intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp ổn định và nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp nhất

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:135

17
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của đề tài là tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để đánh giá đúng năng lực cạnh tranh của NHTMCP Sài Gòn sau hợp nhất, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp giúp NHTMCP Sài Gòn sớm ổn định, nâng cao khả năng cạnh tranh, đảm bảo an toàn và phát triển bền vững trong tình hình hội nhập kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp ổn định và nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp nhất

  1. i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGU ỄN QUỐC HI P GIẢI PHÁP ỔN Đ NH VÀ NÂNG CAO N NG ỰC CẠNH TR NH CỦ NG N HÀNG TMCP SÀI G N S U H P NHẤT UẬN V N THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh, năm 2012
  2. ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGU ỄN QUỐC HI P GIẢI PHÁP ỔN Đ NH VÀ N NG C O N NG ỰC CẠNH TR NH CỦ NG N HÀNG TMCP SÀI G N S U H P NHẤT Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 60340201 UẬN V N THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHO HỌC PGS. TS. NGU ỄN V N SĨ TP. Hồ Chí Minh, năm 2012
  3. iii ỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan bản luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện dựa trên khảo sát thực tế. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, bộ số liệu điều tra do chính tác giả thực hiện, chƣa từng đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu trƣớc đây. Các tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn đầy đủ theo hƣớng dẫn trong phạm vi hiểu biết của tác giả. Các kết quả nghiên cứu của đề tài chƣa đƣợc sử dụng cho mục đích khác. Tp. Hồ Chí Minh ngày 15 tháng 12 năm 2012 Tác giả Nguy n Quốc Hiệp
  4. iv ỜI CẢM ƠN Tác giả xin đƣợc trân trọng cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngân hàng - Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và hƣớng dẫn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn PGS-TS Nguy n Văn S đã hết lòng giúp đỡ và hƣớng dẫn khoa học cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Và tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã nhiệt tình trợ giúp trong quá trình thu thập dữ liệu điều tra và động viên tôi hoàn thành luận văn.
  5. v MỤC ỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - BIỂU ĐỒ - PHỤ LỤC ........................................ viii LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. x CHƢƠNG 1 UẬN VỀ ỔN Đ NH HOẠT ĐỘNG NG N HÀNG S U SÁP NHẬP, MU ẠI VÀ N NG ỰC CẠNH TR NH CỦ CÁC NG N HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................................................................ 1 1.1. L LU N VỀ ỔN Đ NH HO T Đ NG NG N H NG SAU SÁP NH P, MUA L I ........................................................................................................................ 1 1.1.1. Các khái niệm hoạt động sáp nhập, mua lại (M&A) ............................................ 1 1.1.2 Quan điểm về ổn định hoạt động ngân hàng sau sáp nhập, mua lại (M&A) ..... 2 1.1.3. Các tiêu chí đánh giá mức độ ổn định hoạt động ngân hàng sau sáp nhập, mua lại (M&A) ................................................................................................................ 3 1.2 L LU N VỀ NĂNG LỰC C NH TRANH CỦA CÁC NG N H NG THƢƠNG M I ............................................................................................................... 8 1.2.1 Năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh ngân hàng .............................. 8 1.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM .............................. 11 1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng: ......................... 14 1.2.4 Các tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh NHTM ............................................ 15 1.2.5 Kinh nghiệm của Trung Quốc và bài học cho các NHTM Việt Nam trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh ........................................................................................ 17 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG ỔN Đ NH HOẠT ĐỘNG VÀ N NG ỰC CẠNH TR NH CỦ NHTMCP SÀI G N S U H P NHẤT. ............................. 22 2.1. THỰC TR NG ỔN Đ NH HO T Đ NG CỦA NH TMCP S I G N SAU H P NHẤT ................................................................................................................... 22 2.1.1. Điểm lại quá trình hợp nhất của NH TMCP Sài Gòn (SCB) .............................. 22 2.1.2 Thực trạng ổn định hoạt động của NHTMCP Sài Gòn sau hợp nhất .................. 27
  6. vi 2.2. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC C NH TRANH CỦA NG N H NG TMCP S I G N SAU H P NHẤT ................................................................................................ 30 2.2.1. Năng lực tài chính : ............................................................................................. 31 2.2.2. Năng lực hoạt động ............................................................................................. 34 2.2.3. Năng lực mở rộng và phát triển sản phẩm dịch vụ ............................................. 38 2.2.4. Năng lực công nghệ............................................................................................. 39 2.2.5. Năng lực nguồn nhân lực .................................................................................... 40 2.2.6 Năng lực thƣơng hiệu: .......................................................................................... 41 2.3. ĐÁNH GIÁ SỰ H I L NG CỦA KHÁCH H NG KHI ĐẾN GIAO D CH T I NG N H NG TMCP S I G N SAU H P NHẤT ............................................ 42 2.3.1 Phƣơng thức đánh giá........................................................................................... 42 2.3.2. Kết quả khảo sát : ................................................................................................ 44 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP ỔN Đ NH VÀ N NG C O N NG ỰC CẠNH TR NH CỦ NHTMCP SÀI G N S U H P NHẤT ........................................... 52 3.1 Đ NH HƢ NG PHÁT TRIỂN NH TMCP S I G N ĐẾN NĂM 2 2 .............. 52 3.1.1 Tổng kết hoạt động ngành ngân hàng năm 2 11 và định hƣớng phát triển đến năm 2 20 ....................................................................................................................... 52 3.1.2 Định hƣớng phát triển NH TMCP Sài Gòn đến năm 2 2 .................................. 57 3.2 GIẢI PHÁP ỔN Đ NH V N NG CAO NĂNG LỰC C NH TRANH CỦA NG N H NG TMCP S I G N SAU H P NHẤT ................................................... 58 3.2.1 Các giải pháp ổn định hoạt động NH TMCP Sài Gòn sau hợp nhất.................... 58 3.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NH TMCP Sài Gòn sau hợp nhất ......................................................................................................................... 62 3.2.3 Các giải pháp khác ............................................................................................... 71 3.2.4 Các giải pháp đề xuất với NHNN Việt Nam........................................................ 74 KẾT UẬN .................................................................................................................. 79 DANH MỤC T I LI U THAM KHẢO ...................................................................... 80 PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 81
  7. vii D NH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CBTD : Cán bộ tín dụng CSTT : Chính sách tiền tệ M&A : Mua bán, sáp nhập, hợp nhất NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc NHTMCP : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTMNN : Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc ROA : Suất sinh lời trên tài sản ROE : Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu SCB : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn TCTD : Tổ chức tín dụng. TPCP : Trái phiếu chính phủ WTO : Tổ chức thƣơng mại thế giới
  8. viii D NH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - BIỂU ĐỒ - PHỤ ỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các ch tiêu thể hiện mức độ an toàn vốn của các TCTD ............................... 4 Bảng 1.2 Các ch tiêu thể hiện khả năng thanh khoản của các TCTD ............................ 8 Bảng 2.1 Khả năng sinh lời của SCB sau 6 tháng hợp nhất ......................................... 29 Bảng 2.2: Tổng hợp mức điểm mà SCB đạt đƣợc ........................................................ 41 Bảng 2.3 : Tổng hợp các nhân tố và biến khảo sát ....................................................... 43 Bảng 3.1: Cơ cấu cổ đông SCB năm 2 11.................................................................... 64 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: T lệ tín dụng nội địa so với GDP (%) ..................................................... 22 Biểu đồ 2.2: Cho vay và đi vay ròng trên thị trƣờng liên Ngân hàng, Quý 3 2 11 ...... 23 PHỤ ỤC PHỤ LỤC 1: Tổng hợp một số ch tiêu thể hiện mức độ an toàn vốn của SCB 6 tháng đầu năm 2 12 ...................................................................................................... 81 PHỤ LỤC 2: Tổng hợp một số ch tiêu thể hiện chất lƣợng tài sản c của SCB sau 6 tháng hợp nhất ............................................................................................................ 82 PHỤ LỤC 3: Tổng hợp một số ch tiêu thể hiện khả năng thanh khoản của SCB sau 6 tháng hợp nhất...................................................................................................... 82 PHỤ LỤC 4: ngh a xếp hạng năng lực cạnh tranh của các NHTM ........................ 83 PHỤ LỤC 5: Xếp hạng năng lực canh tranh của các NHTM ..................................... 84 PHỤ LỤC 6: Quy mô vốn điều lệ của SCB và các NHTM Việt Nam ....................... 85 PHỤ LỤC 7: Quy mô tổng tài sản của SCB và các NHTM Việt Nam ...................... 86 PHỤ LỤC 8: T lệ an toàn vốn (CAR) của SCB so với các NHTM Việt Nam ......... 87
  9. ix PHỤ LỤC 9: ROA của SCB và các NHTM Việt Nam .............................................. 88 PHỤ LỤC 1 : ROE của SCB và các NHTM Việt Nam ............................................... 89 PHỤ LỤC 11: T lệ khả năng chi trả của SCB và một số NHTM Việt Nam .............. 90 PHỤ LỤC 12: Thị phần huy động của SCB và các NHTM Việt Nam ........................ 91 PHỤ LỤC 13: Thị phần cho vay của SCB và các NHTM Việt Nam ........................... 92 PHỤ LỤC 14: T lệ nợ xấu của SCB và các NHTM Việt Nam................................... 93 PHỤ LỤC 15: Mạng lƣới hoạt động của SCB và các NHTM Việt Nam ..................... 94 PHỤ LỤC 16: Số lƣợng máy ATM của SCB và các NHTM Việt Nam ...................... 95 PHỤ LỤC 17: Thống kê số lƣợng sản phẩm dịch vụ của SCB và một số NHTM Việt Nam ....................................................................................................................... 96 PHỤ LỤC 18: Tổng hợp một số phần mềm core banking ........................................ 96 PHỤ LỤC 19: Nhân sự c trình độ cao đ ng, đại học của SCB và các NHTM Việt Nam ............................................................................................................................... 97 PHỤ LỤC 2 : Phiếu khảo sát ý kiến khách hàng cá nhân ............................................ 98 PHỤ LỤC 21: Phiếu khảo sát ý kiến khách hàng doanh nghiệp ............................... 101 PHỤ LỤC 22: Kết quả kiểm định các biến nhân tố ảnh hƣởng sự hài lòng khách hàng ............................................................................................................................. 104 PHỤ LỤC 23: Thống kê tần suất các biến quan sát theo mức độ đánh giá của khách hàng ............................................................................................................................. 120 PHỤ LỤC 24: T lệ nợ xấu của các TCTD năm 2 11 ............................................... 121 PHỤ LỤC 25: Kế hoạch tài chính của SCB trong 3 năm sau hợp nhất.................... 122 PHỤ LỤC 26: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA SCB ............................................ 123
  10. x ỜI MỞ ĐẦU Thế giới đang bƣớc vào k nguyên của hội nhập kinh tế và xu hƣớng toàn cầu h a di n ra rộng khắp. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đ , với việc gia nhập Hiệp hội ASEAN, ký kết Hiệp định thƣơng mại song phƣơng với Hoa Kỳ và gần đây nhất là sự kiện nƣớc ta chính thức trở thành thành viên thứ 15 của WTO đã đánh dấu quá trình hội nhập đầy đủ của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Ngân hàng là một trong những l nh vực đƣợc mở cửa mạnh nhất sau thời kỳ Việt Nam gia nhập WTO. Hội nhập tạo động lực cho các NHTM trong nƣớc đổi mới và phát triển, nhƣng cũng tạo ra những thách thức rất lớn. Trong thời gian qua, các NHTM Việt Nam cũng đã c những bƣớc tiến quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, so với các NHTM hiện đại tại các nƣớc đã và đang phát triển trên thế giới thì năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam còn rất nhiều hạn chế. Để c thể đứng vững và phát triển cũng nhƣ giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam cần phải cải tổ cơ cấu một cách mạnh mẽ để trở thành một hệ thống ngân hàng đa dạng về hình thức, c khả năng cạnh tranh cao và mở rộng đầu tƣ đáp ứng nhu cầu phát triển đất nƣớc. Là một ngân hàng đầu tiên thực hiện hợp nhất theo chủ trƣơng của Chính Phủ và của NHNN Việt Nam về tái cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2 11 – 2015, NHTMCP Sài Gòn sau hợp nhất sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức nhƣ: nhanh ch ng ổn định, hoàn thành sớm quá trình tái cơ cấu nhằm tạo nền tảng vững chắc để nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển một cách an toàn, hiệu quả, vững chắc và đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Là một ngƣời đang công tác tại NHTMCP Sài Gòn, với mong muốn NHTMCP Sài Gòn mau sớm ổn định sau hợp nhất và phát triển bền vững trong tƣơng lai, tác giả đã quyết định nghiên cứu và thực hiện Luận văn Thạc s Kinh tế với đề tài: “Giải pháp ổn định và nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp nhất”.
  11. xi 1. MỤC TI U NGHI N CỨU CỦ ĐỀ TÀI - Lý luận về ổn định hoạt động ngân hàng sau sáp nhập, mua lại và năng lực cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng. - Tổng hợp quá trình hợp nhất của NHTMCP Sài Gòn. - Phân tích, đánh giá thực trạng ổn định hoạt động và năng lực cạnh tranh của NHTCMP Sài Gòn sau hợp nhất. - Hình thành giải pháp và kiến nghị nhằm ổn định và nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP Sài Gòn sau hợp nhất. 2. MỤC ĐÍCH CỦ ĐỀ TÀI Mục đích của đề tài là tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để đánh giá đúng năng lực cạnh tranh của NHTMCP Sài Gòn sau hợp nhất, từ đ đƣa ra những giải pháp phù hợp giúp NHTMCP Sài Gòn sớm ổn định, nâng cao khả năng cạnh tranh, đảm bảo an toàn và phát triển bền vững trong tình hình hội nhập kinh tế. 3. ĐỐI TƢ NG NGHI N CỨU - Những lý luận cơ bản về ổn định hoạt động ngân hàng sau sáp nhập mua lại và cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng. - Thực trạng ổn định hoạt động và năng lực cạnh tranh của NHTMCP Sài Gòn sau hợp nhất. - Các giải pháp ổn định và nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP Sài Gòn sau hợp nhất. 4. PHẠM VI NGHI N C U - Hoạt động của NHTMCP Sài Gòn trƣớc và sau hợp nhất và các NHTM Việt Nam khác trên lãnh thổ Việt Nam. - Thời gian hoạt động của NHTMCP Sài Gòn và các NHTM Việt Nam khác trong năm 2 1 và 2 11. 5. PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU - Phƣơng pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp . . . nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu.
  12. xii - Phƣơng pháp thu thập, xử lý số liệu: số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các Báo cáo thƣờng niên, Bản công bố thông tin, từ cơ quan thống kê, tạp chí, khảo sát ý kiến khách hàng . . . và đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS, excel. 6. Đ NG G P CỦ ĐỀ TÀI - Những kết quả nghiên cứu của luận văn giúp ngƣời đọc nắm đƣợc các lý luận về ổn định hoạt động ngân hàng sau sáp nhập, mua lại cũng nhƣ các lý luận về cạnh tranh trong l nh vực Ngân hàng. - Đồng thời luận văn cũng cung cấp một cái nhìn tổng quan quá trình hợp nhất tại NHTMCP Sài Gòn, làm tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu về sau liên quan đến vấn đề mua bán, sáp nhập, hợp nhất Ngân hàng. - Nhƣng trên hết và cũng là nội dung chủ yếu của luận văn đ là định hƣớng cho NHTMCP Sài Gòn sau hợp nhất c những bƣớc đi đúng đắn và phát triển bền vững trong tƣơng lai. 7. KẾT CẤU CỦ UẬN V N Ngoài phần mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các bảng số liệu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3 phần chính nhƣ sau: Chƣơng 1: Lý luận về ổn định hoạt động ngân hàng sau sáp nhập, mua lại và năng lực cạnh tranh của các NHTM. Chƣơng 2: Thực trạng ổn định hoạt động và năng lực cạnh tranh của NHTMCP Sài Gòn sau hợp nhất. Chƣơng 3: Giải pháp ổn định và nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP Sài Gòn sau hợp nhất.
  13. 1 CHƢƠNG 1 UẬN VỀ ỔN Đ NH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG SAU SÁP NHẬP, MU ẠI VÀ N NG ỰC CẠNH TR NH CỦ CÁC NG N HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. UẬN VỀ ỔN Đ NH HOẠT ĐỘNG NG N HÀNG SAU SÁP NHẬP, MU ẠI 1.1.1. Các khái niệm hoạt động sáp nhập, mua lại (M& ) Sáp nhập (merger) là sự kết hợp của hai hoặc nhiều công ty để tạo ra một công ty duy nhất c quy mô lớn hơn. Kết quả của sự sáp nhập là một công ty sống s t (giữ đƣợc cái tên và đặc thù), công ty còn lại ngƣng tồn tại nhƣ một tổ chức riêng biệt. Trƣờng hợp cả hai công ty sáp nhập ngƣng hoạt động và một công ty mới ra đời từ thƣơng vụ sáp nhập còn đƣợc gọi là h p nhất (consolidation). Mua lại (acquisition) là hành động trở thành chủ sở hữu của một tài sản nhất định. Công ty mua lại gọi là công ty đi mua (acquirer), công ty đƣợc mua lại gọi là công ty mục tiêu (target). Trong trƣờng hợp mua lại công ty, công ty mục tiêu trở thành một tài sản thuộc quyền sở hữu của công ty mua lại. Trong hoạt động mua lại, công ty c thể c thể chọn một trong các cách tiến hành mua lại nhƣ sau: mua lại cổ phiếu và mua lại tài sản. Hoạt động sáp nhập, mua lại mang lại nhiều lợi ích to lớn nhƣng đồng thời cũng mang lại nhiều hậu quả kh lƣờng. Trên thế giới và tại Việt Nam, số lƣợng các thƣơng vụ M&A thành công cũng tƣơng đƣơng với số lƣợng các thƣơng vụ thất bại. Sự thất bại c thể di n ra ở bất kỳ giai đoạn nào, nhƣng đa số thƣờng di n ra ở giai đoạn hậu sáp nhập, mua lại. Giai đoạn hậu sáp nhập, mua lại, các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều áp lực và rủi ro, đặc biệt là hoạt động sáp nhập, mua lại trong l nh vực tài chính ngân hàng, vốn là một l nh vực nhạy cảm. Một trong những áp lực và rủi ro đ là làm sao nhanh ch ng sớm ổn định trong hoạt động, tạo tiền đề cho sự phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh về sau.
  14. 2 1.1.2 Quan điểm về ổn định hoạt động ngân hàng sau sáp nhập, mua lại (M&A) Theo đề án Cơ cấu lại các hệ thống các TCTD giai đoạn 2 11 – 2015 do NHNN Việt Nam soạn thảo và đã đƣợc Chính Phủ phê duyệt, mục tiêu NHNN đƣa ra bao gồm 2 mục tiêu chính: Thứ nhất là cơ cấu lại căn bản, triệt để và toàn diện hệ thống các TCTD để đến năm 2 2 phát triển đƣợc hệ thống các TCTD đa năng theo hƣớng hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả vững chắc với cấu trúc đa dạng về sở hữu, quy mô, loại hình, c khả năng cạnh tranh lớn hơn và dựa trên nền tảng công nghệ, quản trị ngân hàng tiên tiến, phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu về dịch vụ tài chính, ngân hàng của nền kinh tế. Thứ hai là trong giai đoạn 2 11 – 2 15, tập trung lành mạnh h a tình trạng tài chính và củng cố năng lực hoạt động của các TCTD; cải thiện mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động của các TCTD; nâng cao trật tự, kỹ cƣơng và nguyên tắc thị trƣờng trong hoạt động ngân hàng. Ngoài ra, trong phần B, mục II của đề án này, các NHTMCP đƣợc thực hiện tái cơ cấu theo định hƣớng: Một là, chấn ch nh, sắp xếp lại để đảm bảo hoạt động an toàn, lành mạnh, hiệu quả, đúng pháp luật và cùng với các NHTM nhà nƣớc giữ cho hệ thống các TCTD ổn định và phát triển vững chắc. Hai là, các TCTD phải cạnh tranh lành mạnh và hoạt động một cách công khai, minh bạch, đồng thời đáp ứng đầy đủ các chuẩn mực về quản trị và an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật. Nhƣ vậy, tựu trung lại, mục đích chính của Đề án tái cơ cấu n i trên là mong muốn xây dựng một hệ thống các TCTD hoạt động an toàn, lành mạnh và hiệu quả sau quá trình tái cơ cấu. Do đ , Ổn định hoạt động ngân hàng sau M&A c thể đƣợc hiểu là đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng sau M&A đƣợc an toàn, lành mạnh, hiệu quả .
  15. 3 1.1.3. Các tiêu chí đánh giá mức độ ổn định hoạt động ngân hàng sau sáp nhập, mua lại (M&A) Để đánh giá đƣợc sự ổn định trong hoạt động của một ngân hàng sau thƣơng vụ M&A, hay n i cách khác là để đánh giá đƣợc mức độ an toàn, lành mạnh và hiệu quả trong hoạt động của một ngân hàng hậu M&A, ta c thể sử dụng hệ thống ch số CAMEL. Hệ thống ch số CAMEL đƣợc áp dụng nhằm đánh giá độ an toàn, khả năng sinh lời và thanh khoản của ngân hàng. An toàn đƣợc hiểu là khả năng của ngân hàng bù đắp đƣợc mọi chi phí và thực hiện đƣợc các ngh a vụ của mình. Tiêu chí an toàn đƣợc đánh giá thông qua đánh giá mức độ đủ vốn, chất lƣợng tín dụng (tài sản c ) và chất lƣợng quản lý. Khả năng sinh lời là việc ngân hàng c thể đạt đƣợc một t lệ thu nhập từ số tiền đầu tƣ của chủ sở hữu hay không. Thanh khoản là khả năng đáp ứng đƣợc mọi nhu cầu về vốn theo kế hoạch hoặc bất thƣờng. Hệ thống ch số CAMEL bao gồm các tiêu chí:  Capital Adequacy – Mức độ an toàn vốn  Asset Quality – Chất lƣợng tài sản c  Management – Năng lực quản lý  Earnings – Khả năng sinh lời  Liquidity – Khả năng thanh khoản 1.1.3.1 Mức độ an toàn vốn (Capital Adequacy) Vốn là điều kiện tiên quyết trong hoạt động của ngân hàng, đồng thời là yếu tố tạo nên sức mạnh và khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trƣờng. Vốn chi phối toàn bộ các hoạt động và quyết định đối với việc thực hiện các chức năng của ngân hàng trên thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ để vƣơn ra thị trƣờng thế giới. Vốn là yêu cầu quan trọng hàng đầu, là điều kiện tiên quyết để cấp phép cho một ngân hàng thành lập và đi vào hoạt động, đảm bảo khả năng tồn tại và phát triển của ngân hàng đ . Giá trị vốn thực c là giới hạn mức thua lỗ tối đa mà ngân hàng c thể chịu đựng và ngân hàng muốn tiếp tục hoạt động nhất thiết phải duy trì mức vốn đầy đủ. Theo quy định của luật pháp và các quy chế về an toàn ngân hàng của nhiều
  16. 4 nƣớc, phạm vi hoạt động và quy mô kinh doanh của một ngân hàng phụ thuộc vào quy mô của vốn tự c . Vốn tự c là cơ sở để tính toán các giới hạn đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vấn đề quản lý vốn của ngân hàng trở thành một yêu cầu pháp lý vì lợi ích của công chúng. Theo thông tƣ số 13 2 1 TT-NHNN ngày 2 5 2 1, quy định về các t lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, mức độ an toàn vốn của một TCTD tính toán dựa trên vốn tự c bao gồm các ch tiêu sau: Bảng 1.1 Các ch tiêu thể hiện mức độ an toàn vốn của các TCTD STT Ch tiêu Cách tính Quy định 1 T lệ an toàn vốn tối thiểu Vốn tự c / Tổng tài sản c rủi ro  9% Giới hạn cho vay tối đa Dƣ nợ cho vay một khách 2  15% một khách hàng hàng/Vốn tự c Giới hạn về cho vay và (Dƣ nợ cho vay số dƣ bảo lãnh 3 bảo lãnh tối đa cho một  25% một khách hàng) / Vốn tự c khách hàng Tổng giá trị g p vốn, mua cổ Giới hạn g p vốn, mua cổ phần của TCTD vào các công ty 4 phần của TCTD vào các  25% trực thuộc Vốn điều lệ và quỹ công ty trực thuộc dự trữ bổ sung của TCTD Giới hạn g p vốn, mua cổ Tổng giá trị g p vốn mua cổ phần của TCTD vào các phần của TCTD vào các doanh doanh nghiệp (quỹ đầu nghiệp (quỹ đầu tƣ,dự án đầu 5  40% tƣ dự án đầu tƣ các TCTD tƣ các TCTD khác) và công ty khác) và công ty trực trực thuộc Vốn điều lệ và quỹ thuộc dự trữ bổ sung của TCTD 1.1.3.2 Chất lượng tài sản có (Asset Quality) Nội dung hoạt động chủ yếu của một ngân hàng thể hiện ở phía tài sản c trên bảng cân đối kế toán của n . Quy mô, cơ cấu và chất lƣợng tài sản c quyết định sự
  17. 5 tồn tại và phát triển của ngân hàng. Chất lƣợng tài sản c là ch tiêu tổng hợp n i lên chất lƣợng quản lý, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời và triển vọng bền vững của một ngân hàng. Phần lớn rủi ro trong hoạt động ngân hàng đều tập trung ở phía tài sản của n , nên cùng với việc đảm bảo c đủ vốn thì vấn đề nâng cao chất lƣợng tài sản c là yếu tố quan trọng đảm bảo cho ngân hàng hoạt động an toàn. Tài sản c của ngân hàng bao gồm các tài sản sinh lời và tài sản không sinh lời, trong đ tài sản sinh lời luôn chiếm phần chủ yếu. Tài sản c sinh lời là những tài sản đem lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng đồng thời cũng là những tài sản chứa đựng nhiều rủi ro. Những tài sản này bao gồm các khoản cho vay, cho thuê tài chính, các khoản đầu tƣ vào chứng khoán, g p vốn liên doanh, liên kết... trong đ chiếm t trọng cao nhất là các khoản cho vay. N i đến chất lƣợng tài sản là n i đến chất lƣợng tài sản c sinh lời, mà trƣớc hết đƣợc phản ánh ở chất lƣợng của hoạt động tín dụng. Nếu một ngân hàng c chất lƣợng hoạt động tín dụng cao, thể hiện qua việc thu nợ gốc và lãi đúng hạn, bảo toàn đƣợc vốn cho vay, t lệ nợ quá hạn thấp, vòng quay vốn tín dụng nhanh, thì ngân hàng đ đƣợc đánh giá về cơ bản là hoạt động an toàn và hiệu quả. Thông thƣờng, chất lƣợng tín dụng của ngân hàng đƣợc đánh giá qua ch số t lệ nợ xấu so với tổng dƣ nợ, dự phòng rủi ro so với nợ xấu và tổng dƣ nợ. Một ngân hàng c mức độ tín dụng xấu cao sẽ gây ra những tổn thất về tài sản, giảm khả năng sinh lời, trong khi mức dự phòng trích lập không đủ sẽ dẫn đến giảm sút vốn tự c và cuối cùng sẽ mất khả năng thanh toán. 1.1.3.3 Năng lực quản lý ngân hàng ( Management) Một yếu tố quyết định hiệu quả kinh doanh và sự an toàn của ngân hàng là năng lực và chất lƣợng quản lý. Quản lý ngân hàng là tạo ra hệ thống các hoạt động thống nhất, phối hợp và liên kết các quá trình lao động của các cán bộ nhân viên từ các phòng ban đến hội đồng quản trị trong ngân hàng, nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh ở mỗi thời kỳ đã xác định, trên cơ sở giảm thiểu các chi phí về nguồn lực. N i đến chất lƣợng và năng lực quản lý là n i đến yếu tố con ngƣời trong bộ máy quản lý và hoạt động, thể hiện ở các nội dung :
  18. 6  Đề ra đƣợc các chính sách kinh doanh đúng đắn và c hiệu quả.  Xây dựng các thủ tục quản lý, điều hành các quy trình nghiệp vụ hợp lý, sát thực và đúng pháp luật.  Tạo lập đƣợc cơ cấu tổ chức hợp lý, vận hành hiệu quả.  Giảm thiểu rủi ro về đạo đức trong hệ thống quản lý. Ngoài ra, chất lƣợng và năng lực quản lý còn thể hiện ở khả năng nắm bắt kịp thời những tình huống bất lợi, nhận biết sớm các nguy cơ rủi ro tiềm ẩn đe doạ sự an toàn của ngân hàng để đƣa ra những biện pháp đối ph kịp thời. Chất lƣợng quản lý cuối cùng đƣợc phản ánh ở tình hình tuân thủ đầy đủ luật pháp cũng nhƣ các quy chế hoạt động, hiệu quả kinh doanh và mức lợi nhuận thu đƣợc tăng lên, duy trì đƣợc khả năng thanh toán, sức cạnh tranh và vị thế của ngân hàng trên thị trƣờng ngày một nâng cao, ngân hàng luôn phát triển bền vững trƣớc những biến động trong và ngoài nƣớc. 1.1.3.4 Khả năng sinh lời (Earning) Lợi nhuận là ch tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ để đánh giá sự phát triển bền vững của một ngân hàng. Hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời của ngân hàng c mối quan hệ chặt chẽ với khả năng thanh khoản và ch ra triển vọng phát triển trong tƣơng lai của ngân hàng đ . Những ngân hàng hoạt động không hiệu quả sẽ gây ra những thua lỗ và nắm giữ những tài sản không thanh khoản, cuối cùng sẽ trở nên mất khả năng thanh toán. Trong môi trƣờng cạnh tranh quốc tế, tăng cƣờng hiệu quả kinh doanh, nâng cao khả năng sinh lời của mỗi ngân hàng là cách tốt nhất để giúp cho hệ thống ngân hàng phát triển một cách bền vững. Tuy nhiên, với mục tiêu đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng thì khi đánh giá kết quả kinh doanh hay lợi nhuận của ngân hàng cần c một quan điểm toàn diện. Một ngân hàng c mức lợi nhuận cao chƣa h n là tốt, để c mức lợi nhuận nhƣ vậy c thể ngân hàng này đã chấp nhận một cơ cấu tài sản c độ rủi ro cao. Khi xét đến ch tiêu lợi nhuận, cần phân tích lợi nhuận trong mối quan hệ với các ch tiêu quản lý khác, ch ng hạn nhƣ mức độ thanh khoản, mức chấp nhận rủi ro, cơ cấu tài sản cũng nhƣ triển vọng phát triển lâu dài.
  19. 7 Trong phân tích đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng, c thể đo lƣờng bằng nhiều ch tiêu khác nhau, nhƣ: Hệ số lợi nhuận trên tài sản c bình quân (ROA), hệ số lợi nhuận trên vốn tự c (ROE), lợi nhuận trên tổng doanh thu, lợi nhuận trên mỗi cổ phần. Dù đo lƣờng cách nào thì vẫn chủ yếu là xem xét mức lợi nhuận của ngân hàng sau một thời kỳ hoạt động trong các mối tƣơng quan với nguồn vốn, tài sản, khả năng bù đắp chi phí và những thất thoát xảy ra cũng nhƣ khả năng bảo toàn và phát triển vốn. Để c lãi, các ngân hàng phải tạo ra nguồn thu nhập ngày càng tăng cho mình, phải tiết kiệm chi phí hoạt động tới mức hợp lý, đồng thời phải hạn chế đƣợc những rủi ro, thất thoát thông qua các chính sách, biện pháp quản lý và phải tạo ra cơ cấu nguồn vốn và tài sản hợp lý. 1.1.3.5 Khả năng thanh khoản (Liquidity) Khả năng thanh khoản là một tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá chất lƣợng và sự an toàn trong quá trình hoạt động của một ngân hàng. Để đảm bảo khả năng thanh khoản, ngân hàng phải duy trì đƣợc một t lệ tài sản c nhất định dƣới dạng tài sản c tính lỏng, đặc biệt là các tài sản c tính thanh khoản cao nhƣ tiền mặt, tiền gửi ở NHTW và các công cụ dự trữ thanh khoản khác. Ngoài ra, các ngân hàng còn phải chú trọng nâng cao chất lƣợng các tài sản c , xây dựng danh mục tài sản hợp lý, có khả năng chuyển hoá thành tiền nhanh ch ng và thu hồi nợ đúng hạn để đáp ứng yêu cầu chi trả cho khách hàng hoặc thực hiện các ngh a vụ đã cam kết. Thực tế ch ra rằng, những ngân hàng thiếu hụt khả năng thanh khoản là biểu hiện của tình trạng không lành mạnh, ngân hàng đang gặp kh khăn, rất d rơi vào nguy cơ bị ồ ạt rút tiền của công chúng, nghiêm trọng hơn c thể làm sụp đổ ngân hàng và tác động xấu đến cả hệ thống. Chính vì vậy, khả năng thanh khoản trở thành thƣớc đo quan trọng về tính hiệu quả, uy tín và mức độ an toàn của mỗi ngân hàng cũng nhƣ toàn hệ thống ngân hàng. Theo thông tƣ số 13 2 1 TT-NHNN ngày 2 5 2 1, quy định về các t lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, t lệ khả năng chi trả của một TCTD bao gồm các ch tiêu sau:
  20. 8 Bảng 1.2 Các ch tiêu thể hiện khả năng thanh khoản của các TCTD STT Ch tiêu Cách tính Quy định T lệ khả năng chi trả Tổng tài sản c thanh toán ngay 1  15% cho ngày hôm sau Tổng nợ phải trả Tổng tài sản C đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ T lệ khả năng chi trả 7 2 ngày hôm sau Tổng tài sản Nợ  100% ngày tiếp theo đến hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau T lệ nguồn vốn ngắn 3 hạn cho vay trung dài  30% hạn T lệ cấp tín dụng so với 4  80% nguồn vốn huy động 1.2 UẬN VỀ N NG ỰC CẠNH TR NH CỦ CÁC NG N HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 Năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.2.1.1 Khái niệm: Năng lực cạnh tranh thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghịêp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao, bằng việc khai thác, sử dụng thực lực và lợi thế bên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn ngƣời tiêu dùng để tồn tại và phát triển. Năng lực cạnh tranh của các NHTM là khả năng mà do chính ngân hàng tạo ra trên cơ sở duy trì và phát triển những lợi thế vốn c , nhằm củng cố và mở rộng thị phần; gia tăng lợi nhuận và c khả năng chống đỡ, vƣợt qua những biến động bất lợi của môi trƣờng kinh doanh. 1.2.1.2 Các công cụ nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2