intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

26
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu lý luận cơ bản nguồn vốn huy động và hoạt động huy động vốn, qua đó làm rõ tầm quan trọng và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn. Phân tích thực trạng phát triển nguồn vốn huy động và hoạt động huy động vốn của các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk để đề xuất các biện pháp, giải pháp nhằm đ y mạnh hoạt động huy động vốn qua đó phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh NHTM trên địa bàn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------- ĐẶNG PHƢỚC SỸ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2013
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ----------- ĐẶNG PHƢỚC SỸ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành : Tài chính – ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2013
  3. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN CAM ĐOAN ----- Họ tên học viên: ĐẶNG PHƢỚC SỸ Ngày sinh: 15/07/1977 Nơi sinh: Đắk Lắk Trúng tuyển đầu vào năm: 2010 Là tác giả của đề tài luận văn: Giải pháp phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Huy Hoàng Ngành: Tài chính – ngân hàng Mã ngành: 60340201 Bảo vệ luận văn ngày 08 tháng 11 năm 2013. Điểm bảo vệ luận văn: 6.2 Tôi cam đoan đã chỉnh sửa nội dung luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài trên, theo góp ý của Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2013 Người cam đoan Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Hội đồng chấm luận văn 05 (năm) thành viên gồm: Chủ tịch : PGS.TS. Trầm Thị Xuân Hương Phản biện 1 : TS. Phạm Tố Nga Phản biện 2 : TS. Lê Thị Hiệp Thương Thư ký : TS. Võ Xuân Vinh Ủy viên : TS. Trần Quốc Tuấn
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Đặng Phước Sỹ, học viên lớp Cao học Ngân hàng Ngày 1 – K20, tác giả của luận văn “Giải pháp phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực. Ngƣời cam đoan Đặng Phƣớc Sỹ
  5. i MỤC LỤC Trang Trang phụ a Lời cam đoan Mục ục i Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng biểu vi anh mục đồ thị vii PHẦN MỞ ĐẦU viii CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................... 1 1.1. Nguồn vốn huy động của Ngân hàng thƣơng mại ........................................... 1 1.1.1. Khái niệm..................................................................................................... 1 1.1.2. Đặc điểm của nguồn vốn huy động ........................................................... 1 1.1.3. Phân loại nguồn vốn huy động .................................................................. 2 1.1.3.1. Nguồn tiền gửi .................................................................................... 2 a) Phân loại theo thời hạn ........................................................................... 2 b) Phân loại theo đối tượng ........................................................................ 2 c) Phân loại theo mục đích .......................................................................... 3 1.1.3.2. Nguồn vốn huy động khác ................................................................. 3 1.2. Phát triển nguồn vốn huy động ......................................................................... 4 1.2.1. Mục tiêu phát triển nguồn vốn huy động ................................................. 4 1.2.2. Đối tƣợng của phát triển nguồn vốn huy động ........................................ 4 1.2.3. Nguyên tắc phát triển nguồn vốn huy động ............................................. 4 1.2.3.1. Tuân thủ pháp luật trong huy động vốn ........................................... 4 1.2.3.2. Thỏa mãn yêu cầu kinh doanh với chi phí hợp lý ............................ 5 1.2.3.3. Ngăn ngừa sự giảm sút bất thường của nguồn vốn huy động ........ 5 1.2.4. Tầm quan trọng của phát triển nguồn vốn huy động ............................. 6 1.2.4.1. Đối với nền kinh tế ............................................................................. 6 1.2.4.2. Đối với Ngân hàng thương mại ......................................................... 6 1.2.4.3. Đối với khách hàng ............................................................................ 7 1.2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn vốn huy động ................. 8 1.2.5.1. Nhân tố khách quan ........................................................................... 8 1.2.5.2. Nhân tố chủ quan ............................................................................. 10
  6. ii 1.2.6. Rủi ro trong phát triển nguồn vốn huy động ......................................... 12 1.2.6.1. Rủi ro lãi suất ................................................................................... 12 1.2.6.2 Rủi ro thanh khoản ........................................................................... 12 1.2.6.3. Rủi ro hoạt động ............................................................................... 13 1.2.6.4. Rủi ro tội phạm ................................................................................. 13 1.2.7. Các tiêu chí đánh giá phát triển nguồn vốn huy động .......................... 14 1.2.7.1. Nhóm chỉ tiêu quy mô, cơ cấu ......................................................... 14 a) Quy mô nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn .......................... 14 b) Cơ cấu nguồn vốn huy động .................................................................. 14 c) Tỷ lệ sử dụng vốn / nguồn vốn huy động ............................................... 15 1.2.7.2. Nhóm chỉ tiêu chất lượng ................................................................ 16 a) Lãi suất huy động bình quân ................................................................. 16 b) Chi phí huy động vốn bình quân ........................................................... 16 c) Tỷ lệ nguồn vốn huy động bị rút trước hạn ........................................... 16 1.3. Các hình thức huy động vốn từ tiền gửi của NHTM .................................... 17 1.3.1. Tiền gửi thanh toán................................................................................... 17 1.3.2. Tiền gửi có kỳ hạn ..................................................................................... 18 1.3.3. Tiền gửi tiết kiệm ...................................................................................... 18 1.3.4. Huy động vốn từ giấy tờ có giá ................................................................ 19 1.4. Kinh nghiệm về đa dạng sản phẩm huy động vốn để phát triển nguồn vốn huy động ở một số ngân hàng nƣớc ngoài ............................................................ 19 1.4.1. Citibank..................................................................................................... 20 1.4.2. Standard Chartered Bank ....................................................................... 21 1.4.3. ANZ ........................................................................................................... 21 Kết luận chƣơng 1 ................................................................................................... 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK ................................................................................................................ 24 2.1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk ........................................ 24 2.1.1. Đặc điểm chung ........................................................................................ 24 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk ................................ 25 2.2. Tình hình hoạt động của các chi nhánh ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk .................................................................................................... 28 2.2.1. Nhiệm vụ của các chi nhánh ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn ...... 28
  7. iii 2.2.2. Về mạng ƣới hoạt động........................................................................... 29 2.2.3. Tình hình hoạt động của các chi nhánh NHTM trên địa bàn.............. 30 2.3. Thực trạng phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn ......................................................................................... 32 2.3.1. Sự cần thiết phải huy động vốn tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk ................... 32 2.3.2. Thực trạng phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ...................................................................................... 33 2.3.2.1. Công tác triển khai sản phẩm dịch vụ huy động vốn ...................... 33 2.3.2.2. Phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk...................................................................................................... 36 a) Đánh giá theo quy mô, cơ cấu nguồn vốn huy động ............................. 36 b) Đánh giá thị phần nguồn vốn huy động ................................................ 41 c) Đánh giá cơ cấu sử dụng nguồn vốn huy động ..................................... 45 d) Lãi suất bình quân nguồn vốn huy động ............................................... 48 e) Chi phí huy động vốn bình quân ............................................................ 49 f) Tỷ lệ nguồn vốn có kỳ hạn bị rút trước hạn ........................................... 50 2.3.3. Đánh giá công tác phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh NHTM trên địa bàn thông qua phân tích mô hình SWOT ................................. 51 2.3.3.1. Điểm mạnh ........................................................................................ 51 2.3.3.2. Điểm yếu ............................................................................................ 52 2.3.3.3. Cơ hội ................................................................................................ 54 2.3.3.4. Thách thức ........................................................................................ 55 2.3.4. Những nguyên nhân cơ ản dẫn đến khó khăn trong phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh NHTM trên địa bàn .......................................... 56 Kết luận chƣơng 2 ................................................................................................... 59 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK ................................................................................................................ 60 3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2015 ........................................................................................................................... 60 3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến 2015 .......................................... 60 3.1.2. Dự báo về vốn đầu tƣ phát triển trên địa àn Đắk ắk giai đoạn 2013 -2015 ......................................................................................................................... 61
  8. iv 3.2. Một số kiến nghị nhằm phát triển ổn định hoạt động của hệ thống ngân hàng thƣơng mại...................................................................................................... 62 3.2.1. Đối với chính phủ ..................................................................................... 62 3.2.2. Đối với ngân hàng nhà nƣớc ................................................................... 64 3.2.3. Đối với các ngân hàng thƣơng mại ......................................................... 66 3.3. Một số giải pháp phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ...................................................................................... 67 3.3.1. Giải pháp về đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn ............................ 67 3.3.2. Phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hỗ trợ huy động vốn .... 68 3.3.3. Tăng cƣờng hoạt động marketing, xây dựng chính sách khách hàng, chính sách khuyến mãi............................................................................................ 69 3.3.4. Nâng cao chất ƣợng tín dụng ............................................................... 72 3.3.5. Đẩy mạnh quá trình hiện đại hóa công nghệ của ngân hàng ............. 73 3.3.6. Tăng cƣờng công tác quản lý rủi ro ...................................................... 73 3.3.7. Đào tạo nguồn nhân lực ......................................................................... 75 3.3.8. Nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo điều hành .................................... 77 Kết luận chƣơng 3 ................................................................................................... 78 Kết luận .................................................................................................................... 79 Tài liệu tham khảo Phụ ục 1: Điều hành lãi suất huy động của NHNN giai đoạn 2010 đến nay (07/2013) Phụ ục 2: i uất huy động VNĐ đang áp dụng tại thời điểm tháng 08 2013 của một ố chi nhánh NHTM trên địa àn tỉnh Đắk ắk
  9. v ANH MỤC C C CH VIẾT TẮT ATM : uto T ll r achin - áy giao ịch tự động CKH : Có kỳ hạn CP : Cổ phần EUR : Đồng tiền Euro GDP : Tổng sản ph m quốc nội GTCG : Giấy tờ có giá LNTT : Lợi nhuận trước thuế NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại ODA : icial v lopm nt ssistanc - H trợ phát triển ch nh thức POS : Thiết ị đọc th PTNT : Phát triển nông thôn QTDND : uỹ t n ụng nhân ân TCKT : Tổ chức kinh tế TCTC : Tổ chức tài ch nh TCTD : Tổ chức t n ụng TGCKH : Tiền gửi có kỳ hạn TGTK : Tiền gửi tiết kiệm TGTT : Tiền gửi thanh toán TMCP : Thương mại cổ phần UBND : Ủy an Nhân ân USD : Đô la ỹ VNĐ : Đồng Việt Nam
  10. vi ANH MỤC C C ẢNG IỂU Số thứ tự Tên ảng iểu Trang Bảng 2.1 Cơ cấu tỷ trọng (%) các khu vực kinh tế trong GDP tỉnh 26 Đắk Lắk giai đoạn 2010-2012 Bảng 2.2 Nguồn vốn huy động, cho vay và lợi nhuận trước thuế của 31 các chi nhánh NHT trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk Bảng 2.3 Tốc độ tăng trưởng tổng nguồn vốn huy động, ư nợ cho 32 vay và lợi nhuận trước thuế của các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk Bảng 2.4 Nguồn vốn huy động của các chi nhánh NHT trên địa 37 bàn tỉnh Đắk Lắk (giai đoạn 2010 – 06/2013) Bảng 2.5 Thị phần huy động vốn của các chi nhánh NHTM 42 Bảng 2.6 Thị phần huy động vốn theo khối chi nhánh NHTM 43 Bảng 2.7 Bảng tính hệ số ( ư nợ tín dụng/Huy động vốn) 45 Bảng 2.8 Cơ cấu sử dụng nguồn vốn của các chi nhánh NHTM 47 Bảng 2.9 Lãi suất bình quân nguồn vốn huy động ở một số NHTM 48 lớn Bảng 2.10 Tỷ lệ chi ph huy động vốn bình quân của một số chi 49 nhánh NHTM lớn Bảng 2.11 Tỷ lệ nguồn vốn huy động có kỳ hạn bị rút trước hạn ở 50 một số chi nhánh NHTM lớn
  11. vii ANH MỤC C C IỂU ĐỒ Số thứ tự Tên iểu đồ Trang iểu đồ 2.1 Cơ cấu tỷ trọng các khu vực kinh tế trong G P tỉnh Đắk 26 ắk Biểu đồ 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy phân theo kỳ hạn huy động 39 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy phân theo hình thức huy động 40 Biều đồ 2.4 Thị phần huy động vốn của các khối chi nhánh NHTM 44 Biểu đồ 2.5 Diễn biến hệ số Q tại các chi nhánh NHT trên địa bàn 46
  12. viii PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Một trong những chức năng cơ ản, quan trọng nhất của ngân hàng thương mại (NHTM) là trung gian về vốn, với chức năng này, NHT là cầu nối giữa nơi thừa vốn với nơi thiếu vốn, khai thông nguồn vốn để phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Thông qua hoạt động trung gian về vốn, NHTM thực hiện huy động vốn, tập trung các nguồn vốn tạm thời nhàn r i của xã hội, biến tiền nhàn r i từ ch là phương tiện t ch lũy trở thành nguồn vốn lớn đáp ứng cho nhu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội, thúc đ y tăng trưởng kinh tế và đảm bảo hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Tỉnh Đắk Lắk với vai trò là trung tâm của vùng Tây Nguyên, trong những năm trở lại đây không ngừng phát triển đi lên, nhu cầu về vốn phục vụ cho các thành phần kinh tế là rất lớn, trong khi đó nguồn vốn huy động tại ch của các chi nhánh NHTM không đủ đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng trên địa bàn, hầu hết các chi nhánh NHT đều mất cân đối giữa nguồn vốn cho vay và nguồn vốn huy động, phần lớn nguồn vốn phục vụ cho vay là sử dụng nguồn vốn điều chuyển từ hội sở chính với giá cao nên hiệu quả kinh doanh giảm sút và thiếu tính chủ động. Để nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, chủ động trong sử dụng vốn, tạo cân đối nguồn vốn bền vững, hiệu quả nhằm phục vụ tốt nhu cầu tín dụng trên địa bàn, các chi nhánh NHTM cần thiết phải đ y mạnh công tác huy động vốn nhằm phát triển nguồn vốn huy động. Xuất phát từ vị trí quan trọng của nguồn vốn huy động đối với sự phát triển kinh tế cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” để nghiên cứu.
  13. ix 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu lý luận cơ ản nguồn vốn huy động và hoạt động huy động vốn, qua đó làm rõ tầm quan trọng và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn. Phân tích thực trạng phát triển nguồn vốn huy động và hoạt động huy động vốn của các chi nhánh NHT trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk để đề xuất các biện pháp, giải pháp nhằm đ y mạnh hoạt động huy động vốn qua đó phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh NHT trên địa bàn. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Những vấn đề cơ ản về nguồn vốn huy động và hoạt động huy động vốn của các NHTM. Đánh giá thực trạng phát triển nguồn vốn huy động và hoạt động huy động vốn của các chi nhánh NHT trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010-06/2013, tìm ra những thuận lợi và khó khăn từ đó đưa ra những biện pháp, giải pháp đ y mạnh hoạt động huy động vốn nhằm phát triển nguồn vốn huy động cho các chi nhánh NHT trên địa bàn. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Tính chất của đề tài chủ yếu dựa vào dữ liệu đã có ở quá khứ của các chi nhánh NHTM, kết hợp quan sát các yếu tố, nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn, từ đó đề ra các biện pháp, giải pháp cụ thể để phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh NHT trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp để giải quyết vấn đề nêu ra. Số liệu trong luận văn được thu thập và xử lý qua các nguồn: - Dữ liệu báo cáo tổng hợp và chi tiết tại Ngân hàng Nhà nước tỉnh Đắk Lắk. - Dữ liệu chiết xuất nội bộ tại các chi nhánh NHTM lớn trên địa bàn. - Dữ liệu thu nhập từ các nguồn: Sách áo, phương tiện truyền thông, báo cáo của Tổng cục Thống kê, báo cáo của Ủy ban nhân dân tỉnh, áo cáo thường niên của các chi nhánh NHT trên địa bàn.
  14. x 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm phân t ch, đánh giá những mặt tốt, chưa tốt, những tồn tại, hạn chế trong quá trình phát triển nguồn vốn huy động cũng như hoạt động huy động vốn, qua đó đề xuất các biện pháp, giải pháp nhằm phát triển nguồn vốn huy động thông qua việc đ y mạnh hoạt động huy động vốn tại các chi nhánh NHT trên địa bàn, giúp các chi nhánh NHTM chủ động trong cân đối vốn và sử dụng vốn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, đáp ứng tốt nguồn vốn tín dụng phục vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. 6. Kết cấu luận văn Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận chung về phát triển nguồn vốn huy động của NHTM. Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn vốn huy động của các chi nhánh NHT trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh NHT trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Kết luận. Tài tiệu tham khảo.
  15. 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Nguồn vốn huy động của Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái niệm “Nguồn vốn huy động là vốn thuộc sở hữu của các chủ thể trong nền kinh tế, được ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng để kinh doanh trong một thời gian xác định sau đó sẽ hoàn trả lại cho chủ sở hữu”, (Trầm Thị Xuân Hương, 2012, trang 7). Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn vốn của NHTM, là nguồn vốn chủ yếu phục vụ cho hoạt động kinh doanh của NHTM, cung ứng vốn tín dụng cho các thành phần kinh tế đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đ y phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, khi đến hạn ngân hàng phải hoàn trả cho vốn chủ sở hữu cả gốc lẫn lãi nên vốn huy động là thành phần vốn có tình biến động. Khi sử dụng nguồn vốn huy động, ngân hàng phải thiết lập dự trữ để đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh khoản. 1.1.2. Đặc điểm của nguồn vốn huy động (Nguyễn Đăng ờn, 2009, trang 46-47) - Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của NHTM, các NHTM hoạt động được chủ yếu nhờ vào nguồn vốn này. - Nguồn vốn huy động về mặt lý thuyết là một nguồn vốn không ổn định, vì khách hàng có thể rút tiền của họ mà không bị ràng buộc. Vì vậy, các NHTM phải cần duy trì một khoản “ ự trữ thanh khoản” để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng. - Có chi phí sử dụng vốn tương đối cao và chiếm tỷ trọng chi ph đầu vào rất lớn trong hoạt động kinh doanh của các NHTM. - Đây là nguồn vốn có tính cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng. - Nguồn vốn huy động, chỉ được sử dụng trong các hoạt động tín dụng và bảo lãnh, các NHT không được sử dụng nguồn vốn này để đầu tư.
  16. 2 1.1.3. Phân loại nguồn vốn huy động (Trầm Thị Xuân Hương, 2012, trang 21-22) 1.1.3.1. Nguồn tiền gửi Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Khi một ngân hàng ắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, ằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các oanh nghiệp, các tổ chức và của ân cư. Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng. Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng đã huy động nguồn vốn từ nguồn khác nhau. a) Phân loại theo thời hạn : - Tiền gửi không kỳ hạn: Đây là khoản tiền đúng như tên gọi của nó là thời gian gửi tiền không xác định, khách hàng (cá nhân, tổ chức) có quyền rút tiền ra ất cứ lúc nào. - Tiền gửi có kỳ hạn : Ngược với khoản tiền gửi không kỳ hạn, đây là khoản tiền gửi với thời gian xác định. Nguyên tắc tiến hành khoản tiền gửi này là người gửi chỉ được rút tiền khi đến thời hạn như đã thoả thuận có thể là 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm hoặc trên thế nữa. Th o quy định, ngân hàng có quyền từ chối việc rút tiền trước thời hạn của người gửi tiền. Tuy nhiên, ở một số nước, quy định này đã được nới lỏng: các ngân hàng cho phép người gửi tiền được rút ra trước hạn nhưng phải áo trước cho ngân hàng một khoảng thời gian nhất định, nếu không áo trước người gửi sẽ không được hưởng lãi suất hoặc rất thấp. b) Phân loại theo đối tượng : - Tiền gửi của dân cư: Các tầng lớp ân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử ụng đến.Trong điều kiện có khả năng tiếp cận với ngân hàng, họ đều có thể gửi tiết kiệm với mục tiêu đảm ảo an toàn và sinh lời đối với các khoản tiết kiệm, đặc iệt là nhu cầu ảo toàn. - Tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội: Các oanh nghiệp o yêu cầu của hoạt đông sản xuất kinh oanh nên các đơn vị này
  17. 3 thường gửi một khối lượng lớn tiền vào ngân hàng để hưởng tiện ch trong thanh toán. - Tiền gửi tổ chức tài chính: Cũng như oanh nghiệp, các tổ chức tài ch nh cũng gửi tiền vào ngân hàng để sử ụng các tiện ch thanh toán phục vụ hoạt động kinh oanh của mình. c) Phân loại theo mục đích : - Tiền gửi thanh toán: Đây là tiền của oanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ. - Tiền gửi có kỳ hạn: Hình thức gửi xác định kỳ hạn cụ thể với một lãi suất thông thường cao hơn so với lãi suất tiền gửi thanh toán. Đây là nguồn vốn có lãi suất cao hấp ẫn, vì mục đ ch gửi tiền của oanh nghiệp hay cá nhân là để hưởng lãi. - Tiền gửi tiết kiệm: Các tầng lớp ân cư có các khoản tiền nhàn r i, t ch lũy để ành gửi vào ngân hàng với thời gian cụ thể nhằm mục đ ch sinh lời. - Phát hành GTCG: Ngân hàng huy động vốn ằng việc phát hành GTCG để huy động vốn trên thị trường. Đây là nguồn vốn huy động tương đối ổn định để sử ụng cho mục đ ch nhất định th o nhu cầu kinh oanh của ngân hàng. 1.1.3.2. Nguồn vốn huy động khác - Vay trên thị trường tiền tệ: Các ngân hàng có thể vay mượn với nhau thông qua thị trường liên ngân hàng. Thông qua tổ chức của NHNN, ngân hàng này sẽ vay ngân hàng khác có lượng tiền gửi ư thừa tại NHNN. - Vay NHNN: NHNN sẽ cho NHTM vay thông qua nghiệp vụ chiết khấu và tái chiết khấu thương phiếu, các GTCG hoặc cho vay lại theo hồ sơ t n ụng của NHTM. - Vay ngắn hạn thông qua hợp đồng mua lại: Là hợp đồng bán tạm thời chứng khoán chất lượng với tính thanh khoản cao với thỏa thuận sẽ mua lại chứng khoán này với mức giá được xác định trước trong hợp đồng. Giao dịch này có thời gian từ qua đêm hay đến vài tháng. - Vốn chiếm dụng: Ngân hàng sử dụng tiền gửi nghĩa vụ của khách hàng trong quá trình thanh toán không dùng tiền mặt (các khoản tiền khách hàng ký quỹ
  18. 4 để bảo chi séc, mở thư t n ụng, bảo lãnh ngân hàng…) để tạm thời đáp ứng nhu cầu vốn. 1.2. Phát triển nguồn vốn huy động 1.2.1. Mục tiêu phát triển nguồn vốn huy động Phát triển là hoạt động làm cho biến đổi theo chiều hướng tăng từ t đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao và từ đơn giản đến phức tạp (Từ điển Tiếng Việt Online). Như vậy, phát triển nguồn vốn huy động là hoạt động làm tăng nguồn vốn huy động của các NHTM theo cả chiều rộng (mở rộng quy mô, thị phần) và chiều sâu (chất lượng, hiệu quả). 1.2.2. Đối tượng của phát triển nguồn vốn huy động Ngân hàng phát triển nguồn vốn huy động từ nhiều nguồn vốn thuộc các đối tượng khác nhau như ân cư, tổ chức kinh tế, các tổ chức tài ch nh, cơ quan ch nh quyền, Kho bạc Nhà nước, các TCT nước ngoài, người nước ngoài…Trong đó, các NHT thường chú trọng nhiều đến hai nguồn vốn chủ yếu là tiền gửi của các tổ chức kinh tế (TCKT) và tiền gửi ân cư. Các TCKT thường giao dịch với ngân hàng thông qua việc mở tài khoản TGTT để được cung cấp các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, dịch vụ ngân quỹ và tiền gửi có kỳ hạn. Ngược lại, khách hàng thuộc các tầng lớp ân cư, hoạt động giao dịch chủ yếu với ngân hàng thông qua tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn và tiền gửi không kỳ hạn. 1.2.3. Nguyên tắc phát triển nguồn vốn huy động (Trầm Thị Xuân Hương, 2012, trang 9; Nguyễn Đăng ờn, 2009, trang 50-51) 1.2.3.1. Tuân thủ pháp luật trong huy động vốn Các NHT không được huy động vốn quá nhiều so với vốn tự có nhằm đảm bảo khả năng chi trả về sau. Bên cạnh đó, các NHT phải áp dụng lãi suất huy động phù hợp với cơ chế quản lý lãi suất của NHNN, bởi vì lãi suất là một trong những công cụ để NHNN điều hành chính sách tiền tệ. Thông qua công cụ lãi suất NHNN có thể kiểm soát lượng tiền trong lưu thông qua đó kiểm soát lạm phát.
  19. 5 Các NHTM phải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi cho khách hàng gửi tiền một cách vô điều kiện. Ngân hàng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi để đảm bảo an toàn cho khách hàng cũng như hệ thống ngân hàng khi có bất trắc xảy ra. Phải giữ bí mật số ư và thông tin hoạt động tài khoản của khách hàng. Tuy nhiên, ngân hàng không được hce dấu các khoản tiền lớn và bất thường (thực hiện các quy định của pháp luật về chống rửa tiền). Không được cạnh tranh không lành mạnh (thông tin giả, khuyến mãi bất hợp pháp…) gây nhiễu loạn thông tin, mất niềm tin của người ân đối với ngân hàng, làm ảnh hưởng đến an toàn của hệ thống ngân hàng. 1.2.3.2. Thỏa mãn yêu cầu kinh doanh với chi phí hợp lý Mục tiêu hoạt động của NHTM là lợi nhuận, nên công tác phát triển nguồn vốn huy động đi đôi với việc tăng quy mô, thị phần đảm bảo tốt nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh thì ngân hàng phải t nh đến hiệu quả của nguồn vốn huy động với mức chi phí hợp lý, đảm bảo hiệu quả kinh doanh ở mức cao nhất. Để tăng khả năng cạnh tranh, các NHTM phải áp dụng nhiều hình thức huy động vốn, kết hợp chặt chẽ giữa huy động vốn với hiện đại hóa dịch vụ ngân hàng, đa ạng hóa phương thức trả lãi đi đôi với dự thưởng để thu hút khách hàng. 1.2.3.3. Ngăn ngừa sự giảm sút bất thường của nguồn vốn huy động Hoạt động của ngân hàng dựa vào chữ t n. Có tin tưởng vào khả năng quản lý và trả nợ của ngân hàng thì người dân và doanh nghiệp mới an tâm gửi tiền. Vì vậy để tạp và giữ chữ tín của mình đối với khách hàng, ngân hàng phải đảm bảo khả năng thanh toán, đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu rút tiền của khách hàng trong mọi tình huống. Bên cạnh đảm bảo tốt khả năng thanh khoản, ngân hàng cần nắm bắp kịp thời các tin đồn “nhảm” để chủ động ứng phó ngăn chặn chúng. Một khi tâm lý khách hàng bị ảnh hưởng, khách hàng sợ mất tiền sẽ rút hàng tiền hàng loạt gây mất an toàn trong hoạt động không chỉ cho riêng ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến an toàn của cả hệ thống. Chủ động xử lý, có biện pháp ứng phó thanh khoản kịp thời khi có biến cố xảy ra.
  20. 6 1.2.4. Tầm quan trọng của phát triển nguồn vốn huy động (Trầm Thị Xuân Hương, 2012, trang 9-10) 1.2.4.1. Đối với nền kinh tế NHTM là kênh cung ứng vốn quan trọng hàng đầu của nền kinh tế. Thông qua việc phát triển nguồn vốn huy động, các khoản tiền nhàn r i, l t của các đối tượng trong nền kinh tế tập trung thành một khối lượng vốn lớn sử dụng để cho vay đầu tư sinh lời đáp ứng cho các yêu cầu của nền kinh tế xã hội. Hầu hết các nước trên thế giới nguồn vốn huy động của các ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của nền kinh tế, vì vậy nguồn vốn huy động của NHT đã góp phần đáng kể trong việc thúc đ y kinh tế phát triển. Với nghiệp vụ huy động vốn, NHT có điều kiện tiếp cận và thu hút một khối lượng khách hàng rất lớn đến với NHTM, có tác dụng k ch th ch khơi ậy các tiềm năng về vốn huy động đến mức cao nhất các nguồn vốn trong nền kinh tế. Bên cạnh đó việc quản lý thu chi tiền cho khách hàng, NHTM góp phần kiểm soát lạm phát và các hoạt động của nền kinh tế, cũng như iễn biến xu hướng biến động trong nền kinh tế để Nhà nước kịp thời đưa ra giải pháp hợp lý. Thông qua nghiệp vụ huy động vốn, NHTM phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu góp phần tạo nên hàng hóa giao dịch trên thị trường tài chính. Như vậy, có thể thấy được tầm quan trọng của việc phát triển nguồn vốn huy động đối với nền kinh tế, tác động trực tiếp lên mối quan hệ t ch lũy và tiêu ùng. Việc phát triển nguồn vốn huy động phục vụ cho đầu tư phát triển và điều hành chính sách tiền tệ có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong điều kiện của nước ta hiện nay. 1.2.4.2. Đối với Ngân hàng thương mại Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu tài sản nợ của NHTM, tạo nên nguồn vốn quan trọng của NHTM. Phát triển nguồn vốn huy động là nền tảng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của NHTM. Thông qua nghiệp vụ huy động vốn, NHTM hình thành nên nguồn vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh, thực hiện cho các nghiệp vụ cho vay, tài trợ, đầu tư, kinh oanh ngoại tệ, thanh toán, ủy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2