Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện Hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm đối phó rủi ro hoạt động tại Công ty cho thuê tài chính II - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
lượt xem 2
download
Đề tài hệ thống các vấn đề liên quan đến Hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động cho thuê tài chính; các quan điểm và giải pháp trực tiếp, gián tiếp để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cho thuê tài chính II – Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện Hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm đối phó rủi ro hoạt động tại Công ty cho thuê tài chính II - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP . HỒ CHÍ MINH **************** BÙI THỊ NGỌC MAI HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NHẰM ĐỐI PHÓ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH II NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HUỲNH LỢI TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện Hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm đối phó rủi ro hoạt động tại công ty cho thuê tài chính II - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn” được thực hiện dựa vào quá trình thu thập, nghiên cứu của bản thân tôi và hoàn thành dưới sự hướng dẫn của TS. Huỳnh Lợi. Cơ sở lý luận được tôi tham khảo từ các tài liệu thu thập được của các giáo trình, sách báo, các nghiên cứu được nêu trong tài liệu tham khảo. Dữ liệu dùng để phân tích được tôi thu thập thông qua bảng câu hỏi được gửi đến các nhà quản lý, nhân viên đang làm việc tại Công ty cho thuê tài chính II – Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Tôi cam đoan luận văn này chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào. TP.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 08 năm 2015 Học viên thực hiện BÙI THỊ NGỌC MAI
- MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, hình vẽ, phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài. .................................................................................... 1 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu hoàn thiện kiểm soát nội bộ ở các công ty tài chính. ................................................................................................................. 2 3. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. .................................................................... 4 5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 4 6. Những đóng góp của đề tài. .............................................................................. 5 7. Kết cấu luận văn. ............................................................................................... 5 CH N 1: U NC B N KI M SO T N I B V V I TR KI M SO T N I B Đ I V I R I RO HO T Đ N . .............................................. 6 1.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ theo COSO..................................................... 6 1.1.1 Báo cáo COSO 1992. .............................................................................. 6 1.1.2 Báo cáo COSO 2004. ............................................................................ 10 1.1.3 Báo cáo COSO 2013. ............................................................................ 20 1.2. Tổng quan về hoạt động cho thuê tài chính và những rủi ro trong hoạt động cho thuê tài chính. ................................................................................................ 24 1.2.1 Hoạt động cho thuê tài chính. ................................................................ 24 1.2.2 Rủi ro hoạt động Công ty cho thuê tài chính. ........................................ 27 1.3 Mục tiêu quản trị rủi ro hoạt động cho thuê tài chính. ................................... 31 1.4 Vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với quản trị rủi ro hoạt động cho thuê tài chính. ....................................................................................................... 32 1.4.1 Môi trường kiểm soát và giám sát của ban lãnh đạo. ........................... 32
- 1.4.2 Xác định và đánh giá rủi ro ................... Error! Bookmark not defined. 1.4.3 Các hoạt động kiểm soát và sự phân công, phân nhiệm. .............. Error! Bookmark not defined. 1.4.4 Thông tin và truyền thông . .................................................................. 33 1.4.5 iám sát hoạt động và sửa chữa những sai sótError! Bookmark not defined. 1.5 ợi ích, hạn chế của kiểm soát nội bộ. ........................................................... 34 1.5.1 Lợi ích của kiểm soát nội bộ. ................................................................ 34 1.5.2 Hạn chế của kiểm soát nội bộ. ............................................................... 35 CH N 2: THỰC TR N HỆ TH N KI M SO T N I B V NH H ỞN C HỆ TH N KI M SO T N I B Đ N R I RO HO T Đ N T IC N TY CHO THU T I CH NH II – N NH N N N N HIỆP V PH T TRI N N N TH N. ...................................................... 38 2.1 iới thiệu sơ lược về CII. ......................................................................... 38 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ALCII. ............................................... 38 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng phát triển của ALCII. ............... 39 2.1.3 Hoạt động của công ty cho thuê tài chính II – Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. ................................................................................. 40 2.2 Thực trạng Hệ thống kiểm soát nội bộ tại CII nhằm đối phó với rủi ro hoạt động: Mục đích, đối tượng và phương pháp khảo sát ......................................... 41 2.2.1 Mục đích khảo sát. ................................................................................. 41 2.2.2 Đối tượng và phương pháp khảo sát. ..................................................... 41 2.2.3 Nội dung khảo sát. ................................................................................. 42 2.3 Kết quả khảo sát thực trạng Hệ thống kiểm soát nội bộ. ............................... 43 2.3.1 Môi trường kiểm soát. ........................................................................... 43 2.3.2 Thực trạng về thiết lập mục tiêu. ........................................................... 48 2.3.3 Thực trạng về nhận dạng sự kiện........................................................... 49 2.3.4 Thực trạng về đánh giá rủi ro. ............................................................... 51 2.3.5 Thực trạng về phản ứng với rủi ro. ........................................................ 52
- 2.3.6 Thực trạng hoạt động kiểm soát. ........................................................... 53 2.3.7 Thực trạng hoạt động giám sát. ............................................................. 56 2.3.8 Thực trạng thông tin và truyền thông. ................................................... 57 2.4 Đánh giá những ảnh hưởng của Hệ thống kiểm soát nội bộ đến đối phó rủi ro hoạt động cho thuê tài chính tại công ty. ............................................................. 58 2.4.1 u điểm. ................................................................................................ 58 2.4.2 Hạn chế. ................................................................................................. 59 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ của CII khi đối phó với rủi ro hoạt động. ...................................................................................... 59 CH N 3: HO N THIỆN HỆ TH N KI M SO T N I B THEO H N Đ I PH R I RO HO T Đ N T IC N TY CHO THU T I CH NH II – N NH N N N N HIỆP V PH T TRI N N N TH N. .............................................................................................................................. 63 3.1 Quan điểm Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng đối phó rủi ro hoạt động cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính II – Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. ........................................................................... 63 3.2 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng đối phó rủi ro hoạt động cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính II– Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn. ............................................................................ 63 3.2.1 Các giải pháp về môi trường kiểm soát. ................................................ 64 3.2.2 Thiết lập các mục tiêu của công ty. ....................................................... 69 3.2.3 Giải pháp về nhận dạng các sự kiện tiềm tàng. ..................................... 70 3.2.4 Giải pháp về đánh giá rủi ro. ................................................................. 71 3.2.5 Các giải pháp nâng cao phản ứng với rủi ro. ......................................... 72 3.2.6 Giải pháp về hoạt động kiểm soát. ........................................................ 74 3.2.7 Thông tin và truyền thông. .................................................................... 76 3.3 Một số kiến nghị............................................................................................. 78 3.3.1 Đối với cơ quan nhà nước có liên quan. ................................................ 78 3.3.2 Đối với bản thân công ty. ...................................................................... 79
- K T U N .......................................................................................................... 82 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt CII: Công ty cho thuê tài chính II – ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. HĐQT: Hội đồng quản trị. KSNB: Kiểm soát nội bộ. NHNN: Ngân hàng nhà nước. NHNN và PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. QTRR: Quản trị rủi ro. RRHĐ: Rủi ro hoạt động. TCTD: Tổ chức tín dụng. Tiếng Anh COSO: Committee of Sponsoring Organization ( y ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về việc chống gian lận về báo cáo tài chính)
- DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, PHỤ LỤC Danh mục các bảng Bảng 1.1 Các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ ................................. 7 Bảng 1.2 Các k thuật định lượng để đánh giá rủi ro. ......................................... 17 Bảng 2.1: Triết lý về quản trị rủi ro hoạt động tại CII. ................................... 43 Bảng 2.2: Hội đồng quản trị và ban kiểm soát tại CII. ................................... 45 Bảng 2.3: Tính trung thực và các giá trị đạo đức tại CII. ............................... 46 Bảng 2.4: Chính sách nhân sự tại CII. ............................................................ 46 Bảng 2.5: Thiết lập mục tiêu tại CII. .............................................................. 48 Bảng 2.6: Nhận dạng rủi ro hoạt động tại CII. ............................................... 50 Bảng 2.7: Đánh giá rủi ro hoạt động tại CII ................................................... 51 Bảng 2.8: Phản ứng rủi ro hoạt động tại CII................................................... 52 Bảng 2.9 Họat động kiểm soát tại CII. ........................................................... 54 Bảng 2.10: Hoạt động giám sát tại CII. .......................................................... 56 Bảng 2.11: Thông tin và truyền thông tại CII ................................................. 57 Danh mục hình vẽ Hình vẽ 3.1: Mô hình “3 lớp phòng vệ”............................................................... 68 Danh mục các phụ lục Phụ lục 1: Danh sách cán bộ các phòng công ty cho thuê tài chính II –Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được khảo sát. Phụ lục 2: Bảng câu hỏi hệ thống KSNB nhằm đối phó rủi ro hoạt động tại Công ty cho thuê tài chính II – Ngân hàng NN và PTNT. Phụ lục 3: Kết quả khảo sát hệ thống KSNB nhằm đối phó rủi ro hoạt động tại Công ty cho thuê tài chính II – Ngân hàng NN và PTNT. Phụ lục 4: Kết quả khảo sát hệ thống KSNB nhằm đối phó rủi ro hoạt động tại Công ty cho thuê tài chính II – Ngân hàng NN và PTNT. (Theo tỷ lệ phần trăm)
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Đối với bất kỳ một doanh nghiệp hay một tổ chức kinh tế nào c ng hướng đến mục tiêu là lợi nhuận của doanh nghiệp ngày càng tăng, quy mô ngày càng phát triển, đem lại nhiều lợi ích cho xã hội. Để đạt được những điều đó thì ngoài việc doanh nghiệp có kế hoạch hoạt động r ràng, nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối tác, nghiên cứu đối thủ, các chính sách cạnh tranh thì doanh nghiệp c ng cần phải có một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu. Bởi hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu sẽ đảm bảo được tính trung thực và hợp lý của các số liệu kế toán trên sổ sách, báo cáo tài chính, giảm bớt rủi ro gian lận, giảm bớt sai sót không cố ý của nhân viên gây ra cho doanh nghiệp, giảm bớt rủi ro không tuân thủ chính sách và quy trình kinh doanh của doanh nghiệp và hạn chế, ngăn ch n những rủi ro trong hoạt động. Chính vì vậy, ngày nay ngoài sự đầu tư về khoa học công nghệ, cải tiến quy trình kinh doanh, nghiên cứu thị trường cạnh tranh thì việc hoàn thiện một hệ thống kiểm soát nội bộ c ng được các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Công ty cho thuê tài chính 2 – Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ( ALCII ) là một doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị hạch toán độc lập của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam – một ngân hàng lớn nhất Việt Nam về vốn và mạng lưới trên toàn quốc. Với chức năng chủ yếu là cho thuê tài chính, ALCII đã, đang đáp ứng nhu cầu hiện đại hóa máy móc, thiết bị của trên 650 doanh nghiệp trong và ngoài nước với trên 1.200 dự án thuê, giá trị hơn 1.200 t đồng. Với quy mô hoạt động lớn và tốc độ tăng trưởng mạnh như vậy luôn chứa đựng nhiều rủi ro nhất là những rủi ro xuất phát từ chính đ c điểm hoạt động kinh doanh của ngành cho thuê tài chính là phức tạp, luôn chứa đựng nhiều rủi ro và rất nhạy cảm với biến động của nền kinh tế. Do đó, đối với CII vấn đề an toàn trong hoạt động luôn được đ t lên hàng đầu nhất là hoạt động cho thuê tài chính. Trên thực tế m c dù hệ thống kiểm soát nội bộ của CII luôn được tăng cường tuy nhiên việc phòng ngừa, phát hiện và ngăn ch n các loại rủi ro chưa thật sự đạt hiệu quả cao. Việc hoàn thiện Hệ thống kiểm soát nội bộ để đáp ứng việc phòng ngừa rủi
- 2 ro, hạn chế thấp nhất rủi ro xảy ra trong hoạt động cho thuê tài chính là vấn đề cấp thiết hiện nay của ALCII. Xuất phát từ thực tế đó, tác giả đã chọn đề tài “Hoàn thiện Hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm đối phó rủi ro hoạt động tại Công ty cho thuê tài chính II – Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn” làm luận văn thạc s chuyên ngành kế toán. 2. Tổng quan về tình hình nghiên. Trước luận văn thạc sĩ của tác giả đã có những nghiên cứu gần với nghiên cứu của tác giả : - TS. Đào Minh Phúc và ThS. ê Văn Hinh (2012), “Hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với quản lý rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng số 24 tháng 12/2012. Nghiên cứu của hai tác giả đã giải quyết được những vấn đề sau. Kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro đối với ngân hàng thương mại: Những rủi ro và những yếu tố quyết định tính chất rủi ro đối với ngân hàng thương mại. Tính chất mới của rủi ro trong kinh doanh tài chính. Các giải pháp đối với công tác kiểm soát nội bộ tại ngân hàng thương mại. - Ths. Lại Thị Thu Thủy (2012), “Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hướng dẫn quản lý rủi ro trong doanh nghiệp”, Tạp chí Kiểm toán số 5/2012. Nghiên cứu của tác giả đã giải quyết được những vấn đề sau. Tổng quan về hệ thống KSNB và quản lý rủi ro. Thực trạng về việc xây dựng hệ thống KSNB với quản lý rủi ro trong các doanh nghiệp Việt Nam . Sự cần thiết của việc xây dựng hệ thống KSNB gắn với quản lý rủi ro và điều kiện thực hiện. - ê Thanh Tâm và Phạm Bích iên (2009), “Quản trị RRHĐ: Kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng tháng 10/2011. Nghiên cứu của hai tác giả đã giải quyết được những vấn đề sau. Khái quát được rủi ro hoạt động: các thành phần và khung quản trị.
- 3 Giới thiệu kinh nghiệm quản trị RRHĐ của một số ngân hàng thương mại trên thế giới. Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. - Tưởng Thị Thu Hiền ( 2013), Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng TMCP K Thương Việt Nam nhằm đối phó rủi ro hoạt động” Đại học Kinh tế TP.HCM. - Quách Nữ Trường Giang (2012), Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng TMCP Quân Đội nhằm đối phó với rủi ro hoạt động”, Đại học Kinh tế TP.HCM. - Bùi Thị Ngọc Oanh (2012), Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Qu Trỡ vốn CEP theo hướng đối phó với rủi ro hoạt động”, Đại học Kinh tế TP.HCM. - Phạm Quỳnh Như Sương (2010) Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam nhằm đối phó với rủi ro hoạt động”, Đại học Kinh tế TP.HCM. Các nghiên cứu này đã khái quát được cơ sở lý luận khoa học, nêu ra được thực trạng hệ thống KSNB tại ngân hàng và đưa ra những giải pháp hoàn thiện. Tuy nhiên giải pháp vẫn mang tính chung chung, n ng về lý thuyết. Từ những nền tảng kế thừa từ những luận văn trước, tìm hiểu thực trạng hệ thống KSNB tại công ty cho thuê tài chính II – ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và tham khảo thêm những tài liệu liên quan đến kinh nghiệm cho các công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam giúp tác giả đưa ra những kiến nghị cụ thể hơn, có tính khả thi khi thực hiện. Hạn chế của đề tài Do đối tượng khảo sát chưa bao gồm tất cả các nhân viên của tất cả các phòng ban của CII nên chưa phản ảnh được hết được rủi ro hoạt động trong tất cả các hoạt động của ALCII. Số lượng mẫu khảo sát là 50 nên chỉ có thể đánh giá ở mức độ tương đối thực trạng hoạt động của ALCII.
- 4 3. Mục tiêu nghiên cứu. Việc nghiên cứu đề tài này hướng tới các mục tiêu sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hệ thống KSNB theo hướng đối phó rủi ro hoạt động trong công ty cho thuê tài chính. Khảo sát thực trạng hệ thống KSNB của công ty cho thuê tài chính II- Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông Thôn trong việc đối phó rủi ro tìm những hạn chế và nguyên ngân của những hạn chế của hệ thống KSNB tại ALCII. Xây dựng quan điểm, giải pháp hoàn thiện Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cho thuê tài chính II – Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống KSNB liên quan đối phó rủi ro hoạt động trong công ty cho thuê tài chính. Phạm vi nghiên cứu: Công ty cho thuê tài chính II – ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 5. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp định tính. - Phương pháp nghiên cứu cụ thể : Trong chương 1, sưu tầm, so sánh, đối chiếu các nội dung lý thuyết liên quan đến Hệ thống kiểm soát nội bộ và từ đó chọn lọc, tổng hợp nên cơ sở luận. Trong chương 2, khảo sát những vấn đề chung về hoạt động của công ty và từ đó đúc kết những vấn đề chung của công ty có liên quan đến đề tài; khảo sát thực trạng Hệ thống kiểm soát nội bộ và thực trạng vai trò của Hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động cho thuê tài chính và từ đó mô tả, tổng kết lại bằng lời, bằng những con số thống kê bức tranh thực trạng, vai trò; trên cơ sở thực trạng đánh giá những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của Hệ thống kiểm soát nội bộ. Trong chương 3: phân tích, so sánh, đối chiếu các quan điểm khác nhau về hoàn thiện Hệ thống kiểm soát nội bộ và từ đó xây dựng quan điểm cụ thể phù hợp với đ c điểm hoạt động, thực trạng Hệ thống kiểm soát nội bộ trong đối
- 5 phó với rủi ro hoạt động cho thuê tài chính và những giải pháp hoàn thiện thống kiểm soát nội bộ theo hướng đối phó với rủi ro hoạt động cho thuê tài chính. 6. Những đóng góp của đề tài. - Hệ thống các vấn đề liên quan đến Hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động cho thuê tài chính. - Các quan điểm và giải pháp trực tiếp, gián tiếp để hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cho thuê tài chính II – Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 7. Kết cấu luận văn. uận văn ngoài phần mở đầu, kết luận gồm 3 chương chính : - Chương 1: ý luận cơ bản kiểm soát nội bộ và vai trò kiểm soát nội bộ đối với rủi ro hoạt động. - Chương 2: Thực trạng Hệ thống kiểm soát nội bộ và ảnh hưởng của Hệ thống kiểm soát nội bộ đến rủi ro hoạt động cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính II (ALCII) – Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn. - Chương 3: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng đối phó rủi ro hoạt động cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính II – Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- 6 CHƯ NG 1:L LUẬN C BẢN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ VAI TRÕ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI RỦI RO HOẠT ĐỘNG. 1.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ theo COSO. 1.1.1 Báo cáo COSO 1992.1 Báo cáo COSO 1992 định nghĩa: kiểm soát nội bộ là một quá trình bị chi phối bởi ban giám đốc, nhà quản lý và các nhân viên của đơn vị, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu dưới đây: - Mục tiêu về sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động. - Mục tiêu về sự tin cậy của báo cáo tài chính. - Mục tiêu về sự tuân thủ các luật lệ và quy định. Trong định nghĩa trên có bốn khái niệm quan trọng cần lưu ý đó là: quá trình, con người, đảm bảo hợp lý và mục tiêu. - Kiểm soát nội bộ à một quá trình: tức khẳng định kiểm soát nội bộ không phải là một sự kiện hay tình huống mà là một chuỗi các hoạt động hiện diện rộng khắp trong doanh nghiệp. Kiển soát nội bộ tỏ ra hữu hiệu nhất khi nó được xây dựng như một phần cơ bản trong hoạt động của doanh nghiệp chứ không phải là một sự bổ sung cho các hoạt động của doanh nghiệp ho c là một gánh n ng bị áp đ t bởi các cơ quan quản lý hay thủ tục hành chính. Kiểm soát nội bộ phải là một bộ phận giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình. - Kiểm soát nội bộ bị chi phối bởi con người trong doanh nghiệp (bao gồm ban giám đốc, nhà quản lý và các nhân viên). Con người đ t ra mục tiêu và đưa cơ chế kiểm soát vào vận hành hướng tới các mục tiêu đã định. Ngược lại, kiểm soát nội bộ c ng tác động đến hành vi của con người. Mỗi cá nhân có một khả năng, suy nghĩ và ưu tiên khác nhau khi làm việc và họ không phải luôn luôn hiểu r nhiệm vụ của mình c ng như trao đổi và hành động một cách nhất quán. Kiểm soát nội bộ sẽ tạo ra ý thức kiểm soát ở mỗi cá nhân và hướng các hoạt động của họ đến mục tiêu chung của công ty. 1 Coso 1992, Internal control – Intergrated Framework
- 7 - Đảm bảo hợp ý: kiểm soát nội bộ chỉ có thể cung cấp một sự đảm bảo hợp lý cho ban giám đốc và nhà quản lý việc đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. Điều này là do những hạn chế tiềm tàng trong hệ thống kiểm soát nội bộ như: Sai lầm của con người, sự thông đồng của các cá nhân, sự lạm quyền của nhà quản lý và do mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí của việc thiết lập nên hệ thống kiểm soát nội bộ. - Các mục tiêu: mỗi doanh nghiệp phải đ t ra mục tiêu mà mình cần đạt tới (mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động, từng bộ phận trong doanh nghiệp). Có thể chia các mục tiêu mà doanh nghiệp thiết lập ra thành 3 nhóm sau đây: Nhóm mục tiêu về hoạt động: nhấn mạnh đến sự hữu hiệu và hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực. Nhóm mục tiêu về báo cáo tài chính: doanh nghiệp phải đảm bảo tính trung thực và đáng tin cậy của báo cáo tài chính mà mình cung cấp. Nhóm mục tiêu về sự tuân thủ: doanh nghiệp phải tuân thủ các luật lệ và quy định. Các bộ phận hợp thành Hệ thống kiểm soát nội bộ: Theo báo cáo COSO năm 1992 Hệ thống kiểm soát nội bộ trong một đơn vị được cấu thành bởi năm bộ phận đó là: Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát. Các nội dung chủ yếu và các nhân tố của các bộ phận này được thể hiện ở bảng 1.1. ảng ác ộ ph n hợp thành hệ thống kiểm soát nội ộ Bộ phận Nội dung chủ yếu Các nhân tố - Tính chính trực và giá trị đạo đức. Tạo ra sắc thái chung của một - Đảm bảo về năng lực. Môi công ty, chi phối đến ý thức - Hội đồng quản trị và y ban kiểm trường kiểm soát của mọi người trong toán. kiểm soát công ty, là nền tảng cho mọi bộ - Triết lý quản lý và phong cách phận khác của kiểm soát nội bộ. điều hành.
- 8 - Cơ cấu công ty. - Phân định quyền hạn và trách nhiệm. - Chính sách về nhân sự. Đơn vị phải nhận biết và đối phó với các rủi ro bằng cách - Xác định mục tiêu của đơn vị. Đánh giá thiết lập mục tiêu của công ty và - Nhận dạng rủi ro. rủi ro hình thành cơ chế để nhận dạng, - Phân tích và đánh giá rủi ro. phân tích và đánh giá các rủi ro có liên quan. - Phân chia trách nhiệm đầy đủ. Các chính sách và các thủ tục để - Kiểm soát quá trình xử lý thông giúp đảm bảo là những chỉ thị tin. Hoạt động của nhà quản lý được thực hiện - Kiểm soát vật chất. kiểm soát và có các hành động cần thiết - Kiểm tra độc lập việc thực hiện. đối với các rủi ro nhằm đạt được - Phân tích rà soát hay soát xét lại mục tiêu của đơn vị. việc thực hiện. Hệ thống thông tin được thiết - Hệ thống thông tin, bao gồm cả hệ lập để mọi thành viên trong đơn thống thông tin kế toán phải đảm Thông tin vị có khả năng nắm bắt và trao bảo chất lượng thông tin. và truyền đổi thông tin cần thiết cho việc - Truyền thông bảo đảm các kênh thông điều hành, quản trị và kiểm soát thông tin bên trong và bên ngoài đều các hoạt động. hoạt động hữu hiệu. Toàn bộ quy trình hoạt động - iám sát thường xuyên: thông qua phải được giám sát và điều việc thu thập thông tin trong nội bộ chỉnh cần thiết. Hệ thống phải và bên ngoài; đối chiếu số liệu thực iám sát có khả năng phản ứng năng tế và sổ sách,.. ho c xem xét các báo động, được thay đổi theo yêu cáo hoạt động để phát hiện các biến cầu của môi trường bên trong và động bất thường.
- 9 bên ngoài. - iám sát định kỳ: thực hiện thông qua các cuộc kiểm tra định kỳ của đơn vị kiểm toán độc lập ho c đơn vị kiểm toán nội bộ. Các hạn chế của ý thuyết kiểm soát nội bộ: M c dù đã được bổ sung và hoàn thiện trong quá trình phát triển tuy nhiên lý thuyết về kiểm soát nội bộ vẫn còn những hạn chế, đ c biệt trong điều kiện kinh tế hiện nay. Các hạn chế của lý thuyết kiểm soát nội bộ thể hiện ở những m t sau: - Chưa mở rộng tầm nhìn chiến ược: báo cáo COSO năm 1992 không xác định việc xây dựng các mục tiêu của đơn vị nằm trong chu trình kiểm soát nội bộ, vì vậy hệ thống kiểm soát nội bộ được xây dựng chỉ để nhằm mục đích kiểm soát việc thực hiện các mục tiêu đã được xác định chứ không nhằm phục vụ việc quản trị các tình huống không chắc chắn và tối ưu hóa quá trình quản trị đó. M t khác việc xác định các mục tiêu đ c biệt là các mục tiêu chiến lược không nằm trong chu trình kiểm soát c ng làm cho hệ thống kiểm soát nội bộ bị hạn chế về tính dự báo đối với các loại rủi ro và vì vậy không xây dựng được chiến lược dài hạn để đối phó. - Chưa áp dụng các phương pháp k thuật để quản trị rủi ro: báo cáo COSO 1992 cung cấp khá nhiều các phương pháp, k thuật cho kiểm soát nội bộ. Tuy nhiên các k thuật này mới chỉ dừng lại ở mức độ kiểm soát chứ chưa đáp ứng được yêu cầu về đánh giá và quản trị các rủi ro liên quan đến đơn vị. - Chưa thể hiện vai tr của người quản ý cao cấp và trách nhiệm của họ đối với rủi ro: hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên nhằm đảm bảo hợp lý việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Do vậy lý thuyết kiểm soát nội bộ chỉ giới hạn trách nhiệm của người quản lý trong các hoạt động của đơn vị chưa thể hiện trách nhiệm liên quan đến việc kiểm soát các rủi ro tiềm n. Vì vậy sau khi báo cáo COSO năm 1992 ra đời thì lý thuyết kiểm soát nội bộ tiếp tục phát triển theo nhiều hướng khác nhau và theo hướng tích hợp với việc quản trị rủi ro tại đơn vị.
- 10 1.1.2 Báo cáo COSO 20042. Mùa thu năm 2001 COSO đề xuất một nghiên cứu nhằm đưa ra một lý thuyết để giúp các tổ chức quản trị các rủi ro liên quan đến quá trình hoạt động. M c dù đã tồn tại nhiều lý thuyết về quản trị rủi ro nhưng COSO vẫn khẳng định rằng cần thiết phải có một cách tiếp cận mới về rủi ro và phải xây dựng một khuôn mẫu lý thuyết c ng như các k thuật tương đương để các đơn vị có thể áp dụng phù hợp với điều kiện của mình. Công ty kiểm toán Price Waterhouse Cooper được chọn tham gia vào dự án này, đến tháng 10 năm 2004 dự án được hoàn thành và COSO công bố dưới tiêu đề: Quản trị rủi ro doanh nghiệp – Khuôn khổ hợp nhất. Theo báo cáo của COSO năm 2004 thì quản trị rủi ro doanh nghiệp là một quá trình do hội đồng quản trị, các cấp quản lý và các nhân viên của đơn vị chi phối, được áp dụng trong việc thiết lập các chiến lược liên quan đến toàn đơn vị và áp dụng cho tất cả các cấp độ trong đơn vị, được thiết kế để nhận dạng các sự kiện tiềm tàng có thể ảnh hưởng đến đơn vị và quản trị rủi ro trong phạm vi chấp nhận được của rủi ro, nhằm cung cấp một sự đảm bảo hợp lý về việc đạt được các mục tiêu của đơn vị So với định nghĩa của báo cáo COSO năm 1992 thì định nghĩa này có những điểm mới sau: - Ngoài 3 mục tiêu là: Báo cáo tài chính, hoạt động và tuân thủ thì mục tiêu của báo cáo COSO năm 2004 còn có mục tiêu chiến lược. Mục tiêu chiến lược được xác định ở cấp độ cao hơn so với các mục tiêu còn lại của quản trị rủi ro. Các mục tiêu chiến lược được xây dựng trên sứ mạng của đơn vị, các mục tiêu về hoạt động, báo cáo và tuân thủ phải phù hợp với mục tiêu chiến lược này. - Mở rộng hướng tiếp cận chiến lược về rủi ro. Quản trị rủi ro được áp dụng trong việc thiết lập các mục tiêu chiến lược và các chiến lược để thực hiện c ng như trong các hoạt động nhằm đạt đến các mục tiêu liên quan. Như vậy các mục tiêu trong quản trị rủi ro bao trùm hơn, xuyên suốt hơn so với các mục tiêu trong kiểm soát nội 2 Coso 2004, Internal control – Integrated Framework.
- 11 bộ do đó mức độ sẽ bao quát hơn, rộng hơn đối với những rủi ro có khả năng phát sinh. - Mở rộng các cấp độ xem xét đối với rủi ro. Sự kiện tác động không chỉ được xem xét riêng lẽ cho từng bộ phận trực tiếp liên quan mà còn được xem xét cho tất cả các cấp độ hoạt động trong đơn vị, khi đó sự tác động của rủi ro được xem xét hết từ bộ phận, chi nhánh đến toàn doanh nghiệp. Các cấp độ xem xét đối với rủi ro căn cứ vào phạm vi có thể chấp nhận của rủi ro, các phạm vi có thể chấp nhận được bao gồm: M c rủi ro có thể ch p nh n: là mức độ rủi ro mà đơn vị s n sàng chấp nhận để thực hiện việc làm gia tăng giá trị trên phương diện toàn đơn vị. M c rủi ro có thể ch p nh n m c độ ộ ph n: là mức rủi ro mà đơn vị s n sàng chấp nhận liên quan đến việc thực hiện từng mục tiêu cụ thể. Lợi ích của quản trị rủi ro doanh nghiệp: - Tạo ập sự ph hợp giữa ựa chọn chiến ược và mức rủi ro có thể chấp nhận: Khi lựa chọn một chiến lược giữa nhiều khả năng khác nhau thì trước hết phải xem xét mức rủi ro có thể chấp nhận trước, rồi mới đến lựa chọn chiến lược cụ thể, sau đó thiết lập các mục tiêu liên quan đến chiến lược đã được chọn và cuối cùng là cách thức được thiết lập để quản lý các rủi ro liên quan. - Làm tăng hiệu quả đối với việc phản ứng với rủi ro: quản trị rủi ro cung cấp các k thuật và phương pháp cụ thể trong việc nhận dạng và lựa chọn các phương thức phản ứng với rủi ro như né tránh rủi ro, giảm thiểu rủi ro, chuyển giao rủi ro và chấp nhận rủi ro sẽ giúp các nhà quản lý phản ứng với rủi ro một cách hiệu quả. - Giảm thiểu tổn thất bất ngờ trong quá trình hoạt động: quản trị rủi ro làm tăng khả năng của đơn vị về việc nhận dạng các sự kiện tiềm tàng, đánh giá rủi ro, thiết lập cách thức phản ứng với rủi ro và do đó giảm thiểu những chi phí và tổn thất bất ngờ. - Nhận dạng và quản ý rủi ro xuyên suốt toàn đơn vị: Mỗi đơn vị phải đối m t với rất nhiều loại rủi ro tác động đến nhiều bộ phận khác nhau. Và quản trị rủi ro đòi hỏi người quản lý không chỉ quản lý các loại rủi ro riêng biệt mà còn phải hiểu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 346 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 8 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động marketing điện tử với sản phẩm của Công ty cổ phần mỹ phẩm thiên nhiên Cỏ mềm
121 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm Sữa Mộc Châu của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
119 p | 17 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nhãn của các hộ sản xuất ở tỉnh Hưng Yên
155 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 23 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 18 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng với thương hiệu Mai Linh của Công ty Taxi Mai Linh trên thị trường Hà Nội
121 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho Công ty cổ phần dược liệu và thực phẩm Việt Nam
95 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu “Bưởi Đoan Hùng” của tỉnh Phú Thọ
107 p | 10 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn