Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu sau khi Việt Nam gia nhập WTO
lượt xem 4
download
Đề tài nghiên cứu và hệ thống hoá những lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh và các tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM; tác động của hội nhập WTO đối với hệ thống ngân hàng tại Việt Nam và kinh nghiệm một số nước về nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM khi gia nhập WTO; phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh, điểm mạnh, điểm yếu, vị thế của ACB khi VN gia nhập WTO; đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ACB trong xu thế hội nhập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu sau khi Việt Nam gia nhập WTO
- 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN HÙNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN THỊ MINH CHÂU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008
- 2 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HỘI NHẬP WTO VÀ VẤN ĐỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM VIỆT NAM.....................................................................................1 1.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM.................................................................1 1.1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của NHTM ......................................................1 • Khái niệm cạnh tranh.............................................................................................1 • Lợi thế cạnh tranh..................................................................................................1 • Năng lực lõi ...........................................................................................................2 • Khái niệm năng lực cạnh tranh của NHTM ..........................................................2 1.1.2 Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM ..........................................3 1.1.2.1 Ngưồn nhân lực ..............................................................................................4 1.1.2.2 Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức ...............................................................4 1.1.2.3 Tiềm lực tài chính ..........................................................................................5 1.1.2.4 Năng lực công nghệ........................................................................................6 1.1.2.5 Mạng lưới hoạt động ......................................................................................6 1.1.2.6 Mức độ đa dạng hóa sản phẩm và chất lượng phục vụ khách hàng...............7
- 3 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM..................................7 • Yếu tố kinh tế ...............................................................................................7 • Yếu tố chính phủ và chính trị .......................................................................7 • Yếu tố Xã hội................................................................................................8 • Yếu tố công nghệ và kỹ thuật .......................................................................8 • Đối thủ cạnh tranh ........................................................................................8 • Khách hàng ...................................................................................................9 • Nhà cung cấp ................................................................................................9 • Sản phẩm thay thế ........................................................................................9 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP WTO ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NHVN ......................10 1.2.1 Tác động của hội nhập WTO đối với hệ thống NHVN ..........................................10 1.2.2 Cơ hội của các NHTM Việt Nam............................................................................10 1.2.3 Những khó khăn, thách thức đối với hệ thống NHTM ở Việt Nam........................11 1.2.4 Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng Việt Nam khi gia nhập WTO ..................................................................................................................... 13 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NHTM KHI GIA NHẬP WTO ...................................................15 1.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc........................................................................15 1.3.2 Kinh nghiệm cải cách hệ thống ngân hàng của Hàn Quốc.............................17 1.3.3 Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ cải cách NHTM của các nước sau khi gia nhập WTO .......................................................................................................................19 TÓM TẮT CHƯƠNG 1.......................................................................................................20
- 4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTMCP Á CHÂU SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO ....................................21 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ACB....................................21 2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ..................................................................24 2.3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTMCP Á CHÂU SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO ............................................................................26 2.3.1 Nguồn nhân lực .......................................................................................................27 2.3.1.1 Đội ngũ nhân lực ..........................................................................................27 2.3.1.2 Khả năng thu hút và giữ chân các nhân tài...................................................29 2.3.2 Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức ........................................................................32 2.3.3 Tiềm lực tài chính ...................................................................................................36 2.3.3.1 Quy mô và mức độ an toàn vốn....................................................................36 2.3.3.2 Tính thanh khoản của ngân hàng .................................................................38 2.3.3.3 Khả năng sinh lời .........................................................................................41 2.3.3.4 Chất lượng tài sản có....................................................................................43 2.3.4 Năng lực công nghệ ................................................................................................45 2.3.5 Mạng lưới hoạt động ...............................................................................................48 2.3.6 Tính đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và chất lượng phục vụ khách hàng................49 2.4 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ VỊ THẾ CỦA NHTMCP Á CHÂU TRONG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM....................................................50 2.4.1 Phân tích các đối thủ cạnh tranh của NHTMCP Á Châu.......................................50 2.4.1.1 Các đối thủ trong nước................................................................................50 2.4.1.2 Ngân hàng nước ngoài ...............................................................................56 2.4.1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của ACB với các đối thủ................................57 2.4.2 Đánh giá khả năng cạnh tranh và vị thế của NHTMCP Á Châu ...........................58
- 5 2.4.2.1 Điểm mạnh và năng lực lõi của NHTMCP Á Châu ...................................58 2.4.2.2 Điểm yếu của NHTMCP Á Châu ...............................................................60 2.4.2.3 Vị thế của ACB trong hệ thống NHTM Việt Nam ....................................61 TÓM TẮT CHƯƠNG 2.......................................................................................................63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTMCP Á CHÂU SAU KHI VN GIA NHẬP WTO............................64 3.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP ..........................................................................................64 3.1.1 Quan điểm và chính sách của Chính Phủ về phát triển hệ thống NHTM .............64 3.1.2 Định hướng phát triển của ACB ............................................................................67 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTMCP Á CHÂU.......................................................................................................69 3.2.1 Tăng cường tiềm lực tài chính ................................................................................69 3.2.1.1 Tăng vốn điều lệ............................................................................................69 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng ......................................................72 3.2.2 Nâng cao năng lực công nghệ .................................................................................72 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực......................................................................73 3.2.3.1 Thiết kế hệ thống đánh giá nhân viên .........................................................74 3.2.3.2 Xây dựng chính sách đãi ngộ hợp lý...........................................................77 3.2.3.3 Đổi mới hình thức và nội dung tuyển dụng ................................................77 3.2.3.4 Đào tạo và đào tạo lại nhân viên ................................................................79 3.2.4 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và đa dạng hóa sản phẩm.....................80 3.2.4.1 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng ...................................................80 3.2.4.2 Đa dạng hóa sản phẩm .................................................................................82 3.2.5 Nâng cao năng lực quản lý và điều hành ................................................................84 3.2.5.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự quản lý.............................................84
- 6 3.2.5.2 Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động điều hành ...............................85 3.2.6 Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu và mở rộng mạng lưới kênh phân phối..............86 3.2.6.1 Đẩy mạnh hoạt động quảng bá thương hiệu .................................................86 3.2.6.2 Mở rộng mạng lưới kênh phân phối..............................................................88 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ...................................................................................................89 3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ và cơ quan chức năng...............................................89 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nhà Nước (NHNN) ................................................90 TÓM TẮT CHƯƠNG 3.......................................................................................................91 KẾT LUẬN ...........................................................................................................................92 Tài liệu tham khảo Phụ lục
- 7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu ACBA : Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản ACB ACBR : Công ty Cổ phần Địa ốc ACB ACBS : Công ty Chứng khoán ACB AFTA : Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á -ASEAN ALCO : Hội đồng quản lý Tài sản nợ - Tài sản có APEC : Tổ chức Hợp tác kinh tế Châu Á –Thái Bình Dương ARGIBANK : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ATM : Máy rút tiền tự động Basel I, II : Hiệp ước Basel về hoạt động ngân hàng BTA : Hiệp định thương mại Việt-Mỹ CAR : Hệ số an toàn vốn CN/PGD : Chi nhánh/ Phòng giao dịch CNTT : Công nghệ thông tin CSTT : Chính sách tiền tệ DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước EAB : Ngân hàng Đông Á EXIMBANK/Exim : Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam FED : Cục dự trữ Liên Bang Mỹ FSC : Ủy ban giám sát tài chính GATS : Hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATT : Hiệp định chung về thuế quan và thương mại HAHUBANK : Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội ICB : Ngân hàng Công thương NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước
- 8 NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN : Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMNNg : Ngân hàng thương mại nước ngoài NHLD : Ngân hàng liên doanh NHTMQD : Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTW : Ngân hàng Trung Ương MFN : Quy chế tối huệ quốc OECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế PNTR : Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn ROA : Suất sinh lợi/tổng tài sản ROE : Suất sinh lợi/vốn tự có SACOMBANK/Scom : Ngân hàng Sài gòn thương tín SWIFT : Hiệp hội viễn thông tài chính liên ngân hàng TCBS : Hệ thống quản trị ngân hàng bán lẻ TCTD : Tổ chức tín dụng TECHCOMBANK : Ngân hàng TMCP Kỹ Thương TTS : Tổng tài sản TTCK : Thị trường chứng khoán USD, VND : Đô la Mỹ, Đồng Việt Nam VCB : Ngân hàng Ngoại thương WEF : Diễn đàn kinh tế Thế giới WTO : Tổ chức thương mại thế giới
- 9 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng so sánh hoạt động của ACB năm 2006 và 2007 ............................................. 27 Bảng 2.2: Các chỉ tiêu hoạt động của ACB từ 2002-2007.....................................................27 Bảng 2.3: Tình hình nhân sự của ACB năm 2006-2007........................................................29 Bảng 2.4: Tiền lương và chi phí liên quan của ACB năm 2005-2007..................................33 Bảng 2.5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ACB ................................................................................... 37 Bảng 2.6: Vốn chủ sở hữu của ACB giai đoạn 2003-2007....................................................38 Bảng 2.7: Quy mô vốn điều lệ của các NHTM......................................................................41 Bảng 2.8A: Chỉ tiêu khả năng thanh khoản của ACB ...........................................................43 Bảng 2.8B: Khả năng thanh toán của ACB ...........................................................................43 Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu tài chính của ACB giai đoạn 2002-2007 ......................................45 Bảng 2.10: Phân loại nợ của ACB năm 2006-2007 ...............................................................47 Bảng 2.11: Phân loại nợ cho vay theo thành phần kinh tế.....................................................48 Bảng 2.12: Một số chỉ tiêu so sánh giữa các ngân hàng năm 2007 .......................................55 Bảng 2.13: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của ACB với các đối thủ .......................................60 Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu tài chính của ACB giai đoạn 2008-2012 ......................................70 Bảng 3.2: Bốn mảng hiệu quả công việc ...............................................................................77 Bảng 3.3: Năng lực hành vi và kiến thức tổng quát...............................................................78
- 10 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài : Năm 2006 đánh dấu những sự kiện quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước và quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam đã khép lại. Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập WTO của Việt Nam đã có hiệu lực từ ngày 11/1/2007, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và bắt đầu được hưởng các quyền lợi và có nghĩa vụ thực hiện các trách nhiệm của một nước thành viên WTO. Đối với ngành Ngân Hàng, sự kiện Việt Nam gia nhập WTO có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong bối cảnh Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 và đang trong giai đoạn triển khai thực hiện với mục tiêu quan trọng là xây dựng một hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện đại, phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế. Ngân hàng là một trong những lĩnh vực hết sức nhạy cảm và phải mở cửa gần như hoàn toàn theo các cam kết gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam được xếp vào diện các ngành chủ chốt, cần được tái cơ cấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Khả năng hội nhập của hệ thống NHTM Việt Nam về thực chất là rất hạn chế bởi năng lực tài chính nhỏ bé, khả năng cạnh tranh yếu, thể chế hoạt động kém hiệu quả và đặc biệt là cơ chế hoạt động còn nhiều bất cập so với các thông lệ quốc tế. Để giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập, Việt Nam cần xây dựng một hệ thống ngân hàng có uy tín, đủ khả năng cạnh tranh, hoạt động có hiệu quả cao, an toàn, có khả năng huy động tốt hơn các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu tư. Việc này đòi hỏi sự nổ lực nhiều mặt từ phía Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, và chính nội tại các ngân hàng thương mại. Là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu tại Việt Nam, Ngân hàng Á Châu cũng cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển bền vững trong xu thế hiện nay.
- 11 Xuất phát từ yêu cầu đó, việc đưa ra: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu sau khi Viêt Nam gia nhập WTO” là vô cùng cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu và hệ thống hoá những lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh và các tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM. - Tác động của hội nhập WTO đối với hệ thống ngân hàng tại Việt Nam và kinh nghiệm một số nước về nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM khi gia nhập WTO. - Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh, điểm mạnh, điểm yếu, vị thế của ACB khi VN gia nhập WTO. - Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ACB trong xu thế hội nhập. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam. - Nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của ACB sau khi gia nhập WTO. Trên cơ sở đó hình thành giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh. 4. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; phương pháp so sánh kết hợp với những lý luận khoa học của các môn học như: quản trị kinh doanh quốc tế, lý thuyết tài chính tiền tệ, quản trị nhân sự, quản trị tài chính, quản trị chiến lược, quản trị marketing; dựa vào các số liệu thống kê, các số liệu báo cáo của Ngân hàng Nhà nước và của các Ngân hàng thương mại để làm rõ những vấn đề cần nghiên cứu của luận văn. 5. Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương:
- 12 Chương 1: Hội nhập WTO và vấn đề năng lực cạnh tranh của NHTMVN Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHTMCP Á Châu sau khi Việt Nam gia nhập WTO Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP Á Châu sau khi Việt Nam gia nhập WTO 6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu: Nhằm đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu trong thời kỳ hội nhập kinh tế Quốc tế. Từ đó góp phần vào sự phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam cũng như sự phát triển đất nước.
- 13 CHƯƠNG 1 HỘI NHẬP WTO VÀ VẤN ĐẾ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM VIỆT NAM 1.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NHTM 1.1.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của NHTM • Khái niệm cạnh tranh Vào thế kỷ XX có nhiều lý thuyết cạnh tranh hiện đại ra đời như lý thuyết của Micheal Porter, J.B.Barney, P. Krugman… Dựa vào những quan điểm của các lý thuyết cạnh tranh này, nếu tiếp cận cạnh tranh ở giác độ kinh tế thì cạnh tranh có vai trò rất quan trọng, đặc biệt là vai trò tạo ra động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp. Vậy cạnh tranh là đấu tranh giành lấy thị trường tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ bằng những biện pháp ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, kinh tế, chính trị, tâm lý… để tạo ra nhiều lợi thế nhất, tạo ra nhiều sản phẩm mới với năng suất và hiệu quả cao nhất. Để có thể chiến thắng trong cạnh tranh thì các chủ thể cạnh tranh cần phải có khả năng cạnh tranh mà khả năng cạnh tranh chính là sức cạnh tranh hay năng lực cạnh tranh. • Lợi thế cạnh tranh Để nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, trước hết cần phải xác định những lợi thế cạnh tranh của tổ chức. Lợi thế cạnh tranh là những gì làm cho doanh nghiệp nổi bật hay khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Đó là những thế mạnh mà tổ chức có hoặc khai thác tốt hơn những đối thủ cạnh tranh. Theo giáo sư Michael Porter, lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp được thể hiện ở hai khía cạnh sau: - Chi phí: tức là theo đuổi mục tiêu giảm chi phí đến mức thấp nhất có thể được. Doanh nghiệp nào có chi phí thấp thì doanh nghiệp đó có nhiều lợi thế hơn trong quá trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Chi phí thấp mang lại cho doanh nghiệp tỷ lệ lợi nhuận cao hơn mức bình quân trong ngành bất chấp sự hiện diện của các lực lượng cạnh tranh mạnh mẽ.
- 14 - Sự khác biệt hóa: tức là lợi thế cạnh tranh có được từ những khác biệt xoay quanh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp bán ra thị trường. Những khác biệt này có thể thể hiện dưới nhiều hình thức như: sự điển hình về thiết kế hay danh tiếng sản phẩm, công nghệ sản xuất, đặc tính sản phẩm, dịch vụ khách hàng, mạng lưới bán hàng. • Năng lực lõi Năng lực lõi (core competence) và tay nghề (skilll, professional experience) là tất cả những kiến thức, công nghệ, kỹ năng và kinh nghiệm có được bởi doanh nghiệp trong lĩnh vực chuyên môn mà doanh nghiệp chọn làm bệ phóng để xây dựng hướng phát triển cho chính bản thân doanh nghiệp. Nói cách khác, chính vì biết dựa vào việc định vị và triển khai năng lực lõi và tay nghề chuyên môn mà doanh nghiệp mới phát triển bền vững được. (Thị trường chiến lược, cơ cấu của Tôn Thất Nguyễn Thiêm) • Khái niệm về năng lực cạnh tranh của NHTM: Có rất nhiều học thuyết đã được xây dựng để phân tích về năng lực cạnh tranh của các quốc gia cũng như của các doanh nghiệp: - Theo diễn đàn kinh tế thế giới WEF 1997 nêu ra: “Năng lực cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạt, duy trì mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế bền vững tương đối và các đặc trưng kinh tế khác”. - Tại báo cáo về sức cạnh tranh quốc tế của Hoa Kỳ: “Năng lực cạnh tranh là năng lực của một công ty, một nước trong việc sản xuất ra của cải trên thị trường thế giới nhiều hơn đối thủ cạnh tranh của nó.” - Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OCED) với cách tiếp cận về khả năng tạo ra việc làm, thu nhập, diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp nêu ra rằng: “Năng lực cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”. - Nổi bật nhất trong các học thuyết về năng lực cạnh tranh gần đây là học thuyết của Michael Porter. Ở cấp độ vi mô, trong tác phẩm của mình, theo Michael Porter “Để cạnh tranh thành công, các doanh nghiệp phải có lợi thế cạnh tranh về chi phí sản xuất thấp hơn hay có sự khác biệt hóa sản phẩm để đạt được mức giá cao hơn mức bình quân. Để duy trì lợi thế cạnh tranh, các doanh nghiệp phải có được những lợi thế cạnh
- 15 tranh ngày càng tinh vi hơn thông qua việc cung cấp những hàng hóa và dịch vụ có chất lượng cao hơn hay sản xuất với năng suất hiệu quả hơn”. Như vậy, theo Michael Porter, cốt lõi của vấn đề cạnh tranh là xác định, xây dựng và phát triển lợi thế cạnh tranh. Trong đó chủ yếu là: - Lợi thế cạnh tranh về chi phí sản xuất. - Lợi thế cạnh tranh về đa dạng hóa sản phẩm. - Lợi thế cạnh tranh về chất lượng của dịch vụ cung cấp. Từ đó có thể rút ra khái niệm về năng lực cạnh tranh của các NHTM như sau: Năng lực cạnh tranh của một ngân hàng là những lợi thế mà ngân hàng đó tạo ra, duy trì và phát triển nhằm giữ vững và phát triển thị phần của mình thông qua việc cung cấp những sản phẩm dịch vụ chất lượng cao nhằm đạt được mức lợi nhuận cao hơn mức bình quân của ngành đồng thời đảm bảo sự hoạt động an toàn, lành mạnh có khả năng chống đỡ rủi ro và vượt qua những biến động bất lợi của môi trường kinh doanh. 1.1.2 Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM Hoaït ñoäng cuûa caùc NHTM coù oån ñònh vaø phaùt trieån hay khoâng, coù khaû naêng caïnh tranh vôùi caùc ñoái thuû khaùc hay khoâng phuï thuoäc khoâng chæ vaøo baûn thaân caùc nguoàn löïc noäi taïi vaø hieän coù cuûa caùc ngaân haøng nhö : tieàm löïc taøi chính, coâng ngheä, chaát löôïng ñoäi nguõ nguoàn nhaân löïc, . .maø coøn phuï thuoäc vaøo raát nhieàu yeáu toá nhö: nhöõng ñoái thuû caïnh tranh cuûa chính caùc ngaân haøng ñoù laø ai (caùc saûn phaåm, dòch vuï thay theá), khaû naêng thaâm nhaäp cuûa caùc ñoái thuû nhö theá naøo, möùc ñoä caïnh tranh giöõa caùc ñoái thuû hieän taïi seõ ra sao, caùc nguoàn löïc maø ngaân haøng coù ñeå thích öùng vôùi nhöõng thay ñoåi theá naøo, chieán löôïc maø caùc ngaân haøng söû duïng coù phuø hôïp khoâng, ngaân haøng coù khaû naêng thay ñoåi chieán löôïc caïnh tranh cuûa mình khoâng, coù ñieàu kieän cuûa moâi tröôøng vó moâ seõ taùc ñoäng nhö theá naøo ñeán khaû naêng ñoù cuûa caùc ngaân haøng tröôùc nhöõng thaùch thöùc vaø cô hoäi môùi. Sau ñaây laø moät soá tieâu chí cơ bản ñaùnh giaù naêng löïc caïnh tranh noäi taïi cuûa caùc ngaân haøng thöông maïi:
- 16 1.1.2.1 Nguồn nhân lực Nguoàn nhaân löïc laø nguoàn löïc quan troïng vaø khoâng theå thieáu cuûa baát kyø ngaân haøng naøo. Nhaân söï cuûa moät ngaân haøng laø yeáu toá mang tính keát noái caùc nguoàn löïc cuûa ngaân haøng, ñoàng thôøi cuõng laø caùi goác cuûa moïi caûi tieán vaø ñoåi môùi. Naêng löïc caïnh tranh veà nguoàn nhaân löïc ñöôïc theå hieän qua moät soá tieâu chí nhö : trình ñoä ñaøo taïo, trình ñoä thaønh thaïo nghieäp vuï, ñoäng cô phaán ñaáu, möùc ñoä cam keát gaén boù vôùi ngaân haøng. Trình ñoä hay kyõ naêng cuûa ngöôøi lao ñoäng laø nhöõng chæ tieâu quan troïng theå hieän chaát löôïng cuûa nguoàn nhaân löïc. Quaù trình tuyeån duïng vaø ñaøo taïo moät chuyeân vieân ngaân haøng thöôøng raát toán keùm caû veà thôøi gian vaø coâng söùc. Hieäu quaû cuûa chính saùch nhaân söï, ñaëc bieät laø chính saùch tuyeån duïng vaø cô cheá thuø lao laø moät chæ tieâu quan troïng ñaùnh giaù khaû naêng duy trì ñoäi nguõ nhaân söï chaát löôïng cao cuûa moät ngaân haøng. Ñoäng cô phaán ñaáu vaø möùc ñoä cam keát gaén boù cuûa nhaân vieân ngaân haøng cuõng laø nhöõng chæ tieâu quan troïng phaûn aùnh moät ngaân haøng coù lôïi theá caïnh tranh töø nguoàn nhaân löïc cuûa mình hay khoâng. 1.1.2.2 Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức Naêng löïc quaûn lyù phaûn aùnh naêng löïc ñieàu haønh cuûa ban laõnh ñaïo cuûa moät ngaân haøng. Naêng löïc quaûn lyù theå hieän ôû möùc ñoä chi phoái vaø khaû naêng giaùm saùt cuûa hoäi ñoàng quaûn trò ñoái vôùi ban giaùm ñoác; muïc tieâu, ñoäng cô, möùc ñoä cam keát cuûa ban laõnh ñaïo ñoái vôùi vieäc duy trì vaø naâng cao naêng löïc caïnh tranh cuûa ngaân haøng; chính saùch tieàn löông vaø thu nhaäp ñoái vôùi ban giaùm ñoác; soá löôïng, chaát löôïng vaø hieäu löïc thöïc hieän cuûa caùc chieán löôïc, chính saùch vaø quy trình kinh doanh cuõng nhö quy trình quaûn lyù ruûi ro, kieåm toaùn kieåm soaùt noäi boä trong ngaân haøng. Naêng löïc quaûn lyù cuûa ban laõnh ñaïo ngaân haøng cuõng bò chi phoái bôûi cô caáu toå chöùc cuûa NHTM. Cô caáu toå chöùc laø moät chæ tieâu quan troïng phaûn aùnh cô cheá phaân boá caùc nguoàn löïc cuûa moät ngaân haøng. Noù cho bieát cô cheá phaân boå nguoàn löïc cuûa moät
- 17 ngaân haøng coù phuø hôïp vôùi quy moâ, trình ñoä quaûn lyù cuûa ngaân haøng; phuø hôïp vôùi ñaëc tröng caïnh tranh cuûa ngaønh vaø yeâu caàu cuûa thò tröôøng hay khoâng. Cô caáu toå chöùc theå hieän ôû söï phaân chia caùc phoøng ban chöùc naêng, caùc boä phaän taùc nghieäp, caùc ñôn vò tröïc thuoäc... Hieäu quaû cuûa cô cheá quaûn lyù khoâng chæ phaûn aùnh ôû soá löôïng phoøng ban, söï phaân coâng phaân caáp giöõa caùc phoøng ban maø coøn phuï thuoäc vaøo möùc ñoä phoái hôïp giöõa caùc phoøng ban, caùc ñôn vò trong vieäc trieån khai chieán löôïc kinh doanh, caùc hoaït ñoäng nghieäp vuï haøng ngaøy, khaû naêng thích nghi vaø thay ñoåi cuûa cô caáu tröôùc nhöõng bieán ñoäng cuûa ngaønh hay cuûa moâi tröôøng vó moâ, . .. 1.1.2.3 Tiềm lực tài chính Tieàm löïc taøi chính laø thöôùc ño söùc maïnh cuûa moät ngaân haøng taïi moät thôøi ñieåm nhaát ñònh. Tieàm löïc taøi chính theå hieän qua caùc chæ tieâu sau : - Möùc ñoä an toaøn voán vaø khaû naêng huy ñoäng voán: Chæ tieâu naøy ñöôïc theå hieän thoâng qua caùc chæ tieâu cuï theå nhö : quy moâ voán chuû sôû höõu, heä soá an toaøn voán (CAR – Capital Adequacy Ratio). Tieàm löïc voán chuû sôû höõu phaûn aùnh söùc maïnh taøi chính cuûa moät ngaân haøng vaø khaû naêng choáng ñôõ ruûi ro cuûa ngaân haøng ñoù. Caùch thöùc maø moät ngaân haøng coù khaû naêng cô caáu laïi voán, huy ñoäng theâm voán cuõng laø moät khía caïnh phaûn aùnh tieàm löïc veà voán cuûa moät ngaân haøng. Ñaây laø moät trong nhöõng nguoàn löïc quan troïng nhaát quyeát ñònh khaû naêng caïnh tranh cuûa moät ngaân haøng. - Chaát löôïng taøi saûn coù : Ñaây laø chæ tieâu phaûn aùnh “söùc khoeû” cuûa ngaân haøng, noù ñöôïc theå hieän thoâng qua chæ tieâu nhö : tyû leä nôï xaáu treân toång taøi saûn coù, möùc ñoä laäp döï phoøng vaø khaû naêng thu hoài caùc khoaûn nôï xaáu, möùc ñoä taäp trung vaø ña daïng hoaù cuûa danh muïc tín duïng, ruûi ro tín duïng tieàm aån, . . - Möùc sinh lôøi: Chæ tieâu naøy phaûn aùnh keát quaû hoaït ñoäng kinh doanh cuûa ngaân haøng, ñoàng thôøi cuõng phaûn aùnh moät phaàn keát quaû caïnh tranh cuûa ngaân haøng. Noù coù theå ñöôïc phaân tích thoâng qua nhöõng chæ tieâu cuï theå nhö: giaù trò tuyeät ñoái cuûa lôïi nhuaän sau thueá, toác ñoä taêng tröôûng vaø cô caáu lôïi nhuaän; tyû suaát lôïi nhuaän treân voán
- 18 chuû sôû höõu (ROE); tyû suaát lôïi nhuaän treân toång taøi saûn coù (ROA); caùc chæ tieâu veà möùc sinh lôïi trong moái töông quan vôùi chi phí, . . - Khaû naêng thanh khoaûn: Noù ñöôïc theå hieän thoâng qua caùc chæ tieâu nhö khaû naêng thanh toaùn töùc thì, khaû naêng thanh toaùn ngay, ñaëc bieät laø khaû naêng quaûn lyù ruûi ro thanh khoaûn cuûa caùc NHTM. 1.1.2.4 Năng lực công nghệ Trong lónh vöïc ngaân haøng, coâng ngheä ngaøy caøng ñoùng vai troø nhö laø moät trong nhöõng nguoàn löïc taïo ra lôïi theá caïnh tranh quan troïng nhaát cuûa moãi ngaân haøng. Coâng ngheä ngaân haøng khoâng chæ bao goàm nhöõng coâng ngheä mang tính taùc nghieäp nhö heä thoáng thanh toaùn ñieän töû, heä thoáng ngaân haøng baùn leû, maùy ruùt tieàn töï ñoäng ATM,… maø coøn bao goàm heä thoáng thoâng tin quaûn lyù (MIS – Management Informatics System), heä thoáng baùo caùo ruûi ro, . . trong noäi boä ngaân haøng. Khaû naêng naâng caáp vaø ñoåi môùi coâng ngheä cuûa caùc NHTM cuõng laø chæ tieâu phaûn aùnh naêng löïc coâng ngheä cuûa ngaân haøng. Nhö vaäy, naêng löïc coâng ngheä khoâng chæ theå hieän ôû soá löôïng, chaát löôïng coâng ngheä hieän taïi maø coøn bao goàm caû khaû naêng ñoåi môùi cuûa coâng ngheä hieän taïi veà maët kyõ thuaät cuõng nhö kinh teá. 1.1.2.5 Mạng lưới hoạt động Heä thoáng keânh phaân phoái luoân laø moät yeáu toá quan troïng trong hoaït ñoäng cuûa caùc NHTM. Heä thoáng keânh phaân phoái cuûa caùc NHTM theå hieän ôû soá löôïng caùc chi nhaùnh vaø caùc ñôn vò tröïc thuoäc khaùc nhau vaø söï phaân boá caùc chi nhaùnh theo laõnh thoå ñòa lyù. Vieäc trieån khai coâng ngheä ngaân haøng hieän ñaïi ñaõ ruùt ngaén khoaûng caùch veà khoâng gian vaø laøm giaûm taùc ñoäng cuûa moät maïng löôùi chi nhaùnh roäng khaép ñoái vôùi naêng löïc caïnh tranh cuûa moät ngaân haøng. Tuy nhieân, trong ñieàu kieän cuûa Vieät Nam, vai troø cuûa maïng löôùi chi nhaùnh roäng khaép vaãn raát quan troïng, ñaëc bieät laø trong ñieàu kieän saûn phaåm, dòch vuï truyeàn thoáng cuûa ngaân haøng vaãn coøn phaùt trieån.
- 19 1.1.2.6 Mức độ đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ và chất lượng dịch vụ Möùc ñoä ña daïng hoaù caùc dòch vuï cuõng laø moät chæ tieâu phaûn aùnh naêng löïc caïnh tranh cuûa moät ngaân haøng. Moät ngaân haøng coù nhieàu loaïi hình dòch vuï cung caáp phuø hôïp vôùi nhu caàu cuûa thò tröôøng seõ laø moät ngaân haøng coù lôïi theá caïnh tranh. Söï ña daïng hoaù caùc dòch vuï moät maët taïo cho ngaân haøng phaùt trieån oån ñònh hôn, maët khaùc cho pheùp ngaân haøng phaùt huy lôïi theá nhôø quy moâ. Tuy nhieân, söï ña daïng hoaù caùc dòch vuï caàn phaûi thöïc hieän trong töông quan so vôùi caùc nguoàn löïc hieän coù cuûa ngaân haøng. Neáu khoâng, vieäc trieån khai quaù nhieàu dòch vuï coù theå laøm cho ngaân haøng kinh doanh khoâng hieäu quaû do daøn traûi quaù möùc caùc nguoàn löïc. Naâng cao chaát löôïng dòch vuï seõ thuùc ñaåy caùc dòch vuï khaùc cuøng phaùt trieån. Moät ngaân haøng coù nhieàu loaïi hình dòch vuï phuø hôïp vôùi nhu caàu thò tröôøng vaø naêng löïc quaûn lyù cuûa ngaân haøng seõ coù lôïi theá caïnh tranh. 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM Từ sự khác biệt cơ bản về đối tượng kinh doanh và tính chất hoạt động, các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh trong hệ thống NHTM cũng sẽ có những điểm khác biệt so với các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác. • Yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng lớn và trực tiếp đến tình hình kinh doanh của các ngân hàng. Các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng như: lãi suất, tỉ lệ lạm phát, chính sách tiền tệ, cán cân thanh toán, giai đoạn của chu kỳ kinh tế… cũng như việc Việt Nam trở thành một thành viên kinh tế của WTO, của nền kinh tế khu vực,.v.v. Mỗi nội dung của yếu tố kinh tế có thể là một cơ hội hoặc bất trắc đối với ngành ngân hàng Việt Nam. • Yếu tố chính phủ và chính trị. Các yếu tố chính phủ và chính trị có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động của các NHTM. Ngân hàng phải tuân theo các qui định về cho vay, an toàn, sự thay đổi trong chính sách tiền tệ, quản lý ngoại hối, tài trợ xuất nhập khẩu, các cam kết đa phương có liên quan đến sự hoạt động của ngành. Đồng thời hoạt động của chính phủ
- 20 cũng có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ. Chỉ thị 03/2007/CT-NHNN về khống chế dư nợ vốn cho vay và chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khoán ở mức dưới 3% tổng dư nợ tín dụng của TCTD tạo ra nguy cơ cho các ngân hàng buộc phải thu hồi vốn đã cho vay vượt quy định làm ảnh hưởng đến lợi nhuận. Ngược lại, tạo ra cơ hội cho một số TCTD khác tiếp tục khai thác cho vay vốn thông qua loại hình cho vay trên. • Những yếu tố xã hội. Trong lĩnh vực ngân hàng cũng như các lĩnh vực khác, những yếu tố xã hội cũng cần phải phân tích đến, có thể nhận biết những nguy cơ đe dọa tiềm tàng. Một số yếu tố thay đổi có thể ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng như: những xu hướng doanh số, khuôn mẫu hành vi xã hội, thái độ đối với chất lượng đời sống, lối sống, nghề nghiệp, những biến đổi về dân số có tác động đến yếu tố con người thông qua việc tác động đến nhu cầu về nguồn nhân lực, trình độ nhận thức sự hiểu biết của người dân và thói quen sử dụng dịch vụ ngân hàng của người dân trong xã hội. • Yếu tố công nghệ và kỹ thuật. Trong thời đại hiện nay, sự phụ thuộc vào yếu tố công nghệ thông tin và kỹ thuật là rất quan trọng, có ý nghĩa sống còn đối với hệ thống ngân hàng ở Việt Nam. Môi trường hội nhập tạo cơ hội cho các ngân hàng tiếp cận được công nghệ hiện đại, chuyển giao kỹ thuật mới, tiên tiến từ nước ngoài, học hỏi và rút kinh nghiệm cho việc xây dựng các hành lang pháp lý liên quan đến công tác bảo mật, quyền sở hữu và các giao dịch điện tử. • Đối thủ cạnh tranh. Trong lĩnh vực ngân hàng sự hiểu biết về nhau giữa các đối thủ cạnh tranh là điều quan trọng cho một ngân hàng do có nhiều lý do khác nhau. Sự hiện diện của yếu tố này có khuynh hướng gia tăng trong thời điểm hội nhập hiện tại; các ngân hàng đều muốn tạo vị thế, chiếm thêm thị phần qua tăng cường sự cạnh tranh. Bên cạnh đó sự cạnh tranh sẽ đem lại sự cải tiến về qui trình, công nghệ và kỹ thuật cho ngành. Ngoài ra còn phải kể đến các đối thủ tiềm ẩn mới. Đối thủ mới tham gia kinh doanh trong ngành có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do họ đưa vào
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 857 | 194
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 603 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 623 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 563 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 513 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 353 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 229 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 241 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 229 | 16
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 258 | 13
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 189 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 58 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 15 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 32 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 13 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 11 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 14 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng thương hiệu phân tích tình huống bia Saigon Special trong giai đoạn 2007-2010
153 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn