Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm định cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ đến nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam giai đoạn 2000-2012
lượt xem 6
download
Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ (các cú sốc tỷ giá, lãi suất, lạm phát, biến có yếu tố nước ngoài) đến các biến số kinh tế vĩ mô của Việt Nam; tìm hiểu cách phản ứng, mức độ phản ứng à thời gian phản ứng của các biến số vĩ mô trước các cú sốc từ đó xác định công cụ phù hợp để điều hành chính sách tiền tệ (lãi suất, cung tiền, tỷ giá…) nhằm ổn định nền kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát có hiệu quả nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm định cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ đến nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam giai đoạn 2000-2012
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o- ĐỒNG THỊ NGỌC HIỀN KIỂM ĐỊNH CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN NỀN KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 -2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2013
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o- ĐỒNG THỊ NGỌC HIỀN KIỂM ĐỊNH CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN NỀN KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2012 Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Khoa Nguyên LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2013
- i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh, bạn bè, gia đình và các đồng nghiệp. Trước tiên, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Lê Thị Khoa Nguyên- người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô đã tận tình giảng dạy ba năm học cao học. Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt là chồng và đứa con sắp chào đời của tôi, đã luôn ủng hộ, bên cạnh và giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2013 Học viên ĐỒNG THỊ NGỌC HIỀN
- ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADF: Augmented Dickey Fuller, AIC: Akaike’s Information Criterion, CPI: Chỉ số giá tiêu dùng, FPE: Final Prediction Error, HP: Hodrick- Prescott, HQIC: Hannan and Quinn Information Criterion, IMF: Tiền tệ quốc tế, IRFs: Impulse response funtions, LR: Likelihood-Ratio test, NHNN: Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, OECD: T ch c h tác à hát t i n inh tế, SBIC: Schwarz’s Bayesian Information Criterion, SVAR: Structual Vector Autorgressive Model, VAR: Vector Autorgressive Model, VNĐ: Việt Nam Đồng, WB: Ngân hàng thế giới.
- iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mối liên hệ giữa nguyên tắc chính sách và cơ chế dẫn truyền, Hình 2.2: Hai giai đoạn của cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ, Hình 2.3: Hoạt động của hệ thống kênh truyền dẫn dưới tác động của các cú sốc, Hình 4.1: Phản ứng của các biến số nền kinh tế vĩ mô trước cú sốc sản lượng, Hình 4.2: Phản ứng của các biến số nền kinh tế vĩ mô trước cú sốc lạm phát, Hình 4.3: Phản ứng của các biến số nền kinh tế vĩ mô trước cú sốc cung tiền, Hình 4.4: Phản ứng của các biến số nền kinh tế vĩ mô trước cú sốc lãi suất, Hình 4.5: Phản ứng của các biến số nền kinh tế vĩ mô trước cú sốc tỷ giá, Hình 4.6: Phản ứng của các biến số nền kinh tế vĩ mô trước cú sốc bên ngoài.
- iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các biến trong mô hình cấu trúc tự hồi quy véc tơ (SVAR), Bảng 3.2 : Cấu trúc ma trận A0, Bảng 4.1 Kết quả phân rã phương sai biến sản lượng, Bảng 4.2 Kết quả phân rã phương sai biến lạm phát, Bảng 4.3 Kết quả phân rã phương sai biến cung tiền, Bảng 4.4 Kết quả phân rã phương sai biến lãi suất, Bảng 4.5 Kết quả phân rã phương sai biến tỷ giá,
- v TÓM TẮT Tìm hi u ề cơ chế t uyền dẫn của chính sách tiền tệ là ấn đề tối quan t ọng của các nhà điều hành chính sách. Bài nghiên c u của tác giả nghiên c u ề tác động cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ đến nền inh tế ĩ mô của Việt Nam bằng cách sử dụng mô hình SVAR, tậ t ung ào mối quan hệ giữa sản lư ng, lạm hát, cung tiền, lãi suất, tỷ giá, tìm hi u m c độ à thời gian của các biến số chính sách tiền tệ (lãi suất, tỷ giá, lạm hát…) tác động đến nền inh tế ĩ mô. Bài nghiên c u tìm thấy bằng ch ng cho thấy các công cụ chính sách lãi suất à tỷ giá có ai t ò há mờ nhạt, biến cung tiền là nhân tố có ảnh hưởng đáng t ong hầu hết các cú sốc.
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................ ii DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................... iii DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................ iv TÓM TẮT ......................................................................................................................... v 1. Giới thiệu .................................................................................................................... 1 2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây: ...................................................................... 3 2.1. Khung lý thuyết ề chính sách tiền tệ à cơ chế truyền dẫn ................................... 3 2.2. Các nghiên c u thực nghiệm ề tác động của chính sách tiền tệ các nước ............. 6 2.3. Các nghiên c u thực nghiệm ề tác động của chính sách tiền tệ ề Việt Nam ..... 10 3. Phương pháp nghiên cứu: ....................................................................................... 13 3.1. Giới thiệu hương há SVAR:........................................................................... 13 3.2. Các bước thực hiện:............................................................................................. 15 3.3. Dữ liệu nghiên c u: ............................................................................................. 16 3.4. Cấu t úc mô hình cho Việt Nam .......................................................................... 17 3.5. Xử lý dữ liệu: ...................................................................................................... 19 4. Nội dung và kết quả nghiên cứu: ............................................................................ 20 4.1. Kết quả ước lư ng các ma t ận hệ số ................................................................... 20 4.2. Phân tích hàm hản ng đẩy (IRF) ...................................................................... 20 4.2.1. Phản ứng của các biến kinh tế vĩ mô trước cú sốc sản lượng ........................ 20 4.2.2. Phản ứng của các biến số nền kinh tế vĩ mô trước cú sốc lạm phát: .............. 23 4.2.3. Phản ứng của các biến số nền kinh tế vĩ mô trước cú sốc cung tiền .............. 25 4.2.4. Phản ứng của các biến số nền kinh tế vĩ mô trước cú sốc lãi suất ................. 26 4.2.5. Phản ứng của trước cú sốc tỷ giá .................................................................. 27 4.2.6. Phản ứng của các biến số nền kinh tế vĩ mô trước cú sốc bên ngoài: ............ 29 4.3. Phân tích hân ã hương sai ............................................................................... 31 4.3.1. Phân rã phương sai biến sản lượng: ............................................................. 32 4.3.2. Phân rã phương sai nhân tố lạm phát: .......................................................... 33 4.3.3. Phân rã phương sai biến động của cung tiền M2: ......................................... 34 4.3.4. Phân rã phương sai đối với nhân tố lãi suất.................................................. 36 4.3.5. Phân rã phương sai đối với biến tỷ giá hối đoái ............................................ 38 4.4. Những hạn chế t ong ết quả nghiên c u ............................................................. 39 5. KẾT LUẬN .............................................................................................................. 39 6. HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI ............................................................................ 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 42
- DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH .......................................................................... 42 DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ......................................................................... 45 PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 47
- 1 1. Giới thiệu Chính sách tiền tệ luôn đư c xem là công cụ quan t ọng đ điều tiết nền inh tế ĩ mô thông qua các chỉ tiêu như cung tiền, tín dụng, lãi suất, tỷ giá hối đoái… do đó, đ có một chính sách tiền tệ hù h đòi hỏi chúng ta hải hi u cơ chế t uyền dẫn, m c độ à tác động cụ th của nó như thế nào. Bài nghiên c u xuất hát từ thực t ạng nền inh tế ĩ mô Việt Nam t ong những năm qua có nhiều bất n và nền inh tế nhận đư c các biện pháp NHNN đưa a đ điều chỉnh nền inh tế ĩ mô thông qua các yếu tố như lãi suất, tỷ giá, cung tiền…. Vậy các biến số inh tế ĩ mô như sản lư ng, lạm hát, tỷ giá, cung tiền, tỷ giá… sẽ hản ng như thế nào, thời gian à m c độ tác động a sao t ước các sự thay đ i của các yếu tố t ên. Hiện nay các nghiên c u ề chính sách tiền tệ tại Việt Nam ẫn chủ yếu dừng lại t ên hía cạnh lí thuyết à có há ít những hảo sát thực nghiệm thì iệc tìm lời giải dưới góc nhìn định lư ng cho những câu hỏi đặt a là điều ất cần thiết, nhất là cho quá t ình hoạch định chính sách. Xuất hát từ nhu cầu cấ bách đó, bài nghiên c u nghiên c u đã tiến hành mô hình hóa chính sách tiền tệ tại Việt Nam theo hương há tiế cận SVAR ( ecto tự hồi quy cấu t úc). MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: - Tìm hi u cơ chế t uyền dẫn chính sách tiền tệ (các cú sốc tỷ giá, lãi suất, lạm hát, biến có yếu tố nước ngoài) đến các biến số inh tế ĩ mô của Việt Nam. - Tìm hi u cách hản ng, m c độ hản ng à thời gian hản ng của các biến số ĩ mô t ước các cú sốc từ đó xác định công cụ hù h đ diều hành chính sách tiền tệ (lãi suất, cung tiền, tỷ giá…) nhằm n định nền inh tế ĩ mô, iềm chế lạm hát có hiệu quả nhất. - Lư ng hóa m c độ ảnh hưởng, tầm quan t ọng theo thời gian của mỗi cú sốc chính sách tiền tệ đối ới sự biến động các biến t ong mô hình, cụ th theo thời gian sản lư ng/lạm hát/lãi suất/tỷ giá/cung tiền… chịu ảnh hưởng của cú sốc nào là chủ yếu. Và để giải quyết các vấn đề trên, tác giả đặt ra một số câu hỏi liên quan sau: Cơ chế truyền dẫn từ những mục tiêu chính sách đến các biến số ĩ mô của nền kinh tế là gì?
- 2 Phản ng của cung tiền/lãi suất/lạm hát/tỷ giá t ước các cú sốc sản lư ng, cung tiền, tỷ giá, lạm hát, lãi suất ra sao? Chiều hản ng à thời gian tác động? Nhân tố nào là nhân tố chủ yếu tác động đến các biến số inh tế ĩ mô (tỷ giá, lạm hát, lãi suất hay chính bản thân nó)? Công cụ chính sách nào là thích h đ lựa chọn điều chỉnh nhằm đối phó ới những bất n kinh tế? Liều lư ng cũng như thời gian điều chỉnh các công cụ bao nhiêu là thích h nhằm cân bằng các mục tiêu chính về lạm phát và tăng trưởng? Đ giải quyết những ấn đề đặt a nêu t ên, tác giả chia bài nghiên c u thành 5 hần, nội dung chính của mỗi hần như sau: Phần 1: T ng quan các nội dung chính của luận ăn à các ấn đề nghiên c u, cũng như t ình bày lý do thực hiện nghiên c u này. Phần 2: T ng quan các ết quả nghiên c u t ước đây của các tác giả hác có liên quan đến mục tiêu nghiên c u của đề tài, nêu lên những ấn đề đã đư c giải quyết à chưa đư c giải quyết t ong các bài nghiên c u này, từ đó tác giả nêu a các câu hỏi nghiên c u của mình. Phần 3: T ình bày hương há nghiên c u, mô hình đư c sử dụng t ong bài, lựa chọn biến nghiên c u; như c đi m của mô hình, mô hình này đã đư c các tác giả nào sử dụng t ước đây à lý do lựa chọn mô hình này.T ình bày quá t ình thu thậ à xử lý dữ liệu gồm: nguồn dữ liệu, quy t ình xử lý dữ liệu đầu ào. Phần 4: T ình bày nội dung à ết quả nghiên c u. Phần 5: T ng ết các ấn đề đư c t ình bày gồm có những hát hiện chính của nghiên c u à một số g i ý chính sách, đồng thời chỉ a những hạn chế còn gặ hải à g i ý hướng nghiên c u tiế theo. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Bài nghiên c u sử dụng hương há nghiên c u định lư ng bằng cách sử dụng mô hình cấu t úc tự hồi quy éc tơ SVAR đ hân tích, ưu đi m, hạn chế à cách th c thực hiện cụ th đư c t ình bày tại hần 2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- 3 Bài nghiên c u nghiên c u chính sách tiền tệ ở các biến số chủ yếu như tỷ giá, lãi suất, lạm hát, cung tiền à một số biến đại diện cho nền inh tế thế giới… đến các biến số ĩ mô của Việt Nam t ong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2012. 2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây: 2.1. Khung lý thuyết truyền thống về chính sách tiền tệ và cơ chế truyền dẫn Chính sách tiền tệ đư c xem là hệ thống các quy tắc à hành động của NHTW nhằm đạt đư c một số mục tiêu nhất định. Ở hầu hết các nước, mục đích cơ bản của chính sách tiền tệ là nhằm hướng đến n định giá cả. Tuy nhiên, NHTW ở một số quốc gia cũng có th điều hành chính sách tiền tệ ới nhiều mục tiêu khác như nhằm: đạt đư c toàn dụng lao động, duy t ì t ạng thái n định cho hệ thống tài chính nội địa, à hoạt động bình thường của các các nghiệ ụ thanh toán nước ngoài. Mặc dù ậy, sự ưu tiên n định giá cả so ới các mục tiêu hác ẫn đư c xem là nguyên tắc hàng đầu t ong điều hành chính sách tiền tệ của NHTW. Những thay đ i t ong chính sách tiền tệ bắt nguồn từ iệc hản ng lại ới các cú sốc t ong à ngoài nước sẽ gây s c é lên iệc duy t ì các nhiệm ụ chính sách mục tiêu. NHTW thực hiện iệc thay đ i chính sách thông qua điều chỉnh các công cụ cơ bản của mình, thường là qua điều chỉnh lãi suất ngắn hạn, cung tiền hoặc t ng hạn m c tín dụng của các ngân hàng thương mại. Những công cụ này sẽ ảnh hưởng đến t ng th nền inh tế qua hàng loạt các cơ chế t uyền dẫn hác nhau à cuối cùng là đến mục tiêu cơ bản của chính sách. Vì ậy, một cách hiệu quả đ hi u õ sự ận hành của chính sách tiền tệ là tậ t ung ào từng động thái iêng biệt của NHTW à cơ chế dẫn t uyền mà thông qua đó những động thái này hát huy ảnh hưởng của mình. Những nguyên tắc chính sách của NHTW hay ch c năng hản ng lại th hiện qua các hản ng của các biến chính sách t ước những biến động của các biến inh tế ĩ mô đ nhằm đạt đư c các mục tiêu chính sách cơ bản. Cơ chế t uyền dẫn chính sách tiền tệ sẽ hoạt động thông qua nhiều ênh hác nhau, có ảnh hưởng đến nhiều biến, nhiều thị t ường ở các m c thời gian à cường độ hác nhau. Việc nhận dạng đư c các ênh t uyền dẫn này là điều đặc biệt quan t ọng ì nó có tác động quyết định đến tính hiệu quả của iệc thiết lậ các công cụ chính sách, thời gian ận hành của những thay đ i chính sách à ì thế đó cũng là những hạn chế chính mà NHTW cần hải đối mặt t ong quá t ình thực hiện a quyết định.
- 4 Mối liên hệ giữa những nguyên tắc của chính sách tiền tệ à các ênh t uyền dẫn đư c th hiện t ong Hình 2.1. Những nguyên tắc chính sách cơ bản th hiện qua các động thái điều chỉnh của NHTW - cả hiện tại cũng như ì ọng - đư c xem là những ênh t uyền dẫn t ực tiế đến thị t ường tiền tệ à thị t ường tài sản thông qua các quy tắc chính sách tiền tệ đ đạt đư c các mục tiêu của mình. Những thay đ i t ong thị t ường tiền tệ à tài sản (t ng cung tiền à cung tín dụng, cấu t úc lãi suất thị t ường, giá cả tài sản, tỷ giá) đến lư t nó sẽ tác động đến thị t ường hàng hóa à lao động à sau đó ảnh hưởng đến t ng sản lư ng à giá cả của nền inh tế. Cuối cùng những thay đ i hiện tại à dự iến của sản lư ng à lạm giá cả hàng hóa sẽ gây a tác động hản hồi, tác động lại các quy tắc chính sách tiền tệ à động thái điều chỉnh của NHTW. Cơ chế này hản ánh mục tiêu của NHTW à chiến lư c đ đạt đư c mục tiêu đồng thời giú những nhà làm chính sách có th hi u õ hơn cấu t úc nền inh tế cùng những hản ng của nó t ước những động thái thay đ i trong chính sách. Thị t ường Thị t ường hàng Khu ực giá cả T ng cung à NHTW hóa t ng giá cả tiền tệ à tài sản T ng cung tiền à TD Cấu t úc LS Động thái thị t ường CSTT- hiện tại T ng cầu Giá hàng hóa T ng sản à ỳ ọng nội địa lư ng Giá cả TS Tỷ giá Giá hàng hóa T ng giá cả nhậ Quy tắc CSTT Mục tiêu CSTT Hình 2.1: Mối liên hệ giữa nguyên tắc chính sách và cơ chế dẫn truyền Nguồn: Norman Loayza and Klaus Schmidt- Hebbel (2006), [30].
- 5 Sự hoạt động của hệ thống kênh truyền dẫn chính sách tiền tệ Kênh t uyền dẫn chính sách tiền tệ đư c xem là hệ thống một chuỗi các nguyên nhân có ảnh hưởng đến mối liên hệ ết nối giữa chính sách tiền tệ ới sản lư ng thực à lạm hát. Sự hình thành các ênh ận hành này ở một quốc gia đư c xem là cơ chế dẫn t uyền chính sách tiền tệ ở quốc gia đó. Nghiên c u của Meltze (1995) và Mish in (1995) đã cung cấ một cái nhìn t ng quan ề ênh dẫn t uyền chính sách tiền tệ, nó bao gồm ênh cung tiền t uyền thống, lãi suất, tỷ giá, sự mở ộng tín dụng, giá cả tài sản à ì ọng của công chúng. Sự t uyền dẫn chính sách tiền tệ đư c mô tả tại hình 2.2 và 2.3. Kênh lãi suất Kênh tín dụng T ng cầu Động thái Ls ngắn Kênh giá cả Lạm hát NHTW hạn TS khác T ng cung Kênh tỷ giá Kênh ỳ ọng Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Hình 2.2: Hai giai đoạn của cơ chế dẫn truyền chính sách tiền tệ Nguồn: Norman Loayza and Klaus Schmidt- Hebbel (2006), [30]. Hình 2.2 mô tả hai giai đoạn t uyền dẫn của chính sách tiền tệ. Đầu tiên, NHTW thực hiện chính sách tiền tệ bằng cách thay đ i các điều iện qua đó đá ng nhu cầu thanh hoản của nền inh tế. Việc cung cấ thêm thanh hoản cho các bên tham gia thị t ường tiền tệ đư c thực hiện thông qua iệc thay đ i cơ cấu số dư tiền gửi của các định chế tài chính tại NHTW hoặc tiến hành can thiệ t ực tiế qua công cụ lãi suất. Giai đoạn th 2 của cơ chế bao gồm sự hoạt động của các ênh dẫn t uyền: ênh lãi suất, ênh tín dụng, ênh
- 6 giá cả tài sản, ênh tỷ giá à ênh ỳ ọng. Thông qua các kênh này, lãi suất ngắn hạn sẽ tác động đến t ng cầu à t ng cung, từ đó ảnh hưởng đến giá cả à m c lạm hát. Hình 2.3 mô tả cơ chế t uyền dẫn tương tự Hình 2.2. Thông qua các ênh t uyền dẫn tín dụng, giá cả tài sản, lãi suất ngân hàng à tỷ giá, lãi suất ngắn hạn sẽ tác động đến t ng cầu à t ng cung, từ đó ảnh hưởng đến giá cả t ong nước à giá nhậ hẩu, từ đó ảnh hưởng đến lạm hát. Thời gian éo dài của những ảnh hưởng từ cú sốc tiền tệ cũng như những hiệu ng hản hồi giữa các m c giá cả t ên thị t ường tài chính sẽ hụ thuộc ào sự bất cân x ng giữa m c độ tiế nhận à xử lý các thông tin ề chính sách tiền tệ.Vì ậy, các cú sốc chính sách tiền tệ đư c ì ọng là sẽ có tác động ới một độ t ễ hân hối nhất định. Những biến động t ong giá cả ở thị t ường tài chính do chính sách gây a sau đó sẽ t uyền đến thị t ường hàng hóa à từ đó ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa. Tác động của chính sách tiền tệ lên lạm hát có th xảy a ới độ t ễ từ 1-2 năm từ hi có công bố ề các quyết định thay đ i chính sách. Lãi suất chính th c Cú sốc ngoài sự i m soát của NHNN (sự thay đ i) Kỳ ọng LS thị t ường tiền tệ ủi o ốn NH Tiền tệ, TD Giá cả tài Lãi suất Tỷ giá sản ngân hàng nền inh tế thế giới Lương à giá cả Cung à cầu thị t ường hàng hóa à lao động Chính sách tài khóa Giá nội địa Giá nhậ khẩu Giá hàng hóa T ng giá cả Hình 2.3: Hoạt động của hệ thống kênh truyền dẫn dưới tác động của các cú sốc Nguồn: http://www.ecb.europa.eu/mopo/intro/transmission/html/index.en.html 2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của chính sách tiền tệ các nước Về tác động của CSTT, hởi đầu là các nghiên c u của Milton F iedman and Anna
- 7 Schwa tz (1963) ch ng minh có sự tương quan mạnh mẽ giữa t ng lư ng tiền ới cả sản lư ng à giá cả hi xem xét t ong một chuỗi thời gian, sự tương quan này hản ánh những ảnh hưởng của chính sách tiền tệ lan t uyền qua hu ực tư nhân. Mặt hác, ở các bài nghiên c u Be nan e and Miho (1998), chính sách tiền tệ lại đư c tiế cận theo một hướng mới. Cụ th là họ đã tiến hành xây dựng các t ường h iêng cho iệc lựa chọn công cụ can thiệ như là yếu tố chính, quyết định m c độ tác động của chính sách tiền tệ. Cả hai đều lậ luận ằng cách tiế cận t uyền thống, sử dụng những thay đ i t ong lư ng cung tiền đ ích thích hay c chế hoạt động của nền inh tế là ém hiệu quả hơn so ới iệc dùng công cụ lãi suất. Điều này là ì tốc độ tăng t ưởng của t ng lư ng tiền còn hụ thuộc ào sự ảnh hưởng của hàng loạt các yếu tố hi chính sách hác. Mặc dù có há nhiều ý iến của nhiều tác giả hác nhau ề nhân tố quyết định hiệu quả của chính sách tiền tệ thì tựu chung lại, có th ết luận ằng, m c độ ảnh hưởng của cú sốc tiền tệ là ẫn một hàm ết h nhiều biến số hác nhau cần đư c xem xét một cách linh hoạt tùy ào quy mô à đặc đi m của từng nền inh tế iêng biệt. Ở các nền inh tế hát t i n như Hoa Kì hay một số nước thuộc hu ực Châu Âu, các nghiên c u đã cho a những bằng ch ng đáng ề ảnh hưởng của đ i mới t ong chính sách tiền tệ lên các thông số thực của nền inh tế (Mishkin, 2002). Tuy nhiên những nghiên c u tương tự tại các nước đang hát t i n lại đưa a ết quả há hác biệt ới những dấu hiệu tương quan tương đối yếu. Tại những nền inh tế có thu nhậ t ung bình, nghiên c u thực nghiệm cho thấy những cú sốc t ong chính sách tiền tệ chỉ có tác dụng hiêm tốn lên các thông số inh tế. Kết quả nghiên c u của Gane (2002) ề hiệu ng của cú sốc chính sách tiền tệ t ong 10 nước Đông Âu cho thấy: hông có một bằng ch ng nào ề iệc thay đ i lãi suất ảnh hưởng lên sản lư ng song lại có một ài dấu hiệu ch ng minh cho sự tác động của tỷ giá hối đoái đến sản lư ng. Theo nghiên c u Pee sman à Smets (2001) cho thấy: lãi suất, tỷ giá à ì ọng công chúng là những ênh t uyền dẫn hiệu quả nhất ở các nước hát t i n. T ong khi đó nghiên c u của Cushman à Zha (1997); Ize à Pa ado (2002) lại chỉ a ằng đối ới những nền inh tế nhỏ à mở thì ênh tỷ giá là một ênh t uyền dẫn đặc biệt quan t ong. Đối ới ênh tín dụng, Sichei (2005) đã tìm a bằng ch ng cho thấy ênh cho ay của
- 8 ngân hàng thực sự có ận hành t ong nền inh tế của Cộng hòa Nam Phi. Những ch ng c tương tự ề ênh tín dụng ở Hàn Quốc cũng đã đư c tìm thấy t ong các bài nghiên c u Cho và Kang (1999), Ferri và Kang (1999). Mối liên hệ giữa một hệ thống tài chính hát t i n à n định hơn tại các nước công nghiệ hát t i n đã khiến các ênh t uyền dẫn chính sách tiền tệ ở đây hoạt động hiệu quả. Theo đó, m c độ huyếch đại của các hiệu ng gây a bởi cú sốc chính sách tiền tệ lên lạm hát lớn hơn à sự ảnh hưởng này t uyền đến lạm hát nhanh hơn. Việc neo lạm hát ì ọng cũng đã út ngắn độ t ễ t ong cơ chế dẫn t uyền chính sách tiền tệ (những ước tính cho thấy độ t ễ này là hoảng 1- 1.5 năm). Những cú sốc lãi suất hát sinh từ iệc gia tăng một độ lệch chuẩn sẽ có m c t uyền dẫn từ 0.45% đến 0.75% ở hu ực EU à 0.3% tại Mỹ. T ong khi đó tại các nước đang hát t i n con số này là nhỏ hơn 0.3%. Một bài học út a từ các nghiên c u t ước đây ề cơ chế dẫn t uyền chính sách tiền tệ là những nền inh tế nhỏ à mở ất dễ bị ảnh hưởng bởi những cú sốc từ bên ngoài, điều này hiến iệc điều hành chính sách t ở nên h c tạ hơn. Hoffmaiste , Roldos à Wic ham (1998) cho thấy một cú sốc t ong tỷ lệ mậu dịch sẽ ảnh hưởng đến sản lư ng à tỷ giá, đặc biệt ở những nước duy t ì một cơ chế tỷ giá cố định. Kết quả t ên đã ủng hộ cho quan đi m ằng: Một hệ thống tỷ giá thả n i sẽ giú bảo ệ một quốc gia hỏi những cú sốc từ bên ngoài à ì thế có th thực thi một chính sách tiền tệ độc lậ . Về các nghiên c u ề cơ chế t uyền dẫn chính sách tiền tệ - cơ chế mô tả quá t ình mà chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến các biến số ĩ mô t ọng yếu như t ng tiêu dùng, giá cả, đầu tư à sản lư ng. Các ênh t uyền dẫn chính sách tiền tệ chủ yếu như lãi suất, tỷ giá, giá c hần, tín dụng,... đã đư c nhiều nghiên c u thảo luận. Mishkin (1996) là một t ong những nhà inh tế đầu tiên có những nghiên c u hệ thống các ênh t uyền dẫn chính sách tiền tệ. Ngoài ênh t uyền dẫn t uyền thống là lãi suất theo t ường hái inh tế học Keynes, Mishkin còn hát t i n các ênh t uyền dẫn tiền tệ thông qua các ênh hác như tỷ giá, giá c hần à ênh tín dụng. Gần đây Choudh i à Ha u a (2001) có hát hiện đáng chú ý hi cho ằng m c độ tác động của tỷ giá hối đoái đến các chỉ số giá cũng là một ấn đề quan t ọng t ong các thảo luận đ lựa chọn một chính sách điều hành tiền tệ à tỷ giá hối đoái thích h cho từng nước. Một tác động ở m c độ thấ của tỷ giá hối đoái đến các chỉ số giá sẽ giú một quốc gia có nhiều cơ hội
- 9 hơn đ theo đu i một chính sách tiền tệ độc lậ . Điều này cũng giú quốc gia đó dễ dàng t i n hai chính sách lạm hát mục tiêu hơn so ới quốc gia có m c độ tác động của tỷ giá hối đoái đến các chỉ số giá cả lớn. Dee a Mohanty (2012) nghiên c u ề ênh t uyền dẫn lãi suất ở Ấn Độ. Bằng cách sử dụng mô hình SVAR, nghiên c u tìm thấy bằng ch ng chính sách tăng lãi suất có ảnh hưởng t ái chiều đến tăng t ưởng sản lư ng ới độ t ễ 2 quý à tác động giảm nhẹ lạm hát ới độ t ễ 3 quý. Thời gian đạt t ạng thái cân bằng éo dài hoảng 8-10 quý. Ro on Bhuiyan (2012) nghiên c u t uyền dẫn chính sách tiền tệ ở nền inh tế mở Canada tiế cận theo mô hình BSVAR. Kết quả cho thấy chính sách tiền tệ t uyền dẫn thông qua ênh lãi suất à tỷ giá hối đoái. Cả sản lư ng à lạm hát đều có hản ng giảm đối ới cú sốc thắt chặt chính sách tiền tệ nhưng hản ng giảm của lạm hát chậm hơn sản lư ng. Lạm hát thật sự giảm sau 6 ỳ à tăng t ở lại sau ỳ th 12. Han (2008) đã đo lường ảnh hưởng của chính sách tiền tệ ở Th Nhĩ Kỳ. Bằng ỹ thuật mô hình VAR tác giả tìm thấy hi thắt chặt tiền tệ có ảnh hưởng tạm thời lên sản lư ng nhưng ảnh hưởng lâu dài lên giá cả. Bo ys à Ho áth (2008) nghiên c u ảnh hưởng của chính sách tiền tệ ở Séc. Sử dụng ỹ thuật mô hình VAR, bài nghiên c u tìm thấy giá cả à sản lư ng suy giảm t ong hoảng một năm sau cú sốc thắt chặt chính sách tiền tệ, điều này hù h ới mục tiêu của ngân hàng t ung ương nước này. Nghiên c u cũng chỉ a hản ng của giá hàng hóa thương mại đối ới cú sốc thắt chặt tiền tệ nhanh hơn so ới hàng hóa hi thương mại. Mala Ragha an à Pa am Sil a ulle (2007) sử dụng mô hình SVAR đ nghiên c u các huôn h chính sách tiền tệ của một nền inh tế mới n i nhỏ mở - Malaysia. Nghiên c u quan tâm đến hản ng của nền inh tế năng động đối ới cung tiền, lãi suất, tỷ giá hối đoái à các cú sốc nước ngoài. Sau cuộc hủng hoảng tài chính ào tháng 7 năm 1997, Malaysia đã á dụng chế độ giá cố định ào tháng 9 năm 1998. Tác giả tìm hi u cơ chế t uyền dẫn chính sách tiền tệ ở Malaysia đã thay đ i t ong thời ỳ hậu hủng hoảng bằng cách hân tích cường độ các hản ng của các biến t ong nước đối ới những cú sốc tiền tệ hác nhau. Các ết quả thực nghiệm cho thấy sự hác biệt đáng chú ý: (1) T ong ỳ t ước hủng hoảng cú sốc chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đáng đến sản lư ng, giá cả, lãi suất, à tỷ giá hối đoái; à (2) T ong thời ỳ hậu hủng hoảng chỉ có những cú
- 10 sốc tiền tệ có ảnh hưởng mạnh hơn đến sản lư ng. Hơn nữa, chính sách tiền tệ t ong nước dễ bị t n thương hơn t ước những cú sốc nước ngoài đặc biệt là các cú sốc giá hàng hóa thế giới à sốc sản lư ng t ong giai đoạn hậu hủng hoảng. Kết quả nghiên c u đã chỉ a cuộc hủng hoảng đã thay đ i ai t ò của các ênh t uyền dẫn chính sách tiền tệ ở Malaysia. Đây cũng chính là bài nghiên c u gốc mà tác giả á dụng ( hương há nghiên c u) cho bài luận ăn. Tuy nhiên, hương há xác định t ong VAR hoàn toàn hi lý thuyết, đã hông tránh hỏi những hê bình. Cooley à LeRoy (1985) à Leame (l985) cho ằng hông thích h đ xem những sai số t ực giao ước tính từ hương há hi lý thuyết như những sai số cấu t úc thực bởi ì: Th nhất, nếu hân ã Choles y thực sự hi lý thuyết, những cú sốc đư c ước tính à các mô hỏng hông th mang đến một bi u diễn cấu t úc thực sự. Th hai, liệu hân ã Choles y t ong t ường h này có thực sự hi lý thuyết? Việc sắ xế t ật tự các hương t ình t ong mô hình đòi hỏi hải dựa t ên những lậ luận lý thuyết. Do đó, hân ã Choles y thực tế hàm ý một cấu t úc inh tế đặc biệt mà hông hải bao giờ cũng hù h ới lý thuyết. 2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của chính sách tiền tệ về Việt Nam Theo Rina Bhattacharya (2013), những nghiên c u về nhân tố lạm phát tại Việt Nam hiện rất giới hạn và cho nhiều kết quả trái ngư c. Các nghiên c u thực nghiệm hiện có hông đồng ý với ai t ò tác động của t ng cung tiền đến lạm phát, một phần ì điều này thường thay đ i theo thời gian. Bài nghiên c u của Le Viet Hung và Wade D. Pfau nghiên c u tác động của chính sách tiền tệ giai đoạn 1996-2005 đã tìm thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa cung tiền và sản lư ng công nghiệp, tuy nhiên không tìm ra mối liên kết giữa cung tiền và lạm phát, ngoài a ênh đóng ai t ò quan t ọng trong truyền dẫn chính sách tiền tệ tại Việt Nam là kênh tín dụng và tỷ giá với m c độ truyền dẫn quan trọng hơn kênh lãi suất. Báo cáo thực nghiệm của IMF năm 2003 cho thấy m c tăng cung tiền chỉ có th giải thích 10% sự thay đ i của lạm hát t ong giai đoạn 2003-2005 và kết luận vai trò của t ng cung tiền đến CPI không mạnh cũng hông đáng . Ngư c lại, báo cáo của IMF năm 2006 kết luận m c tăng của cung tiền M2 tác động đáng đến lạm phát tại Việt Nam t ong giai đoạn 2001-2006. Sự khác nhau giữa kết luận hai báo cáo trên có lẽ do việc tự do
- 11 hóa giá cả trong nước t ong năm 2002-2004, đã làm gia tăng m c độ phản ng của giá cả trong nước đến t ng cung tiền. Báo cáo IMF năm 2006 cũng cho ằng chỉ số CPI phản ng tích cực trước một m c chênh lệch sản lư ng thấ . Minh (2009) à Nguyen (2010) đều cho rằng m c tăng cung tiền có tác động cùng chiều đáng đến CPI sau một độ trễ khoảng 5 tháng hoặc nhiều hơn. Camen (2006) trong nghiên c u thực nghiệm giai đoạn 1996-2005 cũng ch ng minh m c tăng cung tiền M2 giải thích thấp hơn 5% dự báo thay đ i của chỉ số lạm phát nhưng m c tăng t ng cung tín dụng cho nền kinh tế lại giải thích 25% dự báo thay đ i CPI sau 24 tháng. Hầu hết các nghiên c u thực nghiệm không tìm thấy tác động đáng của lãi suất lên lạm phát. Hung and Pfau (2008) nghiên c u vai trò của lãi suất cho vay và kết luận nó hông có tác động đáng đến cả tăng t ưởng sản lư ng và CPI trong giai đoạn 1996- 2005. Kết quả này nhất quán với kết quả thực nghiệm trong nghiên c u của Nguyen và Nguyen (2010) với kết luận tác động của việc thay đ i lãi suất hầu như là t c thời nhưng rất yếu và trở nên hông đáng . Theo báo cáo của Camen (2006) thì lãi suất chỉ giải thích đư c dưới 5% dự báo thay đ i của lạm hát t ong giai đoạn 1997-2005. Về tác động của tỷ giá hối đoái lên lạm hát cũng có nhiều nghiên c u và kết luận. Goujon (2006) cho rằng về cơ bản, lạm phát ở Việt Nam chủ yếu do sự thay đ i tỷ giá và cung tiền. Báo cáo IMF (2003) cho thấy tỷ giá giải thích 10% sự thay đ i của lạm phát t ong giai đoạn 1995-2003, với hệ số truyền dẫn là 0.25 t ong năm đầu tiên. Ngư c lại, báo cáo của IMF (2006) cho thấy t ong năm 2001-2006, hệ số truyền dẫn trên chỉ là 0.03 trong năm đầu tiên. Camen (2006) sử dụng mô hình VAR và tìm thấy sự thay đ i trong tỷ giá giải thích 19% dự báo thay đ i của CPI sau 12 tháng. Nghiên c u của Minh (2009) giai đoạn 2001-2007 cho thấy hệ số truyền dẫn tỷ giá đến lạm hát t ong năm đầu là 0.08 và mất hoàn toàn sau 15 tháng. Trong hi đó, Nguyen and Nguyen (2010) cho thấy m c độ tác động đáng hơn của tỷ giá hối đoái t ong giai đoạn 2008-2010, với lý do giải thích sự khác biệt của kết quả nghiên c u này đến từ sự linh động của NHNN trong việc điều hành tỷ giá sau năm 2008. Về tác động của m c giá cả thế giới, Camen (2006) ước lư ng sự thay đ i của giá dầu và giá gạo giải thích lần lư t là 21% và 11% sai số dự báo của CPI sau 12 tháng. Minh (2009) cũng cho ằng giá dầu tác động đáng k đến lạm phát. Gần đây, Nguyen, Ca oli and
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 856 | 194
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 602 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 622 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 562 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 512 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 352 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 228 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 240 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 228 | 16
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 257 | 13
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 188 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 57 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 14 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 32 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 10 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn