Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Gia tăng nguồn vốn huy động tại Ngân hàng thương mại vổ phần Sài Gòn
lượt xem 6
download
Mục tiêu của luận văn là phân tích thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại vổ phần Sài Gòn giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013, kết hợp so sánh doanh số và thị phần với một số ngân hàng khác, phân tích mức độ hài lòng của khách hàng về dịch vụ tiền gửi. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm gia tăng nguồn vốn huy động, tạo sự ổn định cho nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Gia tăng nguồn vốn huy động tại Ngân hàng thương mại vổ phần Sài Gòn
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------- PHẠM THỊ THU THỦY GIA TĂNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN. Chuyên ngành : Tà chính – Ngân hàng ã ngành : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHA HỌC: PG S. TS. NGUYỄN VĂN SĨ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------- PHẠM THI THU THỦY GIA TĂNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN. Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN SĨ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi và thực hiện theo sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Văn Sĩ. Các số liệu, kết quả đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực và khách quan và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ các công trình nào khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính pháp lý trong quá trình nghiên cứu khoa học luận văn này. TPHCM, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn PHẠM THỊ THU THỦY
- MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI............................................................................. 4 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ........................................... 4 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thƣơng mại ............................................................. 4 1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thƣơng mại ......................................................... 5 1.1.2.1. Chức năng trung gian thanh toán ............................................................ 5 1.1.2.2. Chức năng trung gian tín dụng ................................................................ 6 1.1.2.3. Chức năng tạo tiền ................................................................................... 6 1.2. NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .. 6 1.2.1. Nguồn vốn của NHTM .................................................................................. 6 1.2.1.1. Khái niệm về nguồn vốn của NHTM ......................................................... 6 1.2.1.2. Phân loại nguồn vốn NHTM ..................................................................... 7 1.2.2. Huy động vốn tại NHTM ............................................................................... 9 1.2.2.1. Vai trò của huy động vốn tại NHTM ......................................................... 9 1.2.2.2. Các hình thức huy động vốn tại ngân hàng thương mại ........................ 10 1.2.2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá huy động vốn của NHTM ................................ 13 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................................................. 16 1.3.1. Nhân tố khách quan...................................................................................... 16
- 1.3.1.1. Tình hình chính trị – kinh tế – xã hội trong và ngoài nước ......................16 1.3.1.2. Chính sách của Nhà nước ..................................................................... 17 1.3.1.3. Tâm lý, thói quen khách hàng................................................................. 17 1.3.1.4. Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ......................................................... 18 1.3.2. Các nhân tố chủ quan .................................................................................. 18 1.3.2.1 Cơ sở vật chất, uy tín của ngân hàng .................................................... 18 1.3.2.2 Chính sách lãi suất huy động, phí giao dịch ........................................... 18 1.3.2.3 Các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động huy động vốn .................... 19 1.3.2.4 Trình độ công nghệ ngân hàng ................................................................ 19 1.3.2.5 Năng lực và trình độ của cán bộ nhân viên ngân hàng .......................... 20 1.3.2.6 Trụ sở và mạng lưới hoạt động .............................................................. 20 1.4. MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ................................................................................... 21 1.5. KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG VỐN CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM...................................................................................... 23 1.5.1. Kinh nghiệm tại ngân hàng Citibank ........................................................... 23 1.5.2. Kinh nghiệm tại ngân hàng Hồng Kông và Thƣợng Hải (HSBC) ở Châu Âu ...................................................................................................................... 23 1.5.3. Kinh nghiệm tại ngân hàng Thái Lan .......................................................... 24 1.5.4. Bài học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam................................................ 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................ 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN ....................................................... 26 2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN ........ 26 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng TMCP Sài Gòn ................... 26 2.1.2. Tình hình hoạt động của NH TMCP Sài Gòn.............................................. 29 2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn ......................................................................... 29 2.1.2.2. Hoạt động kinh doanh tín dụng .............................................................. 30
- 2.1.2.3. Hoạt động dịch vụ khác .......................................................................... 31 2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN ........................................................................................................ 33 2.2.1. Các hình thức huy động đang đƣợc áp dụng tại SCB ................................... 33 2.2.2. Thực trạng huy động vốn tại SCB ............................................................... 35 2.2.2.1. Tình hình chung về nguồn vốn tại SCB giai đọan 2010-2013 ................ 35 2.2.2.2. Phân tích tình hình huy động của SCB theo thị trường .......................... 37 2.2.2.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động của SCB theo loại tiền .............................. 40 2.2.2.4. Cơ cấu nguồn vốn huy động SCB theo tiêu chí khách hàng ................... 42 2.2.2.5. Cơ cấu nguồn vốn huy động SCB theo kỳ hạn ....................................... 43 2.2.2.6. Tình hình sử dụng vốn tại SCB ............................................................... 45 2.2.2.7. Tình hình hoạt động dịch vụ hỗ trợ huy động vốn ................................. 46 2.2.2.8. So sánh thị phần huy động vốn của SCB và các NHTM khách trên địa bàn TPHCM ......................................................................................................... 48 2.3. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TIỀN GỞI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN. 50 2.3.1. Thống kê mô tả ............................................................................................ 50 2.3.2. Kết quả phân tích thống kê mô tả ............................................................... 51 2.3.3. Kết quả phân tích hồi quy da biến .............................................................. 53 2.4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC, NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN LÀM HẠN CHẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN. ........................................................ 55 2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ............................................................................... 55 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế đến công tác huy động vốn của SCB ............................................................................................................ 58 2.4.2.1. Những hạn chế ........................................................................................ 58 2.4.2.2. Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế .................................................... 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................ 63
- CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP GIA TĂNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN. ............................................................... 64 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC NĂM 2014 .................................................................................................................. 64 3.2 ĐỊNH HƢỚNG CHUNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN ........................................................................................................ 64 3.3 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN............................................................................... 66 3.3.1 Cơ hội .......................................................................................................... 66 3.3.2 Thách thức ................................................................................................... 67 3.3.3 Những định hƣớng cụ thể để phát triển mạnh hoạt động huy động vốn tại SCB ............................................................................................................... 69 3.4 GIẢI PHÁP GIA TĂNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN ....................................................................................................... 70 3.4.1 Chú trọng công tác phân tích quy mô và cấu trúc nguồn vốn ..................... 70 3.4.2 Về chính sách lãi suất huy động vốn ........................................................... 73 3.4.3 Về sản phẩm, dịch vụ tiền gửi ..................................................................... 73 3.4.3.1 Về sản phẩm tiền gửi .............................................................................. 73 3.4.3.2 Về dịch vụ hỗ trợ huy động tiền gửi ...................................................... 75 3.4.4 Nâng cao chất lƣợng dịch vụ khách hàng .................................................... 77 3.4.5 Nhóm kiến nghị hỗ trợ ................................................................................. 78 3.4.5.1 Nâng cao năng lực quản trị rủi ro ....................................................... 78 3.4.5.2 Nâng cao năng lực về công nghệ ........................................................... 79 3.4.5.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ................................................... 81 3.4.5.4 Quảng cáo tiếp thị, chăm sóc khách hàng .............................................. 82 3.4.5.5 Mạng lưới, mở rộng kênh phân phối ...................................................... 86 3.5 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ, NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ HIỆP HỘI NGÂN HÀNG VIỆT NAM ............................................................................... 87 3.5.1 Kiến nghị với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc ....................................... 87
- 3.5.2 Kiến nghị với Hiệp hội ngân hàng Việt Nam................................................ 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ...................................................................................... 88 KẾT LUẬN............................................................................................................. 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. Từ viết tắt Nội dung đầy đủ ATM Automatic telecom machine ( Máy rút tiền tự động) ACB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu ABB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình AUD Australian Dollar (Đơn vị tiền tệ của Úc) BIDV Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ phát triển Việt Nam CBNV Cán bộ nhân viên CAD Canada Dollar ( Đơn vị tiền tệ của Canada) EAB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Á EIB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam EUR Euro (Đơn vị tiền tệ của các nƣớc thuộc liên minh Châu Âu) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GBP Great British Pound (Đồng bảng Anh) HHNH Hiệp hội ngân hàng Hongkong and Shanghai Banking Corporation (Tập đoàn HSBC Ngân hàng Hồng Kông và Thƣợng Hải) HDB Ngân hàng Phát triển thành phố Hồ Chí Minh KMO Hệ số Kaiser-Mayer-OLkin MB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần quân đội NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTW Ngân hàng Trung Ƣơng NAB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nam Á NCB Ngân hàng quốc dân
- OCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông Việt Nam PGD Phòng giao dịch POS Point of Sale ( Điểm bán hàng) PNB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phƣơng Nam SGB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Công thƣơng STB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín SEABANK Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á SCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Statistical Package for the Social Scinece (Phần mềm thống kê SPSS cho khoa học và xã hội) Sig Observed significance level (Mức ý nghĩa quan sát) TCTD Tổ chức tín dụng TTQT Thanh toán quốc tế TMCP Thƣơng mại cổ phần TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TCKT Tổ chức kinh tế Techcombank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam USD United States Dollar (Đơn vị tiền tệ của Hoa Kỳ) VAB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Á VCCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bản Việt VCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam VIETINBANK Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam VIP Very Important Person ( Ngƣời rất quan trọng) VNĐ Vietnam Dong ( Đồng Việt Nam) VNBC VietNam Bank Card ( Hệ thống liên kết thẻ Việt Nam) WTO World Trade Organization (Tổ chức thƣơng mại thế giới)
- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Tình hình chung về nguồn vốn của SCB từ năm 2010 đến năm 2013 .. 35 Bảng 2.2 : Cơ cấu huy động của SCB theo thị trƣờng ............................................. 37 Bảng 2.3 : Cơ cấu nguồn vốn huy động của SCB theo loại tiền .............................. 40 Bảng 2.4 : Cơ cấu số dƣ huy động tiền gửi của SCB theo tiêu chí khách hàng từ năm 2010 đến năm 2013 ............................................................................................ 42 Bảng 2.5 : Cơ cấu nguồn vốn huy động của SCB theo kỳ hạn ................................ 43 Bảng 2.6 : Tình hình sử dụng vốn ............................................................................ 45 Bảng 2.7 : Tình hình phát hành thẻ, số lƣợng và số dƣ tài khoản thẻ...................... 46 Bảng 2.8 : Tình hình huy động vốn của các NHTM năm 2013 ............................... 48 Bảng 2.9 : Lãi suất huy động bằng đồng VNĐ của các NHTM trên địa bàn TPHCM ................................................................................................................... 49 Bảng 2.10 : Bảng thống kê.......................................................................................... 51 Bảng 2.11 : Bảng kết quả kiểm định chất lƣợng thang đo ......................................... 52 Bảng 2.12 : Mô hình điều chỉnh ................................................................................. 53 Bảng 2.13 : Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội ................................................ 54
- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ. Hình 1.1 : Mô hình nghiên cứu đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ .............................. 22 Biểu đồ 2.1 : Quy mô nguồn vốn huy động của SCB từ năm 2010 đến năm 2013 .. 37 Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu huy động của SCB theo thị trƣờng .......................................... 38 Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu nguồn vốn huy động của SCB theo loại tiền ........................... 41 Biểu đồ 2.4 : Cơ cấu nguồn vốn huy động của SCB theo kỳ hạn ............................. 44
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề: Tình hình kinh tế khó khăn trong năm 2012 và năm 2013, cùng với xu hƣớng hợp nhất, sáp nhập theo chủ trƣơng cơ cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam của Ngân hàng nhà nƣớc đã tạo áp lực lớn đối với các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam về khả năng tồn tại và cạnh tranh để ổn định và phát triển, các ngân hàng thƣơng mại phải lựa chọn cho mình con đƣờng đi phù hợp nhất, từng bƣớc khẳng định uy tín và thƣơng hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Vì vậy các NHTM không ngừng cải tiến, nâng cao chất lƣợng quản trị hoạt động Ngân hàng mình trong đó hoạt động huy động vốn đƣợc coi là một trong những hoạt động giữ vai trò trọng tâm của các Ngân hàng và đƣợc các Ngân hàng quan tâm nhiều nhất trong giai đoạn hiện nay. Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) là ngân hàng hợp nhất đầu tiên ở Việt Nam. Trong một vị thế mới, SCB đang từng bƣớc hệ thống lại mọi hoạt động của mình và tiếp tục phát huy lợi thế của một thƣơng hiệu mạnh bằng việc không ngừng gia tăng nguồn vốn huy động, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và tinh tế của khách hàng tiền gửi. Xuất phát từ nhận định trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Gia tăng nguồn vốn huy động tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu của luận văn là phân tích thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013, kết hợp so sánh doanh số và thị phần với một số ngân hàng khác, phân tích mức độ hài lòng của khách hàng về dịch vụ tiền gửi. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm gia tăng nguồn vốn huy động, tạo sự ổn định cho nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Sài Gòn. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng của luận văn: hoạt động huy động vốn của NH TMCP Sài Gòn. - Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).
- 2 - Thời gian: giai đoạn từ 2010-2013. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp thống kê kết hợp với phƣơng pháp tổng hợp, phân tích và nghiên cứu định lƣợng thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn bằng bảng câu hỏi và sử dụng phần mềm SPSS cùng với các phƣơng pháp phân tích để xử lý dữ liệu để làm rõ thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu, từ đó đề xuất các giải pháp để giải quyết vấn đề. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: Số liệu sơ cấp: đƣợc tập hợp trên cơ sở điều tra khảo sát ý kiến của các khách hàng có giao dịch dịch vụ huy động vốn tại các Chi nhánh Ngân hàng TMCP Sài Gòn trên địa bàn TP.HCM. Qua đó đánh giá chất lƣợng dịch vụ huy động vốn và sự hài lòng của khách hàng. Việc khảo sát đƣợc thực hiện bằng cách gửi trực tiếp phiếu khảo sát cho khách hàng đến giao dịch tiền gửi (Mẫu phiếu khảo sát tại Phụ lục 01) Số liệu thứ cấp: Các số liệu về kết quả hoạt động huy động vốn và một số hoạt động kinh doanh khác qua các năm 2010-2013 của Ngân hàng TMCP Sài Gòn đƣợc thu thập từ các Báo cáo tài chính; Báo cáo kết quả kinh doanh…. 5. Ý nghĩa thực tiễn và tính mới của đề tài: Luận văn đã khái quát hóa những kiến thức cơ bản về hoạt động huy động vốn, làm rõ lợi ích và sự cần thiết của việc phát triển hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP, đồng thời trình bày đƣợc các nhân tố tác động đến hoạt động huy động vốn nhằm đƣa ra giải phát phát triển huy động vốn tại ngân hàng thƣơng mại. Qua việc nghiên cứu thực trạng phát triển hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn, phân tích SPSS, kết hợp với kinh nghiệm công việc thực tế và những lý luận cơ bản, luận văn đã đƣa ra đƣợc kiến nghị, đề xuất giải pháp phù hợp với thực tế, hƣớng tới những nghiên cứu sâu hơn để áp dụng nhằm đƣa hoạt động tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn phát triển hơn trong thời gian sắp tới. 6. Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc của đề tài bao gồm 3 phần nhƣ sau:
- 3 Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về huy động vốn của NHTM. Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn của NHTMCP Sài Gòn. Chƣơng 3: Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động vốn tại NHTMCP Sài Gòn.
- 4 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế, hình thành và phát triển gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất xã hội. Ngân hàng bao gồm nhiều loại hình tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thƣơng mại thƣờng chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lƣợng các ngân hàng. Sự ra đời của hệ thống Ngân hàng thƣơng mại có tác động rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế hàng hóa và ngƣợc lại, kinh tế hàng hoá phát triển thì hoạt động Ngân hàng thƣơng mại cũng ngày càng đƣợc hoàn thiện và ngân hàng trở thành tổ chức không thể thiếu trong nền kinh tế. Mỗi quốc gia đều có những quy định khác nhau về ngân hàng thƣơng mại. Theo pháp luật Mỹ, ngân hàng thƣơng mại đƣợc hiểu là bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu và cho vay đối với tổ chức kinh doanh hay cho vay thƣơng mại. Theo pháp luật ngân hàng Ấn Độ, các cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay, tài trợ và đầu tƣ đƣợc gọi là ngân hàng…. Tại Việt Nam, khái niệm NHTM đƣợc định nghĩa trong Pháp lệnh ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính ban hành ngày 23 tháng 5 năm 1990: “Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thƣờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phƣơng tiện thanh toán”. Luật các TCTD Việt Nam số 07/1997/QHX ngày 12/12/1997 ra đời thay thế cho Pháp lệnh ngân hàng hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính năm 1990 và
- 5 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các TCTD năm 2004 và tiếp tục định nghĩa “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm NHTM, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tƣ, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác”. Trong đó, “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thƣờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. Năm 2010, một số quy định của Luật các TCTD đã đƣợc sửa đổi, bổ sung phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Khái niệm NHTM đƣợc giải thích rõ hơn: “NHTM là loại hình ngân hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Trong đó, hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thƣờng xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ : Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Nhƣ vậy, có thể nói rằng: “Ngân hàng thƣơng mại là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trƣờng. Nhờ hệ thống định chế tài chính trung gian này mà các nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác trong xã hội sẽ đƣợc huy động, tập trung lại, đồng thời sử dụng số vốn đó để cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nhân để phát triển kinh tế xã hội.” (Nguyễn Đăng Dờn và cộng sự, 2009). 1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thƣơng mại NHTM có các chức năng sau: chức năng trung gian thanh toán, chức năng trung gian tín dụng và chức năng tạo tiền. 1.1.2.1. Chức năng trung gian thanh toán Còn đƣợc gọi là chức năng thủ quỹ cho các thực thể trong nền kinh tế. NHTM nhận gửi tiền, giữ tiền, bảo quản tiền, thực hiện yêu cầu rút tiền, chi tiền của khách hàng của mình chính là các chủ thể trong nền kinh tế. Nhờ chức năng này, các chủ thể trong nền kinh tế không những đảm bảo an
- 6 toàn cho đồng vốn của mình mà còn có tác dụng sinh lời cho đồng vốn tạm thời thừa, từ đó nâng cao hiệu quả của việc sử dụng vốn. Đối với ngân hàng, thực hiện chức năng thủ quỹ là cơ sở để ngân hàng thực hiện chức năng thanh toán, đồng thời tạo nguồn vốn để ngân hàng thực hiện chức năng tín dụng. 1.1.2.2. Chức năng trung gian tín dụng Các NHTM thực hiện việc chuyển giao vốn từ những thực thể có vốn nhàn rỗi đến những thực thể có nhu cầu về vốn. Với tƣ cách ngƣời đi vay, NHTM huy động tiền gửi và bán các công cụ tài chính ra thị trƣờng để tạo lập nguồn vốn. Trên cơ sở nguồn vốn này, ngân hàng cấp tín dụng cho những khách hàng có nhu cầu về vốn tiền tệ hay mua chứng khoán. Chức năng trung gian tín dụng đƣợc xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thƣơng mại. 1.1.2.3. Chức năng tạo tiền Đây là chức năng quan trọng, là hệ quả tất yếu của chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán vì quá trình tạo tiền thực chất là quá trình kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng và hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của hệ thống NHTM. Từ một khoản tiền gửi ban đầu, hệ thống NHTM tạo lƣợng tiền lớn hơn gấp nhiều lần số tiền gửi ban đầu mặc dù mỗi ngân hàng vẫn chỉ cho vay trong phạm vi tiền gửi mà nó có. Lƣợng tiền mà các NHTM tạo ra phụ thuộc vào số tiền dự trữ an toàn mà NHTM đó giữ lại. Qua đó, các Ngân hàng Trung ƣơng đã thiết lập một công cụ quản lý vĩ mô rất hiệu quả, đó là tỷ lệ dự trữ bắt buộc áp dụng cho các tổ chức tín dụng. Ngân hàng Trung ƣơng có thể căn cứ vào đó để xác định khối lƣợng tiền cơ bản cần đƣa vào lƣu thông nhằm có đƣợc mức cung tiền tệ mong muốn. 1.2. NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1. Nguồn vốn của NHTM 1.2.1.1. Khái niệm về nguồn vốn của NHTM Vốn đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại. Đó là khoản hình thành nên tài sản của ngân hàng, giúp cho ngân hàng hoạt động một cách hiệu quả. Vốn của ngân hàng là những giá trị tiền tệ do ngân hàng
- 7 thƣơng mại tạo lập hoặc huy động đƣợc dùng để cho vay, đầu tƣ hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. 1.2.1.2. Phân loại nguồn vốn NHTM Nguồn vốn tự có Theo luật các TCTD Việt Nam năm 2010 : “Vốn tự có gồm giá trị thực của vốn điều lệ của tổ chức tín dụng hoặc vốn đƣợc cấp của chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài và các quỹ dự trữ, một số tài sản nợ khác theo quy định của NHNN Việt Nam”. Vốn tự có bao gồm: vốn điều lệ và các quỹ dự trữ. - Vốn điều lệ: Vốn điều lệ là nguồn vốn đƣợc hình thành bằng sự đóng góp của các chủ sở hữu và đƣợc ghi trong điều lệ hoạt động và trong giấy phép kinh doanh của NHTM. Vốn điều lệ phải lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định. Tùy từng loại hình ngân hàng mà vốn điều lệ đƣợc hình thành từ các nguồn khác nhau. Đối với NHTM quốc doanh: vốn điều lệ là số vốn đƣợc nhà nƣớc cấp. Đối với NHTM cổ phần: đây là số vốn đƣợc các cổ đông đóng góp thông qua việc phát hành cổ phiếu. Đối với NHTM liên doanh: đây là số vốn đƣợc các bên liên doanh góp vốn. Đối với chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài: Vốn do ngân hàng mẹ ở nƣớc ngoài chuyển qua. Đối với ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài: vốn điều lệ do tổ chức thành lập tự đáp ứng. - Các quỹ dự trữ: Hằng năm trong quá trình hoạt động của mình, các ngân hàng thành lập các quỹ nhƣ: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tƣ phát triển, quỹ khen thƣởng phúc lợi và các quỹ khác. Vốn tự có thƣờng chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn ngân hàng. Tuy nhiên có tính chất ổn định cao và luôn đƣợc bổ sung trong quá trình phát triển, vốn tự có thƣờng nằm dƣới dạng trang thiết bị, cơ sở vật chất, nhà cửa ….Vì thế, vốn tự
- 8 có quyết định quy mô của ngân hàng và là căn cứ để tính các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hệ thống ngân hàng. Nguồn vốn huy động “Vốn huy động là tài sản bằng tiền của các tổ chức và cá nhân mà ngân hàng đang tạm thời quản lý và sử dụng với trách nhiệm hoàn trả, vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu và quan trọng nhất của bất kỳ một NHTM nào. Chỉ có các NHTM mới đƣợc quyền huy động vốn dƣới nhiều hình thức khác nhau”. (Nguyễn Đăng Dờn và cộng sự, 2009) Ngân hàng huy động nguồn vốn này dƣới các hình thức : tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn, phát hành giấy tờ có giá, tiền gửi từ ngân hàng khác… Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn để ngân hàng thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình. Nguồn vốn huy động thƣờng không ổn định, vì phụ thuộc vào khách hàng có thể rút bất cứ lúc nào. Là nguồn vốn có chi phí sử dụng cao và có tính cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng. Nguồn vốn đi vay Để đảm bảo thanh khoản khi gặp khó khăn trong thanh toán nhƣ thiếu dự trữ bắt buộc, hay thiếu tiền mặt cho nhu cầu thanh toán, ngân hàng có thể đi vay tại: Ngân hàng trung ƣơng: Vốn vay đƣợc NHTW cấp dƣới hình thức tái cấp vốn, tái chiết khấu các giấy tờ có giá, cho vay lại theo hồ sơ tín dụng với điều kiện nhất định. Các NHTM và các tổ chức tài chính khác: Vốn vay đƣợc thực hiện thông qua thị trƣờng liên ngân hàng. Nguồn vốn này thƣờng chiếm tỷ lệ thấp, vì đây là nguồn vốn có chi phí cao, chỉ vay trong thời gian ngắn nhằm đảm bảo thanh khoản tức thời khi có nhu cầu thanh toán. Nguồn vốn khác Các nguồn vốn vay khác: Với những ngân hàng thƣơng mại có các quan hệ quốc tế rộng lớn, có thể tranh thủ các khoản vốn tín dụng hoặc tiếp nhận từ các tổ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM
138 p | 1468 | 548
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 853 | 193
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 600 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 621 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 562 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM đến năm 2020
53 p | 405 | 141
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)
98 p | 450 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 511 | 128
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch biển Đà Nẵng
13 p | 404 | 70
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân trên địa bàn tỉnh Bình Định
26 p | 399 | 64
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 345 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 351 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 228 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 238 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh
26 p | 233 | 19
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 228 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 187 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 256 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn