
  4. LỜI CAM KẾT Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, kết quả do trực tiếp tác giả thu thập, thống kê và xử lý. Các nguồn dữ liệu khác ñược tác giả sử dụng trong luận văn ñều có ghi nguồn trích dẫn và xuất xứ. Tp. Hồ Chí Minh, năm 2011 Người thực hiện luận văn NGUYỄN HUỲNH SƠN VŨ ii
  5. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................vi DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………..……………………….…………….viii CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................1 1.1. Sự cần thiết của ñề tài...............................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2 1.3. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................................2 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................2 1.5. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................3 1.6. Cấu trúc của ñề tài ....................................................................................................5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.............................6 2.1. Cơ sở lý luận.............................................................................................................6 2.1.1. Một số khái niệm ...............................................................................................6 2.1.2. Cơ sở lý thuyết ...................................................................................................7 2.1.3. Sơ ñồ phân tích của ñề tài ..................................................................................8 2.1.4. Thu hồi ñất - Tái ñịnh cư ...................................................................................9 2.1.5. Phục hồi thu nhập cho những người bị ảnh hưởng..........................................10 2.1.5.1. Các mục tiêu .................................................................................................10 2.1.5.2. Các nguyên tắc khi thu hồi ñất .....................................................................11 2.1.6. Chính sách ñền bù khi thu hồi ñất ở Việt Nam...................................................12 2.1.7. Một số văn bản qui phạm pháp luật về thu hồi ñất và tái ñịnh cư ...................14 2.1.8. Tổng quan những nghiên cứu trước ñây về thu hồi ñất và tái ñịnh cư ............16 2.2. Mô hình nghiên cứu................................................................................................18 2.2.1. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng ñến sự cải thiện thu nhập của hộ gia ñình nông dân sau khi bị thu hồi ñất ..................................................................................19 2.2.2. Các giả thuyết ..................................................................................................21 iii
  6. CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH THU HỒI ĐẤT .............................24 3.1. Tình hình thu hồi ñất ở Việt Nam...........................................................................24 3.2. Tình hình thu hồi ñất ở Thành phố Hồ Chí Minh...................................................25 3.3. Tình hình sử dụng ñất và thu hồi ñất trên ñịa bàn huyện Củ Chi...........................26 3.3.1. Tổng quan về tình hình phát triển khu công nghiệp trên ñịa bàn huyện .........26 3.3.2. Tình hình sử dụng ñất ......................................................................................28 3.3.2.1. Hiện trạng sử dụng ñất...............................................................................28 3.3.2.2. Biến ñộng ñất ñai .......................................................................................29 3.3.3. Tình hình thu hồi ñất trên ñịa bàn Huyện ........................................................31 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................32 4.1. Đặc ñiểm tình hình kinh tế - xã hội của mẫu ñiều tra ............................................32 4.1.1. Trình ñộ học vấn của chủ hộ............................................................................32 4.1.2. Thông tin về số nhân khẩu, lao ñộng, và ñộ tuổi của hộ ñược khảo sát ..........33 4.1.3. Mô tả về ñiều kiện sống của hộ gia ñình sau khi bị thu hồi ñất ......................35 4.1.3.1. Sử dụng ñiện .............................................................................................35 4.1.3.2. Nước sinh hoạt ..........................................................................................36 4.1.3.3. Giao thông.................................................................................................37 4.1.3.4. Giáo dục ....................................................................................................38 4.1.3.5. Y tế ............................................................................................................41 4.1.3.6. Thông tin giải trí........................................................................................41 4.1.3.7. Nhà ở .........................................................................................................43 4.1.3.8. Tài sản vật chất và ñồ dùng sinh hoạt chủ yếu của hộ bị thu hồi ñất........43 4.1.3.9. Vốn xã hội .................................................................................................44 4.2. Ảnh hưởng của thu hồi ñất ñến nguồn lực kinh tế hộ ............................................45 4.2.1. Ảnh hưởng của thu hồi ñất ñến nguồn lực ñất ñai...........................................45 4.2.1.1. Tình hình sử dụng ñất ................................................................................45 4.2.1.2. Tiền ñền bù và việc sử dụng tiền ñền bù ñất .............................................48 4.2.2. Ảnh hưởng của thu hồi ñất ñến hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp....................52 4.2.2.1. Cơ cấu cây trồng trước và sau thu hồi ñất .................................................52 4.2.2.2. Cơ cấu vật nuôi trước và sau thu hồi ñất ...................................................53 4.2.3. Ảnh hưởng thu hồi ñất ñến việc làm của người dân........................................54 iv
  7. 4.2.4. Ảnh hưởng thu hồi ñất ñến hoạt ñộng tín dụng của hộ gia ñình .....................56 4.2.5. Ảnh hưởng thu hồi ñất ñến thu nhập và chi tiêu của hộ ..................................58 4.2.5.1. Ảnh hưởng thu hồi ñất ñến thu nhập của hộ..............................................58 4.2.5.2. Ảnh hưởng thu hồi ñất ñến chi tiêu của hộ................................................62 4.3. Đánh giá sự tham gia của người dân trong việc lập kế hoạch thu hồi ñất và những khó khăn của hộ sau thu hồi ñất ....................................................................................63 4.3.1. Đánh giá sự tham gia của người dân trong việc lập kế hoạch thu hồi ñất .......63 4.3.2. Những khó khăn của người dân sau khi bị thu hồi ñất ....................................63 4.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến cải thiện thu nhập của hộ gia ñình................64 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ............................................68 5.1. Kết luận...................................................................................................................68 5.2. Gợi ý chính sách .....................................................................................................69 5.3. Hạn chế của ñề tài và gợi ý nghiên cứu tiếp theo ......................................................71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................72 PHỤ LỤC .....................................................................................................................77 v
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân từ năm 2007 – 2010 ......................................4 Bảng 3.1. Chuyển mục ñích sử dụng giữa các loại ñất của cả nước từ năm 2006 - 2010.......24 Bảng 3.2. Diện tích ñất phải thu hồi ở Tp. Hồ Chí Minh ñến năm 2010 ......................25 Bảng 3.3. Khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên ñịa bàn huyện Củ Chi ..................26 Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng ñất huyện Củ Chi năm 2007..........................................28 Bảng 3.5. Tình hình sử dụng và biến ñộng ñất nông nghiệp giai ñoạn 2005 - 2007 ....29 Bảng 3.6. Tình hình sử dụng và biến ñộng ñất phi nông nghiệp giai ñoạn 2005 - 2007......30 Bảng 3.7 Diện tích ñất phải thu hồi giai ñoạn 2006 – 2010 ..........................................31 Bảng 4.1. Trình ñộ chuyên môn của chủ hộ..................................................................32 Bảng 4.2. Thông tin cơ bản của mẫu khảo sát...............................................................34 Bảng 4.3. Số lao ñộng trong hộ .....................................................................................34 Bảng 4.4. Độ tuổi của số lao ñộng trong các mẫu khảo sát..........................................35 Bảng 4.5. Tình trạng sử dụng ñiện của các hộ dân sau khi thu hồi ñất .........................35 Bảng 4.6. Đánh giá của hộ ñối với vấn ñề ñiện sinh hoạt sau khi thu hồi ñất ..............36 Bảng 4.7. Tình hình sử dụng nước của các hộ sau khi bị thu hồi ñất ...........................36 Bảng 4.8. Đánh giá của hộ ñối với vấn ñề nước sinh hoạt sau khi thu hồi ñất .............37 Bảng 4.9. Khoảng cách từ nhà ñến chợ gần nhất của các hộ dân .................................37 Bảng 4.10. Khoảng cách từ nhà ñến trung tâm huyện Củ Chi của các hộ dân sau khi thu hồi ñất ......................................................................................................................38 Bảng 4.11. Trình ñộ học vấn lao ñộng của hộ sau khi thu hồi ñất ................................39 Bảng 4.12 Đánh giá của hộ ñối với vấn ñề giáo dục sau khi thu hồi ñất ......................40 Bảng 4.13. Đánh giá của hộ ñối với vấn ñề chăm sóc y tế sau khi thu hồi ñất .............41 Bảng 4.14. Tiếp cận thông tin, ñiều kiện vui chơi giải trí của hộ sau khi thu hồi ñất........42 Bảng 4.15. Tình hình nhà ở của người dân sau khi bị thu hồi ñất.................................43 Bảng 4.16. Thống kê các loại tài sản vật chất chủ yếu của mẫu khảo sát.....................44 Bảng 4.17. Đánh giá của hộ ñối với mối quan hệ xóm giềng sau khi thu hồi ñất.........45 Bảng 4.18. Tình hình sử dụng ñất của các hộ bị thu hồi ñất .........................................46 Bảng 4.19. Diện tích ñất của các hộ bị thu hồi..............................................................46 Bảng 4.20. Cơ cấu sử dụng ñất ñai của các nhóm hộ bị thu hồi ñất ...........................47 vi
  9. Bảng 4.21. Tiền ñền bù ñất tính trên mỗi mét vuông ....................................................49 Bảng 4.22. Tiền ñền bù ñất trung bình của hộ ..............................................................49 Bảng 4.23. Số tiền bồi thường ñất của hộ .....................................................................50 Bảng 4.24. Cách thức sử dụng tiền bồi thường của hộ dân sau khi thu hồi ñất ............51 Bảng 4.25. Cơ cấu cây trồng trước và sau thu hồi ñất ..................................................52 Bảng 4.26. Số lượng vật nuôi trước và sau thu hồi ñất .................................................53 Bảng 4.27. Cơ cấu việc làm của hộ gia ñình bị thu hồi ñất .........................................54 Bảng 4.28. Tình hình vay vốn của các hộ bị thu hồi ñất ...............................................56 Bảng 4.29. Mục ñích vay và nguồn vốn vay của các hộ trước và sau khi thu hồi ñất .......58 Bảng 4.30. Cơ cấu thu nhập trung bình của hộ bị thu hồi ñất .......................................59 Bảng 4.31. Thu nhập bình quân/nhân khẩu giữa các nhóm hộ bị thu hồi ñất ...............60 Bảng 4.32. Đánh giá về thu nhập của hộ sau khi bị thu hồi ñất qua khảo sát ...............61 Bảng 4.33. Cơ cấu chi tiêu của hộ trước và sau khi thu hồi ñất ....................................62 Bảng 4.34. Kết quả ước lượng mô hình Binary logistic................................................64 Bảng 4.35. Ước lượng xác suất cải thiện thu nhập theo tác ñộng biên từng yếu tố .............65 Bảng 4.36. Kiểm ñịnh Omnibus về sự phù hợp của mô hình .......................................67 Bảng 4.37. Kết quả kiểm ñịnh mô hình thông qua bảng giá trị kỳ vọng và xác suất....67 vii
  10. DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ Đồ 2.1: Khung Phân Tích Sinh Kế Bền Vững ...........................................................7 Sơ Đồ 2.2: Sơ Đồ Phân Tích Của Nghiên Cứu ..............................................................9 Biểu ñồ 4.1. Trình ñộ học vấn của chủ hộ.....................................................................32 Biểu ñồ 4.2. Trình ñộ học vấn của lao ñộng sau thu hồi ñất .........................................39 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KCN: Khu công nghiệp DFID: Bộ phát triển toàn cầu Vương quốc Anh ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á viii
  11. CHƯƠNG 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Sự cần thiết của ñề tài Trong những năm qua, Thành phố Hồ Chí Minh ñóng vai trò ngày càng lớn và trở thành “ñầu tàu” kinh tế của cả nước. Tổng sản phẩm của Thành phố (GDP) tăng bình quân trên 10%/năm, nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp ra ñời, thu hút nhiều nguồn vốn ñầu tư trong nước và nước ngoài. Khi Khu chế xuất ñầu tiên của Thành phố (cũng là của cả nước), Khu chế xuất Tân Thuận ñược thành lập năm 1991, do Đài Loan và Việt Nam hợp tác ñầu tư với tổng diện tích là 300 ha. Đến tháng 12/2009, Thành phố có 02 khu chế xuất và 12 khu công nghiệp với tổng diện tích 2.728 ha. Riêng huyện Củ Chi có 02 khu công nghiệp như: KCN Tây Bắc Củ Chi, và KCN Tân Phú Trung. Ngoài ra ở Huyện còn có các cụm công nghiệp nhỏ như: Cụm công nghiệp Tân Quy, Samco,.. với tổng diện tích các khu công nghiệp và cụm công nghiệp khoảng 1.000 ha. Quá trình công nghiệp hóa và ñô thị hóa ñang diễn ra nhanh chóng trên ñất nước ta thì sự thu hồi ñất, ñặc biệt là ñất nông nghiệp ñể phục vụ cho phát triển công nghiệp, ñô thị hóa là nhu cầu tất yếu. Bên cạnh những tác ñộng tích cực của việc xây dựng các khu công nghiệp,… như thu hút ñầu tư, tạo công ăn việc làm, chỉnh trang ñô thị thì thu hồi ñất cũng ảnh hưởng lớn ñối với người nông dân. Theo thống kê của Bộ Tài nguyên – Môi trường, trong 7 năm (từ năm 2001- 2007), tổng diện tích ñất nông nghiệp ñã thu hồi chuyển sang ñất phi nông nghiệp lên ñến trên 500.000ha. Chỉ tính riêng năm 2007, diện tích lúa gieo trồng cũng ñã giảm 125.000ha. Các vùng kinh tế trọng ñiểm có diện tích ñất nông nghiệp thu hồi lớn nhất, chiếm khoảng 50% diện tích ñất bị thu hồi trên toàn quốc. Theo Cục Hợp tác xã, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, mỗi ha ñất thu hồi ảnh hưởng tới 10 lao ñộng nông nghiệp, do ñó, sự thu hồi ñất nông nghiệp trong 7 năm qua ñã ảnh hưởng tới ñời sống của 3,5 triệu người lao ñộng. Qua những vấn ñề trên, sự nhận ñịnh ñúng ñắn về xu hướng chuyển dịch mục ñích sử dụng ñất nhất là ñất nông nghiệp và ñánh giá ñúng thực trạng ñời sống người nông dân sau thu hồi ñất là rất quan trọng ñể ñảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững và giữ ổn ñịnh xã hội. Từ ñó ñề xuất ý kiến ñể góp phần thực hiện các chính sách ñối với các hộ dân bị giải tỏa ñền bù ñất. 1
  12. Với những ý tưởng trên, học viên chọn ñề tài “Đời sống người dân sau thu hồi ñất ở Khu công nghiệp Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh”. Trong nghiên cứu này, học viên tìm hiểu về vấn ñề thu hồi ñất nông nghiệp và phân tích các tác ñộng của nó ñối với cuộc sống của người dân, ñặc biệt là ñối với thu nhập và sinh kế của người dân sau khi bị thu hồi ñất. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích những thay ñổi về ñời sống và thu nhập của hộ gia ñình sau khi bị thu hồi ñất. - Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng ñến việc cải thiện thu nhập của hộ sau khi bị thu hồi ñất. - Đề nghị các giải pháp nhằm nâng cao ñời sống của người dân bị thu hồi ñất. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu - Đời sống và thu nhập của người dân sau thu hồi ñất ñể xây dựng khu công nghiệp Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh như thế nào? - Các yếu tố nào ảnh hưởng ñến sự cải thiện thu nhập của người dân bị thu hồi ñất? 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các hộ gia ñình có ñất bị thu hồi (hiện ñang còn sống ở huyện Củ Chi) ñể phục vụ cho xây dựng khu công nghiệp Tân Phú Trung. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu Do ñiều kiện về thời gian và nguồn lực có hạn chế, học viên giới hạn phạm vi nghiên cứu trên ñịa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể: a. Phạm vi nghiên cứu về không gian Luận văn nghiên cứu giới hạn trong phạm vi các hộ dân có ñất bị thu hồi ñể xây dựng Khu công nghiệp Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh. b. Phạm vi nghiên cứu về thời gian Dự kiến ñề tài ñược tiến hành nghiên cứu từ khoản thời gian năm 2010 ñến năm 2011. 2
  13. c. Phạm vi nghiên cứu về nội dung Do ñặc ñiểm của ñịa bàn nghiên cứu là hầu hết các hộ chỉ bị thu hồi ñất sản xuất nông nghiệp nên Đề tài chỉ tập trung tìm hiểu về ñời sống và các yếu tố ảnh hưởng ñến việc cải thiện thu nhập của các hộ gia ñình sau bị thu hồi ñất ñể xây dựng khu công nghiệp Tân Phú Trung. 1.5. Phương pháp nghiên cứu 1.5.1. Phương pháp thu thập số liệu a. Thu thập số liệu thứ cấp Các tài liệu, số liệu thứ cấp, thông tin tổng quan của huyện Củ Chi, tình hình sản xuất nông nghiệp, giải tỏa ñền bù ñất và những thông tin liên quan ñến ñịa bàn nghiên cứu thì học viên thu thập từ Niên giám thống kê của thành phố, Phòng thống kê Huyện, xã và các website của cơ quan chức năng. Đây là cơ sở ñể so sánh, ñánh giá với những phần có liên quan trong nghiên cứu. b. Thu thập số liệu sơ cấp Một trong số các mục tiêu của ñề tài là nghiên cứu các yếu tố tác ñộng ñến sự cải thiện thu nhập của người nông dân bị thu hồi ñất, cũng như tình hình về lao ñộng việc làm, các ñiều kiện sống, sinh hoạt, thu nhập,… nên khi thu thập số liệu học viên chọn thực hiện ñiều tra theo phương pháp lấy mẫu phi xác suất. Cụ thể, do không tiếp cận ñược với danh sách các hộ bị thu hồi ñất nên việc khảo sát ñược tiến hành bằng cách liên hệ với người dân ở ñịa bàn nghiên cứu ñể hỏi thăm hộ nào bị thu hồi ñất ñể phục vụ cho xây dựng khu công nghiệp Tân Phú Trung. Từ ñó sẽ thông qua những hộ tìm ñược ñầu tiên này ñể tìm những hộ bị thu hồi ñất khác. Tổng diện tích khu công nghiệp Tân Phú Trung, huyện Củ Chi là 552,3 ha và sự thu hồi ñất ñể xây dựng khu công nghiệp này ảnh hưởng ñến khoảng 900 hộ gia ñình. Để phù hợp với ñiều kiện nghiên cứu về: Kinh phí, thời gian,.. và thuận tiện trong công tác thu thập số liệu nên số mẫu nghiên cứu dự kiến ñược chọn là 100 mẫu theo phương pháp phi xác suất (số mẫu dự ñịnh lấy = 50 + 5*tổng số biến của mô hình). Do ña số 3
  14. người dân ñược nhận tiền ñền bù vào năm 2006 nên ñể có cơ sở so sánh ñời sống và thu nhập của người dân trước và sau khi thu hồi ñất nên số liệu sẽ ñược khảo sát ở hai thời ñiểm khác nhau: là năm 2006 và năm 2010. Sau ñó, ñề tài sử dụng chỉ số lạm phát theo công bố của Tổng cục thống kê ñể quy ñổi thu nhập từ năm 2006 về năm 2010 ñể có thể so sánh thu nhập ở hai thời ñiểm với nhau. Bảng 1.1. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân từ năm 2007 – 2010 Năm 2007 2008 2009 2010 Chỉ số giá tiêu dùng 8,30% 22,97% 6,52% 9,19% Nguồn: Tổng cục thống kê [24;25] 1.5.2. Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp thống kê mô tả là phương pháp khá thông dụng trong nghiên cứu, là cách thức thu thập thông tin, số liệu kiểm chứng những giả thuyết hoặc ñể giải quyết những vấn ñề có liên quan ñến ñối tượng nghiên cứu. Trong ñề tài, học viên sử dụng phương pháp thống kê mô tả ñể phương tích, ñánh giá tình hình ñời sống, thu nhập và chỉ tiêu của hộ gia ñình nông dân bị thu hồi ñất ñể xây dựng Khu công nghiệp Tân Phú Trung. Trong phần mô tả, học viên sử dụng một số chỉ tiêu như: số tuyệt ñối, số tương ñối, số trung bình,… cho các chỉ tiêu nghiên cứu nhằm giải quyết vấn ñề cơ bản của ñịa bàn nghiên cứu và của hộ. 1.5.3. Phương pháp hồi quy tương quan Đây là phương pháp nghiên cứu nhằm lượng hóa mối quan hệ về lượng giữa các yếu tố quan sát. Trong ñề tài này, vận dụng phương pháp kinh tế lượng nhằm ñánh giá các yếu tố ảnh hưởng ñến sự cải thiện thu nhập của hộ gia ñình sau khi bị thu hồi ñất bằng mô hình Binary Logistic - Kết xuất mô hình hồi quy gốc. - Kiểm ñịnh các hệ số góc: Kiểm ñịnh Wald . - Kiểm ñịnh Omnibus về sự phù hợp của mô hình. 4
  15. 1.6. Cấu trúc của ñề tài Đề tài ñược trình bày theo 5 chương: Chương 1: Phần mở ñầu Giới thiệu sự cần thiết của ñề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, ñối tượng nghiên cứu, ý nghĩa của vấn ñề nghiên cứu và cấu trúc của ñề tài. Chương 2: Cơ sở lý luận và Mô hình nghiên cứu Phần cơ sở lý luận trình bày lý thuyết dự kiến áp dụng cho vấn ñề nghiên cứu, các khái niệm, những vấn ñề liên quan ñến công tác thu hồi ñất. Trình bày một số văn bản pháp luật về công tác thu hồi ñất. Đồng thời nêu lên những nghiên cứu trước ñây về tác ñộng của công tác thu hồi ñất ñến thu nhập của người dân. Phần phương pháp nghiên cứu ñề cập ñến các phương pháp, cách tiến hành và thực hiện nghiên cứu, công cụ sử dụng của ñề tài nghiên cứu. Phần mô hình nghiên cứu ñề cập ñến mô hình ñể xác ñịnh các nhân tố tác ñộng ñến sự cải thiện thu nhập của hộ gia ñình sau khi thu hồi ñất. Chương 3: Tổng quan về tình hình thu hồi ñất Giới thiệu sơ lược về tình hình thu hồi ñất ở Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh và trên ñịa bàn huyện Củ Chi. Giới thiệu sơ lược về khu công nghiệp Tân Phú Trung, và tình hình phát triển của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên ñịa bàn huyện Củ Chi, TP. HCM. Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Tập trung nêu rõ các vấn ñề: Mô tả ñời sống của người dân sau thu hồi ñất, các tác ñộng của việc thu hồi ñất ñến nguồn lực ñất ñai, nghề nghiệp, chi tiêu, ñiều kiện sinh hoạt, nhà ở… của người dân sau thu hồi ñất. Phân tích công tác thu hồi ñất ảnh hưởng ñến sự cải thiện thu nhập của hộ ñược khảo sát. Chương 5: Kết luận và gợi ý chính sách Nêu lên một số kết luận từ kết quả nghiên cứu và một số kiến nghị nhằm làm gia tăng thu nhập, phục hồi sinh kế và ổn ñịnh ñời sống người dân sau khi bị thu hồi ñất. Những hạn chế của ñề tài và gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo. 5
  16. CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Một số khái niệm Theo Luật ñất ñai năm 2003 [1] và một số văn bản quy phạm pháp luật có liên quan: * Bồi thường khi nhà nước thu hồi ñất: Là việc nhà nước trả lại giá trị quyền sử dụng ñối với diện tích ñất bị thu hồi cho người bị thu hồi ñất. * Hỗ trợ khi bị nhà nước thu hồi ñất: Là việc nhà nước giúp ñỡ người bị thu hồi ñất thông qua ñào tạo nghề mới, cấp kinh phí ñể di dời ñến ñịa ñiểm mới. * Người bị thu hồi ñất: Theo Nghị ñịnh 197/2004/NĐ – CP [3] của Chính phủ ban hành ngày 03/12/2004: Người bị thu hồi ñất là tổ chức, cơ sở tôn giáo, hộ gia ñình, cá nhân trong nước, người Việt Nam ñịnh cư ở nước ngoài, tổ chức cá nhân nước ngoài ñang sử dụng ñất bị nhà nước thu hồi. Người bị thu hồi ñất, bị thiệt hại tài sản gắn liền với ñất bị thu hồi, ñược bồi thường ñất, tài sản, ñược hỗ trợ và bố trí tái ñịnh cư tại Nghị ñịnh này. * Tổng thu nhập của hộ thường ñược thu từ một nguồn hay nhiều nguồn. Qua các cuộc ñiều tra của Tổng cục thống kê qua các năm 2004, 2006, 2009 về dân số, nhà ở thì thu nhập ñược chia thành 5 nguồn: Thu nhập từ hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp: bao gồm thu do trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản và các họa ñộng liên quan ñến nông nghiệp. Thu nhập từ tiền công, tiền lương: bao gồm thu nhập chính 7 ngày, các công việc phụ 7 ngày, việc làm chính 12 tháng. Thành phần thu nhập của mỗi công việc bao gồm cả tiền mặt và giá trị hiện vật nhận ñược các khoản: tiền công, trị giá ăn trưa, các loại phụ cấp, bảo hộ lao ñộng có liên quan ñến công việc. Thu nhập ngành nghề tự sản xuất, ngành nghề cá thể ñó là ngành nghề tự do, có thể mua bán, sản xuất chế biến các sản phẩm trong nông nghiệp hoặc phi nông nghiệp, các chủ hộ tự bỏ vốn và gia ñình có khi thuê ngoài. 6
  17. Thu nhập từ hưu trí, trợ cấp học bổng: thu nhập bình quân từ quỹ bảo hiểm xã hội như trợ cấp hưu trí, mất sức, các khoản trợ cấp xã hội khác và học bổng, trợ cấp giáo dục. Thu nhập khác: bao gồm tiền cho thuê nhà ở, thu từ biếu khách hàng tiêu dùng, thu nhập bình quân từ lãi cho vay mượn trong 12 tháng kể cả nhận và sẽ nhận, bao gồm các khoản tiền và giá trị hiện vật có tính chất trợ giúp ñã nhận ñược trong 12 tháng mà không phải hoàn trả lại từ các tổ chức, cá nhân không phải thành viên của hộ, kể cả trong và ngoài nước. 2.1.2. Cơ sở lý thuyết Đề tài nghiên cứu dựa trên ứng dụng khung sinh kế bền vững của Bộ phát triển toàn cầu Vương quốc Anh (DFID) ñể phân tích tiếp cận ñất ñai, thu hồi quyền sử dụng ñất và tác ñộng của nó ñối với các hộ gia ñình ở huyện Củ Chi. Khung sinh kế bền vững là một phương pháp tiếp cận toàn diện về các vấn ñề phát triển thông qua việc nhấn mạnh ñến thảo luận sinh kế của con người. Sơ Đồ 2.1: Khung Phân Tích Sinh Kế Bền Vững Chính sách và tổ chức: Chính sách về bồi thường, trợ cấp và tái ñịnh cư Tình huống dễ bị tổn thương: Ảnh Chiến hưởng lược sinh Kết quả sinh - Mất ñất nông nghiệp và khả kế: kế: Quá trình công nghiệp năng hóa và ñô thị hóa - Sinh kế thay ñổi tiếp cận - Nông - Tăng thu nhập. - Văn hóa sống thay ñổi nghiệp - Tăng sự ổn ñịnh - Mật ñộ dân số tăng - Phi nông Tài sản sinh kế: nghiệp. - Giảm rủi ro. Nhân lực Tự nhiên Con người Vật chất Tài chính Nguồn: Dựa theo khung sinh kế bền vững (DFID 1999)[32] 7
  18. Khái niệm sinh kế có thể ñược hiểu và sử dụng theo nhiều cách khác nhau. Theo một ñịnh nghĩa ñược chấp nhận rộng rãi thì “Sinh kế bao gồm các khả năng, các tài sản (bao gồm cả các nguồn lực vật chất và xã hội) và các hoạt ñộng cần thiết ñể kiếm sống” (DFID’s 1999). Một sinh kế bền vững khi nó có khả năng ứng phó và phục hồi khi bị tác ñộng hay có thể thúc ñẩy các khả năng và tài sản ở cả thời ñiểm hiện tại và trong tương lai trong khi không làm xói mòn nền tảng nguồn lực tự nhiên (Tim Hanstad, Robin Nielsn and Jennifer Brown 2004; Diana Carney 1998) [38]. Khung sinh kế bền vững là một lý thuyết cho rằng con người dựa vào năm loại tài sản vốn, hay hình thức vốn, ñể giảm nghèo và ñảm bảo an ninh bảo sinh kế của mình, bao gồm: vốn vật chất, vốn tài chính, vốn xã hội, vốn con người và vốn tự nhiên (DFID 1999). Khung sinh kế bền vững coi ñất ñai là một tài sản tự nhiên rất quan trọng ñối với sinh kế nông thôn. Quyền ñất ñai ñóng một vị trí quan trọng về nhiều mặt và tạo cơ sở ñể người nông dân tiếp cận các loại tài sản khác và những sự lựa chọn sinh kế thay thế (Tim Hanstad, Robin Nielsn and Jennifer Brown, 2004). Ở Việt Nam, quyền sử dụng ñất có vai trò quan trọng ñối với người dân, bao gồm ý nghĩa và giá trị của một phương tiện sản xuất, một nguồn thu nhập và một loại tài sản có giá trị. Đặc biệt là ñối với người nông dân thì ñất ñai là một nguồn tài sản có giá trị nhất và ñóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra thu nhập cho họ. Vì vậy, khi thu hồi ñất sẽ ảnh hưởng ñến cuộc sống và sinh kế của người dân. Trong nghiên cứu này, tôi lập luận rằng việc thu hồi ñất của nhà nước sẽ tạo ra những ảnh hưởng ñến: nguồn lực ñất ñai, hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp, công ăn việc làm, hoạt ñộng tín dụng, khuyến nông và thu nhập của người nông dân. 2.1.3. Sơ ñồ phân tích của ñề tài Dựa theo lý thuyết về Khung sinh kế bền vững của Tổ chức phát triển toàn cầu của Vương quốc Anh (DFID) và tình hình nghiên cứu thực tế của việc thu hồi ñất ở huyện Củ Chi, ñề tài nghiên cứu dự kiến ñược triển khai theo Sơ ñồ phân tích sau: 8
  19. Sơ Đồ 2.2: Sơ Đồ Phân Tích Của Nghiên Cứu Công nghiệp hóa – Đô thị hóa Thu hồi ñất Ảnh hưởng ñến sinh kế người dân Các tài Hoạt Nghề Hoạt Thu Thay ñổi về sản sinh Nguồn ñộng nghiệp ñộng nhập nhà ở, giáo kế của lực ñất sản xuất người tín và chi dục ñào tạo hộ gia ñai nông dân dụng tiêu và các ñiều ñình nghiệp kiện sinh hoạt khác 2.1.4. Thu hồi ñất - Tái ñịnh cư Thu hồi ñất: Là việc nhà nước ra quyết ñịnh hành chính ñể thu lại quyền sử dụng ñất hoặc thu lại ñất ñã giao cho tổ chức, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý theo quy ñịnh của Luật này (Luật ñất ñai năm 2003). Tái ñịnh cư bắt buộc: Dự án phát triển dẫn ñến những mất mát tái ñịnh cư không thể tránh khỏi, trong ñó những người bị ảnh hưởng không còn lựa chọn nào khác ngoài việc xây dựng lại cuộc sống, thu nhập và cơ sở vật chất ở bất cứ một nơi nào khác (ADB 1995) [26]. Theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB, 2006) [37], khi một dự án ñược triển khai thì con người sẽ bị ảnh hưởng, họ nên ñược tư vấn, ñược ñền bù cho những mất mát của họ, ñược hỗ trợ xây nhà và những hoạt ñộng cộng ñồng khác. Những vấn ñề này có tầm quan trọng rất lớn nếu những người ảnh hưởng là người nghèo, khi mà không có khả năng xoay sở thì việc hỗ trợ là hết sức cần thiết. Thu hồi ñất và công tác tái ñịnh cư không những tác ñộng nghiêm trọng mà còn có thể ảnh hưởng về mặt kinh tế và xã hội. Đó là, những tan vỡ trong mối quan hệ 9
  20. cộng ñồng và những tổn thương sau khi tái ñịnh cư. Nếu việc chính sách thu hồi ñất và tái ñịnh cư ñược thực hiện tốt thì nó sẽ là một cơ hội phát triển tốt. Những dự án thu hồi ñất, tái ñịnh cư có thể dẫn ñến những thay ñổi lớn trong việc sử dụng ñất hoặc các nguồn lực tự nhiên, có thể tác ñộng ñến những người sử dụng nguồn lực ñó. Nhiều dự án, ví dụ việc xây dựng các khu công nghiệp, khu ñô thị mới, những loại dự án này có tầm ảnh hưởng quan trọng ñối với ñịa phương, vùng và quốc gia bởi vì cộng ñồng và những cá nhân có thể bị ảnh hưởng. Sự thu hồi ñất và di chuyển chỗ ở của người dân có thể gây ra sự thiếu thốn nghiêm trọng và những tổn hại về kinh tế, xã hội, môi trường nếu không có một kế hoạch cẩn thận. Theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), ñể tránh hoặc tối thiểu hóa những tổn thất khi thực hiện dự án thì việc thu hồi ñất và tái ñịnh cư là không thể tránh khỏi, những kế hoạch này nên ñược lên kế hoạch và thực hiện như chương trình phát triển. ADB chỉ ra rằng những người ảnh hưởng nên ñược hỗ trợ ñể họ cải thiện mức sống, hoặc ít nhất là phục hồi cuộc sống của họ, bằng cuộc sống cũ hoặc cao hơn trước khi họ bị thu hồi ñất và di chuyển (ADB, 1995) [26] . 2.1.5. Phục hồi thu nhập cho những người bị ảnh hưởng 2.1.5.1. Các mục tiêu Theo Ngân hàng thế giới (2004) [35] thì phục hồi thu nhập là một phần quan trọng của chính sách thu hồi ñất khi những người bị ảnh hưởng mất ñi cơ sở sản xuất, kinh doanh, việc làm hoặc các nguồn thu nhập khác. Tuy nhiên, những người bị ảnh hưởng bị mất nhà cửa cũng như các nguồn thu nhập là những người rủi ro nhất. Khi những người bị ảnh hưởng bị nghèo ñi, họ có nguy cơ khánh kiệt và tách khỏi cộng ñồng. Điều này có thể dẫn ñến mất ñất, mất việc làm, mất nhà cửa, bị tách ra bên lề xã hội, bị bệnh tật, thiếu thực phẩm, từ ñó có thể dẫn ñến sự mất trật tự xã hội, kể cả phạm tội và trộm cắp. Đối với khu vực nông thôn Việt Nam, các dự án phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, ñô thị hóa ña số ñều có chính sách ñền bù, hỗ trợ người dân sau khi bị thu hồi ñất và di chuyển chỗ ở. Tuy nhiên, việc triển khai trên thực tế vẫn còn nhiều bất cập, cuộc sống và thu nhập của người dân sau thu hồi ñất vẫn còn nhiều khó khăn. Do 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2