intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp chống thất thu thuế Giá trị gia tăng tại Cục Thuế tỉnh Phú Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:60

29
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài giúp cho bạn đọc biết được tình trạng thất thu thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Phú Yên, những nguyên nhân nào gây ra tình trạng thất thu đó và kế hoạch giải pháp thực hiện nhằm chống thất thu thuế GTGT. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp chống thất thu thuế Giá trị gia tăng tại Cục Thuế tỉnh Phú Yên

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ĐÀO VŨ VÂN NHƢ GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CỤC THUẾ TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Phú Yên – Năm 2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ĐÀO VŨ VÂN NHƢ GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CỤC THUẾ TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI KIM YẾN Phú Yên – Năm 2018
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Bùi Kim Yến. Các thông tin, số liệu trong luận văn đều có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Phú Yên n h n năm 8 Ngư i thực hiện luận văn ĐÀO VŨ VÂN NHƢ
  4. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT ĐỀ TÀI ................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CỤC THUẾ TỈNH PHÚ YÊN VÀ VẤN ĐỀ THẤT THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ................................................ 3 1.1 Giới thiệu Cục Thuế tỉnh Phú Yên .................................................... 3 1.1.1 Khái quát sự hình thành của Cục Thuế tỉnh Phú Yên ...................... 3 1.1.2 Tổ chức bộ máy của ngành Thuế Phú Yên ..................................... 3 1.2 Thuế GTGT và thất thu thuế GTGT................................................. 5 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của thuế GTGT: ........................................ 5 1.2.2 Khái niệm, phân loại và hậu quả của thất thu thuế GTGT ............... 6 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CỤC THUẾ TỈNH PHÚ YÊN ........................................................... 9 2.1 Thực trạng thất thu thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Phú Yên ........... 9 2.1.1 Tình hình thu thuế GTGT tại tỉnh Phú Yên .................................... 9 2.1.2 Thất thu thuế GTGT do hành vi khai sai của NNT........................ 10 2.1.3 Thất thu thuế GTGT do nợ đọng thuế GTGT ............................... 14 2.2 Nguyên nhân thất thu thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Phú Yên ...... 19 2.2.1 Các biểu hiện của vấn đề thất thu thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Phú Yên ........................................................................................................ 19 2.2.2 Nguyên nhân của vấn đề thất thu thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Phú Yên ........................................................................................................ 21 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CHỐNG THẤT THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ..................................................................................................... 26 3.1 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT............................... 26 3.2 Tăng cƣờng công tác quản lý đăng ký, kê khai thuế ....................... 26 3.3 Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra thuế ................................ 27
  5. 3.4 Đẩy mạnh công tác thu nợ thuế....................................................... 28 3.5 Nâng cao số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ nguồn nhân lực.................. 28 3.6 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý thuế ......................................................................................................... 29 3.7 Tăng cƣờng phối hợp với các cơ quan có liên quan......................... 29 3.8 Hoàn thiện chính sách thuế ............................................................. 29 CHƢƠNG 4: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ............................................... 30 4.1 Lộ trình công tác chống thất thu thuế GTGT: ................................ 30 4.1.1 Thành lập Ban chỉ đạo chống thất thu thuế:.................................. 30 4.1.2 Lộ trình công tác chống thất thu thuế: .......................................... 32 4.2 Triển khai các giải pháp.................................................................. 34 4.2.1 Thực hiện tuyên truyền và hỗ trợ NNT bằng nhiều hình thức ........ 34 4.2.2 Tăng cư ng quản lý, khai thác đối tượng chịu thuế....................... 36 4.2.3 Tăng cư ng công tác thanh tra, kiểm tra thuế ............................... 37 4.2.4 Thực hiện nhiều biện pháp thu hồi nợ thuế................................... 43 4.2.5 Thực hiện tăng cư ng đào tạo, bồi dưỡng công chức thuế và cải tiến cơ cấu nguồn nhân lực............................................................................. 45 4.2.6 Hoàn thiện, nâng cấp và phát triển ứng dụng công nghệ thông tin . 46 4.2.7 Thực hiện giải pháp tăng cư ng phối hợp với các cơ quan có liên quan ....................................................................................................... 46 4.2.8 Xây dựng hệ thống chính sách thuế phù hợp với thực tiễn ............ 47 4.3 Hiệu quả khi thực hiện giải pháp .................................................... 47 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................... 49 5.1 Kết luận........................................................................................... 49 5.2 Khuyến nghị .................................................................................... 49 5.2.1 Khuyến nghị với Cục Thuế ......................................................... 50 5.2.2 Khuyến nghị với Tổng Cục thuế.................................................. 50 5.2.3 Khuyến nghị với cơ quan từ Bộ Tài chính trở lên ......................... 50 5.2.4 Khuyến nghị với UBND tỉnh Phú Yên ......................................... 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  6. DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CCT: Chi cục Thuế CQT Cơ quan thuế DN: Doanh nghiệp GTGT: Giá trị gia tăng NNT: Ngư i nộp thuế NSNN: Ngân sách Nhà nước TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân
  7. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết quả thu NSNN từ năm 2013 đến năm 2016 .............................................9 Bảng 2.2 Số lượng DN được thanh tra, kiểm tra thuế từ năm 2013 đến năm 2016 . 11 Bảng 2.3 Tiền thuế GTGT thu hồi do NNT khai sai.................................................... 12 Bảng 2.4. Số liệu hoàn thuế GTGT từ năm 2013 đến năm 2016 ............................... 13 Bảng 2.5 Số tiền nợ thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Phú Yên từ năm 2013 đến năm 2016 .................................................................................................................................... 14 Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ thuế GTGT/số thu thuế GTGT từ năm 2013 đến năm 2016....... 15 Bảng 2.7 Cơ cấu nợ thuế GTGT từ năm 2013 đến năm 2016 .................................... 15 Bảng 2.8 Cơ cấu nợ thuế GTGT khó thu từ năm 2013 đến năm 2016 ...................... 17 Bảng 2.9 Tình hình DN bỏ địa chỉ kinh doanh từ năm 2013 đến năm 2016 ............ 18 Bảng 2.10 Lộ trình thu NSNN ........................................................................................ 32
  8. DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức tại Cục Thuế tính Phú Yên ......................................5 Đồ thị 2.1 Số thu NSNN từ năm 2013 đến năm 2016 ................................................. 10 Đồ thị 2.2 Cơ cấu nợ thuế GTGT từ năm 2013 đến năm 2016 ................................. 16
  9. 1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1. Lý do chọn đề tài Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước, có vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước, là công cụ để điều tiết nền kinh tế, thực hiện công bằng xã hội. Trong đó, thuế giá trị gia tăng là loại thuế gián thu và được áp dụng rộng rãi đối với mọi tổ chức, cá nhân có tiêu dùng sản phẩm hàng hoá hoặc được cung ứng dịch vụ, nên tạo được nguồn thu lớn và tương đối ổn định cho NSNN. Để thực hiện chính sách vĩ mô phát triển kinh tế - xã hội, dự toán chi ngân sách nhà nước đều tăng dần qua các năm đòi hỏi nguồn thu thuế phải ngày càng tăng. Hiện nay, theo cơ chế tự kê khai, tự tính, tự nộp, hàng tháng, hàng quý các doanh nghiệp tự kê khai thuế Giá trị gia tăng. Nhưng với ý thức tự giác chấp hành nghĩa vụ thuế của ngư i nộp thuế còn kém, nhiều trư ng hợp trốn thuế, gian lận thuế, chiếm dụng thuế cũng như sự hiểu biết của ngu i nộp thuế về pháp luật thuế chưa cao đã gây ra tình trạng thất thu thuế. Khi nền kinh tế phát triển, những hành vi trốn thuế, gian lận thuế ngày càng diễn ra phức tạp, phạm vi rộng khắp, quy mô lớn với những thủ đoạn tinh vi, làm thất thoát nguồn thu ngân sách nhà nước một cách trầm trọng. Lúc này, công tác chống thất thu thuế là vấn đề cấp bách đặt lên hàng đầu của ngành thuế nói chung và Cục Thuế tỉnh Phú Yên nói riêng. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài “Giải pháp chống thất thu thuế Giá trị gia tăng tại Cục Thuế tỉnh Phú Yên”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Phân tích thực trạng thất thu thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Phú Yên từ năm 2013 đến năm 2016. - Xác định các nguyên nhân của thất thu thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Phú Yên. - Đề xuất một số giải pháp và biện pháp chống thất thu thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Phú Yên.
  10. 2 3. Đối tƣợng nghiên cứu Vấn đề thất thu thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Phú Yên. 4. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: Cục Thuế tỉnh Phú Yên. - Về th i gian nghiên cứu: từ năm 2013 đến năm 2016. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp phân tích so sánh, mô tả, diễn giải và tổng hợp trên cơ sở nguồn dữ liệu thứ cấp của ngành thuế. 6. Ý nghĩa của đề tài: Đề tài giúp cho bạn đọc biết được tình trạng thất thu thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Phú Yên, những nguyên nhân nào gây ra tình trạng thất thu đó và kế hoạch giải pháp thực hiện nhằm chống thất thu thuế GTGT. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần tóm tắt đề tài, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ đồ thị, thì kết cấu luận văn gồm 5 chương: Chương 1. Giới thiệu Cục Thuế tỉnh Phú Yên và vấn đề thất thu thuế Giá trị gia tăng Chương 2. Thực trạng thất thu thuế Giá trị gia tăng tại Cục Thuế tỉnh Phú Yên Chương 3. Giải pháp chống thất thu thuế Giá trị gia tăng Chương 4. Kế hoạch thực hiện Chương 5. Kết luận và khuyến nghị
  11. 3 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CỤC THUẾ TỈNH PHÚ YÊN VÀ VẤN ĐỀ THẤT THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 1.1 Giới thiệu Cục Thuế tỉnh Phú Yên 1.1.1 Khái quát sự hình thành của Cục Thuế tỉnh Phú Yên - Thực hiện cải cách bước I, ngành thuế được tổ chức lại theo hệ thống chuyên ngành từ trung ương đến địa phương, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/10/1990 theo Nghị định số 281/HĐBT, ngày 07/8/1990 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ). Cục Thuế tỉnh Phú Yên được thành lập trên cơ sở hợp nhất 03 tổ chức thu ngân sách: Chi cục Thuế Công Thương Nghiệp, bộ phận Thu Quốc doanh và Ban Thuế Nông nghiệp. Ban đầu, tổ chức bộ máy gồm 07 Phòng và 07 Chi cục Thuế. Đến năm 1997, Cục Thuế tỉnh Phú Yên có 09 Phòng, 01 Tổ và 07 Chi cục Thuế. - Khi bước vào cải cách thuế bước II, để triển khai thực hiện có hiệu quả các Luật Thuế mới, ngành thuế Phú Yên đã khẩn trương tổ chức lại bộ máy của ngành theo đúng quy định tại Thông tư số 110/TT-BTC, ngày 03/8/1998 của Bộ Tài chính, lúc này tổ chức bộ máy của ngành gồm: 10 Phòng, 01 Tổ và 07 Chi cục Thuế. - Do thay đổi địa giới hành chính và để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, yêu cầu hội nhập ngày càng sâu rộng, ngành thuế Phú Yên liên tục thực hiện chiến lược cải cách và hiện đại hóa hệ thống thuế. Đến nay, tổ chức bộ máy của ngành gồm 10 Phòng chức năng và 09 Chi cục Thuế trực thuộc. - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Thuế được thực hiện theo Quyết định số 108/QĐ-BTC, ngày 14/01/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. 1.1.2 Tổ chức bộ máy của ngành Thuế Phú Yên Tổ chức bộ máy của ngành Thuế Phú Yên bao gồm: - Ban lãnh đạo Cục Thuế tỉnh Phú Yên gồm 03 ngư i:1 Cục trưởng và 2 Phó Cục trưởng.
  12. 4 - Bộ m iúp việc có chức năn ham mưu iúp việc cho Cục rưởng, gồm có Phòn huộc Văn phòn Cục Thuế, cụ thể: + Phòng Hành chính - Quản trị - Tài vụ - Ấn chỉ; + Phòng Tổ chức Cán bộ; + Phòng Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự toán; + Phòng Tuyên truyền và Hỗ trợ ngư i nộp thuế; + Phòng Kiểm tra Nội bộ; + Phòng Thanh tra thuế; + Phòng Kê khai và Kế toán thuế; + Phòng Kiểm tra thuế; + Phòng Quản lý nợ và Cưỡng chế nợ thuế; + Phòng Tin học; - C c Chi cục Thuế trực thuộc Cục Thuế, gồm có 9 Chi cục Thuế huyện, thị xã h nh phố. + Chi cục Thuế thành phố Tuy Hòa + Chi cục Thuế thị xã Sông Cầu + Chi cục Thuế huyện Đông Hòa + Chi cục Thuế huyện Tây Hòa + Chi cục Thuế huyện Phú Hòa + Chi cục Thuế huyện Sơn Hòa + Chi cục Thuế huyện Sông Hinh + Chi cục Thuế huyện Đồng Xuân + Chi cục Thuế huyện Tuy An ( Nguồn: www.phuyen.gdt.gov.vn)
  13. 5 CỤC TRƢỞNG PHÓ CỤC TRƢỞNG PHÓ CỤC TRƢỞNG Bộ m iúp việc Bộ m iúp việc Phòn Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòn g Kê Kiểm Thanh Quản Tổ Hành Tổng Tin g Tuyê khai tra tra lý nợ chức chính, hợp học Kiểm và Kế thuế thuế và quản nghiệ n tra toán cưỡng trị, tài p vụ truyề nội thuế chế vụ, ấn dự n- bộ nợ chỉ toán Hỗ trợ NNT C c Chi cục Thuế trực thuộc CCT CCT CCT CCT CCT CCT CCT CCT CCT huyện huyện huyện huyện TP huyện huyện huyện thị xã Sông Tây Đông Phú Tuy Sơn Đồng Tuy Sông Hinh Hòa Hòa Hòa Hòa Hòa Xuân An Cầu “Nguồn: Cục Thuế tỉnh Phú Yên” Sơ đồ 1.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức tại Cục Thuế tính Phú Yên 1.2 Thuế GTGT và thất thu thuế GTGT 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của thuế GTGT: - Khái niệm thuế GTGT:
  14. 6 Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. - Đặc diểm của thuế GTGT + Không tính trùng lắp; + Chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm, không tính vào vốn, phù hợp với thông lệ quốc tế; + Góp phần khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu hàng hóa; + Được thực hiện chặt chẽ theo nguyên tắc căn cứ vào hóa đơn mua hàng để khấu trừ số thuế đã nộp ở khâu trước; + Góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế thế giới. 1.2.2 Khái niệm, phân loại và hậu quả của thất thu thuế GTGT - Khái niệm: Thất thu thuế GTGT là những khoản tiền thuế GTGT đáng lẽ được thu vào NSNN nhưng do nguyên nhân nào đó mà không thu được vào NSNN. Chính vì mâu thuẫn lợi ích giữa NNT với cơ quan thuế mà tình trạng thất thu thuế luôn xảy ra. - Phân loại thất thu thuế GTGT Căn cứ v o ính chất của thất thu thuế GTGT: Thất thu thuế GTGT gồm hai loại: Thất thu thuế thực và thất thu thuế tiềm năng. (Vũ Công Nhĩ, 1995) + Thất thu thuế thực: Được hiểu là những khoản tiền phải thu vào NSNN đã được quy định trong luật nhưng thực tế vì lý do nào đó không được nộp vào NSNN. + Thất thu thuế tiềm năng: Được hiểu là những khoản tiền thuộc khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế đáng lẽ phải được khai thác động viên vào NSNN nhưng không được quy định trong các luật thuế. Căn cứ v o biểu hiện của thất thu thuế: + Thất thu thuế GTGT do NNT khai sai dẫn đến giảm số tiền thuế GTGT phải nộp, tăng thuế GTGT được hoàn. + Thất thu thuế GTGT do tình trạng nợ đọng tức NNT phát sinh tiền thuế GTGT phải nộp nhưng hết hạn nộp tiền thuế NNT vẫn chưa nộp hoặc nộp không đủ vào NSNN.
  15. 7 Căn cứ v o n u ên nhân hất thu thuế: + Thất thu thuế GTGT do chính NNT. + Thất thu thuế GTGT do cơ quan thuế. + Thất thu thuế GTGT do chính sách thuế. + Thất thu thuế GTGT do nguyên nhân khác. - Hậu quả của thất thu thuế GTGT Thuế đóng vai trò quan trọng đối với các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của mỗi một quốc gia, do đó việc thất thu thuế sẽ gây ra những hậu quả: + Thất thu thuế gây thâm hụt NSNN ảnh hưởng tình hình kinh tế đất nước Đối với một quốc gia như Việt Nam, tất cả các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước đều được trang trải từ nguồn thu chính là thuế. Từ NSNN, Chính Phủ đưa ra các kế hoạch nhằm phát triển kinh tế - xã hội trong nước như đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, thực hiện các dự án về các lĩnh vực như y tế, giáo dục, quốc phòng, khoa học công nghệ… Do đó, khi NSNN bị thâm hụt do một lượng tiền thuế bị thất thu sẽ ảnh hưởng tới hoạt động chi tiêu của Nhà Nước, khi không đảm bảo các khoản chi cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội buộc Nhà Nước phải thực hiện các biện pháp khác như phát hành trái phiếu Chính Phủ, vay mượn các quốc gia khác hay in thêm tiền sẽ gây ra gánh nặng nợ quốc gia, làm tăng lạm phát ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội. + Thất thu thuế gây bất bình đẳng giữa các đối tượng nộp thuế Một trong những vai trò của thuế nói chung và thuế GTGT nói riêng là tạo ra công bằng xã hội. Thuế GTGT đánh trên giá trị hàng hóa sản xuất bán ra, ngư i chịu thuế chính là ngư i tiêu dùng cuối cùng, nên khi hàng hóa được bán ra thì đồng nghĩa với việc họ đã nộp thuế, nhưng những tổ chức, hộ gia đình, DN bằng cách nào đó lại không nộp đủ số thuế GTGT phải nộp vào NSNN và chiếm dụng nó. Đồng th i, chính sách thuế GTGT áp dụng đối với mọi thành phần trong nền kinh tế, đảm bảo sản xuất trong cùng lĩnh vực ngành nghề, mặt hàng thuộc các thành phần kinh tế đều phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế như nhau. Nhưng khi xảy
  16. 8 ra thất thu thuế GTGT sẽ không đảm bảo được tính công bằng đối với các đối tượng nộp thuế bởi cùng phải nộp thuế nhưng khi lợi dụng những kẽ hở hay hành vi gian lận làm cho số thuế phải nộp vào NSNN sẽ khác nhau. Từ đó gây ra tình trạng bất công với những ngư i nộp thuế chấp hành tốt pháp luật thuế.
  17. 9 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CỤC THUẾ TỈNH PHÚ YÊN 2.1 Thực trạng thất thu thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Phú Yên Tình hình thất thu thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Phú Yên được thể hiện qua các vấn đề: Thứ nhất là hành vi khai sai của NNT. Điều này được đánh giá qua kết quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế GTGT. Vấn đề này cho thấy tình trạng thất thu thuế về mặt định tính, mức độ thất thu thuế tỷ lệ thuận với mức độ hành vi, thái độ tuân thủ pháp luật thuế của NNT. Thứ hai là nợ đọng thuế GTGT. Dựa trên vấn đề này có thể xác định được tình trạng thất thu thuế GTGT về mặt định lượng. Con số nợ đọng thuế GTGT cũng chính là số thuế GTGT bị thất thu và tình hình nợ đọng thuế GTGT thể hiện tình trạng thất thu thuế GTGT. Để nắm được tình trạng thất thu thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Phú Yên, tác giả đánh giá về tình hình thu thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Phú Yên. 2.1.1 Tình hình thu thuế GTGT tại tỉnh Phú Yên Bảng 2.1 Kết quả thu NSNN từ năm 2013 đến năm 2016 STT Nội dung 2013 2014 2015 2016 Tổng dự toán thu ngân sách Nhà 1 1.850 1.842 2.425 3.200 nước tỉnh giao (tỷ đồng) Kết quả thu ngân sách Nhà nước 2 1.929 2.196 2.570 3.214 (tỷ đồng) Tỷ lệ hoàn thành thu NSNN so với 3 104,3% 119,2% 106,0% 100,4% dự toán tỉnh giao 4 Số thu thuế GTGT (tỷ đồng) 350,9 323 375,6 426,2 Tỷ lệ số thu thuế GTGT trên tổng 5 18,2% 14,7% 14,6% 13,3% số thu NSNN (Nguồn: B o c o Tổng kết Cục Thuế tỉnh Phú Yên ừ năm 2013-2016) Số thu NSNN có xu hướng tăng dần qua từng năm và đều hoàn thành dự toán Tỉnh giao trên 100%. Số thu thuế GTGT có xu hướng tăng dần, nhưng tăng không nhiều. Tuy nhiên, năm 2014, số thu thuế GTGT lại giảm so với năm 2013 7,95% là
  18. 10 do theo Luật Thuế GTGT sửa đổi bổ sung có hiệu lực từ 01/01/2014 quy định: không kê khai thuế GTGT đối với sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thư ng được bán cho doanh nghiệp, hợp tác xã… đối với các DN kê khai nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, làm giảm số thu thuế GTGT hơn 35 tỷ đồng. Tuy số thu thuế GTGT có xu hướng tăng nhưng tỷ lệ số thu thuế GTGT trên tổng số thu NSNN có xu hướng giảm: năm 2013 số thu thuế GTGT chiếm 18,2% so với tổng số thu, năm 2014 là 14,7%, năm 2015 là 14,6% và năm 2016 chỉ còn 13,3%. Có sự giảm tỷ trọng thuế GTGT trong tổng số thu là do tăng tỷ trọng của các khoản như tiền thuê đất, tiền sử dụng đất phi nông nghiệp, thuế bảo vệ môi trư ng. Chúng ta có thể thấy rõ số liệu qua đồ thị: 3.500 3.000 2.500 2.000 Số thu thuế GTGT (tỷ đồng) 1.500 Các khoản thu khác (tỷ đồng) 1.000 500 - Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Đồ thị 2.1 Số thu NSNN từ năm 2013 đến năm 2016 (Nguồn: B o c o Tổng kết Cục Thuế tỉnh Phú Yên ừ năm 3-2016) 2.1.2 Thất thu thuế GTGT do hành vi khai sai của NNT Hành vi khai sai của NNT được phát hiện qua công tác thanh tra, kiểm tra thuế, vì thế tình trạng thất thu thuế GTGT thể hiện trên số thuế GTGT truy thu, số tiền thuế GTGT truy hoàn cũng như số tiền thuế GTGT không được hoàn qua công tác thanh tra, kiểm tra thuế.
  19. 11 Để làm giảm số thuế GTGT phải nộp và tăng thuế GTGT được hoàn, các DN tìm cách tăng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đồng th i làm giảm thuế GTGT đầu ra. Các hành vi mà NNT thư ng sử dụng để tăng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ như: sử dụng các hóa đơn không phục vụ sản xuất kinh doanh của DN, các hóa đơn dùng cho cá nhân để kê khai khấu trừ; mua hóa đơn bất hợp pháp để khấu trừ đầu vào; mua hàng hóa có gía trị từ 20 triệu đồng trở lên nhưng lại thanh toán bằng tiền mặt; tạo giao dịch xuất khẩu khống để hoàn thuế GTGT; không phân bổ thuế GTGT đầu vào phục vụ cho hoạt động chịu thuế và không chịu thuế GTGT… Các hành vi mà NNT thư ng sử dụng để làm giảm thuế GTGT đầu ra đó là ghi giảm doanh thu, hoặc ghi nhận doanh thu không đúng th i điểm. Hành vi này thư ng xảy ra ở các hoạt động thương mại dịch vụ khi khách hàng là cá nhân không cần lấy hóa đơn; hoạt động xây dựng lắp đặt, khi công trình đã đưa vào sử dụng nhưng vẫn không ghi nhận doanh thu để tính thuế GTGT; hoạt động mua bán xe, khi mà giá trên hóa đơn bao gi cũng thấp hơn giá bán thực tế… Hàng năm, phòng thanh tra, kiểm tra thuế dựa vào các tiêu chí để tiến hành lựa chọn và lập kế hoạch để tiến hành thanh tra, kiểm tra tình hình chấp hành pháp luật thuế ddối với các DN có rủi ro cao về thuế. Số lượng các DN được thanh tra, kiểm tra thuế từ năm 2013 đến năm 2016 như sau: Bảng 2.2 Số lƣợng DN đƣợc thanh tra, kiểm tra thuế từ năm 2013 đến năm 2016 STT Nội dung Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Số lượng DN được thanh tra 53 61 67 73 2 Số lượng DN được kiểm tra 298 335 401 405 Tổng 351 396 468 478 (Nguồn: B o c o Tổng kết Cục Thuế tỉnh Phú Yên ừ năm 3-2016) Qua bảng 2.2 ta thấy danh sách DN được đưa vào diện rủi ro để tiến hành thanh tra, kiểm tra thuế ngày càng tăng.
  20. 12 Nh vào công tác thanh tra, kiểm tra thuế mà số thuế GTGT bị thất thu đã được thu hồi vào NSSN. 2.1.2.1 Thất thu thuế do NNT khai sai dẫn đến giảm số tiền thuế GTGT phải nộp Hành vi khai sai của NNT có thể do không nắm bắt kịp chính sách thuế hoặc cố ý gian lận thuế. Các hành vi cố ý gian lận vẫn luôn diễn ra thậm chí ngày càng tinh vi xảo quyệt với mức độ ngày càng nghiêm trọng. Nếu không có công tác thanh tra, kiểm tra thuế thì chắc chắn thuế GTGT đã bị thất thu đáng kể. Tình hình NNT thực hiện hành vi khai sai làm giảm số thuế GTGT phải nộp thể hiện ở kết quả công tác thanh tra, kiểm tra như sau: Bảng 2.3 Tiền thuế GTGT thu hồi do NNT khai sai Đơn vị: triệu đồng STT Nội dung Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Số tiền thuế GTGT truy thu 3.108 3.216 4.626 4.244 2 Số thuế GTGT giảm khấu trừ 2.052 4.337 4.754 3.821 3 Tổng giá trị thu đƣợc 5.160 7.553 9.380 8.065 (Nguồn: B o c o Tổng kết Cục Thuế tỉnh Phú Yên ừ năm 3-2016) Tổng giá trị thu được (số tiền thuế GTGT truy thu + số thuế GTGT giảm khấu trừ) có xu hướng tăng dần, thể hiện số thất thu thuế GTGT có xu hướng tăng lên, cho thấy hành vi khai sai của NNT ngày càng tăng và không kiểm soát được. Năm 2014, tổng giá trị thu được là 7.553 triệu đồng, tăng 46,4% so với năm 2013; tổng giá trị thu được năm 2015 là 9.380 triệu đồng, tăng 24,2% so với năm 2014 và tổng số thu được năm 2016 là 8.065 triệu đồng giảm 14% so với năm 2015. Năm 2016 có số giảm so với 2015 do hoạt động chuyển nhượng bất động sản trở nên sôi động trong năm 2015 và số tiền truy thu chủ yếu từ hành vi khai thiếu thuế GTGT đầu ra của hoạt động này trong năm 2015, qua năm 2016 hoạt động chuyển nhượng đã lắng xuống. Qua đây ta thấy hành vi khai sai dù là vô ý hay cố ý gian lận luôn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2