intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút khách du lịch quốc tế tới Campuchea

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:73

49
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Xác định thực trạng và đặc trưng du lịch tại CPC, những cơ hội và đe dọa; đánh giá ưu – nhược điểm và khả năng thu hút du lịch khách trong và ngoàinước của CPC; xây dựng giải pháp và kiến nghị nhắm đẩy mạnh thu hút khách du lịch tới Vương Quốc CPC.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút khách du lịch quốc tế tới Campuchea

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PRAK NALIN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở CAMPUCHEA Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh MÃ SỐ: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ NGỌC PHƯƠNG TP.HCM, 2014
  2. LỜI CAM ĐOAN Tác gia xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác gia với sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn và những người mà tác gia đã cảm ơn. Các số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ rang, đáng tin cậy và được xử lý khách quan, trung thực. Tp. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng 07 năm 2014 Tác giả Prak Nalin
  3. MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục hình vẽ và đồ thị Tóm tắt luận văn PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................ 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 2 4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 2 4.1. Nguồn dữ liệu sử dụng…………………………………………..2 4.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………...2 5. Kết cấu luận văn………………………………………………………2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH DU LỊCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ..................3 1.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................... 3 1.1.1. Lý thuyết về Du lịch ..................................................................... 3 1.1.2. Phân loại du lịch ........................................................................... 4 1.1.3. Sản phẩm du lịch........................................................................... 5 1.2. Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế xã hội.............. 6 1.2.1. Vai trò của ngành du lịch đối với nền kinh tế............................... 6 1.2.2. Vai trò của ngành du lịch trong lĩnh vực văn hóa – xã hội ......... 6 1.2.3. Vai trò của ngành du lịch đối với môi trường .............................. 7
  4. 1.3. Kinh nghiệm hoạt động du lịch ở mốt số quốc gia ............................... 7 1.3.1. Kinh nghiệm của Thái Lan : ........................................................ 7 1.3.2. Kinh nghiệm của Việt Nam ......................................................... 8 1.3.3. Kinh nghiệm của Trung quốc: ...................................................... 9 Tóm tắt chương I……………………………………………………………….10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH DU LỊCH Ở CAMPUCHEA……………………………………………………..11 2.1. Giới thiệu về Campuchea ..................................................................... 11 2.1.1. Giới thiệu sơ về Campuchea ......................................................... 11 2.1.2. Tổng quan về các địa điểm du lịch ở Campuchea ........................ 12 2.2. Tổng quan về đặc điểm tự nhiên ở Campuchea ................................... 22 2.2.1. Nguồn tài nguyên tự nhiên Campuchea ....................................... 22 2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn Campuchea ..................................... 25 2.2.3. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch....................................................... 33 2.3. Kết quả phát triển du lịch ở Campuchea .......................................... 36 2.3.1 Tình hình phát triển du lịch ở Campuchea ................................. 36 2.3.2 Số lượng khách du lịch quốc tế đến Campuchea .......................... 37 2.3.3. Thành phần của khách du lịch ...................................................... 41 2.3.4. Các địa điểm du lịch mà Khách quốc tế đến nhiều nhất ở CPC. .. 42 2.4. Phân tích về cơ hội và thách thức du lịch ở Campuchea ..................... 42 2.4.1. Cơ hội của ngành du lịch ở Campuchea ....................................... 42 2.4.2. Thách thức về ngành du lịch ở Campuchia .................................. 43 2.5. Phân tích về điểm mạnh và điểm yếu của ngành du lịch ở Campuchea45 2.5.1. Điểm mạnh .................................................................................... 45 2.5.2. Điểm yếu ....................................................................................... 46 Tóm tắt chương 2……………………………………………………………..47
  5. CHƯƠNG 3: MỐT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH Ở CAMPUCHIA..................................................48 3.1. Định hướng phát triển ngành du lịch ở Campuchia ............................. 48 3.1.1. Quan điểm phát triển du lịch Campuchia ..................................... 48 3.1.2. Mục tiêu phát triển về ngành du lịch ở Campuchia ..................... 49 3.2. Giải pháp nâng cao khả năng thu hút khách quốc tế tới Campuchia .. 50 3.2.1. Mở rộng thị trường ........................................................................ 50 3.2.2. Phát triển đào tạo về nguồn nhân lực du lịch ............................... 52 3.2.3. Phát triển sản phẩm, dịch vụ và thương hiệu du lịch .................. 52 3.2.4 Xúc tiến tuyến truyền quảng bá du lịch Campuchea ................... 54 3.2.5. Bảo vệ an ninh an toàn cho du khách và trật tự công cộng ......... 54 Tóm tắt chương 3…………………………………………………………….56 Kết luận…..…………………………………………………………………....57 Kiến nghị………………………………………………………………………58 Tài liệu tham khảo Phụ lục
  6. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPC : Campuchea UNESCO : “United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization" (Liên hiệp Quốc Giáo dục, Khoa học và Văn hóa) UNWTO : Tổ chức Du lịch Thế giới GDP : “Gross Domestic Product” Tổng sản phẩm nội địa VOA : “Visa on Arrival” Cấp trực tiếp cho khách tại cửa khẩu KH : Khmer TNDL : Tài nguyên du lịch
  7. DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐÔ THỊ Bảng1 : Tổng số lượng khách tới CPC của năm 2007-2013 Bảng 2 : Số khách của 10 nước nhiều nhất đến CPC Hình 2.1 : Tỷ lệ tăng trường hàng năm lượng khách du lịch tới CPC Hình 2.2 : Tỷ lệ tăng trường hàng năm doanh thu của ngành CPC Hình 2.3 : Tỷ lệ khách của 10 nước nhiều nhất đến CPC năm 2011 Hình 2.4 : Tỷ lệ khách của 10 nước nhiều nhất đến CPC năm 2013 Hình 2.5 : Nguồn thị trường du lịch đến CPC của 10 năm cuối
  8. TÓM TẮT LUẬN VĂN Việc phát triển ngành du lịch Campuchea trong thới gian qua gặp rất nhiều khó khan, chưa tương xứng với tiềm năng du lịch vốn có của mình, đặc biệt là những thách thức từ qúa trình toàn cầu hóa kinh tế - xã hội. Để giải quyết những khó khăn và đẩy mạnh phát triển du lịch Campuchea, tác giả đưa ra hệ thống các giải pháp cơ bản mang tính chiến lược và những biện pháp mang tính chất bên trong và bên ngoài, cũng như các giải pháp thu hút du khách để làm cho ngành du lịch ngày càng phát triển. Các giải pháp này dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn chứa đựng những nét vừa khái quát vừa cụ thể mang tính khả thi, nếu được nghiên cứu vận dụng sẽ góp phần vào việc phát triển ngành du lịch Campuchea ngang tầm với tiềm năng và vi trí xứng đáng của Campuchea.
  9. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Campuchea là một nước đang phát triển từ khi hội nhập, Các thu nhập của Campuchea từ thương mại hoạt động đầu tư và mở cửa du lịch của các khách trên thế giới. Trong đó lĩnh vực du lịch cũng là một yếu tố góp phần tăng trưởng nên kinh tế của Campuchea và tính hữu nghị giữa Campuchea và thế giới. Do nhìn thấy sự quan trọng như thế nay mới tác gia đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút khách du lịch quốc tếtới Campuchea” Du lịch là nguồn tạo ra GDP và việc làm của thế giới chiếm tới 1/10 mỗi loại, đồng thới đầu tư cho du lịch và các khoản thu từ thuế liên quan tới du lịch tương ứng cùng tăng cao. Du lịch sẽ là đầu tàu kéo nên kinh tế thế giới trong thế ký XXI.Ngành kinh tế nay đang được sự quan tâm đặc biệt của địa phương, nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Campuchea. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tím ra một số giải pháp để phát triển ngành du lịch củaCampuchea như sau: 1. Xác định thực trạng và đặc trưng du lịch tại CPC, những cơ hội và đe dọa. Đánh giá ưu – nhược điểm và khả năng thu hút du lịch khách trong và ngoàinước của CPC. 2. Xây dựng giải pháp và kiến nghị nhắm đẩy mạnh thu hút khách du lịch tới Vương Quốc CPC.
  10. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vinghiên cứu:Chủ yếu là hoạt động du lịch trên địa bản Vương quốc Campuchea.luận văn chỉ tập trung vào mốt số thị trường có ngành du lịch phát triển như : Việt Nam, Thái Lan, Trung quốc. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn dữ liệu sử dụng Sử dụng dữ liệu thống kế từ Tổng cục thống kế Campuchea năm 2007-2013. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp định tính: Tổng hợp, Phân tích, So sánh, Diễn giải, Quy nạp. 5. Kết cấu luận văn Luận văn có kết cấu sau: Phần mở đầu Chương I: “Cơ sở lý luận và vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế xã hội”. Chương II: “Thực trạng ngành du lịch ở Campuchea”. Chương III: “Giải pháp phát triển ngành du lịch ở Campuchea”. Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục
  11. 3 CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH DU LỊCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Lý thuyết về du lịch Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan , Giải trí, Nghỉ dưỡng trong khoảng thời gian nhất định. Hoạt động du lịch có các tính chất sau: Tính tổng hợp: Trong quá trình du lịch, du khách có các nhu cầu về ăn ở - đi lại – thưởng ngoại – mua sắm. Tính phục vụ: Sản phẩm du lịch chủ yếu cung cấp dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của du khách. Tính nhảy cảm: Hoạt động du lịch chịu ảnh hưởng mạnh bởi các nhân tố thiên nhiên ( hạn hán, lũ lụt, động đất) kinh tế (thay đổi tỷ giá hối đoái, khủng hoảng) chin trị ( chiến tranh, khủng bố) xã hội ( xung đột tôn giáo, sắc tốc) Tính thới vụ: Hoạt động du lịch thay đổi theo mua xuân – hạ - thu – đông – thới tiết nắng mưa – nóng – lạnh ngày nghỉ lễ - tết . Tính phụ thuộc: Hoạt động du lịch phụ thuộc vào tài nguyên du lịch, Trình độ phát triển kinh tế quốc dân, Khả năng tiếp đãi tổng hợp đối với du khách.
  12. 4 1.1.2. Phân loại du lịch Du lịch sinh thái ( Du lịch xanh): Do ổ nhiễm môi trường, Căng thắng công việc thúc đẩy con người tìm về thiên nhiên để thư giãn. Du lịch tham quan: Nhắm để thỏa mãn nhu cầu thưởng ngoan phong cảnh, Tìm hiểu tập tục các dân tộc. Du lịch giải trí: Danh cho cả người lớn và trẻ em như đến vui chơi công viên, Sân khấu, rập chiếu bóng. Du lịch văn hóa:Thăm viên các bảo tảng, di tích, lăng tẩm, đền đài, các công trình lịch sử hoặc có tâm cỡ lớn, Ý nghĩa đặc biệt hiện tại). Du lịch nghỉ nghơi:Đáp ứng nhu cầu tạm lánh xa công việc, Hoàn toàn thư giãn tinh thân và thân thể trong không gian phú hợp. Du lịch chữa bệnh: Nhắm phục vụ cho nhưng người sức khỏe suy giảm, Kết hợp du lịch với điều dưỡng trong không gian khoáng như suối nước. Du lịch thăm quê hương gia đình:Sau chiến tranh hòa bình lập lại, Nhiều người muốn trở về viếng quê cha đất tổ, Kết hợp thăm thân nhân và chốn cũ. Du lịch chuyên đề:Khách kết hợp việc du lịch với các nghiên cứu sinh học Du lịch khóa học kỹ thuật: Các phát minh, Sang chế của quá khứ, Hiện tại mô hình sản phẩm tương lai được tập trung trong những mô phông cũng là điểm thu hút du khách. Du lịch công việc, hội nghị, hội thảo:Tham gia, Tham quan hội chợ triễn lãm, Hội họp của các chính phủ, Tổ chức phi chính phú, Doanh nghiệp, Toàn thể. Du lịch mạo hiểm: Đáp ứng nhu cầu tìm cảm giác mạnh, Thử thách bản lĩnh và khả năng chinh phục thiên nhiên của du khách trẻ qua việc tham gia. Du lịch thể thao: Để thỏa mãn nhu cầu vừa du lịch vừa tập dợt và thi đấu những bộ môn thể thao ưa thích như săn bắn, Trèo núi, Trượt tuyến bơi thuyền. Du lich stay home: Xâm nhập thực sự vào đời sống của dân bản xứ thông qua con đường du lịch.
  13. 5 1.1.3. Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch có nhiều hạng mục du lịch hợp thành, Là tổng hợp các dịch vụ mà du khách tiêu thụ kế từ lúc họ rời nhà cho đến họ trở về gồm: Vận chuyển, Lưu trú, Ăn uống, Vui chơi giải trí, Tham quan, Nghiên cứu, Điều dưỡng, Chữa bệnh, Hành hương. Đặc tính của sản phẩm du lịch: Tính tổng hợp: Được quyết định bởi tính xã hội của hoạt động du lịch (Gồm các hoạt động xã hội, Kinh tế, Chính trị) và tính phức tạp của nhu cầu du lịch (Vật chất và tinh thân) Tính không thể dịch chuyển: do tính tổng hợp của sản phẩm du lịch nên du khách chỉ có thể sử dụng tạm thời trong thới gian và không gian nhận định. Tính dễ dao động:Vì sản phẩm du lịch là sự kết hợp của nhiều yếu tố nên chỉ cần thiếu hoặc yếu mốt trong các yêu tố tạo thành cùng ảnh hưởng toàn bộ giá trị sản phẩm du lịch. Sức hấp dẫn của sản phẩm du lịch:Sự phong phú, Đa dạng của cảnh quan thiên nhiên, Chiêu sâu nhân văn của di sản văn hóa – xã hội ,Tiện nghi của cơ sở vật chất( lưu trú, Ăn uống, Phương tiện giải trí, Thông tin và chất lượng ) Sản phẩm du lịch tổng hợp đạt chất lượng cao, thu hút nhiều du lịch thỏa 3 tiêu chí cơ bản: Cảnh quan hấp dẫn, Đặc sắc, Giá cả chấp nhận được. Tóm lại sản phẩm du lịch có đặc trưng khác biệt với các sản phẩm thông thường khác. Sản phẩm du lịch phần lớn là dịch vụ mang tính chất vô hình, Chung không thể bán được khi không có khách hàng đến tận nơi tiêu thụ.
  14. 6 1.2. Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tếxã hội 1.2.1. Vai trò của ngành du lịch đối với nền kinh tế Ngành du lịch là ngành góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Nếu chúng ta so sánh cơ cấu ngành trong GDP của một số quốc gia tiêu biểu chúng ta có thể thấy rõ quốc gia nào có tốc độ phát triển du lịch càng cao thì tỷ trọng giá trị các ngành nông nghiệp, Công nghiệp càng giảm dần. Ngành du lịch là ngành đóng góp quan trọng trong GDP: Đối với ngành du lịch chính tiêu dụng là khoản đóng góp vào GDP của nền kinh tế.Trước hết chi tiêu của khách đều là tiêu dung. Thứ hai chi tiêu để xây dựng khách sạn, Nhà hàng, Khu vui chơi, Nhà máy điện, Các cơ sở hạ tầng giao thông – viễn thông, Các trang thiết bịđểcung cấp dịch vụ du lịch đều là chi phí đầu tư, Phần các khoản đầu tư đó là do chính phủ đầu tư.Thứ ba là khi một du khách chi tiêu cho các dịch vụ du lịch ở nước ngoài bao gồm cả chí phí vận chuyển đến địa điểm du lịch được coi là chi tiêu cho nhập khẩu dịch vụ,Những dịch vụ mà một nước cung cấp cho du khách từ các quốc gia khác đến thăm được coi là những dịch vụ xuất khẩu. 1.2.2. Vai trò của ngành du lịch trong lĩnh vực văn hóa – xã hội Phát triển du lịch giúp các quốc gia đối phó với nạn thất nghiệp nhờ khả năng thu hút một lượng lớn nhân công làm việc trong ngành du lịch cũng như ngành liên quan. Căn cứ theo khảo sát du lịch của năm 2012 cho thấy trong lĩnh vực du lịch toàn cầu thế giới doanh thu là 1,079 ngàntriệu đô la tăng4% so với năm 2011 còn Châu Á Thái Binh Dương doanh thu 323,9ngàn triệu đô la và Đông Nam Á doanh thu 91,7 ngàn triệu đô la. Đối với Campuchea doanh thu 2.210 triệu đô la và thúc
  15. 7 đẩy tăng cường kinh tế được thành công ăn việc làm cho công nhân 350,000 việc làm. 1.2.3. Vai trò của ngành du lịch đối với môi trường Tích cực: Du lịch cũng hoạt động theo khuynh hướng phục hồi, Bảo tồn và bảo vệ môi trường cũng như việc phục hồi, Tồn tạo các kho tảng lịch sử để tạo ra và duy trì các công viên và khu vực bảo tồn khác. Tiêu cực: Hủy loại môi trường: Những tác động đến môi trường rõ ràng nhất là những tác động liên quan đến sự mất mát, Hủy loại đến môi trường. Ổ nhiễm: là nhân tố tác động tiêu cực chủ yếu của du lịch. Giao thông là đầu mối cơ bản cả ổ nhiễm không khí và tiếng ồn. 1.3. Kinh nghiệmhoạt động du lịch ở mốt số quốc gia 1.3.1. Kinh nghiệm của Thái Lan Thái Lan là một trong những điểm thu hút khách du lịch nhiều nhất trong khu vực, Chỉ đứng sau Trung Quốc và Malaysia, bởi lẽ ưu thế quyết định của Thái Lan là nền kinh tế phát triển, đồng thời chất lượng dịch vụ khách sạn lại khá tốt. Trong kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội đất nước giải đoạn 1997 – 2003, Thái Lan đã xác định phát triển du lịch theo hai hướng ưu tiên chính là: bảo vệ, bảo tồn các nguồn tài nguyên và tài sản du lịch, phục vụ cho phát triển du lịch. Ngoài ra, Thái Lan còn xây dựng nhiều chương trình du lịch rất sáng tạo và độc đáo để thu hút khách du lịch. Bên cạnh đó, Thái Lan còn thiết lập những
  16. 8 chương trình quảng cáo, khuyến mãi rầm rộ, có sức thu hút cao như chương trình Thai – Amazing, Du lịch kiến tạo nên hòa bình, “Road Show” quảng bá mạnh mẽ tại Tokyo, Osaka và Fukuoka, “Luck is in the Air” nhằm đẩy mạnh lượng khách đến Thailand bằng chương trình khuyến mãi vé của Thai Airways. 1.3.2. Kinh nghiệm của Việt Nam Nhìn chung ngành du lịch Việt Nam đã đạt được những kết quả cao trong những năm gần đây, đặc biệt trong năm 2013 ngành du lịch Việt Nam đã thu hút hơn 7,2 triệu lượt khách quốc tế và thu được 190.000 tỷ đồng (khoảng 9,5 tỷ USD). Những thành tựu này do sự nỗ lực của Chính phủ, các cấp, các ngành, các địa phương và đặc biệt là các cơ sở ngành du lịch Việt Nam. Sau đây tác gia rút ra một số vấn đề trong quá trình phát triển du lịch Việt Nam: Từng bước xây dựng chiến lược phát triển du lịch dài hạn, đặc biệt là có sự điều chỉnh kịp thời theo từng giai đoạn. Tận dụng tốt những thế mạnh như ổn định chính trị, tăng trưởng kinh tế cao và hình ảnh quốc gia được nâng cao. Từng bước xây dựng và đào tạo nguồn nhân lực theo hướng chuyên môn hóa du lịch. Các doanh nghiệp và ngành du lịch ngày càng đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ du lịch như các tour du lịch liên vùng. Chưa phát huy hết các tiềm năng du lịch hiện có, đặc biệt là sự thiếu hẵn các khu du lịch nghỉ mát cao cấp (resort). Chưa phổ biến kiến thức du lịch cho mọi người, đặc biệt là chưa có sự kết hợp giữa nhà nước và nhân dân cùng làm du lịch, chưa phát triển đồng bộ còn manh mún tự phát ở một số tuyến điểm du lịch sinh thái, chưa quan tâm đúng mức yếu tố vệ sinh môi trường.
  17. 9 Chưa có định hướng trong việc vừa phát triển du lịch bền vững vừa tôn tạo và bảo vệ môi trường thiên nhiên. 1.3.3. Kinh nghiệm của Trung quốc Trung quốc có lợi thế lãnh thổ rộng lớn nhiều dân tộc với nếp sống đa dạng, cảnh quan phong phú, bề dày văn hóa – lịch sử uyên thâm. Hiện trung quốc có tốc độ tăng trường du lịch 11%, thu hút 36,8 triệu khách/năm, tạm xếp vị trí thứ 5. Tổ chức du lịch thế giới (WTO) dự tính đến năm 2020 trung sẽ vượt qua pháp giành vị trí dẫn đầu về du lịch với 130 triệu khách/năm. Nguyên nhân sâu xa thúc đẩy du lịch Trung quốc tăng trưởng nhanh là tiềm năng du lịch dồi dào của đất nước này bị bỏ phí từ lâu, nó chỉ thật sự phát huy tác dụng khi chính phủ Trung quốc mở cửa chào đón du khách vào thập kỷ 80. Để đặt được mục tiêu tăng trưởng trong tương lai, bên cạnh việc nâng cấp, khôi phúc lại các điểm du lịch lịch sử như Vạn Lý trường thành, đền cổ, phổ cổ, cung điện phong kiến, họ còn xây dựng thêm nhiều điểm du lịch mới như khu cắm trại trên thảo nguyên mênh mông, những lối mòn khúc khuỷn lên dãy Himalaya. Đẩy mạnh quảng bá du lịch trọng đại với nhưng chương trình hợp dẫn nhằm kích thích sự chú ý của thế giới. Đặt biệt Trung quốc cho nâng cấp thiết bị ý tế, hệ thống phòng dịch và truyền thông điệp “Khách du lịch đến Trung quốc sẽ được đảm bảo an toàn mọi mặt”.
  18. 10 TÓM TẮT CHƯƠNG I Trong chương I đã giới thiệu cơ sở lý luận về du lịch như: Phân loại du lịch, Sản phẩm du lịch, vai trò của ngành du lịch. Ngoài ra, Ở chương I còn giới thiệu (Đế cấp) kinh ngiệm hoạt động du lịch ở một số quốc gia.
  19. 11 CHƯƠNG2:THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH Ở CAMPUCHIA 2.1. Giới thiệu về Campuchea 2.1.1. Giới thiệu sơ về Campuchea Campuchea nắm ở Tây Nam bán đảo Đông Dương và nối liền với vịnh Thái Lan, Ở phái Nam Tây và Tây Bắc giáp Thái lan (2100Km), Đông giáp Việt Nam (1137Km),Nam giáp biển (400Km).Nước nay có 443Km bờ biển dọc theo vịnh Thái Lan. Đặc điểm địa hình nổi bật là một hồ lớn ở vùng đông bằng. Đó là hồ Tonle Sap (Biển Hồ), có diện tích khoảng 2.590Km2 trong mua khô và khoảng 24.606km2 về mua mưa. Dân số: Khoảng 15 triệu người (Năm 2013) Diện tích: 181,035Km2 (Mặt nước: 4.526Km2, , mặt đất: 113.509Km2, có 24 tỉnh thành phố) Ngôn ngữ: Khmer là chính, Tiếng Anh và Pháp được dung thông dụng. Tôn giáo: Đạo Phật Thới tiết: gió mưa Đơn vị tiền tệ: Riêl Tiếng nói: Khmer Người dân hơn 80% làm nông nghiệp, Ngoài ngành du lịch Campuchea còn có ngành nông nghiêp đang phát triển mạnh.
  20. 12 2.1.2. Tổng quan về các địa điểm du lịch ở Campuchea Mỗi vùng đất, mỗi con đường trên đất CPC điều mang trong mình nhữngcâu truyện truyền thuyết li kỳ và rất bí ẩn.Chính ví vậy đất nước chùa tháp có vô số những địa danh hấp dẫn khách du lịch.Hiện nay ở Campuchea chia ra thành vùng khu du lịch như sau: Khu du lịch văn hoa Siêm Reap – Angkor Wat Thủ đồ Phnom Penh (Khu vực xung quang) Khu vực bãi biển và đảoBắc – Đông Khu xung quanh Hồ Tole Sap Khu Tole Mekong kết nối hồ Tole sap Tole basak Khu du lịch Văn Hóa Siêm Reap – Angkor Angkor Wat:Quần thể với hơn 100 ngôi đền bằng đá, những đền đài, phù điều và hành lang mênh mông được làm từ những tảng đá lớn. Đây là thành tựu kiến trức huy hoàng , nó thể hiện mốt trình độ cao về hình học không gian. Đặc biệt , 1.700 nàng Apsara ở Angkor là 1.700 vũ nữ hoàn toàn khác nhau với thân hình tuyệt mỹ, những vẻ mặt và tư thế, động thái không hề trùng lặp. Ngôi đền này là nơi lưu giữ 1850 bức tượng khác nhau, mỗi bức tượng là một công trình nghệ thuật, một cách sống, một cách nhìn đời khác nhau. Hình ảnh Angkor Wat
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2