Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mức độ ảnh hưởng của các thành tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 6
download
Mục tiêu của đề tài là tìm ra mức độ ảnh hưởng của các thành tố đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các DNNVV tại TP. HCM, tìm ra những điểm mạnh cũng như hạn chế tồn tại trong hệ thống KSNB tại DN, từ đó đưa ra các giải pháp giúp DN này hoàn thiện và xây dựng hệ thống KSNB hữu hiệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mức độ ảnh hưởng của các thành tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÂM MINH NHẬT MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÀNH TỐ ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÂM MINH NHẬT MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÀNH TỐ ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Kế toán Mã số : 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DƯỢC TP. Hồ Chí Minh - Năm 2019
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn thạc sĩ với đề tài “Mức độ ảnh hưởng của các thành tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh” là do tôi thực hiện nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của Thầy PGS.TS Phạm Văn Dược. Các thông tin trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Các vấn đề được tham khảo và tổng hợp từ những nghiên cứu khác đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình. TP. HCM, ngày 19 tháng 03 năm 2019 Tác giả LÂM MINH NHẬT
- MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT - ABSTARCT PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 2 2.1 Mục tiêu chung .................................................................................................... 2 2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 2 3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................... 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 2 5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 2 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài .................................................................................... 3 7. Kết cấu luận văn ....................................................................................................... 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ............................... 4 1.1 Nghiên cứu khoa học công bố ở nước ngoài .......................................................... 4 1.2 Nghiên cứu khoa học công bố trong nước .............................................................. 9 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................... 15 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................. 17
- 2.1 Tổng quan về hệ thống KSNB .............................................................................. 17 2.1.1 Khái niệm: ...................................................................................................... 17 2.1.2 Các bộ phận cấu thành hệ thống KSNB ......................................................... 20 2.1.3 Lợi ích và hạn chế .......................................................................................... 25 2.2 Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB....................................................................... 28 2.2.1 Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB ................................................................ 28 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB ............................... 30 2.3 Tổng quan về DN nhỏ và vừa ............................................................................... 30 2.3.1 Khái niệm và phân loại DN nhỏ và vừa ......................................................... 30 2.3.2 Đặc điểm hệ thống KSNB tại DN nhỏ và vừa ............................................... 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................... 34 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 36 3.1 Khung nghiên cứu của luận văn ........................................................................... 36 3.2 Thiết kế nghiên cứu .............................................................................................. 37 3.2.1 Thiết lập mô hình và các giả thuyết nghiên cứu ............................................ 37 3.2.2 Xây dựng thang đo ......................................................................................... 39 3.2.3 Mô hình hồi quy sử dụng ............................................................................... 41 3.2.4 Mô tả mẫu khảo sát và tiến trình thu thập dữ liệu .......................................... 42 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................... 44 4.1 Khảo sát thực trạng về hệ thống KSNB trong các DNNVV tại TP. HCM .......... 44 4.2 Kết quả nghiên cứu các thành tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các DNNVV tại TP. HCM ................................................................................ 45
- 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ................... 45 4.2.2 Đánh giá giá trị thang đo – phân tích thành tố khám phá EFA ...................... 54 4.2.3 Tương quan và hồi quy................................................................................... 64 4.3 Bàn luận kết quả nghiên cứu ................................................................................ 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ........................................................................................... 74 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ............................................... 75 5.1 Kết luận ................................................................................................................. 75 5.2 Hàm ý chính sách nhằm tăng cường tính hữu hiệu của hệ thống KSNB của các DNNVV tại TP. HCM ................................................................................................ 75 5.2.1 Giải pháp hoàn thiện về Môi trường kiểm soát .............................................. 76 5.2.2 Giải pháp hoàn thiện về Hoạt động kiểm soát ............................................... 77 5.2.3 Giải pháp hoàn thiện về Đánh giá rủi ro ........................................................ 78 5.2.4 Giải pháp hoàn thiện về Giám sát .................................................................. 79 5.2.5 Giải pháp hoàn thiện về Hệ thống thông tin và truyền thông ........................ 80 5.3 Hạn chế của đề tài và định hướng các nghiên cứu tiếp theo trong tương lai ....... 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 5............................................................................................... 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài chính COSO : Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission DN : Doanh nghiệp DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa KSNB : Kiểm soát nội bộ NQL : Nhà quản lý TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tiêu thức xác định DNNVV theo nghị định 38/2018/NĐ-CP của Chính phủ ........................................................................................................................................ 32 Bảng 4.1: Đánh giá độ tin cậy thang đo Môi trường kiểm soát (Lần 1) ........................ 46 Bảng 4.2: Thống kê tương quan biến tổng thang đo Môi trường kiểm soát (Lần 1) ..... 47 Bảng 4.3: Đánh giá độ tin cậy thang đo Môi trường kiểm soát (Lần 2) ........................ 47 Bảng 4.4: Thống kê tương quan biến tổng thang đo Môi trường kiểm soát (Lần 2) ..... 48 Bảng 4.5: Đánh giá độ tin cậy thang đo Đánh giá rủi ro................................................ 48 Bảng 4.6: Thống kê tương quan biến tổng thang đo Đánh giá rủi ro ............................ 49 Bảng 4.7: Đánh giá độ tin cậy thang đo Hoạt động kiểm soát....................................... 49 Bảng 4.8: Thống kê tương quan biến tổng thang đo Hoạt động kiểm soát ................... 50 Bảng 4.9: Đánh giá độ tin cậy thang đo Hệ thống thông tin và truyền thông................ 50 Bảng 4.10: Thống kê tương quan biến tổng thang đo Hệ thống thông tin và truyền thông ............................................................................................................................... 51 Bảng 4.11: Đánh giá độ tin cậy thang đo Giám sát........................................................ 51 Bảng 4.12: Thống kê tương quan biến tổng thang đo Giám sát .................................... 52 Bảng 4.13: Đánh giá độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc tính Hữu hiệu ....................... 52 Bảng 4.14: Thống kê tương quan biến tổng thang đo biến phụ thuộc tính Hữu hiệu .... 53 Bảng 4.15: Bảng thống kê kết quả tổng hợp kiểm định cuối cùng của từng nhóm biến ........................................................................................................................................ 54 Bảng 4.16: Bảng Kiểm định KMO và Kiểm định Bartlett (Lần 1)................................ 56 Bảng 4.17: Bảng giải thích thành tố trích (Lần 1) ........................................................ 56 Bảng 4.18: Bảng ma trận xoay thành tố (Lần 1) ........................................................... 57
- Bảng 4.19: Bảng Kiểm định KMO và Kiểm định Bartlett (Lần 2)................................ 59 Bảng 4.20: Bảng giải thích thành tố trích (Lần 2) ........................................................ 59 Bảng 4.21: Bảng Ma trận xoay thành tố (Lần 2) .......................................................... 61 Bảng 4.22: Bảng Kiểm định KMO và Kiểm định Bartlett............................................. 62 Bảng 4.23: Bảng giải thích thành tố trích ..................................................................... 63 Bảng 4.24: Bảng Ma trận xoay thành tố ....................................................................... 63 Bảng 4.25: Kết quả phân tích tương quan Pearson ........................................................ 65 Bảng 4.26: Tóm tắt mô hình với biến phụ thuộc là tính hữu hiệu của hệ thống KSNB 66 Bảng 4.27: Kết quả phân tích ANOVA ......................................................................... 66 Bảng 4.28: Kết quả phân tích hệ số hồi quy .................................................................. 67 Bảng 4.29: Kết quả kiểm định các giả thuyết ................................................................ 72
- DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mô hình mối quan hệ giữa mục tiêu và các thành tố ...................................... 20 Hình 2.2 Bộ 17 nguyên tắc của COSO 2013 ................................................................. 21 Hình 3.1 Mô hình tác động của các thành tố của hệ thống KSNB ................................ 38 Hình 4.1 Đồ thị phân bố ngẫu nhiên của phần dư chuẩn hóa ........................................ 68 Hình 4.2 Biểu đồ tần suất của phần dư chuẩn hoá ......................................................... 69 Hình 4.3 Đồ thị so sánh với phân phối chuẩn (p-p) của phần dư chuẩn hóa ................. 70
- TÓM TẮT Các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng rất lớn trong nền kinh tế ngày nay, là nơi tạo ra nguồn thu nhập khổng lồ cho nền kinh tế, tuy nhiên các doanh nghiệp này chưa nhận thức được tầm quan trọng, cũng như chưa xây dựng được một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu. Điều này chính là một thách thức lớn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói chung và đặc biệt cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Và đây cũng là nhiệm vụ cấp thiết đối với những doanh nghiệp đang muốn tồn tại, hoàn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa như hiện nay. Do đó, tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng của các thành tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh thông qua phương pháp định tính và phương pháp định lượng, sử dụng phần mềm SPSS 20 để phân tích, xử lý số liệu thu thập được từ 167 mẫu khảo sát tại doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó, phát hiện rằng các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm Môi trường kiểm soát, Hoạt động kiểm soát, Đánh giá rủi ro, Giám sát và hệ thống thông tin và truyền thông, trong đó, môi trường kiểm soát có tác động mạnh nhất đến tính hữu hiệu này. Đồng thời, đút kết ra được những điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh và kiến nghị các giải pháp để hoàn thiện. Tuy nhiên, kết quả của mô hình hồi quy chỉ giải thích được 61% tính hữu hiệu của hệ thống KSNB phụ thuộc vào năm nhân tố trong bài, 39% còn lại là do các nhân tố khác cần được nghiên cứu thêm. Từ khoá: Kiểm soát nội bộ, Tính hữu hiệu, Môi trường kiểm soát.
- ABSTARCT Nowadays, small and medium-sized enterprises account for a large proportion of the economy, which create a huge source of income for the economy, but these businesses neither are not aware of the importance of an internal control system nor build an effective internal control system. This is a big challenge for small and medium enterprises in general and especially for small and medium enterprises in Ho Chi Minh City. And this is also an urgent task for businesses that want to survive, improve and enhance their competitiveness in the current trend of integration and globalization. Therefore, the author carries out the research topic on the level of influence of components on the effectiveness of the internal control system in small and medium enterprises in Ho Chi Minh City which is performed through qualitative methods and quantitative methods; using SPSS 20 software to analyze and process data collected from 167 survey derived from small and medium-sized enterprises in Ho Chi Minh City. Since then, it has been discovered that factors affecting the effectiveness of the internal control system include the Control Environment, Control Activities, Risk Assessment, Monitoring and Information and Communication Systems, in which, the Control environment has the strongest impact on this effectiveness. At the same time, draw out the strengths and weaknesses of the internal control system of small and medium-sized enterprises in Ho Chi Minh City and recommend solutions to improve. However, the results of the regression model explain only 61% of the effectiveness of the internal control system depending on the five factors in the article, the remaining 39% are due to other factors that need further study. Keywords: Internal control, Effectiveness, Control environment .
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở mỗi nền kinh tế, các DNNVV có thể giữ những vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung, các DNNVV thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số DN - ở TP. HCM chỉ xét các DN có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 97%, vì vậy, đóng góp của nó vào giá trị nền kinh tế và tạo việc làm là rất đáng kể. Tuy nhiên, để các DNNVV có thể hoàn thành sứ mệnh của mình, cũng như thỏa mãn được mục đích kinh doanh của chủ sở hữu, đòi hỏi DN không chỉ vận hành hệ thống kinh doanh đạt lợi nhuận cao mà còn giải quyết được những rủi ro hiện hữu và rủi ro tiềm tang hiện đang tồn tại nội bộ đơn vị. Những rủi ro này xuất phát từ chính bên trong của DN, cũng có thể xuất phát từ các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội bên ngoài. Vì vậy, bất cứ DN nào muốn tồn tại và phát triển bền vững cũng cần phải xây dựng cho mình một hệ thống KSNB hữu hiệu. Đa số các DNNVV khi nghe nhắc đến COSO hay hệ thống KSNB, họ thường sẽ gặp nhiều khó khăn khi áp dụng lý thuyết vào thực tiễn. Bên cạnh đó, một lý do khác là vì các DN này chưa nhận thức được tầm quan trọng của KSNB, chưa xây dựng được một hệ thống KSNB hữu hiệu. Tất cả những điều này chính là một thách thức lớn cho các DNNVV tại TP. HCM. Vì vậy, việc xây dựng một hệ thống KSNB hữu hiệu là nhiệm vụ cần thiết, nhất là với DNNVV – những DN đang muốn tồn tại, hoàn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa như hiện nay. Từ những lý do trên, tác giả thực hiện bài nghiên cứu này, nhằm có thể đo lường mức độ ảnh hưởng của các thành tố đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các DNNVV tại TP. HCM, đồng thời đưa ra những giải pháp để góp phần giúp các DN này có thể xây dựng một hệ thống KSNB hữu hiệu, nhằm không những tạo nội lực phát triển cho các DNNVV tại TP. HCM, mà còn thúc đẩy nền kinh tế TP. HCM phát triển bền vững.
- 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung - Tìm ra mức độ ảnh hưởng của các thành tố đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các DNNVV tại TP. HCM, tìm ra những điểm mạnh cũng như hạn chế tồn tại trong hệ thống KSNB tại DN, từ đó đưa ra các giải pháp giúp DN này hoàn thiện và xây dựng hệ thống KSNB hữu hiệu. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Khảo sát, tìm hiểu thực trạng hệ thống KSNB của các DNNVV tại TP. HCM; - Đo lường mức độ ảnh hưởng của các thành tố đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các DNNVV tại TP. HCM. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi 1: Hệ thống KSNB tại các DNNVV tại TP. HCM hoạt động như thế nào? - Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng của các thành tố đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các DNNVV tại TP. HCM như thế nào? - Câu hỏi 3: Giải pháp nào để hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hệ thống KSNB của các DNNVV này? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: mức độ ảnh hưởng của các thành tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các DNNVV. - Phạm vi nghiên cứu: TP. HCM. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp hỗn hợp bao gồm phương pháp định tính và phương pháp định lượng, cụ thể: - Phương pháp định tính: Kế thừa nghiên cứu của các chuyên gia để rút ra các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hệ thống KSNB, thảo luận với các chuyên gia và từ đó xây dựng bảng câu hỏi khảo sát và chọn mẫu. Các biến được điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp dựa theo thang đo có sẵn.
- 3 - Phương pháp định lượng: o Thiết kế bảng câu hỏi, sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để đánh giá mức độ ảnh hưởng đến hệ thống KSNB; o Đánh giá giá trị và độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha; o Phân tích nhân tố khám phá EFA; o Đánh giá và kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy. 6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài Về lý luận: - Luận văn đã tổng hợp và khái quát hóa những điểm chung của các công trình nghiên cứu trước đây về việc hoàn thiện hệ thống KSNB; - Luận văn đã trình bày cụ thể nội dung về KSNB bao gồm các nội dung: khái niệm, các nhân tố tác động đến hệ thống KSNB. Về thực tiễn - Luận văn đã nghiên cứu khảo sát về thực trạng hệ thống KSNB tại DNNVV tại TP. HCM, nhận dạng những ưu điểm và nhược điểm còn tồn tại trong hệ thống KSNB tại đơn vị; - Từ kết quả trên, trình bày những giải pháp cụ thể để nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các DNNVV tại TP. HCM nhằm giúp các đơn vị này hoàn thiện và xây dựng hệ thống KSNB hữu hiệu, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh. 7. Kết cấu luận văn Luận văn gồm 5 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận về KSNB Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận Chương 5: Kết luận và kiến nghị
- 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu khoa học công bố ở nước ngoài Trên thế giới, đã có nhiều bài nghiên cứu về hệ thống KSNB cũng như những nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB như bài nghiên cứu của tác giả Lembi Noorvee (2006), Ekaterina Rosenkrans, Svetlana Ahlin (2015) về hệ thống lý luận đo lường sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Tuy nhiên, những bài nghiên cứu gần đây, sử dụng chính phương pháp định lượng để đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB như Karagiorgos, T., Giovanis, N., & Drogalas, G. (2011); Mrs. C.T. Gamage (2014); Ekaterina Rosenkrans, Svetlana Ahlin (2015); Buthaya Mahadeen, Rand Hani Al-Dmour, Bader Yousef Obeidat & Ali Tarhinni (2016); Ho T.V. (2016). Cụ thể nội dung các bài nghiên cứu như sau: S Phương Kết quả Khe hổng T Tên đề tài Tác giả pháp nghiên nghiên cứu nghiên cứu T cứu 1 Evaluation of Lembi Noorvee Sử dụng Đưa ra Chưa định the (2006). bảng câu hỏi những ưu lượng được effectiveness of để khảo sát 3 điểm và mức độ tác internal control công ty vừa khuyết điểm động của over financial tại Estonia. của hệ thống từng nhân tố reporting. KSNB tại 3 của hệ thống công ty, từ KSNB; đó kiến nghị Mẫu thực giải pháp. hiện là 3 công ty sản xuất có cùng lĩnh vực hoạt động, hệ
- 5 thống quản lý gần giống nhau,… nên chưa thể tổng quát hoá được hệ thống KSNB hữu hiệu. 2 Evaluation of Karagiorgos, Sử dụng 5 nhân tố Số lượng the T., Giovanis, thang đo của hệ bảng khảo sát Effectiveness of N., & Drogalas, Likert 5 mức thống còn khiêm Internal Audit G. (2011). độ để thu KSNB tác tốn, 85 bảng in Greek Hotel thập khảo động quan khảo sát Business sát, sử dụng trọng đến được phát hệ số tính hữu nhưng chỉ có Cronbach’s hiệu của hệ thể sử dụng Alpha để thống được 52 kết đánh giá độ KSNB and quả. tinh cậy có tác động thang đo, tích cực đến cuối cùng sự tồn tại và phân tích thành công bằng thống của doanh kê mô tả nghiệp. 3 A proposed Mrs. C. T. Phân tích dữ Đánh giá sự Mặc dù hiện research Gamage liệu từ 128 hữu hiệu tại có rất framework: (2014). khảo sát của hệ nhiều chi
- 6 Effectiness of bằng phần thống nhánh ngân internal control mềm SPSS, KSNB tại hàng đang system in state (a) Thống kê ngân hàng hoạt động tại commercial mô tả: Trung thương mại Sri Lanka, banks in Sri bình, Trung nhà nước. nhưng Lanka. bình, Chế nghiên cứu độ, Tỷ lệ, ... chỉ tập trung (b) Thống kê vào hai ngân suy luận: hàng thương Tương quan mại nhà nước & Hồi quy. và 64 chi nhánh chủ yếu đặt tại hai tỉnh trong số chín tỉnh của Sri Lanka, chưa thể đại diện cho tổng thể. 4 Interrelationship Ekaterina Sử dụng Có mối liên Chưa so between Rosenkrans, phương pháp hệ chặt chẽ sánh được different Svetlana Åhlin phỏng vấn và phức tạp với các đề tài components of (2015). bán cấu trúc giữa các trước, vì internal control. và phương nhân tố của thiếu các đề pháp Lý hệ thống tài nghiên thuyết cơ sở. KSNB. cứu tương tự;
- 7 Phương pháp thu thập dữ liệu đã chọn cũng có thể thực hiện sự không chắc chắn có thể có trong dữ liệu thực nghiệm bởi vì tác giả có thể giải thích kết quả của phỏng vấn theo cách không bao gồm các giải thích thực tế của người trả lời. 5 Examining the Buthaya Thu thập dữ Tính hiệu Bài nghiên Effect of the Mahadeen, liệu từ 151 quả của một cứu thực Organization’s Rand Hani Al- nhân viên tổ chức chịu hiện việc Internal Control Dmour, Bader quản lý trung ảnh hưởng khảo sát trên System on Yousef Obeidat cấp và cao to lớn của 151 nhân Organizational & Ali Tarhinni cấp của các nhân tố viên tại Effectiveness: (2016). Jordanian của hệ Jordanian, do
- 8 A Jordanian thông qua thống kiểm đó chưa thể Empirical bảng câu hỏi soát nội bộ, tổng quát Study. và xác định trong đó được vấn đề. mức độ ảnh nhân tố Môi hưởng của trường kiểm từng nhân tố soát tác đến sự hoạt động mạnh động hữu mẽ nhất; hiệu của tổ Kiến nghị chức. để xây dựng hệ thống KSNB. 6 The Research of Ho T.V. (2016) Sử dụng Các nhân Chưa đề Factors phương pháp tố tác động cập đến các Affecting the định tính và đến tính hữu ngân hàng Effectiveness of định lượng hiệu của hệ nước ngoài Internal Control thông qua hệ thống Systems in số KSNB tại Commercial Cronbach’s các ngân Banks-empirical Alpha, EFA hàng thương Evidence in và MRA mại ở Việt Viet Nam Nam bao gồm Môi trường kiểm soát, Hoạt động kiểm soát, Đánh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 842 | 193
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 597 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 556 | 156
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Các giải pháp hoàn thiện quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
26 p | 420 | 143
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 511 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thực trạng và một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn thành phố Thái Nguyên
188 p | 283 | 84
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 350 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 342 | 62
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
26 p | 289 | 47
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp tại tỉnh Gia Lai
13 p | 246 | 36
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum
13 p | 242 | 36
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Các giải pháp khắc phục tình trạng bỏ học của học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Kon Bảy, tỉnh Kon Tum
26 p | 185 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 225 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 236 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 224 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 185 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 254 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn