Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hiệu quả tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An
lượt xem 6
download
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại Vietcombank Long An, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại Vietcombank Long An.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hiệu quả tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Long An
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong các tạp chí khoa học và công trình nào khác. Các thông tin số liệu trong luận văn này đều có nguồn gốc và đƣợc ghi chú rõ ràng. Học viên thực hiện luận văn Đoàn Duy Thanh
- ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An đã tận từng giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong thời gian học tập tại Trƣờng theo chƣơng trình Cao học. Đặc biệt tác giả tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Tiến sĩ Trần Quốc Tuấn đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo cho em nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đến lúc hoàn thiện luận văn. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn Ban Giám đốc, các anh chị đang công tác tại ngân hàng Vietcombank Long An đã hết lòng hỗ trợ, cung cấp số liệu và đóng góp ý kiến quý báu giúp tác giả hoàn thành luận văn, Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chƣa nhiều nên luận văn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của quý Thầy/Cô và anh chị học viên. Học viên thực hiện luận văn Đoàn Duy Thanh
- iii NỘI DUNG TÓM TẮT Với mục tiêu là tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng và đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, năng lực cạnh tranh của Vietcombank Long An trong tiến trình hội nhập thì tín dụng cho khách hàng cá nhân luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ cho vay và nguồn đóng góp lợi nhuận lớn cho ngân hàng. Tuy nhiên, cùng với sự tăng trƣởng dƣ nợ của loại hình này trong thời gian gần đây cũng kèm theo rủi ro tín dụng, ảnh hƣởng lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do đó, luận văn này đƣợc thực hiện nhằm phân tích thực trạng tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Vietcombank Long An giai đoạn 2016 - 2019. Qua đó đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Vietcombank Long An trong thời gian tới. Kết quả nghiên cứu đã: Hệ thống hóa một cách cụ thể các vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến tín dụng đối với khách hàng cá nhân; Phân tích thực trạng tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Vietcombank Long An giai đoạn 2016 - 2019. Qua đó, tác giả đã chỉ ra đƣợc những điểm mạnh, điểm tồn tại và nguyên nhân trong công tác nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Vietcombank Long An; Đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Vietcombank Long An. Đồng thời, luận văn cũng mong muốn đƣợc đóng góp phần nào trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân trong hệ thống ngân hàng hiện nay.
- iv ABSTRACT With the aim of summarizing the theory and assessing the situation and offering solutions to improve the efficiency of individual customer credit activities in order to contribute to improving the business efficiency and competitiveness of Vietcombank Long An in this progress. Intergration, credit for individual customers always accounts for a large proportion of total outstanding loans of this type recently, credit risks are also affected,greatly affecting the bank’s business operation. Therefore, this thesis is conducted to analyze the status of personal customer credit at Vietcombank Long An in the period of 2016 - 2019. Thereby, offering some solutions to improve the effectiveness of individual customer credit activities at Vietcombank Long An in the future. Research results have: Systematizing the basic theoretical issues related to credit and expanding individual customer credit; Analyze the current status of individual customer credit at Vietcombank Long An in the period of 2016 - 2019. Thereby, the author has pointed out the strengths, weaknesses and causes in improving the effectiveness of individual credit operations of customers at Vietcombank Long An; Offering some solutions to improve the effectiveness of individual customer credit activities at Vietcombank Long An. At the same time, the thesis also wishes to contribute to improve the effectiveness of individual customer credit activities in the current banking system.
- v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN …………………………………………… ............…………………i LỜI CẢM ƠN………………………………………………………… ...........………..ii NỘI DUNG TÓM TẮT…………………………………………… ........... …………..iii ABSTRACT……………………………………………………… ..............………….iv MỤC LỤC……………………………………………………… ............ ……………...v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………… ............…………….ix DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU…………………………………… ............ …………...x DANH MỤC HÌNH VẼ………………………………………… ............ …………….xi PHẦN MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI…………………… ............ ……………………......1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………………………… ............. ……………...2 2.1 Mục tiêu chung………………………………………… ............. ………..…….2 2.2 Mục tiêu cụ thể………………………………………………… ............. …..….2 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU………………………………………… ............ …..……2 4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………….. ............ ………..2 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU………………………………………… ............ ……..…2 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………… ............. ………..…3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI……………………………………………………………. ............................... .…5 1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng………………………… ........... …………..…5 1.1.1 Khái niệm về bản chất tín dụng ngân hàng……………… ........... ………..…...5 1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng…………… ......... ………………………..….10 1.2 Cơ sở lý luận về tín dụng đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại……………………………………………………………… ......................... …...11 1.2.1 Khái niệm tín dụng đối với khách hàng cá nhân………… ............ …………..11 1.2.2 Vai trò của tín dụng đối với khách hàng cá nhân……… ............ …………….11 1.2.3 Đặc điểm của tín dụng đối với khách hàng cá nhân…… ............ …………….12 1.2.4 Phân loại sản phẩm dịch vụ tín dụng đối với khách hàng cá nhân…............ ...13
- vi 1.2.5 Quy trình cho vay tín dụng đối với khách hàng cá nhân……… ............ ……..15 1.2.6 Các sản phẩm tín dụng đối với khách hàng cá nhân chủ yếu hiện nay………………………………………………………………… ............ ………….16 1.3 Hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại……… ............ ……...18 1.3.1 Khái niệm hiệu quả tín dụng………………………………… ............ ………18 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng………… ............ ………..18 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại………………………… ...................... ….……20 1.4.1 Nhân tố chủ quan…………………………………………… ............ ……..…20 1.4.2 Nhân tố khách quan…………………………………………… ............ ….….22 1.5 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thƣơng mại…………………………………………………… ..................... ….23 1.6 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân của một số ngân hàng thƣơng mại Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Long An…………………………………………………… ......................................... …….24 1.6.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân của một số Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam……… ................ ………………..24 1.6.2 Bài học kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân đối với Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Long An………………………………………………………… ..................... …………….25 Kết luận chƣơng 1……………………………………… ........... ……………………26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH LONG AN….. ......................... …27 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam và Chi nhánh Long An……………… ...................... …...27 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển…………………………… ............ ………27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Long An…………………………………………… ............................... ..31 2.1.3 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân………………………………………………………………… ........... …………31
- vii 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Long An………………………… ....................... …….32 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Long An……………………………………………………………… ............ ……………..34 2.2.1 Một số vấn đề cơ bản trong Quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Long An…………………………………………………………… ................................ …..35 2.2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Long An .......................... 40 2.3 Đánh giá chung thực trạng tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Long An……………………………………………………………… ...................... ………45 2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc…………… ...........…………………………………45 2.3.2 Những mặt còn hạn chế…………………… ............…………………………46 2.3.3 Nguyên nhân những hạn chế………………… ............ ………………………47 Kết luận chƣơng 2………………………………… ...........…………………………49 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH LONG AN……………………………………………………… ........................................ ….50 3.1 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam và mục tiêu thực hiện của Chi nhánh Long An……… ......................... ..50 3.1.1 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam……………………………………………………… ........................ ……...50 3.1.2 Mục tiêu thực hiện của chi nhánh Long An……… ............ ………………….51 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Long An…………………………………………………… .................................. …………53 3.2.1 Tập trung phát triển tín dụng đối với Khách hàng cá nhân an toàn, hiệu quả……………………………………………………… ........... ………………….….54 3.2.2 Tăng cƣờng công tác xử lý nợ quá hạn………… ........... ………………….…54
- viii 3.2.3 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát tín dụng nội bộ…… ........... ………55 3.2.4 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ khách hàng……………............ …...55 3.2.5 Điều chỉnh mô hình tổ chức hoạt động tín dụng hợp lý hơn…… ............ ……57 3.2.6 Đẩy mạnh quảng cáo hình ảnh, giới thiệu sản phẩm và chăm sóc khách hàng……………………………………………………………………… ............ ………57 3.3 Các kiến nghị…………………………………………………… ............ ……….58 3.3.1 Kiến nghị với Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An…………… ............ …………58 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Chi nhánh tỉnh Long An…………………………………………………………………… ............ ………..58 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam……………………………………………………… ........... ……………………59 Kết luận chƣơng 3…………………………………… ........... ………………………61 KẾT LUẬN…………………………………………… ........... ……………………...62 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… ...........………………………...64
- ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NỘI DUNG Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam 1. Vietcombank ( Joint Stock Commercial Bank For Foreign Trade of Viet Nam) Vietcombank Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam 2. Long An - Chi nhánh Long An(Joint Stock Commercial Bank For Foreign Trade of Viet Nam – Long An Branch) 3. CBTD Cán bộ tín dụng 4. DN Dƣ nợ 5. DPRRTD Dự phòng rủi ro tín dụng 6. DSCV Doanh số cho vay 7. DSTN Doanh số thu nợ 8. DVKH Dịch vụ khách hàng 9. KHCN Khách hàng cá nhân 10. KHDN Khách hàng doanh nghiệp 11. NH Ngân hàng 12. NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 13. NHTM Ngân hàng thƣơng mại 14. QTTD Quản trị tín dụng 15. TCTD Tổ chức tín dụng 16. TLLT Tỷ lệ lãi treo 17. TLNQH Tỷ lệ nợ quá hạn 18. TLNX Tỷ lệ nợ xấu 19. VND Việt Nam đồng
- x DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Số hiệu Tên bảng hiệu Trang Kết quả hoạt động kinh doanh tại Vietcombank Bảng 2.1 33 Long An giai đoạn 2016 - 2019 Hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Bảng 2.2 34 Vietcombank Long An giai đoạn 2016 - 2019 Tỷ trọng tín dụng đối với khách hàng cá nhân trên Bảng 2.3 tổng dƣ nợ cho vay tại Vietcombank Long An giai 41 đoạn 2016 - 2019 Cơ cấu dƣ nợ tín dụng đối với khách hàng cá nhân Bảng 2.4 theo sản phẩm tại Vietcombank Long An giai đoạn 42 2016 - 2019 Doanh số cho vay của khách hàng cá nhân tại Bảng 2.5 43 Vietcombank Long An giai đoạn 2016 - 2019 Tỷ lệ nợ quá hạn của khách hàng cá nhân tại Bảng 2.6 44 Vietcombank Long An giai đoạn 2016 - 2019 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của khách hàng cá Bảng 2.7 nhân tại Vietcombank Long An giai đoạn 2016 - 45 2019
- xi DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ Trang Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy tổ chức 31 Tình hình hoạt động tín dụng đối với khách hàng Hình 2.2 cá nhân tại Vietcombank Long An giai đoạn 2016 41 - 2019
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIÊT CỦA ĐỀ TÀI Trong khi hoạt động huy động vốn đƣợc xem là “đầu vào” thì hoạt động tín dụng là “đầu ra” mang lại nguồn lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn trong các ngân hàng thƣơng mại. Trong đó tín dụng cá nhân là một mảng hoạt động đƣợc các ngân hàng chú trọng tăng trƣởng. Với tầm nhìn trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại và đa năng hàng đầu khu vực thì hoạt động tín dụng cá nhân càng đƣợc Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) đặc biệt quan tâm. Riêng Vietcombank Long An đƣợc thành lập từ năm 2006 và mảng tín dụng khách hàng cá nhân cũng đã gặt hái đƣợc khá nhiều thành công. Tuy nhiên, hiên nay mảng bán lẻ đặc biệt là tín dụng đang là sự canh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng trên địa bàn. Các tổ chức tín dụng khác không ngừng lớn mạnh về quy mô, tiềm lực tài chính, đa dạng sản phẩm dịch vụ đã lôi kéo khách hàng từ Vietcombank Long An, vì vậy Vietcombank Long An cũng cần phải có những giải pháp cụ thể để giữ chân hệ khách hàng hiện hữu và tăng trƣởng khách hàng mới, đặc biệt là có những công trình nghiên cứu cụ thể đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng khách hàng cá nhân trên địa bàn. Long An là tỉnh phát triển năng động, cửa ngỏ nối Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long, với dân số đông, hoạt động tiêu dùng bán lẻ phong phú, địa bàn đa dạng nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh nên khả năng tăng trƣởng mảng tín dụng cá nhân rất hiệu quả. Chính vì thế các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh luôn có sự cạnh tranh gay gắt để mở rộng thị phần tín dụng khách hàng cá nhân của mình. Không nằm ngoài xu thế chung đó, Vietcombank Long An cũng là một trong những tổ chức tín dụng rất quan tâm đến hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân – một hoạt động chủ lực của Ngân hàng. Tuy nhiên, đến nay Vietcombank Long An vẫn chƣa có công trình nghiên cứu, đánh giá cụ thể nào về hoạt động tín dụng cá nhân trên địa bàn. Khi phát sinh khách hàng có nhu cầu giao dịch với ngân hàng, chuyên viên ngân hàng chỉ căn cứ vào các sản phẩm tín dụng hiện hữu nếu phù hợp thì thực hiện cho khách hàng, nếu không có sản phẩm quy định thì từ chối chứ chƣa có công trình nghiên cứu đối tƣợng khách hàng, địa bàn cây trồng, vật nuôi, các giải pháp tiếp thị khách hàng cụ thể nào để đƣa ra những thống kê, đánh giá, đề xuất nâng cao hiệu quả tín dụng nhằm tăng trƣởng bền vững mảng tín dụng cá nhân,... Từ đó ngân hàng không những khó giữ hệ khách hàng hiện hữu mà còn gặp nhiều khó khăn trong
- 2 việc định hƣớng tiếp thị, tăng trƣởng hệ khách hàng mới. Chính vì vậy tác giả chọn đề tài "Hiệu quả tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Long An” làm luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Tài chính ngân hàng. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại Vietcombank Long An, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại Vietcombank Long An. 2.2 Mục tiêu cụ thể Cụ thể, đề tài nghiên cứu giải quyết các vấn đề cơ bản nhƣ sau: - Trình bày cơ sở lý luận về tín dụng, tín dụng ngân hàng của Ngân hàng thƣơng mại. - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại Vietcombank Long An trong thời gian qua, làm rõ những mặt đạt đƣợc, những mặt còn hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. .- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại Vietcombank Long An. 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm mục đích cung cấp các bằng chứng thực nghiệm để trả lời cho các câu hỏi sau đây: - Câu hỏi 1: Thực trạng tín dụng đối với khách hàng cá nhân của Vietcombank Long An giai đoạn 2016 - 2019 thế nào? - Câu hỏi 2: Những giải pháp gì để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại Vietcombank Long An giai đoạn 2020 - 2025? 4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu là tín dụng khách hàng cá nhân của ngân hàng thƣơng mại và thực tiễn tại Vietcombank Long An. 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi về không gian địa điểm: tại Vietcombank Chi nhánh Long An. Phạm vi về thời gian: Phản ánh số liệu thông tin trong luận văn từ năm 2016 đến năm 2019.
- 3 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng phƣơng pháp định tính, cụ thể bao gồm: - Phƣơng pháp kế thừa, đƣa ra cơ sở lý luận về tín dụng và hiệu quả tín dụng đối với khách hàng cá nhân của NHTM. - Phƣơng pháp thống kê phân tích , phân loại số liệu thực tế về thực trạng hoạt động tín dụng và hiệu quả tín dụng đối với khách hàng cá nhân của Vietcombank Long An giai đoạn 2016 - 2019. - Phƣơng pháp tổng hợp, đối chiếu để đánh giá kết quả hoạt động tín dụng và hiệu quả tín dụng: Kết quả đạt đƣợc, những mặt còn tồn tại và nguyên nhân. - Phƣơng pháp kết hợp giữa lý luận, vận dụng kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan để làm phong phú và sâu sắc hơn các cơ sở khoa học và thực tiễn tại Vietcombank Long An. Từ đó đề xuất giải pháp hữu hiệu góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Vietcombank Long An trong thời gian tới. 7 Tổng quan các công trình nghiên cứu trƣớc - Huỳnh Xuân Hòa (2014), "Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng", Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn đã đƣa ra cơ sở lý luận, và từ cơ sở lý luận tác giả đã trình bày hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. Tác giả đã phân tích rõ những kết quả đạt đƣợc và những nguyên hnha6n hạn chế từ đó đƣa ra các giải pháp phù hợp với tình hình thức tế của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam chi nhánh tỉnh Lâm Đồng. Các số liệu trình bày trong luận văn đƣợc trích dẫn rõ ràng, đáng tin cậy. Các giải pháp nêu ra phù hợp với địa bàn hoạt động của chi nhánh. - Nguyễn Phú Anh (2013), "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh", Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả đã nghiên cứu hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định lƣợng, chạy mô hình điểm số để đo lƣờng mức độ rùi ro trong hoạt động tín dụng. Từ mô hình điểm, tác giả đá đánh giá hiệu quả tín dụng và đã đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh.
- 4 - Phan Đăng Dân (2014), "Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang" Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả đã nêu ra các cơ sở lý luận của chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang để thấy những hạn chế, tồn tại trong hoạt động tín dụng và tìm ra nguyên nhân tại chi nhánh, qua đó tác giả đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại chi nhánh với thực trạng tín dụng và điều kiện phát triển kinh tế trên địa bàn. Sau khi nghiên cứu 3 tài liệu nghiên cứu trƣớc, tác giả kế thừa cơ sở lý luận, kham khảo thực trạng và giải pháp, từ đó đề xuất giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Vietcombank Long An. Đã có nhiều nghiên cứu hiệu quả hoạt động tín dụng của các NHTM, sự khác biệt của tác giả về mặt không gian và thời gian. Hiện tại Vietcombank Long An chƣa có đề tài nghiên cứu về hiệu quả hoạt động tín dụng nên không trùng lắp.
- 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm và bản chất tín dụng ngân hàng Khái niệm về tín dụng ngân hàng: Danh từ tín dụng xuất phát từ gốc La tinh Creditum có nghĩa là một sự tin tƣởng tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác đó là lòng tin.Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam thì tín dụng là quan hệ vay mƣợn lẫn nhau trên cơ sở có hoàn trả cả gốc và lãi. Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hóa, là hình thức vận động của vốn cho vay. Nó phản ánh quan hệ kinh tế giữa chủ sở hữu và các chủ thể sử dụng đối với nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, là sự chuyển nhƣợng quyền sử dụng một lƣợng giá trị hay hiện vật theo những điều kiện, cam kết mà hai bên đã thỏa thuận, trên nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi. Theo PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn thì “ Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định”. [2] Theo Luật các tổ chức tín dụng 2010 đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua thì “ Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”. Có nhiều cách định nghĩa nhƣng tóm lại thì tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung: Có sự chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng; Sự chuyển nhƣợng này có thời hạn; và Sự chuyển nhƣợng này có kèm theo chi phí và rủi ro. Nhƣ vậy, tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa ngƣời cho vay và ngƣời đi vay thông qua sự vận động của giá trị, vốn tín dụng đƣợc biểu hiện dƣới hình thức tiền tệ hoặc hàng hóa. [16] Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ tính dụng bằng tiền giữa một bên là Ngân hàng - một tổ chức hooajt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ - với một bên là các tổ
- 6 chức, cá nhân trong xã hội, mà trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là ngƣời đi vay, vừa là ngƣời cho vay. Với tƣ cách là ngƣời đi vay, Ngân hàng (NH) huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội bằng các hình thức: Nhận tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, thẻ tiết kiệm... để huy động vốn trong xã hội. Với tƣ cách là ngƣời cho vay, Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế, các tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu vốn cần đƣợc bổ sung cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển đời sống và tiêu dùng. Quá trình tạo vốn và sử dụng vốn của tín dụng ngân hàng tức là quá trình đi vay để cho vay, luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Bản chất của tín dụng ngân hàng Về mặt hình thức, tín dụng là sự chuyển nhƣợng quyền sử dụng một lƣợng giá trị nhất định dƣới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời hạn nhất định từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng và khi đến hạn, ngƣời sử dụng phải hoàn trả lại cho ngƣời sở hữu một lƣợng giá trị lớn hơn. Khoản giá trị dôi ra này đƣợc gọi là lợi tức tín dụng. Hoạt động tín dụng đã xuất hiện từ thời kỳ cuối của xã hội cộng sản khi xã hội có phân công lao động, sản xuất và trao đổi hàng hóa với hình thức sơ khai là hoạt động cho vay nặng lãi. Do lực lƣợng sản xuất phát triển, chế độ tƣ hữu ra đời đã dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo trong nội bộ công xã. Ngƣời giàu tập trung trong tay của cải và tiền tệ, ngƣời nghèo vì thiếu tƣ liệu sản xuất và tƣ liệu sinh hoạt nên phải đi vay ngƣời giàu và chịu lãi nặng. Cho vay nặng lãi là hình thức đặc biệt trong lịch sử của tín dụng, đặc trƣng của chế độ chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến và các quan hệ tƣ bản chủ nghĩa chƣa phát triển. Cho vay nặng lãi thích ứng với nền sản xuất nhỏ. Trong điều kiện này ngƣời cho vay nặng lãi chiếm hầu hết sản phẩm thặng dƣ của ngƣời nông dân và thợ thủ công dƣới hình thức lợi tức. Vì thế tín dụng nặng lãi làm bần cùng hóa phạm vi rộng lớn những ngƣời sản xuất nhỏ và góp phần làm xuất hiện phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa. Tuy vậy, khi phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa phát triển, việc cho vay nặng lãi đã trở thành chƣớng ngại cho sự phát triển của chủ nghĩa tƣ bản vì lợi tức tín dụng quá cao và vì vậy dần bị đẩy lùi. Chủ nghĩa tƣ bản chống nạn cho vay nặng lãi thông qua những luật lệ của nhà nƣớc tƣ bản và những điều răn đe cấm hoặc kết tội của nhà thờ, nhƣng chủ yếu bằng những biện pháp kinh tế nhƣ lập ra các ngân hàng, xây dựng chế độ tín dụng tƣ bản chủ nghĩa.
- 7 Trong nền kinh tế thị trƣờng, đồng tiền phản ánh quan hệ cung cầu và quy luật giá trị. Mọi vận hành kinh tế đều đƣợc tiền tệ hóa. Mỗi chủ thể tham gia nền kinh tế đều cần nguồn vốn để hoạt động trên thị trƣờng hoặc nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình. Tuy nhiên nguồn vốn tự có thƣờng không đủ, trong khi đó, ở một nơi khác lại có ngƣời đang có vốn nhàn rỗi. Sự tƣơng tác giữa các chủ thể kinh tế giúp các khoản vốn đƣợc luân chuyển từ nơi thừa vốn tới nơi thiếu vốn, giúp cho ngƣời thừa vốn sử dụng nguồn vốn dƣ thừa của mình sao cho có lợi nhất, đồng thời ngƣời thiếu vốn tìm cách bù đắp đƣợc sự thiếu hụt vốn của mình với chi phí thấp nhất. Vì vậy, tín dụng trở thành một yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy xã hội loài ngƣời đi đến văn minh, thịnh vƣợng trong nền kinh tế thị trƣờng dựa trên nền sản xuất lớn hiện đại. Ẩn dƣới sự di chuyển các nguồn vốn tạm thời từ ngƣời có vốn và ngƣời cần vốn là quan hệ vay mƣợn. Hay nói rõ hơn, bản chất của tín dụng là quan hệ vay mƣợn giữa ngƣời cho vay và ngƣời đi vay. Họ là những ngƣời khác nhau trong nền kinh tế, gặp nhau ở điểm cân bằng giữa nhu cầu vay vốn tiền tệ và khả năng đáp ứng nhu cầu này theo những tổ chức của pháp luật và những nguyên tắc tín dụng tƣơng ứng. Vốn tín dụng đƣợc biểu hiện dƣới hình thái tiền tệ hoặc hàng hóa. Quá trình vận động của vốn tín dụng có thể đƣợc khái quát qua ba giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Phân phối vốn tín dụng dƣới hình thức cho vay. Ở giai đoạn này, vốn tiền tệ hoặc giá trị vật tƣ hàng hóa đƣợc chuyển từ ngƣời cho vay sang đi vay. Đây là đặc điểm cơ bản khác với việc mua bán hàng hóa (giao ngay) thông thƣờng. Trong quan hệ mua bán hàng hóa thì giá trị chỉ thay đổi hình thái tồn tại. Ngƣời bán nhƣợng đi giá trị hàng hóa, nhƣng lại nhận lại giá trị tiền tệ. Ngƣời mua nhƣợng đi giá trị tiền tệ nhƣng nhận lại giá trị hàng hóa. Còn trong việc cho vay, chỉ có một bên nhận đƣợc giá trị và cũng chỉ một bên nhƣợng đi giá trị mà thôi. Giai đoạn 2: Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất. Sau khi nhận đƣợc giá trị vốn tín dụng, ngƣời đi vay đƣợc quyền sử dụng giá trị đó để thỏa mãn một mục đích nhất định. Ở giai đoạn này, vốn đƣợc sử dụng trực tiếp nếu vay bằng hàng hóa; hoặc vốn vay đƣợc sử dụng để mua hàng hóa nếu vay bằng tiền để thỏa mãn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của ngƣời đi vay. Tuy nhiên, ngƣời đi vay không có toàn quyền sở hữu giá trị đó, mà chỉ đƣợc quyền sử dụng trong một thời gian nhất định. Giai đoạn 3: Sự hoàn trả của tín dụng. Đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng. Sau khi vốn tín dụng đã hoàn thành nhiệm vụ sản xuất hoặc tiêu
- 8 dùng thì vốn tín dụng đƣợc ngƣời đi vay hoàn trả lại cho ngƣời cho vay. Sự hoàn trả của tín dụng là đặc trƣng thuộc về bản chất vận động của tín dụng, là dấu ấn phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác. Mặt khác, sự hoàn trả của tín dụng là quá trình quay trở về của giá trị. Hình thái vật chất của sự hoàn trả là sự vận động dƣới hình thái hàng hóa hoặc giá trị. Tuy nhiên, sự vận động đó không phải với tƣ cách là phƣơng tiện giao thông, mà với tƣ cách một lƣợng giá trị đƣợc vận động. Sự hoàn trả trong tín dụng luôn luôn phải đƣợc bảo tồn về mặt giá trị và có phần tăng thêm dƣới hình thức lợi tức tín dụng. Khi xem xét một quan hệ tín dụng, cần thiết phải xác định những yếu tố sau: Chủ thể của tín dụng gồm ngƣời cho vay và ngƣời đi vay. Trong một số trƣờng hợp, bên cạnh hai chủ thể tín dụng này còn có một chủ thể thứ ba xuất hiện với tƣ cách là ngƣời bảo lãnh. Ngƣời cho vay là ngƣời nhƣợng quyền sử dụng vốn tín dụng cho ngƣời khác sử dụng, có thể là thể nhân hay pháp nhân, khi nhƣợng quyền sử dụng tài sản của mình cho ngƣời khác theo đuổi những mục tiêu kinh tế - xã hội khác nhau, nhƣng chủ yếu là kiếm lời. Ngƣời đi vay là ngƣời nhận quyền sử dụng vốn tín dụng của ngƣời cho vay, sử dụng vốn tín dụng với hai lý do tiêu dùng hoặc kinh doanh (đầu tƣ), trong đó lý do kinh doanh đóng vai trò chủ đạo. Ngƣời đi vay có thể dựa vào uy tín hoặc một số tài sản nhất định của mình để bảo đảm sự hoàn trả vốn vay. Khi ngƣời đi vay không đủ tín nhiệm với ngƣời cho vay, ngƣời bảo lãnh tín dụng xuất hiện trong quan hệ tín dụng nhằm tạo sự đảm bảo bổ sung trong việc hoàn trả nợ đối với ngƣời cho vay. Đối tượng tín dụng là quyền sử dụng (không phải là quyền sở hữu) vốn tín dụng, biểu hiện dƣới dạng tiền hoặc hiện vật (hàng hóa, tài sản…) Thời hạn tín dụng là khoảng thời gian thực hiện chuyển quyền sử dụng vốn tín dụng. Nó đƣợc tính từ khi bắt đầu giao vốn tín dụng cho ngƣời đi vay và kết thúc khi ngƣời cho vay nhận lại đối tƣợng tín dụng thèm theo một phần giá trị phụ thêm. Khi xác định thời hạn tín dụng, cần phân biệt giữa thời hạn tín dụng chung và thời hạn tín dụng trung bình. Thời hạn tín dụng chung đƣợc tính từ khi bắt đầu chuyển giao vốn, cho tới khi kết thúc việc hoàn trả vốn tín dụng. Thời hạn tín dụng trung bình phản ánh chính xác thời hạn của khoản tín dụng.
- 9 Giá tín dụng là giá trị bù đắp cho ngƣời cho vay do việc chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn tín dụng. Cũng có thể coi giá tín dụng là giá mà ngƣời đi vay phải trả do nhận quyền sử dụng vốn tín dụng. Sự điều chỉnh quan hệ tín dụng giữa các chủ thể tín dụng đƣợc định hình bằng các thỏa thuận giữa các bên, hoặc bằng miệng hoặc bằng văn bản gọi là hợp đồng tín dụng (hợp đồng vay mƣợn). Những thỏa thuận ấy phải phù hợp luật pháp quốc gia hay thông lệ quốc tế. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng Tín dụng là có lòng tin: Bản thân từ “tín dụng” xuất phát từ tiếng la-tinh: “creditum” có nghĩa là “sự giao phó” hay “sự tín nhiệm”. Nghiên cứu khái niệm tín dụng cũng cho ta thấy tín dụng là sự cho vay có hứa hẹn thời gian hoàn trả. Sự hứa hẹn biểu hiện “mức tín nhiệm” hay “lòng tin” của ngƣời cho vay vào ngƣời đi vay. Yếu tố lòng tin tuy vô hình nhƣng không thể thiếu trong quan hệ tín dụng, đây là yếu tố bao trùm trong hoạt động tín dụng, là điều kiện cần cho quan hệ tín dụng phát sinh. Trong quan hệ tín dụng “lòng tin” đƣợc biểu hiện từ nhiều phía, không chỉ có lòng tin từ một phía của ngƣời cho vay đối với ngƣời đi vay. Nếu ngƣời cho vay không tin tƣởng vào khả năng hoàn trả của ngƣời đi vay thì quan hệ tín dụng có thể không phát sinh và ngƣợc lại, nếu ngƣời đi vay cảm nhận thấy ngƣời cho vay không thể đáp ứng đƣợc yêu cầu về khối lƣợng tín dụng, về thời hạn vay,... thì quan hệ tín dụng cũng có thể không phát sinh. Tuy nhiên, trong quan hệ tín dụng lòng tin của ngƣời cho vay đối với ngƣời đi vay quan trọng hơn nhiều bởi lẽ ngƣời cho vay là ngƣời giao phó tiền bạc hoặc tài sản của họ cho ngƣời khác sử dụng. Tín dụng là có tính thời hạn: khác với các quan hệ mua bán thông thƣờng khác, quan hệ tín dụng chỉ trao đổi quyền sử dụng giá trị khoản vay chứ không trao đổi quyền sở hữu khoản vay. Ngƣời cho vay giao giá trị khoản vay dƣới dạng hàng hóa hay tiền tệ cho ngƣời kia sử dụng trong một thời gian nhất định. Sau khi khai thác giá trị sử dụng của khoản vay trong thời hạn cam kết, ngƣời đi vay phải hoàn trả toàn bộ giá trị khoản vay cộng thêm khoản lợi tức hợp lý kèm theo nhƣ cam kết đã giao ƣớc với ngƣời cho vay. Mọi khoản vay dƣới dạng hiện vật hay tiền tệ cũng đều là hàng hóa và vì thế nó cũng có giá trị và giá trị sử dụng. Trong kinh doanh tín dụng ngƣời cho vay chỉ bán “giá trị (hay quyền) sử dụng của khoản vay” chứ không bán “giá trị của khoản vay”, nên sau khi hết thời gian sử dụng theo cam kết khoản vay đó đƣợc hoàn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM
138 p | 1461 | 548
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 844 | 193
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 597 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 556 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM đến năm 2020
53 p | 404 | 141
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)
98 p | 450 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 511 | 128
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch biển Đà Nẵng
13 p | 401 | 70
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân trên địa bàn tỉnh Bình Định
26 p | 399 | 64
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 342 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 350 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 225 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 236 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh
26 p | 232 | 19
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 224 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 185 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 254 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn