Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc
lượt xem 4
download
Mục tiêu của đề tài là nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV Chi nhánh Vĩnh phúc, góp phần giúp cho ngân hàng phát triển vững mạnh và giữ vững thị phần của ngân hàng trên địa bàn tỉnh trong những năm tới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– MAI LÊ HOÀN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– MAI LÊ HOÀN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đoàn Hữu Xuân THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc” là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các t i iệu số liệu sử dụng trong luận văn do ngân hàng TMCP đầu tƣ v phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc cung cấp, và ngoài ra là các số liệu do cá nhân tôi thu thập khảo sát từ đồng nghiệp và khách hàng của ngân hàng, c c ết quả n hi n cứu c i n quan đến đ t i đ đƣ c côn ố C c tr ch d n tron uận văn đ u đ đƣ c ch r n uồn ốc. Ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Mai Lê Hoàn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đ tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc” tôi đ nhận đƣ c sự hƣớng d n iúp đỡ động viên của nhi u cá nhân và tập thể. Tôi xin đƣ c bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đ tạo đi u kiện iúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Gi m hiệu Nh trƣờng, Phòng Quản ý Đ o tạo, các khoa, phòng của Trƣờn Đại học inh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Th i N uy n đ tạo đi u kiện iúp đỡ tôi v mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn n y Tôi xin trân trọng cảm ơn sự iúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng d n TS.Đoàn Hữu Xuân, các nhà khoa học, các thầy, cô giáo trong Trƣờn Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. Trong quá trình thực hiện đ t i tôi còn đƣ c sự iúp đỡ và cộng tác của các đồng chí tại địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn Ban nh đạo Ngân hàng BIDV Vĩnh Phúc cùn c c anh/chị đồng nghiệp và quý khách hàng. Tôi xin cảm ơn sự độn vi n iúp đỡ của bạn è v ia đình đ iúp tôi thực hiện luận văn n y Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý uđ Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Mai Lê Hoàn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .........................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC VIẾT TẮT ............................................................................................vi DANH MỤC BẢNG................................................................................................. vii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ ........................................................................ viii MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đ tài.........................................................................................1 2. Mục tiêu ..................................................................................................................1 3 Đối tƣ ng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................2 4 Đ n p của luận văn ..........................................................................................2 5. Bố cục của luận văn ...............................................................................................2 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .............3 1.1. Khái quát v N ân h n thƣơn mại .................................................................3 1.1.1. Khái niệm ngân h n thƣơn mại ..................................................................3 1.1.2. Các hoạt độn cơ ản của n ân h n thƣơn mại .........................................4 1.2. Cạnh tranh v năn ực cạnh tranh của ngân hàng thƣơn mại .......................6 1.2.1. Cạnh tranh của n ân h n thƣơn mại...........................................................6 1 2 2 Năn ực cạnh tranh của n ân h n thƣơn mại ...........................................8 1 2 3 Đặc điểm trong cạnh tranh của n ân h n thƣơn mại...............................11 1.3. Vai trò của nân cao năn ực cạnh tranh của n ân h n thƣơn mại..........13 1 4 C c ti u ch đ nh i năn ực cạnh tranh của n ân h n thƣơn mại .........14 1 4 1 Năn ực tài chính..........................................................................................14 1.4.2. Chất ƣ ng sản phẩm dịch vụ .......................................................................15 1.4.3. Chất ƣ ng nguồn nhân lực ...........................................................................16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- iv 1 4 4 Năn ực quản trị đi u hành ..........................................................................17 1 4 5 Trình độ công nghệ........................................................................................17 1 4 6 Uy t n thƣơn hiệu của ngân hàng................................................................18 1 5 T c động của các yếu tố thuộc v môi trƣờn đến năn ực cạnh tranh của n ân h n thƣơn mại ......................................................................................18 1 5 1 T c động của môi trƣờng ngành ...................................................................18 1 5 2 T c động của môi trƣờn vĩ mô....................................................................21 1.6. Bài học kinh nghiệm v nân cao năn ực cạnh tranh của một số ngân h n thƣơn mại ......................................................................................................22 1.6.1. Kinh nghiệm của các ngân hàng ở Thái Lan ...............................................22 1.6.2. Kinh nghiệm của Malaysia ...........................................................................24 1.6.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho các ngân hàng Việt Nam ..........................24 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................26 2.1. Câu hỏi nghiên cứu ...........................................................................................26 2 2 Phƣơn ph p n hi n cứu..................................................................................26 2 2 1 Phƣơn ph p thu thập thông tin....................................................................26 2 2 2 Phƣơn ph p xử lý thông tin.........................................................................28 2 2 3 Phƣơn ph p phân t ch thôn tin ..................................................................28 2.3. Hệ thống ch tiêu nghiên cứu ...........................................................................32 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH PHÚC ...........................................................................................................33 3.1. Giới thiệu chung v N ân h n TMCP Đầu tƣ v Ph t triển Việt Nam chi nh nh Vĩnh Phúc................................................................................................33 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân h n TMCP Đầu tƣ v Phát triển Việt Nam chi nh nh Vĩnh Phúc .............................................................33 3.1.2. Bộ máy tổ chức của BIDV Vĩnh Phúc .........................................................34 3.2. Thực trạn năn ực cạnh tranh của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc .................38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- v 3.2.1. Vấn đ định vị thƣơn hiệu của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc ....................38 3.2.2. Kết quả cạnh tranh của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc...................................39 3.2.3. Thực trạn năn ực cạnh tranh của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc..............66 3.2.5. Các yếu tố ảnh hƣởn đến năn ực cạnh tranh của BIDV Vĩnh phúc ......76 3 3 Đ nh i năn ực cạnh tranh của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc ....................77 3.3.1 Điểm mạnh tron năn ực cạnh tranh của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc...77 3 3 2 Điểm yếu tron năn ực cạnh tranh của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc ......78 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH PHÚC...........................................................79 4.1. Mục ti u v định hƣớng nân cao năn ực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ v Ph t triển Việt Nam chi nh nh Vĩnh Phúc ...............................79 4.1.1. Mục tiêu phát triển của BIDV Vĩnh Phúc đến năm 2020 ...........................79 4.1.2. Định hƣớng nân cao năn ực cạnh tranh của BIDV Vĩnh Phúc .............80 4.2. Giải ph p nân cao năn ực cạnh tranh tại BIDV Vĩnh Phúc ......................82 4.2.1. Giải ph p nân cao năn ực tài chính .........................................................82 4.2.2. Giải pháp nâng cao chất ƣ ng sản phẩm dịch vụ .......................................84 4.2.3. Giải pháp nâng cao chất ƣ ng nguồn nhân lực ..........................................85 4.2.4. Giải ph p nân cao năn ực quản trị đi u hành .........................................86 4.2.5. Giải pháp nâng cao khả năn ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại ....88 4.2.6. Giải pháp nâng cao uy tín thƣơn hiệu ........................................................89 4.3. Kiến nghị ...........................................................................................................90 4.3.1. Kiến nghị với N ân h n nh nƣớc..............................................................90 4.3.2. Kiến nghị với BIDV Việt Nam.....................................................................92 4.3.3. Kiến nghị với c c cơ quan quản ý nh nƣớc t nh Vĩnh Phúc ....................93 KẾT LUẬN .............................................................................................................94 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................95 PHỤ LỤC ................................................................................................................96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- vi DANH MỤC VIẾT TẮT AGRIBANK N ân h n Nôn n hiệp v Ph t triển nôn thôn Việt Nam ATM M y rút ti n tự độn (Automatic Te er Machine) BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tƣ v Ph t triển Việt Nam CBTD C n ộ t n dụn CBNV C n ộ nhân vi n CN Chi nhánh CNH-HĐH Côn n hiệp ho - Hiện đại ho DNNN Doanh n hiệp Nh nƣớc DVNH Dịch vụ N ân h n GDP Tổn sản phẩm quốc nội KCN hu côn n hiệp NHĐT N ân h n Đầu tƣ NHNN N ân h n Nh nƣớc NHTM N ân h n thƣơn mại NHTMCP N ân h n thƣơn mại cổ phần NHTMQD N ân h n thƣơn mại quốc doanh PGD Phòn iao dịch QTDND Quỹ t n dụn nhân dân TCKT Tổ chức inh tế TCTD Tổ chức t n dụn TMCP Thƣơn mại cổ phần TTQT Thanh to n quốc tế VN Việt Nam VNĐ Việt Nam đồn Vietcombank Ngân hàng TMCP N oại thƣơn Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Côn thƣơn Việt Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng h p số phiếu thu thập phỏng vấn khách hàng .................................27 Bảng 2.2: Ma trận IFE của doanh nghiệp .................................................................29 Bảng 2.3: Ma trận EFE của doanh nghiệp ................................................................31 Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc ..............40 Bản 3 2: Tình hình huy động vốn của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc iai đoạn 2012-2014 ................................................................................................43 Bảng 3.3: Hoạt động cho vay của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc iai đoạn 2012-2014 ...45 Bảng 3.4: Số ƣ ng dịch vụ của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc năm 2014..................48 Bản 3 5: Đ nh i chất ƣ ng sản phẩm dịch vụ của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc .....49 Bảng 3.6: Tổng h p đ nh i chất ƣ ng dịch vụ của các ngân hàng tr n địa bàn t nh Vĩnh Phúc .........................................................................................51 Bản 3 7: Trình độ nhân viên của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc ...............................54 Bản 3 8: Đ nh i năn ực phục vụ của nhân viên ................................................55 Bảng 3.9: So sánh v chất ƣ ng nhân viên của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc với một số ngân hàng khác ............................................................................56 Bảng 3.10: Kết quả khảo s t năn ực quản trị đi u hành của nhà quản trị .............58 Bảng 3.11: Kết quả so s nh năn ực quản trị đi u hành của nhà quản trị ...............59 Bảng 3.12: Kết quả khảo s t trình độ khoa học công nghệ của ngân hàng ..............60 Bảng 3.13: Kết quả so sánh công nghệ của các ngân hàng .......................................61 Bảng 3.14: Kết quả đ nh i uy t n thƣơn hiệu của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc ........62 Bảng 3.15: Kết quả so s nh thƣơn hiệu của các ngân hàng tr n địa bàn t nh Vĩnh Phúc ................................................................................................64 Bảng 3.16: Số ƣ ng khách hàng thuộc nh m huy động vốn của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc......................................................................................67 Bảng 3.17: Giá cả một số dịch vụ của c c n ân h n tr n địa bàn t nh Vĩnh Phúc.........69 Bảng 3.18: Ma trận EFE của BIDV Vĩnh Phúc ........................................................72 Bảng 3.19: Ma trận IFE của BIDV Vĩnh Phúc .........................................................74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- viii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức BIDV Vĩnh Phúc ..........................................................37 Biểu đồ 3 1: Phân húc thƣơn hiệu của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc .....................39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tron iai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại ho đất nƣớc hiện nay, ngành Ngân hàng không ch ảnh hƣởng tới hệ thống tài chính mà nó còn ảnh hƣởng tới toàn bộ n n kinh tế. Bản chất của các NHTM là doanh nghiệp inh doanh tron ĩnh vực ti n tệ với mục tiêu cuối cùng là tối đa h a i nhuận và nâng cao vị thế của mình. Để phát triển ngày một hiệu quả và b n vững, BIDV cần nân cao năn ực cạnh tranh bằng việc phát huy tối đa ho n uồn nhân lực nân cao năn ực tài chính, đầu tƣ côn n hệ, phát triển sản phẩm, dịch vụ n y c n đa dạng nhằm đ p ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Chi nh nh BIDV Vĩnh Phúc đƣ c thành lập từ năm 1997 đến nay đ trải qua gần 20 năm hoạt động và phát triển tr n địa bàn t nh. Hoạt động của Chi nh nh đ góp phần tích cực vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội của t nh Vĩnh Phúc. Nhữn năm ần đây ản thân thị trƣờng t nh Vĩnh Phúc đ chứng kiến sự phát triển vƣ t bậc v số ƣ ng ngân hàng, khi hiện nay có tới 20 ngân hàng và tổ chức tín dụng hoạt động. Đây một áp lực cạnh tranh không nhỏ với BIDV Vĩnh phúc Hiện nay BIDV Vĩnh phúc đan chịu áp lực cạnh tranh lớn từ phía các nhà cung cấp, từ phía khách hàng, từ phía sản phẩm thay thế và từ đối thủ cạnh tranh. Vì thế vấn đ nân cao năn ực cạnh tranh của Chi nhánh càng thể hiện đƣ c sự quan trọng của mình trong việc duy trì và phát triển thị phần, doanh thu của ngân hàng trong thời gian tới. Với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển hoạt động kinh doanh của BID tôi đ chọn đ t i: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Phúc” m đ tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu 2.1. Mục tiêu chung: Nân cao năn ực cạnh tranh của BIDV Chi nh nh Vĩnh phúc, góp phần giúp cho ngân hàng phát triển vững mạnh và giữ vững thị phần của n ân h n tr n địa bàn t nh trong nhữn năm tới. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 2 2.2. Mục tiêu cụ thể -Tổn quan cơ sở lý luận v cạnh tranh năn ực cạnh tranh. - Đ nh i thực trạng v năn ực cạnh tranh của BIDV chi nh nh Vĩnh phúc. - Đ xuất một số giải pháp nhằm nân cao năn ực cạnh tranh của BIDV chi nh nh Vĩnh phúc 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣ ng nghiên cứu: Đ tài nghiên cứu v năn ực cạnh tranh của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc những kết quả đạt đƣ c, những yếu kém và vị thế của BIDV trong mối tƣơn quan với các NHTM quốc doanh và một số ngân hàng TMCP trên địa bàn t nh Vĩnh phúc Nội dung nghiên cứu gồm: năn ực tài chính, chất ƣ ng sản phẩm dịch vụ, chất ƣ ng nguồn nhân lực năn ực quản trị đi u hành, khả năn ứng dụng công nghệ v uy t n thƣơn hiệu của BIDV Vĩnh phúc Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: số liệu thu thập tron vòn 3 năm: 2012 2013 2014 hôn ian: Địa bàn t nh Vĩnh phúc Nội dun : Năn ực cạnh tranh của BIDV. 4. Đóng góp của luận văn Luận văn một tài liệu tham khảo nghiên cứu đối với các nghiên cứu sau này v năn ực cạnh tranh của một Chi nh nh n ân h n tr n địa bàn t nh, thành phố. Bên cạnh đ uận văn đ n vai trò tron việc nân cao năn ực cạnh tranh của BIDV chi nh nh Vĩnh Phúc x c định những thế mạnh để phát huy và những hạn chế để rút kinh nghiệm, từ đ đƣa ra những giải pháp xây dựng chiến ƣ c nhằm nân cao năn ực cạnh tranh của BIDV Vĩnh Phúc tron thời gian tới. 5. Bố cục của luận văn Luận văn n o i mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đƣ c kết cấu th nh 4 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận v cạnh tranh v nân cao năn ực cạnh tranh của NHTM. Chƣơng 2: Phƣơn ph p n hi n cứu Chƣơng 3: Thực trạng v năn ực cạnh tranh của BIDV chi nhánh Vĩnh Phúc Chƣơng 4: Giải pháp nhằm nân cao năn ực cạnh tranh của BIDV chi nhánh Vĩnh phúc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 3 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại N ân h n thƣơn mại là loại hình n ân h n ra đời sớm nhất xét v mặt lịch sử ở c c nƣớc phƣơn Tây Cùn với sự phát triển của n n kinh tế, các chức năn vai trò đối tƣ ng và phạm vi hoạt động kinh doanh của các NHTM ngày càng trở n n đa dạng và phức tạp, do vậy mà ở c c nƣớc có rất nhi u quan niệm khác nhau v NHTM. Tuy nhiên, các nhà kinh tế học và luật gia ở c c nƣớc đ u thừa nhận điểm chung là khái niệm NHTM đƣ c dùn để ch tổ chức làm chức năn thu nhận ti n gửi của côn chún v đem số ti n đ cho n ƣời khác vay để kiếm lời. Luật Các tổ chức tín dụn năm 1997 sửa đổi năm 2003 đ định n hĩa v NHTM thông qua định n hĩa “n ân h n ” v “hoạt độn n ân h n ” Theo đ : Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụn đƣ c thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm NHTM, ngân hàng phát triển n ân h n đầu tƣ, ngân hàng chính sách, ngân hàng h p tác và các loại hình ngân hàng khác. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh ti n tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dun thƣờng xuyên là nhận ti n gửi, sử dụng số ti n, sử dụng số ti n n y để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Trong Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 của chính phủ v tổ chức và hoạt động của n ân h n thƣơn mại, khái niệm NHTM đ đƣ c đ cập tron đi u 1 nhƣ sau: “NHTM n ân h n đƣ c thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu l i nhuận góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của nh nƣớc”. Nhƣ vậy, Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 v n hị định 49 đ ao qu t đƣ c đầy đủ nội hàm và bản chất của NHTM. V tƣ c ch v t nh chất loại hình doanh nghiệp, cả Luật Các tổ chức tín dụng 1997 và nghị định 49 đ u coi NHTM là tổ chức hoạt động kinh doanh ti n tệ và dịch vụ ngân hàng chứ không ch là tổ chức kinh doanh ti n tệ đơn thuần. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 4 Khái niệm NHTM theo quan điểm của pháp luật hay của các nhà kinh tế ở các quốc gia khác nhau không hoàn toàn giống nhau mặc dù có nhữn điểm tƣơn đồng. Theo luật thì “NHTM là một xí nghiệp hay bất kì một cơ sở n o thƣờng xuyên nhận ti n gửi từ côn chún dƣới hình thức kí thác hay hình thức nào khác các khoản ti n mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín thác hay dịch vụ t i ch nh” Tuy nhi n c c định n hĩa trên xét v thực chất v n chƣa thực sự là khái niệm rộn ao qu t đƣ c toàn bộ hình thức, nội dung, tính chất đối tƣ ng, phạm vi hoạt động của NHTM. Nhà kinh tế học n ƣời Mỹ Peter Rose đ đƣa ra một định n hĩa tƣơn đối đầy đủ v NHTM Theo ôn “NHTM một tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ t i ch nh đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhi u chức năn t i ch nh nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong n n kinh tế”. Cùng với sự phát triển của n n sản xuất ƣu thôn h n ho n ân h n đ hình thành, phát triển và trở thành một nhân tố không thể thiếu trong sự phát triển của mỗi quốc gia. Có thể nói, ngân hàng là tổ chức tài chính quan trọng bậc nhất trong n n kinh tế, là mạch máu của n n kinh tế giúp n n kinh tế vận hành một cách thông suốt đi u n y đƣ c chứng minh qua các thành quả và tiện ích to lớn mà ngân h n đem ại cho sự phát triển của n n kinh tế, xã hội. Có nhi u định n hĩa v ngân hàng, tuỳ thuộc vào cách tiếp cận mà có những định n hĩa h c nhau n ân h n c thể định n hĩa qua chức năn nhiệm vụ, các dịch vụ hay vai trò của nó trong n n kinh tế. 1.1.2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại Cùng với sự phát triển của xã hội là sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng. Để nân cao năn ực cạnh tranh của mình c c n ân h n thƣơn mại không ngừng mở rộng các hoạt động dịch vụ h c nhau đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Tuy nhiên, các hoạt động của n ân h n thƣờng bao gồm ba hoạt động chính là: hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay và một số loại hình dịch vụ khác. Thứ nhất, hoạt độn huy động vốn: Đây hoạt động quan trọng của các doanh nghiệp n i chun v đặc biệt là với các doanh nghiệp hoạt độn tron ĩnh vực ti n tệ nhƣ n ân h n Hoạt động Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 5 huy động vốn phản ánh quá trình hình thành vốn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nó bao gồm một loạt các biện pháp nhằm thu hút tối đa vốn của n n kinh tế nhƣ mở chi nhánh và phòng giao dịch, chính sách lãi suất h p ý đa dạng các hình thức huy độn Căn cứ vào tính chất của nguồn vốn, hoạt độn huy động vốn bao gồm nhận ti n gửi đi vay nhận m đại lý hay ủy thác vốn đầu tƣ i n doanh với các tổ chức c nhân tron v n o i nƣớc. Hoạt độn huy động vốn có vai trò cung cấp đầy đủ và kịp thời nguồn vốn phục vụ cho hoạt động khác của ngân hàng. Ngoài ra hoạt động này còn có vai trò quan trọng trong việc khuyếch trƣơn t n tuổi và uy tín của ngân hàng, thu hút h ch h n đến với ngân hàng. Thứ hai, hoạt động sử dụng vốn: Đây hoạt động phản ánh quá trình sử dụng vốn vào các mục đ ch nhằm đảm bảo an to n cũn nhƣ tìm iếm l i nhuận của n ân h n thƣơn mại. Các hoạt động sử dụng vốn bao gồm: Hoạt động tín dụng, hoạt động ngân quỹ, hoạt độn đầu tƣ t i ch nh đầu tƣ v o trụ sở và những trang thiết bị kỹ thuật phục vụ quá trình hoạt động của bản thân n ân h n chi ph thƣờng xuyên cho quá trình vận hành ngân hàng. Hoạt động sử dụng vốn quan trọng nhất là hoạt động tín dụng, bao gồm các khoản đầu tƣ sinh ời của ngân hàng thông qua việc cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với n n kinh tế. L i nhuận thu từ hoạt độn n y thƣờng là cao nhất trong tổng l i nhuận, tạo ra thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Tuy nhi n đây hoạt động chứa đựn độ rủi ro cao n n c c n ân h n uôn quan tâm đến chất ƣ ng của hoạt động này. Thứ ba, hoạt động kinh doanh khác: Ngoài các hoạt độn cho vay v đầu tƣ tạo ra l i nhuận n ân h n thƣơn mại còn đ n vai trò trun ian thực hiện các dịch vụ và hoạt động ngân hàng khác theo yêu cầu của h ch h n nhƣ: dịch vụ kinh doanh ngoại hối, dịch vụ thanh toán, thu hộ, chi hộ, chuyển ti n, ủy thác, bảo quản vật có giá, nghiệp vụ bảo lãnh, tƣ vấn… C c hoạt độn trun ian n y c độ rủi ro thấp hơn hoạt động cho vay và đầu tƣ tron hi v n mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 6 1.2. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại 1.2.1. Cạnh tranh của ngân hàng thương mại Cạnh tranh sản phẩm là yếu tố tất yếu của lịch sử phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay v n chƣa c h i niệm cụ thể nào v cạnh tranh của n ân h n thƣơn mại Để tìm hiểu khái niệm cạnh tranh của n ân h n thƣơn mại, tác giả xuất phát từ khái niệm cạnh tranh và cạnh tranh của doanh nghiệp. Cạnh tranh là một thuật ngữ đ đƣ c sử dụng từ khá lâu, song trong những năm ần đây đƣ c nhắc đến nhi u hơn nhất là ở Việt Nam. Bởi trong n n kinh tế mở hiện nay hi xu hƣớng tự do h a thƣơn mại ngày càng phổ biến thì cạnh tranh phƣơn thức để đứng vững và phát triển của doanh nghiệp Nhƣn “cạnh tranh là ì” thì v n đan một khái niệm chƣa thống nhất, các nhà nghiên cứu đƣa ra c c khái niệm cạnh tranh dƣới nhi u c độ khác nhau. Theo diễn đ n cấp cao v cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức H p tác và Phát triển Kinh tế OECD: “Cạnh tranh là khả năn c c doanh n hiệp, ngành, quốc gia và vùng tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn tron đi u kiện cạnh tranh quốc tế” Định n hĩa tr n đ cố gắng kết h p cả hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp, của ngành và quốc gia. Ủy ban Cạnh tranh Công nghiệp của Mỹ đƣa ra h i niệm cạnh tranh đối với một quốc ia nhƣ sau: “Cạnh tranh đối với một quốc gia thể hiện trình độ sản xuất hàng hóa dịch vụ đ p ứn đƣ c đòi hỏi của thị trƣờng quốc tế đồng thời duy trì và mở rộn đƣ c thu nhập thực tế của nhân dân nƣớc đ tron nhữn đi u kiện thị trƣờng tự do và công bằng xã hội” Tron định n hĩa n y n ƣời ta đ cao vai trò của c c đi u kiện cạnh tranh “tự do và công bằng xã hội” Nhƣ vậy xét tr n c độ vĩ mô c c h i niệm v cạnh tranh đ u cho thấy mục tiêu chung của hoạt động cạnh tranh là thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trƣờng tron nƣớc và quốc tế, tạo việc làm và thu nhập cao cho n n kinh tế. Các nhà kinh tế của trƣờn ph i tƣ sản cổ điển quan niệm: “Cạnh tranh là một quá trình bao gồm các hành vi phản ứng. Quá trình này tạo ra cho mỗi thành viên thị trƣờng một dƣ địa hoạt động nhất định và mang lại cho mỗi thành viên một phần xứn đ n so với khả năn của mình” Theo quan niệm này cạnh tranh chủ yếu là cạnh tranh v giá, vì thế lý thuyết giá cả gắn chặt với lý thuyết cạnh tranh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 7 Khi nghiên cứu v cạnh tranh tƣ ản chủ n hĩa M c cũn đ đƣa ra khái niệm v cạnh tranh: “Cạnh tranh tƣ ản là sự anh đua sự đấu tranh gay gắt giữa c c nh tƣ ản nhằm giành giật nhữn đi u kiện thuận l i trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm thu l i nhuận siêu ngạch” Nhƣ vậy, cạnh tranh là hoạt động của các doanh nghiệp trong n n sản xuất hàng hóa với mục đ ch anh đua i nh iật những đi u kiện thuận l i trong sản xuất và tiêu thụ h n h a để thu l i nhuận cao. Kế thừa những tính h p lý và khoa học của các quan niệm v cạnh tranh trƣớc đây uận văn cho rằn để đƣa ra một khái niệm đầy đủ cần ch ra đƣ c chủ thể cạnh tranh, tính chất phƣơn thức và mục đ ch của quá trình cạnh tranh. Theo đ chún ta c thể quan niệm “cạnh tranh là một quá trình kinh tế mà ở đ c c chủ thể kinh tế (quốc gia, ngành hay doanh nghiệp) anh đua với nhau để chiếm ĩnh thị trƣờng, giành lấy h ch h n cùn c c đi u kiện sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có l i nhất nhằm mục tiêu tối đa h a i nhuận” Nhƣ vậy, v bản chất, cạnh tranh là mối quan hệ giữa n ƣời với n ƣời trong việc giải quyết l i ích kinh tế. Bản chất kinh tế của cạnh tranh thể hiện ở mục đ ch l i nhuận và chi phối thị trƣờng. Bản chất xã hội của cạnh tranh bộc lộ đạo đức kinh doanh và uy tín kinh doanh của mỗi chủ thể cạnh tranh trong quan hệ với những n ƣời ao động trực tiếp tạo ra ti m lực cạnh tranh cho doanh nghiệp và trong mối quan hệ với n ƣời ti u dùn v đối thủ cạnh tranh khác. Cạnh tranh là một trong những quy luật của n n kinh tế thị trƣờng, nó chịu nhi u chi phối của quan hệ sản xuất giữ vị trí thống trị trong xã hội, nó có quan hệ hữu cơ với các quy luật kinh tế h c nhƣ quy uật giá trị, quy luật ƣu thôn ti n tệ, quy luật cung cầu… đây một đặc trƣn ắn với bản chất của cạnh tranh. Quy luật cạnh tranh ch ra cách thức làm cho giá trị cá biệt thấp hơn i trị xã hội do đ n làm giảm giá cả thị trƣờng, nó tạo ra sức ép m ia tăn hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất, nó ch ra ai n ƣời sản xuất kinh doanh thành công nhất. Kế thừa c c quan điểm v cạnh tranh có thể khái quát khái niệm cạnh tranh của n ân h n thƣơn mại là quá trình kinh tế của c c n ân h n thƣơn mại ganh đua nhau để chiếm ĩnh thị trƣờng, giành lấy khách hàng trong quá trình cung ứng các dịch vụ của ngân hàng có l i nhất nhằm mục đ ch tối đa h a i nhuận cho các ngân hàng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 8 1.2.2. Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Trong quá trình nghiên cứu v cạnh tranh n ƣời ta đ sử dụng khái niệm năn ực cạnh tranh Năn ực cạnh tranh đƣ c xem xét ở c c c độ h c nhau nhƣ năn ực cạnh tranh quốc ia năn ực cạnh tranh doanh nghiệp năn ực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ N ân h n thƣơn mại có bản chất là doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm dịch vụ Do đ tron uận văn t c iả sẽ tập trung nghiên cứu năn ực cạnh tranh doanh nghiệp. Năn ực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và l i thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất c c đòi hỏi của h ch h n để thu l i n y c n cao hơn Nhƣ vậy năn ực cạnh tranh của doanh nghiệp trƣớc hết phải đƣ c tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp Đây c c yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không ch đƣ c tính bằng các tiêu chí v công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… một cách riêng biệt mà cần đ nh i so s nh với c c đối tác cạnh tranh trong hoạt động trên cùng một ĩnh vực, cùng một thị trƣờng. Sẽ vô n hĩa nếu nhữn điểm mạnh v điểm yếu bên trong doanh nghiệp đƣ c đ nh i hôn thôn qua việc so sánh một c ch tƣơn ứng với c c đối tác cạnh tranh Tr n cơ sở c c so s nh đ muốn tạo n n năn ực cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo ra v c đƣ c các l i thế cạnh tranh cho riêng mình. Nhờ l i thế này, doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn c c đòi hỏi của khách hàng mục ti u cũn nhƣ ôi éo đƣ c khách hàng của đối tác cạnh tranh. Năn ực cạnh tranh của một N ân h n thƣơn mại thể hiện ở thực lực và l i thế của N ân h n thƣơn mại đ so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất c c đòi hỏi của h ch h n để thu l i n y c n cao hơn Nhƣ vậy năn lực cạnh tranh của một Ngân hàng thƣơn mại trƣớc hết phải đƣ c tạo ra từ thực lực của ch nh n ân h n đ Đây c c yếu tố nội hàm của mỗi ngân hàng, không ch đƣ c tính bằng các tiêu chí v công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị … một cách riêng biệt mà cần đ nh i so s nh với c c đối tác cạnh tranh trong hoạt động trên cùng một ĩnh vực, cùng một thị trƣờn Tr n cơ sở c c so s nh đ muốn tạo n n năn ực cạnh tranh, ngoài các yếu tố nội h m N ân h n thƣơn mại còn phải tạo lập đƣ c l i thế so sánh với đối tác của mình. Nhờ l i thế này, Ngân hàng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 9 thƣơn mại có thể thoả mãn tốt hơn c c đòi hỏi của khách hàng mục ti u cũn nhƣ ôi éo đƣ c khách hàng của đối tác cạnh tranh. Nói tóm lại năn ực cạnh tranh của N ân h n thƣơn mại là sự tổng h p của các yếu tố từ công tác ch đạo v đi u hành, chất ƣ n đội n ũ c n ộ, uy tín v thƣơn hiệu của N ân h n thƣơn mại Năn ực cạnh tranh của ngân hàng đƣ c đo ằng khả năn duy trì v mở rộng thị phần, khả năn thu i nhuận của N ân h n tron môi trƣờng cạnh tranh trong và ngo i nƣớc. Để duy trì sự tồn tại và phát triển trong một thời ian d i đòi hỏi Ngân hàng thƣơn mại phải có một năn ực cạnh tranh tốt Năn ực cạnh tranh của Ngân h n thƣơn mại đƣ c cấu thành nên từ những l i thế cạnh tranh trong từng giai đoạn của Ngân h n Đ những l i thế N ân h n c đƣ c tạo ra và sử dụng trong cạnh tranh, nhờ đ N ân h n c thể tạo ra một số tính trội hơn ƣu việt hơn so với đối thủ trực tiếp Xem xét dƣới c độ hoạt độn cơ ản c c ĩnh vực cạnh tranh chủ yếu của Ngân hàng thƣơn mại đƣ c phân nhƣ sau: * Cạnh tranh trong lĩnh vực huy động vốn: Huy động vốn là một trong những hoạt động tạo vốn quan trọn h n đầu của c c N ân h n thƣơn mại. Với chức năn v nhiệm vụ của mình, các Ngân h n thƣơn mại đ thu hút tập trung các nguồn vốn ti n tệ tạm thời chƣa sử dụng của các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cƣ v o N ân h n Mặt h c tr n cơ sở nguồn vốn huy độn đƣ c, Ngân hàng sẽ tiến hành hoạt động cho vay phục vụ cho nhu cầu phát triển sản xuất, cho các mục tiêu phát triển kinh tế của vùng, ngành kinh tế, các thành phần kinh tế đ p ứng nhu cầu vốn của xã hội, nhằm thúc đẩy n n kinh tế phát triển. Với hoạt độn huy động vốn c c N ân h n thƣơn mại đ thực sự huy độn đƣ c sức mạnh tổng h p của n n kinh tế vào quá trình sản xuất ƣu thôn hàng hoá. Nếu nhƣ hôn c N ân h n thƣơn mại, việc huy động của cải xã hội vào quá trình sản xuất kinh doanh, tiêu dùng sẽ chậm đi rất nhi u. Nhờ hoạt động này của N ân h n thƣơn mại, ti n tiết kiệm của c nhân đo n thể, các tổ chức kinh tế đƣ c huy động vào quá trình vận động của n n kinh tế. Nó chuyển của cải, tài nguyên xã hội từ nơi chƣa sử dụng, còn ti m tàng vào quá trình sử dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh nâng cao mức sống xã hội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 10 Hoạt độn huy động vốn của Ngân hàng ngày càng mở rộng, uy tín và vị thế của Ngân hàng sẽ c n đƣ c khẳn định, Ngân hàng sẽ chủ động trong hoạt động kinh doanh, mở rộng quan hệ với các thành phần kinh tế, tổ chức dân cƣ Đi u quan trọng là Ngân hàng cần phải căn cứ vào chiến ƣ c, mục tiêu phát triển kinh tế của từng vùng, từng ngành trong cả nƣớc … để từ đ đƣa ra c c oại hình huy động vốn phù h p, nhằm đ p ứng nhu cầu vốn cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại ho đất nƣớc * Cạnh tranh trong lĩnh vực sử dụng vốn. Đây hoạt động trực tiếp đem ại l i nhuận cho N ân h n Đối tƣ ng kinh doanh của N ân h n thƣơn mại là ti n tệ và quy n sử dụng ti n tệ, do vậy l i tức của N ân h n c đƣ c chủ yếu từ việc đầu tƣ v cho vay Nếu một Ngân hàng huy độn đƣ c nguồn vốn dồi d o nhƣn hôn c ế hoạch sử dụng vốn h p lý, hiệu quả thì không nhữn hôn đem ại l i nhuận cho N ân h n n ƣ c lại còn không có nguồn ù đắp chi phí từ việc huy động. Do vậy, có thể nói sử dụng vốn là hoạt động hết sức quan trọng của mỗi Ngân hàng. Hoạt động sử dụng vốn bao gồm các hoạt động ngân quỹ cho vay đầu tƣ t i ch nh … Một Ngân hàng có hoạt động sử dụng vốn với hiệu quả cao sẽ nâng cao vai trò, uy tín của N ân h n tăn cƣờng sức cạnh tranh trên thị trƣờng, từ đ sẽ thu hút đƣ c nhi u h ch h n đến giao dịch với mình, tạo đi u kiện thuận l i để mở rộng hoạt độn huy động vốn. Vì vậy, nhiệm vụ của mỗi Ngân hàng là phải thƣờng xuyên bám vào các mục tiêu phát triển kinh tế của vùn n nh đất nƣớc … nhằm đƣa ra c c hình thức đầu tƣ đún đắn, có hiệu quả cao, thực hiện nghiên cứu thị trƣờng, nghiên cứu của ngân hàng. Ở c c nƣớc phát triển N ân h n thƣơn mại thực hiện rất nhu cầu sử dụng vốn của xã hội, thực hiện cho vay theo dự n đầu tƣ chƣơn trình phục hồi sản xuất. * Cạnh tranh trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ trung gian của ngân hàng Đ c c hoạt động Ngân hàng cung ứng dịch vụ phục vụ khách hàng. N n kinh tế ngày càng phát triển, các dịch vụ của N ân h n cũn ph t triển theo để đ p ứng nhu cầu n y c n phon phú đa dạng của khách hàng, Ngân hàng thực hiện hoạt độn trun ian v đƣ c hƣởng thu nhập từ phí hoặc hoa hồng. Các hoạt động Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 346 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 8 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động marketing điện tử với sản phẩm của Công ty cổ phần mỹ phẩm thiên nhiên Cỏ mềm
121 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm Sữa Mộc Châu của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
119 p | 17 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nhãn của các hộ sản xuất ở tỉnh Hưng Yên
155 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 18 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 17 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng với thương hiệu Mai Linh của Công ty Taxi Mai Linh trên thị trường Hà Nội
121 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho Công ty cổ phần dược liệu và thực phẩm Việt Nam
95 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu “Bưởi Đoan Hùng” của tỉnh Phú Thọ
107 p | 9 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn