intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại Công ty cổ phần Bột mì Bình An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:87

17
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày cơ sở luận về rủi ro và phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng giao sau; phân tích rủi ro biến động giá lúa mì trên thế giới ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Bình An; bột số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại Công ty cổ phần Bột mì Bình An.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại Công ty cổ phần Bột mì Bình An

  1. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC HẢI VÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ LÚA MÌ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2014
  2. 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC HẢI VÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ LÚA MÌ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUANG THU Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2014
  3. 3 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu và các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ Phần mở đầu………………………………………………………………………… 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ RỦI RO VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ BẰNG HỢP ĐỒNG GIAO SAU 1.1 Rủi ro trong kinh doanh ………………………………………………4 1.1.1 Khái niệm rủi ro và rủi ro biến động giá ……………………………. 4 1.1.1.1 Rủi ro ………………………………………………………………… 4 1.1.1.2 Rủi ro biến động giá …………………………………………………. 4 1.1.2 Quản trị rủi ro………………………………………………………… 5 1.1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro …………………………………………….. 5 1.1.2.2 Các nội dung của quản trị rủi ro …………………………………….. 5 1.1.2.2.1 Nhận dạng rủi ro……………………………………………………... 5 1.1.2.2.2 Phân tích rủi ro………………………………………………………. 6 1.1.2.2.3 Đo lƣờng rủi ro………………………………………………………. 6 1.1.2.2.4 Kiểm soát rủi ro……………………………………………………… 6 1.1.2.2.5 Tài trợ rủi ro…………………………………………………………. 6 1.1.2.3 Phòng ngừa rủi ro ……………………………………………………. 6 1.2 Cơ sở lý luận về hợp đồng giao sau ………………………………… 7 1.2.1 Các khái niệm ………………………………………………………. 7 1.2.2 Các lợi thế về hoạt động của hợp đồng giao sau so với giao ngay và các công cụ phái sinh khác…………………………………………. 8 1.2.3 Đặc điểm của hợp đồng giao sau……………………………………. 9 1.2.3.1 Các điều khoản đƣợc tiêu chuẩn hóa………………………………… 9
  4. 4 1.2.3.2 Hợp đồng giao sau là một hợp đồng song vụ, cam kết thực hiện nghĩa vụ trong tƣơng lai…………………………………………………… 9 1.2.3.3 Hợp đồng giao sau đƣợc lập tại sàn giao dịch qua trung gian……….10 1.2.3.4 Đa số các hợp đồng giao sau đƣợc thanh lý trƣớc thời hạn………….10 1.2.3.5 Giảm thiểu rủi ro không thanh toán………………………………….10 1.2.4 Mục đích của việc sử dụng hợp đồng giao sau………………………10 1.2.4.1 Phòng ngừa rủi ro biến động giá……………………………………..10 1.2.4.2 Đầu cơ kiếm lời………………………………………………………11 1.2.5 Các chiến lƣợc phòng ngừa rủi ro biến động giá bằng hợp đồng giao sau…………………………………………………………………… 11 1.2.5.1 Xác định tỷ số phòng ngừa ………………………………………… 11 1.2.5.2 Các cơ chế phòng ngừa rủi ro……………………………………… 11 1.2.5.2.1 Phòng ngừa vị thế bán (mua giao ngay, bán giao sau)……………… 12 1.2.5.2.2 Phòng ngừa vị thế mua (bán giao ngay, mua giao sau) …………….. 12 1.2.5.3 Basic…………………………………………………………………. 13 1.2.5.4 Sự cần thiết bảo đảm giá hàng hóa bằng hợp đồng giao sau………… 14 1.3 Thị trƣờng giao sau…………………………………………………. 15 1.3.1 Cấu trúc thị trƣờng giao sau………………………………………… 15 1.3.2 Vai trò của thị trƣờng giao sau……………………………………… 15 1.3.2.1 Vai trò trong nền kinh tế……………………………………………. 15 1.3.2.2 Vai trò trong quản lý nhà nƣớc………………………………………16 1.3.2.3 Tạo ra ích lợi cho xã hội……………………………………………. 16 1.3.3 Mối quan hệ giữa thị trƣờng giao sau – thị trƣờng giao ngay……… 16 1.3.3.1 Liên kết thị trƣờng giao ngay – thị trƣờng giao sau………………… 16 1.3.3.2 Sự hội tụ giá giao ngay – giao sau…………………………………. 17 1.4 Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro biến động giá bằng hợp đồng giao sau trên thế giới và bài học cho Việt Nam ……………………………… 17
  5. 5 1.4.1 Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng giao sau trên thế giới và thành tựu đạt đƣợc………………………………………………. 17 1.4.2 Thị trƣờng giao sau Việt Nam………………………………………. 18 Tóm tắt chƣơng 1………………………………………………………………….. 19 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ LÚA MÌ TRÊN THẾ GIỚI ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BÌNH AN 2.1 Tổng quan về tình hình biến động giá lúa mì thế giới ………………20 2.1.1 Nhu cầu tiêu thụ lúa mì thế giới…………………………………….. 20 2.1.2 Sản lƣợng lúa mì thế giới…………………………………………… 21 2.1.3 Nguồn cung lúa mì thế giới…………………………………………. 23 2.1.4 Cung cầu lúa mì thế giới……………………………………………. 25 2.1.5 Biến động giá lúa mì thế giới……………………………………….. 28 2.2 Tổng quan về tình hình nhập khẩu lúa mì Việt Nam……………….. 30 2.2.1 Tình hình nhập khẩu lúa mì………………………………………… 30 2.2.2 Số lƣợng, kim ngạch và giá cả nhập khẩu………………………….. 33 2.2.3 Thị trƣờng nhập khẩu………………………………………………. 33 2.3 Thực trạng rủi ro biến động giá lúa mì nhập khẩu đến hoạt động kinh doanh của Bình An ………………………………………………… 34 2.3.1 Tổng quan về Công ty cổ phần bột mì Bình An – Vinabomi………. 34 2.3.2 Phƣơng thức quản trị nguồn nguyên liệu lúa mì nhập khẩu hiện tại ở Bình An …………………………………………………………… 35 2.3.3 Phân tích tình hình biến động giá nguyên liệu lúa mì và ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh tại Bình An ……………………………. 41 2.3.3.1 Phân tích kết quả kinh doanh và lợi nhuận…………………………. 41 2.3.3.2 Rủi ro biến động giá lúa mì và ảnh hƣởng lợi nhuận……………….. 42 2.3.4 Sự cần thiết sử dụng hợp đồng giao sau tại Bình An………………. 48 Tóm tắt chƣơng 2………………………………………………………………….. 50
  6. 6 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ LÚA MÌ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN 3.1 Điều kiện cần thiết trong việc ứng dụng giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại Bình An…………………………… 52 3.1.1 Các chích sách vĩ mô ……………………………………………… 52 3.1.2 Khả năng ứng dụng của Bình An ………………………………….. 53 3.1.2.1 Nhu cầu sản xuất, tiêu thụ kinh doanh lúa mì, bột mì………………. 53 3.1.2.2 Yêu cầu về tài chính, nhân sự và chính sách của Công ty………….. 53 3.2 Ứng dụng mô hình hợp đồng giao sau trong phòng ngừa rủi ro biến động giá tại Bình An ………………………………………………...54 3.2.1 Mô hình phòng ngừa rủi ro biến động giá ………………………….. 54 3.2.2 Nguồn vốn cần thiết để thực hiện việc phòng ngừa rủi ro ……….. 58 3.3 Phƣơng thức triển khai ứng dụng hợp đồng giao sau tại Bình An .. 59 3.3.1 Bƣớc chuẩn bị tại Bình An …………………………………………. 59 3.3.2 Lựa chọn nhà môi giới …………………………………………….. 60 3.3.3 Quy trình giao dịch hợp đồng giao sau tại Techcombank …………. 61 3.3.4 Các rủi ro liên quan khi thực hiện giao dịch ……………………….. 63 3.3.5 Giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả hợp đồng giao sau tại Bình An ………………………………………………………………………. 64 Tóm tắt chƣơng 3………………………………………………………………….. 66 Kết luận …………………………………………………………………………. 67 Tài liệu tham khảo Phụ lục
  7. 7 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu và từ Tiếng Anh Tiếng Việt viết tắt ASX Australian Stock Exchange Sàn Giao dịch chứng khoán Úc AWB Australian Wheat Board Hiệp hội lúa mì Úc BCEC Buon Ma Thuot Coffee Exchange Trung tâm giao dịch Cà phê Center Buôn Ma Thuộc BIDV Joint Stock Commercial Bank for Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Investment and Development of Phát triển Việt Nam Vietnam Bl Bushel Giạ CBOT Chicago Board of Trade Sản Giao dịch hàng hóa Chicago CME Chicago Mercantile Exchange Sàn giao dịch Chicago CWB Canadian Wheat Board Hiệp hội lúa mì Canada FAO Food And Agriculture Tổ chức Lƣơng thực và Nông Organization nghiệp Liên Hợp Quốc IGC International Grains Council Hội đồng Ngũ cốc quốc tế LTTP Lƣơng thực thực phẩm NYBOT New York Board of Trade Sở giao dịch hàng hóa New York NYSE New York Stock Exchange Sàn Giao dịch chứng khoán New York OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác và Phát triển Cooperation and Development Kinh tế SICOM Singapore Commodity Exchange Sản Giao dịch hàng hóa Singapore SIMEX The Singapore International Sàn Giao Dịch Tiền Tệ Quốc Monetary Exchange tế Singapore
  8. 8 TACN Thức ăn chăn nuôi TechcomBank Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam TGE Tokyo Grain Exchange Sản Giao dịch ngũ cốc Tokyo USDA United State Department of Bộ Nông Nghiệp Mỹ Agriculture VCB Joint Stock Commercial Bank for Ngân hàng TMCP Ngoại Foreign Trade of Vietnam thƣơng Việt Nam
  9. 9 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tóm tắt các cơ chế phòng ngừa rủi ro………………………………….. 13 Bảng 1.2: Tóm lƣợc các tác động của basic………………………………………. 14 Bảng 1.3: Số lƣợng hợp đồng giao sau lúa mì trên sàn CBOT……………………. 18 Bảng 2.1: Nhu cầu lúa mì thế giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014……………. 20 Bảng 2.2: Sản lƣợng lúa mì thế giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014………….. 21 Bảng 2.3: Dự báo sản lƣợng lúa mì thế giới từ niên vụ 2011/2012- 2019/2020….. 22 Bảng 2.4: Nguồn cung lúa mì thế giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014…………23 Bảng 2.5: Dự trữ và tiêu thụ lúa mì thế giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014…...23 Bảng 2.6 : So sánh cung cầu lúa mì tại bốn quốc gia sản xuất lúa mì chủ yếu trên thế giới trong 2 niên vụ đƣợc mùa và mất mùa……………………………………….. 24 Bảng 2.7: Cung cầu lúa mì thế giới từ niên vụ 2006/2007- 2013/2014…………… 26 Bảng 2.8: Dự báo cung cầu và giá lúa mì thế giới niên vụ 13/14 đến 19/20……… 28 Bảng 2.9: Cung cầu lúa mì tại Việt Nam từ 2006 – 2013…………………………. 31 Bảng 2.10: Số lƣợng các loại sản phẩm làm từ bột mì……………………………. 32 Bảng 2.11: Số lƣợng và kim ngạch nhập khẩu lúa mì của Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2013 …………………………………………………………………….. 33 Bảng 2.12: Thị trƣờng xuất khẩu lúa mì vào Việt Nam qua các năm…………….. 34 Bảng 2.13: Số lƣợng nhập khẩu lúa mì của Bình An năm 2010 - 2013 …………. 36 Bảng 2.14: Lƣợng nhập khẩu lúa mì của Bình An phân chia theo quốc gia……… 36 Bảng 2.15: Trị giá nhập khẩu lúa mì của Bình An năm 2010-2013………………. 37 Bảng 2.16: So sánh giá nhập khẩu lúa mì của Bình An với giá nhập khẩu bình quân của Việt Nam và giá xuất khẩu thế giới năm 2010-2013 ……………………….. 38 Bảng 2.17: Các khoản mục báo cáo vắn tắt lãi gộp của Bình An từ năm 2010 đến năm 2013 …………………………………………………………………………. 41 Bảng 2.18: Cơ cấu giá vốn hàng bán của Bình An từ năm 2010 đến năm 2013 …. 42
  10. 10 Bảng 2.19: Kết quả hoạt động kinh doanh bột mì hàng quý của Bình An từ năm 2010 đến năm 2013 ………………………………………………………………...43 Bảng 2.20a: Tình huống hợp đồng nhập khẩu lúa mì ……………………………. 46 Bảng 2.20b: Tình huống hợp đồng nhập khẩu lúa mì khi có sự biến động tăng giảm giá nguyên liệu lúa mì nhập khẩu ………………………………………………….47 Bảng 2.21: Biến động giá lúa mì theo tình huống hợp đồng nhập khẩu tại Bình An…………………………………………………………………………………. 48 Bảng 2.22: Phân tích độ nhạy giá lúa mì ảnh hƣởng lãi gộp tại Bình An năm 2012……………………………………………………………………………….. 49 Bảng 3.1 : Phòng ngừa rủi ro biến động giá vị thế bán…………………………… 55 Bảng 3.2 : Phòng ngừa rủi ro biến động giá nguyên liệu lúa mì tăng…………….. 56 Bảng 3.3 : Phòng ngừa rủi ro biến động giá nguyên liệu lúa mì giảm……………. 57 Bảng 3.4: Mức độ phân quyền thực hiện hợp đồng giao sau tại Bình An ……….. 60
  11. 11 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 : Sản lƣợng và dự báo sản lƣợng xuất khẩu lúa mì của các nhóm quốc gia trên thị trƣờng thế giới từ năm 2006 đến năm 2022……………………………… 25 Hình 2.2 : Cung cầu lúa mì thế giới từ vụ mùa 2007/2008 đến 2012/2013………. 27 Hình 2.3: Giá lúa mì HRW FOB Gulf trên sàn CBOT 2004-2014……………….. 29 Hình 2.4: Giá lúa mì Úc giao tại New South Wale tháng 7/2014 trên sàn ASX….. 30 Hình 3.1: Mô hình nghiệp vụ tại Techcombank……………………………………61 Hình 3.2: Quy trình giao dịch hợp đồng hợp đồng giao sau tại Techcombank ……61
  12. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Việt Nam là nƣớc xuất khẩu gạo nhƣng hàng năm Việt Nam vẫn nhập khẩu một khối lƣợng lúa mì nhất định dành cho nhu cầu chế biến thực phẩm, sản xuất bánh kẹo và một phần bổ sung làm nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi. Lúa mì là nguyên liệu quan trọng phục vụ cho thị trƣờng tiêu thụ bột mì của Việt Nam. Nguồn nguyên liệu này đƣợc nhập khẩu 100% từ nƣớc ngoài vào Việt Nam. Đặc tính thị trƣờng là qui cách, chất lƣợng sản phẩm, giá cả giao dịch phụ thuộc hoàn toàn vào thị trƣờng nông sản (lúa mì) thế giới, đại diện là CBOT, sàn giao dịch chuẩn lúa mì trên thế giới. Giá lúa mì trên thị trƣờng thế giới trong những năm gần đây biến động mạnh. Cuộc khủng hoảng lƣơng thực thế giới năm 2008, tiếp đến là sự sụt giảm sản lƣợng lúa mì năm 2012 đã tác động trực tiếp thị trƣờng lúa mì trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam. Đến tháng 2 năm 2009, giá lúa mì đã mất 60% giá trị so với mức giá kỷ lục đạt đƣợc vào tháng 2 năm 2008. Một trong những yếu tố tác động đến giá lúa mì thế giới chính là sự bất ổn của thời tiết tác động trực tiếp đến nguồn cung lúa mì trên thế giới làm thay đổi cân bằng cung cầu trên thị trƣờng. Sử dụng các hợp đồng phái sinh để phòng ngừa rủi ro ngày càng đƣợc áp dụng phổ biến ở nhiều nƣớc trên thế giới từ thị trƣờng cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ, kim loại, nông sản … Đối với thị trƣờng nông sản, phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng giao sau đƣợc nhiều nhà sản xuất, kinh doanh lựa chọn. Phƣơng thức này giúp các nhà sản xuất, kinh doanh hạn chế hoặc loại trừ rủi ro về giá trong hoạt động sản xuất, kinh doanh từ đó ổn định đƣợc lợi nhuận mục tiêu. Trong đó năm 2006 tại Việt Nam, Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Mê Thuộc (BCEC) đã hình thành và đi vào hoạt động Hoạt động chính trong ngành sản xuất bột mì, Bình An đang đối mặt với không ít những khó khăn do những rủi ro từ giá lúa mì biến động không nhƣ dự kiến vì với đặc tính là nông sản nên các hợp đồng ngoại thƣơng thƣờng đƣợc ký kết trƣớc từ 3 đến 6 tháng với thời điểm nhập hàng nên rủi ro về biến động giá là rất lớn. Để giảm thiểu rủi ro này, ứng dụng nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng giao sau qua sàn CBOT là một nhu cầu rất cấp thiết đối với công ty Bình An.
  13. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại Công ty cổ phần Bột mì Bình An. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Phòng ngừa rủi ro biến động giá lúa mì tại doanh nghiệp trên sàn giao dịch quốc tế CBOT Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần bột mì Bình An – VINABOMI từ năm 2010 đến nay 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn số liệu: Luận văn sử dụng nguồn số liệu thống kê từ: Số liệu kinh doanh thực tế tại Bình An Các báo cáo của USDA, FAO, Reuters, Tổng cục Hải quan và các đối tác để phân tích tình hình giá lúa mì trên thế giới, giá lúa mì nhập khẩu tại Việt Nam và Bình An, cũng nhƣ phân tích hiệu quả kinh doanh của Bình An đạt đƣợc đến nay 4.2 Phương pháp thực hiện: Luận văn sử dụng phƣơng pháp định tính: tổng hợp, phân tích thống kê mô tả đƣợc sử dụng để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm nhận dạng rủi ro và tổn thất từ việc xem xét mức độ ảnh hƣởng rủi ro tác động đến quá trình sản xuất và kinh doanh lúa mì, bột mì để từ đó phòng tránh và hạn chế rủi ro một cách hữu hiệu nhất 5. Kết cấu đề tài: Bao gồm những phần chính sau Phần mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở luận về rủi ro và phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng giao sau Chƣơng 2: Phân tích rủi ro biến động giá lúa mì trên thế giới ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của Bình An Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro biến động giá lúa mì tại Công ty cổ phần Bột mì Bình An
  14. 3 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục
  15. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LUẬN VỀ RỦI RO VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ BẰNG HỢP ĐỒNG GIAO SAU 1.1 RỦI RO TRONG KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm rủi ro và rủi ro biến động giá: 1.1.1.1 Rủi ro: Theo trƣờng phái tiêu cực: Rủi ro đƣợc xem là sự không may mắn, sự tổn thất mất mát, nguy hiểm. Rủi ro là những bất trắc ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. (Đoàn Thị Hồng Vân, 2013) Theo trƣờng phái trung hòa: Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lƣờng đƣợc. Rủi ro có tính hai mặt: vừa có tính tích cực, vừa có tính tiêu cực. Rủi ro có thể gây ra những tổn thất, mất mát, nguy hiểm … nhƣng cũng có thể mang lại những lợi ích, những cơ hội. Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, nhận dạng, đo lƣờng rủi ro, quản trị rủi ro ngƣời ta có thể tìm ra những biện pháp phòng ngừa, né tránh những rủi ro thuần túy, hạn chế những thiệt hại do rủi ro gây ra, đón nhận những cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp cho tƣơng lai. (Đoàn Thị Hồng Vân, 2013) 1.1.1.2 Rủi ro biến động giá: Giá cả là thƣớc đo giá trị phản ánh quan hệ cung, cầu hàng hóa. Sự biến động của giá cả hàng hóa nông sản với những tốc độ khác nhau tùy thuộc sự biến đổi thất thƣờng của cung, cầu hàng hóa do nhiều yếu tố tác động; tùy thuộc vào từng loại hàng hóa và tùy thuộc vào từng thời điểm. Rủi ro biến động giá cả hàng hóa có thể sẽ là một rủi ro lớn, luôn đƣợc các doanh nghiệp nhập khẩu đặc biệt quan tâm vì ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp khi giá bán thành phẩm biến động theo giá trên thị trƣởng thế giới còn giá nguyên vật liệu đầu vào đã cố định vì hợp đồng nhập khẩu đƣợc các doanh nghiệp ký trƣớc từ 3 đến 6 tháng để tiến hành mua hàng về sản xuất. Tác động biến động của giá cả hàng hóa ảnh hƣởng đến các khoản thu hoặc các khoản chi phí. Tác động này phản ảnh trong báo cáo thu nhập của doanh nghiệp
  16. 5 theo hƣớng làm tăng giảm khoản thu hoặc tăng giảm khoản chi phí của doanh nghiệp:  Rủi ro biến động giá giảm: giá bán xuống thấp hơn chi phí dự tính ban đầu và giá trị tồn kho cao hơn giá thành nhập khẩu gây ra thiệt hại kinh tế đối với doanh nghiệp nhập khẩu sản xuất hàng hóa.  Rủi ro biến động giá tăng: giá bán tăng nhiều hơn chi phí dự tính ban đầu và giá trị tồn thấp hơn giá thành nhập khẩu tăng thêm lợi nhận cho doanh nghiệp nhập khẩu sản xuất hàng hóa. 1.1.2 Quản trị rủi ro : 1.1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro: Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện liên tục và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hƣởng bất lợi của rủi ro, đồng thời tìm cách biến rủi ro thành những cơ hội thành công. (Đoàn Thị Hồng Vân, 2013, trang 66) Nhiệm vụ của các nhà quản trị rủi ro là:  Giúp tổ chức nhận dạng, phân tích đo lƣờng và phân loại những rủi ro đã và sẽ xảy ra với tổ chức.  Xây dựng và tổ chức thực hiện chƣơng trình kiểm soát rủi ro, với những điều kiện phù hợp với tổ chức đó.  Xây dựng và thực hiện tốt các chƣơng trình tài trợ rủi ro một khi rủi ro xảy ra  Xây dựng các chiến lƣợc và kế hoạch kinh doanh nhằm biến rủi ro thành những cơ hội thành công. (Đoàn Thị Hồng Vân, 2013, trang 67) 1.1.2.2 Các nội dung của quản trị rủi ro: 1.1.2.2.1 Nhận dạng rủi ro: Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của tổ chức. Nhân dạng rủi ro bao gồm các công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trƣờng hoạt động và toàn bộ mọi hoạt động của tổ chức nhằm thống kê đƣợc tất cả các rủi ro. (Đoàn Thị Hồng Vân, 2013, trang 68)
  17. 6 1.1.2.2.2 Phân tích rủi ro: Phân tích rủi ro là phải xác định đƣợc những nguyên nhân (nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp, nguyên nhân gần và nguyên nhân xa, …) gây ra rủi ro, trên cơ sở đó mới có thể tìm ra các biện pháp phòng ngừa. (Đoàn Thị Hồng Vân, 2013, trang 73) 1.1.2.2.3 Đo lƣờng rủi ro: Đo lƣờng rủi ro là quá trình xác định tổn thất từ nguy cơ và mức độ của rủi ro đối với tổ chức. Đo lƣờng rủi ro cần thu thập số liệu và phân tích, đánh giá theo hai khía cạnh: Tần suất xuất hiện rủi ro và mức độ nghiêm trọng của rủi ro. (Đoàn Thị Hồng Vân, 2013, trang 74) 1.1.2.2.4 Kiểm soát rủi ro: Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lƣợc, các chƣơng trình hoạt động… để ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu những tổn thất, những ảnh hƣởng không mong đơi có thể đến với tổ chức. Các biến pháp kiểm soát rủi ro đƣợc chia thành các nhóm sau: - Các biện pháp né tránh rủi ro - Các biện pháp ngăn ngừa tổn thất - Các biện pháp giảm thiểu tổn thất - Các biện pháp chuyển giao rủi ro - Các biện pháp đa dạng rủi ro. (Đoàn Thị Hồng Vân, 2013, trang 76) 1.1.2.2.5 Tài trợ rủi ro: Tài trợ rủi ro là những kỹ thuật và công cụ đƣợc sử dụng để tài trợ cho chi phí của rủi ro và tổn thất. Các biện pháp tài trợ rủi ro đƣợc chia làm 2 nhóm: - Tự khắc phục rủi ro (lƣu giữ rủi ro) là phƣơng pháp mà tổ chức bị rủi ro tự mình thanh toán các tổn thất. Nguồn bù đắp rủi ro là nguồn tự có của chính tổ chức, cộng với các nguồn mà tổ chức đi vay và có trách nhiệm hoàn trả - Chuyển giao rủi ro. (Đoàn Thị Hồng Vân, 2013, trang 80) 1.1.2.3 Phòng ngừa rủi ro: Phòng ngừa rủi ro chính là tài trợ rủi ro theo biện pháp chuyển giao rủi ro
  18. 7 Phòng ngừa rủi ro hay nghiệp vụ tự bảo hiểm (Hedging) là việc thiết lập một vị thế ở thị trƣờng này để bù đắp cho rủi ro gặp phải ở thị trƣờng khác bằng cách thiết lập một vị thế ngƣợc lại có giá trị tƣơng đƣơng. Mục đích của phòng ngừa rủi ro là tối thiểu hóa của biến động giá cả trên thị trƣờng mà vẫn cho phép nhà đầu tƣ có đƣợc những khoản lợi. (Bussiness Dictionary). Phòng ngừa rủi ro thông qua các công cụ phái sinh hiện đại. Công cụ phái sinh là các công cụ tài chính có lợi nhuận phát sinh từ lợi nhuận các công cụ khác. Nghĩa là thành quả của chúng phụ thuộc vào diễn biến của các công cụ này. Công cụ phái sinh hiện đại bao gồm: - Hợp đồng quyền chọn (option contract) - Hợp đồng kỳ hạn (forward contract), - Hợp đồng giao sau (future contract) - Giao dịch hoán đổi (swap). Có một số giao dịch thích hợp với phòng ngừa rủi ro trên hợp đồng kỳ hạn nhƣng lại có một số rủi ro thích hợp hơn nếu nhƣ sử dụng hợp đồng giao sau, và trong một số trƣờng hợp hợp đồng quyền chọn lại thích hợp hơn. Trong việc lựa chọn một công cụ nào đó, thƣờng là sự đánh đổi giữa thuận lợi và bất lợi của chúng do đó đôi khi phụ thuộc vào ngƣời phòng ngừa rủi ro. Ví dụ thói quen sử dụng công cụ nào đó, hoặc đối thủ cạnh tranh sử dụng … 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG GIAO SAU 1.2.1 Các khái niệm: Hợp đồng giao ngay (Spot contract): Hợp đồng giao ngay là thỏa thuận giữa ngƣời mua và ngƣời bán về hàng hóa, giá cả, việc giao nhận và thanh toán hoặc là ngay lập tức hoặc là ít lâu sau đó. (Nguyễn Thị Ngọc Trang, 2007). Hợp đồng kỳ hạn: Hợp đồng kỳ hạn là thỏa thuận giữa hai bên, ngƣời mua và ngƣời bán, trong đó ngƣời mua sẽ giao hàng hóa cụ thể với một số lƣợng và giá cả đã đƣợc xác định trƣớc vào ngày ký kết hợp đồng tại một thời điểm trong tƣơng lai. (Nguyễn Thị Ngọc Trang, 2013, trang 43). Hợp đồng giao sau: Hợp đồng giao sau là một hợp đồng kỳ hạn đã đƣợc tiêu chuẩn hóa, hợp đồng giao sau đƣợc giao dịch trên sàn giao dịch và đƣợc điều chỉnh
  19. 8 theo thị trƣờng hàng ngày, trong đó khoản lỗ của một bên đƣợc chi trả cho bên còn lại. (Nguyễn Thị Ngọc Trang, 2013, trang 43). Các hợp đồng giao sau đƣợc giao dịch trên thị trƣờng có tổ chức, gọi là sàn giao dịch giao sau. Ngƣời mua hợp đồng giao sau là ngƣời có nghĩa vụ mua hàng hóa vào một ngày trong tƣơng lai, có thể bán hợp đồng trên thị trƣờng giao sau. Điều này đã làm cho họ thoát khỏi nghĩa vụ mua hàng hóa. Ngƣợc lại, ngƣời bán hợp đồng giao sau là ngƣời có nghĩa vụ bán hàng hóa vào một ngày trong tƣơng lai, có thể mua lại hợp đồng trong thị trƣờng giao sau. Điều này đã làm cho họ thoát khỏi nghĩa vụ bán hàng hóa. Hợp đồng giao sau đƣợc chuẩn hóa về thời gian, địa điểm, chất lƣợng và số lƣợng giao hàng. Mua bán hợp đồng giao sau không nhất thiết chỉ là giữa ngƣời sản xuất và ngƣời mua vì những đối tƣợng chấp nhận rủi ro khác có thể trở thành đối tác trong hợp đồng và do đó tạo ra tính thanh khoản cho thị trƣờng (thông thƣờng đây là thị trƣờng có tính thanh khoản cao). 1.2.2 Các lợi thế về hoạt động của hợp đồng giao sau so với giao ngay và các công cụ phái sinh khác Chi phí giao dịch thấp hơn: khi tham gia hợp đồng giao sau, nhà đầu tƣ chỉ phải bỏ phí hoa hồng và khoản ký quĩ. So với phí hoa hồng của hợp đồng giao sau, phí quyền chọn cao hơn rất nhiều. Tính thanh khoản cao hơn thị trƣờng giao ngay: Do mức vốn yêu cầu tham gia vào thị trƣờng giao sau thấp hơn giao ngay và thị trƣờng giao sau cho phép nhà đầu tƣ mua đi bán lại hợp đồng nếu không có khả năng cung cấp hàng hóa. Nguyên nhân chính là hợp đồng giao sau đƣợc chuẩn hóa và giao dịch rộng rãi, không giới hạn ngƣời mua, ngƣời bán. Cho phép nhà đầu tƣ bán khống dễ dàng hơn: Đây là đặc điểm nổi trội của thị trƣờng giao sau so với giao ngay, tạo điều kiện cho các nhà đầu cơ kinh doanh. Nhờ đó, tạo tính thanh khoản cho thị trƣờng giao sau. (Trần Thị Thuận Thành, 2007)
  20. 9 1.2.3 Đặc điểm của hợp đồng giao sau 1.2.3.1 Các điều khoản được tiêu chuẩn hóa: Trong thị trƣờng giao sau, các hoạt động mua bán đƣợc thực hiện liên tục với trình độ chuyên môn nghiệp vụ và bảo đảm an toàn cao. Do đó, các điều khoản trong hợp đồng đƣợc tiêu chuẩn hóa một cách tối đa, giúp cho việc ký kết hợp đồng nhanh chóng, đảm bảo an toàn về mặt pháp lý.  Tên hàng: Hàng hóa giao dịch có thể là hàng hóa thông thƣờng hoặc cũng có thể là các công cụ tài chính. Mỗi sàn giao dịch chỉ giao dịch một số loại hàng hóa nhất định. Trƣờng hợp ngƣời mua (bán) muốn bảo vệ hàng hóa của mình nhƣng hàng hóa đó không đƣợc mua bán trên sàn giao dịch thì họ có thể mua bán bằng một hợp đồng giao sau của loại hàng hóa tƣơng tự.  Chất lƣợng: cũng đƣợc tiêu chuẩn hóa.  Độ lớn: là độ lớn giá trị tài sản đƣợc giao dịch trong một hợp đồng. Độ lớn về mỗi loại hàng hóa đƣợc thống nhất hầu nhƣ trên toàn thế giới, giúp cho việc mua bán giữa các thị trƣờng giao sau trên thế giới dễ dàng hơn. Việc qui định độ lớn hợp đồng sao cho không quá lớn để những nhà bảo hộ nhỏ cũng có khả năng tham gia, không quá nhỏ vì khoản đƣợc bảo hộ sẽ không bù đắp đƣợc chi phí hoa hồng hay chi phí khác.  Thời điểm giao hàng (thời điểm đáo hạn hợp đồng): thƣờng đƣợc xác định là tháng giao hàng trong năm. Trong tháng giao hàng đó, ngày giao hàng đƣợc quy định cụ thể tùy vào loại hàng hóa và thị trƣờng.  Địa điểm giao hàng: Do sàn giao dịch quy định. Việc giao hàng xảy ra khi các bên mong muốn thực hiện hợp đồng. 1.2.3.2 Hợp đồng giao sau là một hợp đồng song vụ, cam kết thực hiện nghĩa vụ trong tương lai: Khi lập một hợp đồng giao sau, các bên bị ràng buộc quyền và nghĩa vụ trong mối liên hệ: bên bán có nghĩa vụ giao một khối lƣợng hàng xác định cho bên mua và có quyền nhận tiền vào một thời điểm trong tƣơng lai ở một giá thỏa thuận trƣớc. Ngƣợc lại, bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền theo nhƣ thỏa thuận trong hợp đồng và có quyền nhận hàng vào một thời điểm trong tƣơng lai. Để đảm bảo cho các hợp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1