intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Thương mại Taipei Fubon Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:113

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu, khảo sát thực trạng quản trị RRTK tại NHTM Taipei Fubon Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, từ đó tìm ra những mặt hạn chế trong công tác quản trị RRTK và các nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó; trên cơ sở những nguyên nhân đó, đề xuất một số giải pháp toàn diện phù hợp với tình hình hoạt động của TFBHCM nhằm hoàn thiện và nâng cao năng lực quản trị RRTK cho Ngân hàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Thương mại Taipei Fubon Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh

  1. ------------------- Â A Ă Ự A Â H Ơ M TAIPEI FUBON CHI N T P Ố HỒ C MINH Ă – ăm 2013
  2. ------------------- Â A Ă Ự A Â H T Ơ M TAIPEI FUBON C NH T P Ố HỒ C MINH – : 60340201 Ă A : Â – ăm 2013
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.Thân Thị Thu Thủy. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trung thực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào. TP. H Ch Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2013 Học viên Hoàng Thị B ch Liên
  4. MỤC LỤC T L M D ữ D D ồ LỜI M Đ U....................................................................................................................... 1 1. T nh cấp thiết của đề tài ..................................................................................................... 1 2. M c tiêu nghiên cứu........................................................................................................... 2 3. ối tượng và Ph m vi nghiên cứu ..................................................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................... 2 5. Kết cấu luận văn ................................................................................................................. 2 CH NG 1: C S L LU N V QU N TR R I RO THANH HO N T I NGÂN HÀNG TH NG M I. .......................................................................................... 4 1.1. Tổ qu ề ủ k ạ á â à ươ ạ . ........................... 4 1.1.1 Các vấn đề chung về thanh kho n ................................................................................. 4 1.1.1.1. Khái niệm thanh kho n. ............................................................................................ 4 1.1.1.2. Cung thanh kho n và c u thanh kho n. .................................................................... 5 1.1.1.3. Tr ng thái thanh kho n. ............................................................................................ 6 1.1.2 Các vấn đề chung về rủi ro thanh kho n. ...................................................................... 7 1.1.2.1. Khái niệm về rủi ro thanh kho n. .............................................................................. 7 1.1.2.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh kho n. .......................................................... 8 1.1.2.3. Tác đ ng của rủi ro thanh kho n đến ho t đ ng của ngân hàng thương m i. .......... 9 1.2. Tổ qu ề qu ủ k ạ á â à ươ ạ . .......... 10 1.2.1. Khái niệm về qu n trị rủi ro thanh kho n. .................................................................. 10 1.2.2. Các nhân tố nh hưởng đến qu n trị rủi ro thanh kho n. ........................................... 11 1.2.3. Các nguyên tắc qu n trị rủi ro thanh kho n. .............................................................. 12 1.2.4. N i dung qu n trị rủi ro thanh kho n: ........................................................................ 14 1.2.3.1. Tổ chức qu n trị rủi ro thanh kho n: ....................................................................... 14 1.2.3.2. Nhận biết rủi ro thanh kho n qua các dấu hiệu thị trường. ..................................... 16
  5. 1.2.3.3. Lượng hóa rủi ro thanh kho n. ................................................................................ 17 1.2.3.4. Kiểm soát rủi ro thanh kho n. ................................................................................. 25 1.2.3.5. Tài trợ rủi ro thanh kho n. ...................................................................................... 27 1.2.5. Vai tr của ho t đ ng qu n trị rủi ro thanh kho n t i các ngân hàng thương m i . 27 1.3. ề qu ủ k ạ á N â à T ươ ạ à à k N â à T ươ ạ T e Fu C á T à ố Hồ C í M . .................................................................................................. 28 1.3.1. Kinh nghiệm về qu n trị rủi ro thanh kho n t i các ngân hàng thương m i trên thế giới . .................................................................................................................................. 28 1.3.1.1. Ngân hàng Deustche ............................................................................................... 28 1.3.1.2. Ngân Hàng Thương M i Cổ Ph n Châu. ............................................................ 30 1.3.2. Bài học kinh nghiệm về qu n trị rủi ro thanh kho n cho Ngân hàng Thương m i Taipei Fubon Chi nhánh thành phố H Ch Minh. .............................................................. 32 u ươ 1 .............................................................................................................. 33 CH NG 2: THỰC TR NG QU N TR R I RO THANH HO N T I NGÂN HÀNG TH NG M I TAIPEI FUBON CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. ................................................................................................................................. 34 2.1. G u ềN â à ươ ạ T e Fu C á T à ố Hồ C í Minh. ................................................................................................................................... 34 2.1.1. Giới thiệu về tập đoàn Tài ch nh Fubon. .................................................................... 34 2.1.2. Giới thiệu về Ngân hàng Thương m i Taipei Fubon Chi nhánh Thành phố H Ch Minh.. ................................................................................................................................... 35 2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển. ............................................................................. 35 2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức......................................................................................................... 36 2.1.2.3. Các ho t đ ng kinh doanh chủ yếu. ........................................................................ 37 2.1.2.4. Kết qu ho t đ ng kinh doanh giai đo n 2010 - 2012. ........................................... 37 2.2. T ự ạ ủ k ạ N â à T ươ ạ T e Fu C á T à ố Hồ C í M . ...................................................................................... 40 2.3. T ự ạ qu ủ k ạ N â à T ươ ạ T e Fu C á T à ố Hồ C í M . ............................................................................... 44 2.3.1. Những quy định liên quan đến qu n trị rủi ro thanh kho n. ...................................... 44
  6. 2.3.1.1. Quy định của NHNN Việt Nam .............................................................................. 44 2.3.1.2. Quy định của ngân hàng thương m i Taipei Fubon ................................................ 45 2.3.2. Tổ chức qu n trị rủi ro thanh kho n t i Ngân hàng Thương m i Taipei Fubon Chi nhánh Thành phố H Ch Minh. .......................................................................................... 45 2.3.2.1. Cơ cấu tổ chức qu n trị ........................................................................................... 45 2.3.2.2. Gi i pháp qu n trị rủi ro thanh kho n. .................................................................... 46 2.3.3. Thực tr ng qu n trị rủi ro thanh kho n t i Ngân hàng Thương m i Taipei Fubon Chi nhánh Thành phố H Ch Minh. .......................................................................................... 49 2.3.3.1. Mô hình qu n trị rủi ro thanh kho n t i Ngân hàng Thương m i Taipei Fubon Chi nhánh Thành phố H Ch Minh. .......................................................................................... 49 2.3.3.2. Chiến lược qu n trị rủi ro thanh kho n t i Ngân hàng Thương M i Taipei Fubon Chi nhánh Thành phố H Ch Minh..................................................................................... 54 2.4. Đá á ự ạ qu ủ k ạ N â à T ươ ạ T e Fu C á T à ố Hồ C í M . ....................................................... 57 2.4.1. ánh giá thực tr ng qu n trị rủi ro thanh kho n ........................................................ 57 2.4.1.1. Kết qu đ t được ..................................................................................................... 57 2.4.1.2. Những t n t i........................................................................................................... 58 2.4.1.3. Những nguyên nhân của t n t i .............................................................................. 59 2.4.2. ánh giá thực tr ng qu n trị rủi ro thanh kho n t i TFBHCM qua kết qu kh o sát. 61 2.4.2.1. Dữ liệu nghiên cứu .................................................................................................. 61 2.4.2.2. Thống kê mô t ........................................................................................................ 62 2.4.2.3. Kết qu nghiên cứu ................................................................................................. 62 u ươ 2 .............................................................................................................. 66 CH NG 3: GI I PHÁP NÂNG CAO N NG LỰC QU N TR R I RO THANH HO N T I NGÂN HÀNG TH NG M I TAIPEI FUBON CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. ........................................................................................ 67 3.1. Đ ư á ể ủ N â à T ươ ạ T e Fu C á T à ố Hồ C í M . .................................................................................................. 67 3.1.1. ịnh hướng phát triển. ............................................................................................... 67 3.1.2. ịnh hướng chiến lược kinh doanh. ........................................................................... 68 3.1.3. ịnh hướng qu n trị thanh kho n, ............................................................................. 69
  7. 3.2. G á â ự qu ủ k ạ N â à T ươ ạ T e Fu C á T à ố Hồ C í M ................................................. 70 3.2.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức b máy qu n trị rủi ro thanh kho n. ................................ 70 3.2.2. Xây dựng hệ thống ch nh sách qu n trị rủi ro thanh kho n vững chắc ..................... 71 3.2.3. Hoàn ch nh các công c qu n lý ph c v việc nhận biết, đo lường và theo dõi rủi ro thanh kho n. ......................................................................................................................... 72 3.2.4. Nâng cao chất lượng qu n trị rủi ro thanh kho n....................................................... 74 3.2.5. Chú trọng cơ cấu qu n trị danh m c tài s n nợ và tài s n có ..................................... 77 3.2.6. Thắt chặt ho t đ ng kiểm tra, giám sát ...................................................................... 79 3.2.7. Nâng cao chất lượng đ i ng nhân sự ph hợp với yêu c u qu n trị rủi ro thanh kho n. ................................................................................................................................... 79 3.2.8. Nâng cấp hệ thống cơ sở h t ng, công nghệ thông tin. ............................................ 80 3.2.9. Xây dựng thương hiệu, hình nh và danh tiếng Ngân hàng Thương m i Taipei Fubon t i Việt Nam .............................................................................................................. 82 3.2.10. Chú trọng các ho t đ ng khác liên quan đến vấn đề qu n lý rủi ro thanh kho n. ... 82 3.3. Cá á .................................................................................................... 84 3.3.1 ối với H i sở ch nh Ngân hàng Thương m i Taipei Fubon ..................................... 84 3.3.2 ối với Ngân hàng Nhà nước ..................................................................................... 85 u ươ 3 .............................................................................................................. 87 T LU N ......................................................................................................................... 88 TÀI LI U THAM H O PHỤ LỤC
  8. DANH MỤC CHỮ VI T TẮT ALCO : H i đ ng qu n trị Tài s n – Nợ ALM : Qu n trị Tài s n- Nợ BCBS : y ban Basel về giám sát Ngân hàng BHTG : B o hiểm tiền gửi BIS : Ngân hàng thanh toán quốc tế CN : Chi nhánh DTBB : Dự trữ bắt bu c FSA : y ban Dịch v Tài ch nh Anh FTP : Cơ chế qu n lý vốn tập trung H QT : H i đ ng qu n trị NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương m i NHTW : Ngân hàng trung ương NPL : Tr ng thái thanh kho n r ng RMC : H i đ ng qu n lý rủi ro RRTK : Rủi ro thanh kho n TCTD : Tổ chức t n d ng TFB : Ngân hàng Thương M i Taipei Fubon TFBHCM : NHTM Taipei Fubon CN HCM TSC : Tài s n có TSN : Tài s n Nợ VN : Việt Nam
  9. DANH MỤC B NG B ng 2.1: M t số ch tiêu tài ch nh cơ b n giai đo n 2010 - 2012 t i TFBHCM. ............... 37 B ng 2.2: Vốn điều lệ và hệ số an toàn vốn tối thiểu giai đo n 2010- 2012 t i TFBHCM. 40 B ng 2.3: Các ch số thanh kho n từ H1 – H8 giai đo n 2010-2012 t i TFBHCM ............. 41 B ng 2.4: Thang đáo h n tài s n và nợ giai đo n 2010 - 2012 t i TFBHCM ..................... 50 B ng 2.5: Các ch số về tr ng thái thanh kho n giai đo n 2010 - 2012 t i TFBHCM. ....... 51 B ng 2.6: Tài s n dự trữ thanh kho n và huy đ ng giai đo n 2010- 2012 t i TFBHCM ... 52 B ng 2.7: Tình hình ngu n vốn giai đo n 2010 – 2012 t i TFBHCM ................................ 54 B ng 2.8: Tình hình tài s n giai đo n 2010 – 2012 t i TFBHCM. ...................................... 55 B ng 2.9: Tr ng thái thanh kho n giai đo n 2010- 2012 t i TFBHCM .............................. 56
  10. DANH MỤC H NH V ĐỒ TH Biểu đ 2.1. Chênh lệch thu nhập- chi ph giai đo n 2010 - 2012 ph t i TFBHCM .......... 39 Biểu đ 2.2. Cơ cấu lợi nhuận giai đo n 2010-2012 ph t i TFBHCM ............................... 39 Biểu đ 2.3. Khe hở thanh kho n giai đo n 2010 – 2012 t i TFBHCM. ............................ 50 Biểu đ 2.4. Tr ng thái thanh kho n t ch l y giai đo n 2010 – 2012 t i TFBHCM. .......... 50 Biểu đ 2.5. Kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tài ch nh- ngân hàng ............................ 62 Biểu đ 2.6. ánh giá năng lực của đ i ng cán b qu n trị rủi ro thanh kho n t i TFBHCM... .......................................................................................................................... 63 Biểu đ 2.7. ánh giá ch nh sách qu n trị rủi ro thanh kho n t i TFBHCM ...................... 63 Biểu đ 2.8. ánh giá cơ chế giám sát tuân thủ t i TFBHCM ............................................ 64 Biểu đ 2.9. ánh giá ho t đ ng qu n lý t n d ng và công tác xử lý nợ xấu t i TFBHCM..... ........................................................................................................................ 65 Biểu đ 2.10. ánh giá về hệ thống công nghệ thông tin và công tác dự báo t i TFBHCM....... ...................................................................................................................... 65 Biểu đ 2.11. ánh giá hiệu qu qu n trị rủi ro thanh kho n t i TFBHCM ....................... 66
  11. 1 LỜI M Đ U 1. Tí ấ ủ ề à Sự phát triển m nh m của thị trường tài ch nh mang đến cho các ngân hàng thương m i nhiều cơ h i nhưng đi k m c ng không t rủi ro. Và ch nh từ cu c khủng ho ng nợ dưới chu n t i M thời gian qua, người ta nhận ra r ng dường như t i h u hết các ngân hàng trên thế giới, kể c các ngân hàng hàng đ u, RRTK đ không được quan tâm đúng mức, công tác qu n trị RRTK t i các ngân hàng là yếu k m. Có thể vì những tranh luận trong nhiều năm qua về rủi ro gi m giá, rủi ro vỡ nợ hay kh năng thanh toán đ làm gi m s t sự chú ý vào lo i rủi ro này. Những gì mà nền kinh tế thế giới nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng đ tr i qua đ nói lên r ng RRTK ch nh là m t mối đe dọa nghiêm trọng đối với lĩnh vực tài ch nh, và rõ ràng r ng t nh thanh kho n có vai tr rất quan trọng đối với các thể nhân tham gia thị trường, các thị trường và toàn b hệ thống tài ch nh. iều tối quan trọng trong ho t đ ng kinh doanh nói chung và ho t đ ng kinh doanh ngân hàng nói riêng đó là không ph i chờ khủng ho ng x y ra r i mới xử lý mà ph i làm tốt công tác chu n bị để duy trì lo i rủi ro này trong ph m vi có thể qu n lý được. Và việc đ m b o và qu n trị thanh kho n ngân hàng không ch là nhiệm v hỗ trợ ph a sau- thứ có thể dễ dàng giao phó, do có định hướng chiến lược mà điều này c n được thực hiện từ ban qu n lý cấp cao. Từ những yêu c u cấp bách từ thực tiễn, m t lo t các ch nh sách, các quy chu n mới được ban hành nh m đổi mới và thắt chặt an toàn công tác qu n trị RRTK ở các ngân hàng trên toàn thế giới. Ở Việt Nam trong vài năm trở l i đây, c ng với khó khăn của nền kinh tế thế giới nói chung và trong nước nói riêng, hệ thống NHTM đ có vài thời điểm thực sự mất ổn định do tình tr ng căng thẳng thanh kho n x y ra ở m t số ngân hàng vừa và nhỏ. Là m t chi nhánh ngân hàng nước ngoài ho t đ ng t i Việt Nam, NHTM Taipei Fubon ắt hẳn c ng không tránh khỏi những nh hưởng. Qu n trị RRTK là m t bài toán khó và nếu chủ quan, chậm trễ thì cái giá ph i tr có thể s rất đắt. Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc tìm hiểu cách tiếp cận hiện đ i trong qu n trị RRTK, ứng d ng nó để phân t ch ho t đ ng qu n trị RRTK ở NHTM Taipei Fubon Chi nhánh Thành phố H Ch Minh là c n thiết, qua đó góp ph n hoàn thiện và nâng cao chất lượng qu n trị RRTK trong ngân hàng.
  12. 2 ề tài “Nâng cao năng lực qu n trị rủi ro thanh kho n t i Ngân hàng Thương m i Taipei Fubon Chi nhánh Thành phố H Ch Minh” được lựa chọn nh m đáp ứng nhu c u trên. 2. M u u Luận văn được thực hiện nh m gi i quyết các vấn đề cơ b n sau: - Nghiên cứu, kh o sát thực tr ng qu n trị RRTK t i NHTM Taipei Fubon Chi nhánh Thành phố H Ch Minh, từ đó tìm ra những mặt h n chế trong công tác qu n trị RRTK và các nguyên nhân dẫn đến những h n chế đó. - Trên cơ sở những nguyên nhân đó, đề xuất m t số gi i pháp toàn diện ph hợp với tình hình ho t đ ng của TFBHCM nh m hoàn thiện và nâng cao năng lực qu n trị RRTK cho Ngân hàng. 3. Đố ư àP ạ u - ối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến qu n trị RRTK của NHTM Taipei Fubon Chi nhánh Thành phố H Ch Minh. Phương pháp tiếp cận dựa vào bốn n i dung của quá trình qu n trị rủi ro đó là nhận d ng, đo lường, kiểm soát và tài trợ rủi ro. - Ph m vi nghiên cứu: Luận văn giới h n ph m vi nghiên cứu là qu n trị RRTK t i NHTM Taipei Fubon Chi Nhánh Tp.H Ch Minh trong gian đo n 2010 - 2012. 4. P ươ á u ể ph hợp với yêu c u và đối tượng nghiên cứu của đề tài, phương pháp định t nh được thực hiện trong quá trình nghiên cứu g m phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân t ch số liệu về kết qu ho t đ ng kinh doanh và tình hình thanh kho n . Trên cơ sở lý luận được trình bày, sử d ng phương pháp chuyên gia, và lấy ý kiến các cán b có kinh nghiệm qu n lý của ngân hàng về các nhân tố nh hưởng đến RRTK c ng như đánh giá hiệu qu qu n trị RRTK t i Ngân hàng Thương m i Taipei Fubon Chi nhánh Thành phố H Ch Minh. Xử lý phân t ch dữ liệu: Sử d ng ph n mềm SPSS 20.0 để tiến hành xử lý dữ liệu. 5. ấu u Ngoài lời mở đ u và kết luận, kết cấu luận văn g m 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về qu n trị rủi ro thanh kho n t i ngân hàng thương m i.
  13. 3 - Chương 2: Thực tr ng qu n trị rủi ro thanh kho n t i ngân hàng thương m i Taipei Fubon Chi nhánh Thành phố H Ch Minh. - Chương 3: Gi i pháp nâng cao năng lực qu n trị rủi ro thanh kho n t i Ngân hàngThương m i Taipei Fubon Chi nhánh Thành phố H Ch Minh.
  14. 4 CH NG 1: C S L LU N V QU N TR R I RO THANH HO N T I NGÂN HÀNG TH NG M I. 1.1. Tổ qu ề ủ k ạ á â à ươ ạ. 1.1.1 Cá ấ ề u ề k 1.1.1.1. á k . Theo ủy ban Basel về giám sát ngân hàng, thanh kho n là kh năng tăng qu tài s n và thực hiện các nghĩa v đến h n của tổ chức t n d ng. Tuy nhiên, định nghĩa này không thể hiện được m t cách đ y đủ các kh a c nh của thanh kho n. Theo ngân hàng Trung ương châu Âu ( ECB, 2002), có 2 kh a c nh khác nhau trong khái niệm về thanh kho n ngân hàng: thanh kho n qu hay thanh kho n tiền mặt là kh năng vay mượn trên thị trường và thanh kho n tài s n hay thanh kho n thị trường là kh năng bán hay gi i phóng tr ng thái tài s n. C 2 khái niệm này có mối liên hệ chặt ch với nhau nhưng không tr ng khớp. Có thể m t tổ chức sử d ng đ n b y s không sẵn sàng hoặc không có kh năng bán tài s n đúng lúc s c n b o đ m ngu n qu thanh kho n tương th ch. Hơn nữa, m t tổ chức không có kh năng đáp ứng ngu n ngân qu s có thể muốn bán hoặc c m cố tài s n, việc này khá khó khăn cho các tài s n k m thanh kho n. M t ngu n vốn được gọi là có t nh thanh kho n cao khi chi ph huy đ ng vốn thấp và thời gian huy đ ng nhanh. T nh thanh kho n của tài s n được hiểu như là kh năng chuyển đổi tài s n thành tiền mặt m t cách dễ dàng và nhanh chóng với chi ph hợp lý ( Berger & Bouwman, 2008). Thanh kho n của ngân hàng là lượng tiền và tương đương tiền mà ngân hàng đó sở hữu, ngân hàng càng có nhiều tài s n thanh kho n càng có t nh thanh kho n cao. Tỷ lệ tài ch nh đo lường t nh thanh kho n được xem như là tỷ lệ thanh kho n của ngân hàng. M t trong các tỷ lệ đó là tỷ lệ thanh toán hiện thời, xác định kh năng chi tr các kho n nợ ngắn h n khi đến h n của ch nh ngân hàng ( Van Ness, 2009). Thanh kho n ngân hàng c ng có thể hiểu theo phương diện thanh kho n trong ngắn h n và thanh kho n trong dài h n: Thanh kho n trong ngắn h n: là kh năng ngân hàng có thể thực hiện nghĩa v thanh toán ngay thời điểm chúng phát sinh, nói cách khác là liên quan đến kh năng sinh l i, vì vậy tác đ ng đến việc đ m b o thanh kho n.
  15. 5 Thanh kho n trong dài h n: là kh năng vay đủ vốn dài h n với l i suất hợp lý nh m hỗ trợ cho việc tăng tài s n. Theo những nghiên cứu những năm 90 về kh năng thương m i thì thanh kho n là kh năng trao đổi thường trực các s n ph m trên thị trường vốn mà không làm gi m giá quá mức. Thanh kho n thị trường: là kh năng của thị trường trong việc t o cơ sở cho ho t đ ng vay mượn t i các thị trường vốn và thị trường tiền tệ. Như vậy, thanh kho n là kh năng tiếp cận các tài s n hoặc ngu n vốn có thể d ng để thanh toán các nghĩa v khi đến h n với chi ph hợp lý ngay khi nhu c u vốn phát sinh. Thanh kho n không ph i là m t số tiền nào đó, c ng không ph i là m t tỷ lệ. Thay vào đó, thể hiện ph m vi kh năng thực hiện nghĩa v thanh toán của m t ngân hàng (Duttweiler, 2010). Trái ngược l i là thiếu h t thanh kho n, nghĩa là ngân hàng thiếu kh năng thực hiện nghĩa v thanh toán. Theo nghĩa này thì thanh kho n đ i diện cho yếu tố định t nh về sức m nh tài ch nh của m t ngân hàng (Duttweiler, 2008). 1.1.1.2. Cu k à u k . Thanh kho n t i thời điểm xác định có thể được đánh giá qua ch tiêu về tr ng thái thanh kho n r ng NLP, hay khe hở thanh kho n, dựa trên cơ sở đ u vào là tổng cung thanh kho n và đ u ra là tổng c u thanh kho n của các lu ng tiền t i thời điểm đó. - Cung thanh kho n (Supply for liquidity ): Là các kho n vốn làm tăng kh năng chi tr của ngân hàng, là ngu n cung cấp thanh kho n của ngân hàng hay nói cách khác là số tiền có sẵn hoặc có thể có trong thời gian ngắn để ngân hàng sử d ng. Lu ng tiền này được t o nên từ các ngu n: Tiền gửi s nhận được từ khách hàng (S1), doanh thu từ việc cung cấp dịch v (S2), các kho n t n d ng s thu về được (S3), bán tài s n đang kinh doanh và sử d ng (S4), vay mượn từ thị trường tiền tệ (S5), phát hành cổ phiếu ra thị trường (S6). Trong các ngu n cung thanh kho n nêu trên, lu ng tiền thu về từ huy đ ng vốn tiền gửi chiếm khối lượng lớn và là ngu n cung thanh kho n chủ yếu của ngân hàng. Các nhân tố tác đ ng đến cung thanh kho n: Các điều kiện kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, l m phát; l i suất huy đ ng và l i suất cho vay, sự khác biệt đáng kể về lợi tức giữa các kho n tiền gửi và các cơ h i đ u tư khác.
  16. 6 - C u thanh kho n (Demand for liquidity): Là nhu c u vốn cho các m c đ ch ho t đ ng của ngân hàng, các kho n làm gi m qu của ngân hàng hay nói cách khác là số tiền mà ngân hàng s ph i chi ra trong thời gian ngắn. Lu ng tiền này được t o nên từ các ngu n: Tiền gửi khách hàng rút ra (D1), gi i ngân các hợp đ ng t n d ng (D2), thanh toán các kho n vay và tr l i (D3), mua l i cổ phiếu (D4), chi ph cung ứng dịch v và chi ph l i (D5), thanh toán cổ tức cho cổ đông (D6). Trong các nhu c u thanh kho n mà ngân hàng ph i đối mặt trên, lượng tiền c n để gi i ngân cho các hợp đ ng t n d ng chiếm số lượng lớn. Các nhân tố tác đ ng đến c u thanh kho n: Quy định và ch nh sách tiền tệ của NHNN, các điều kiện kinh tế vĩ mô, sự phát triển và t nh dễ dàng tiếp cận của thị trường tiền tệ, ho t đ ng của các thị trường khác như thị trường chứng khoán phái sinh. 1.1.1.3. T ạ á k . Tr ng thái thanh kho n r ng (Net Liquidity Position- NLPt): Ở bất kỳ thời điểm nào, các ngu n cung và c u thanh kho n đến c ng với nhau và t o thành tr ng thái thanh kho n r ng, tr ng thái này được t nh theo công thức: NLPt= ∑Cung thanh kho n- ∑C u thanh kho n. Hay NLPt = (S1+S2 + S3 + S4 + S5+ S6) – (D1 + D2 + D3 + D4+ D5 +D6) Nói cách khác, tr ng thái thanh kho n r ng là chênh lệch giữa tổng cung thanh kho n và tổng c u thanh kho n t i m t thời điểm. T i thời điểm đó, có thể có các trường hợp x y ra như sau: - Thặng dư thanh kho n (Liquidity Surplus): Khi NLPt > 0, tức là cung thanh kho n dư thừa để đáp ứng c u thanh kho n, thì ngân hàng thặng dư thanh kho n hay dư thừa tiền mặt không có l i suất. Thừa thanh kho n là m t tr ng thái mất cân b ng của các NHTM, x y ra khi nền kinh tế ho t đ ng k m hiệu qu , ngân hàng không tiếp cận được với khách hàng hoặc không lựa chọn được nhiều khách hàng để cho vay. Trong ph m vi của m t ngân hàng, thì đây là việc không khai thác hết tiềm năng sinh lời của tài s n Có, chiếm giữ quá nhiều tài s n Có ở d ng trực tiếp hay gián tiếp không có kh năng sinh lời hay nói cách khác là t n qu tiền mặt quá lớn; hoặc c ng có thể do ngân hàng tăng vốn quá nhanh trong khi chưa có phương án sử d ng vốn hiệu qu .
  17. 7 Thanh kho n thừa thường được các ngân hàng sử d ng để mua các chứng khoán dự trữ thứ cấp đ bán trước đó, cho vay trên thị trường tiền tệ sao cho ph hợp với thời h n nhàn rỗi của số thanh kho n thừa, hoặc gửi tiền t i các TCTD khác. - Thiếu h t thanh kho n (Liquidity deficit): Khi NLPt < 0, tức là c u thanh kho n vượt quá mức cung thanh kho n, lúc này ngân hàng thâm h t thanh kho n hay thiếu h t tiền mặt để chi tr . Ngân hàng đang trong tình tr ng thiếu vốn tuyệt đối, nghĩa là thiếu vốn đối với nhu c u cho vay và đ u tư cho nền kinh tế. Thiếu vốn tuyệt đối dễ để mất cơ h i đ u tư tốt có thể mang l i lợi nhuận cho ngân hàng, thậm ch có thể mất khách hàng khi họ ph i đến ngân hàng khác để được đáp ứng kịp thời các món vay. Từ việc mất khách hàng vay vốn dẫn đến mất khách hàng tiền gửi, vì khi ngân hàng thiếu vốn s làm l ng tin của người gửi tiền, kh năng huy đ ng vốn của ngân hàng s k m đi. Các ngân hàng thường d ng các biện pháp xử lý thiếu h t thanh kho n như sau: Sử d ng DTBB dư ra nếu có, lượng DTBB dư ra này có thể là do tiền gửi kỳ này gi m so với kỳ trước; bán dự trử thứ cấp là các chứng khoán ngắn h n do ch nh phủ phát hành; vay qua đêm, vay tái chiết khấu t i NHNN, huy đ ng từ thị trường tiền tệ như phát hành chứng ch tiền gửi có mệnh giá lớn để huy đ ng vốn. - Trường hợp NLP = 0, ngân hàng đ t tr ng thái thanh kho n cân b ng, là tr ng thái hoàn h o nhưng thực tế khó đ t được trong ho t đ ng của ngân hàng. 1.1.2 Cá ấ ề u ề ủ k . 1.1.2.1. á ề ủ k . Có nhiều khái niệm khác nhau về RRTK, trong đó liên quan đến tỷ lệ tài ch nh là xác suất ngân hàng mất kh năng chi tr các nghĩa v ngắn h n khi đến h n, điều này có thể đưa ngân hàng đến việc đối mặt với các vấn đề tài ch nh nghiêm trọng. Ngoài ra, RRTK có thể được xác lập trong điều kiện của đối tác giao dịch. Trong hoàn c nh này, là rủi ro mà đối tác không có kh năng chi tr hoặc thanh toán các giao dịch đến h n mặc d họ vẫn trong tình tr ng tài ch nh tốt vì thiếu thanh kho n (Petria & Petria, 2009). RRTK của ngân hàng là rủi ro thường thấy khi tr ng thái thanh kho n dễ dàng trở nên mất cân đối vì người gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào hoặc dự trữ ngân hàng không đủ để gi i ngân các kho n vay hoặc thực hiện các cam kết khi đến h n (Gatev et al, 2007).
  18. 8 1.1.2.2. Cá u â ủ k . Có nhiều nguyên nhân dẫn đến RRTK như sau: N u â k á qu : - Thay đổi trong điều hành ch nh sách tiền tệ của NHNN thông qua các công c như tỷ lệ DTBB, các lo i l i suất như l i suất cơ b n, l i suất tái cấp vốn, l i suất thị trường mở.. - Do các tài s n tài ch nh có t nh nh y c m với sự biến đ ng của l i suất. L i suất thay đổi nh hưởng tới tâm lý của người gửi tiền, họ ưa th ch l i suất cao, và đ ng thời tác đ ng đến quyết định của những người đi vay, người muốn l i suất thấp. Khi l i suất tăng, khách hàng s có nhu c u rút tiền để gửi vào nơi có l i suất cao hơn c n khách hàng vay tiền s rút hết h n mức t n d ng với l i suất thấp đ thõa thuận và gi m tối đa việc vay mới để tránh tr l i nhiều hơn. Nếu l i suất gi m ph n ứng của khách hàng s ngược l i. Trong c hai trường hợp, biến đ ng l i suất nh hưởng đến c d ng tiền gửi lẫn cho vay, do đó nh hưởng đến thanh kho n ngân hàng. Ngoài ra, việc l i suất tăng c ng làm tăng thị giá của tài s n tài ch nh đem bán và tăng chi ph đi vay trên thị trường tiền tệ. - Do yêu c u đối với NHTM ph i thường xuyên đáp ứng nhu c u thanh kho n m t cách hoàn h o. Không đáp ứng được yêu c u thanh kho n thì đ u tiên ngân hàng s làm xói m n l ng tin của khách hàng, sau đó tự đưa mình vào vị thế nguy hiểm về tài ch nh. Vì vậy, để có thể ho t đ ng lâu dài và phát triển bền vững thì vấn đề đ m b o t nh thanh kho n của ngân hàng ph i được ưu tiên đặc biệt. - Do hiệu ứng dây chuyền trong tâm lý khách hàng: Tâm lý khách hàng là m t ph m tr khó nắm bắt hay điều khiển, và xây dựng niềm tin đối với khách hàng là m t quá trình đ i hỏi sự c n trọng và thời gian. Tuy nhiên, m t khi niềm tin bị lung lay hoặc mất đi, thì nó không ch khó mà tìm l i được mà c n tác đ ng trực tiếp đến ph n ứng của đ i b phận khách hàng. Vì người ta tin r ng hành vi của đám đông thường xuất phát từ những l do xác đáng và mang ý nghĩa phổ quát. Hành đ ng theo đám đông hoặc dấn mình lẫn vào hành vi chung của đám đông, dưới m t lớp vỏ ý thức: trong đám đông luôn có cái lý nào đó, nếu không thu được lợi thì t nhất s có tác d ng gi m nhẹ sự rủi ro cho mỗi người khi họ làm m t việc nào đó trong khuynh hướng hành vi đám đông. Nên m t khi có những tin đ n thất thiệt liên quan đến uy t n ngân hàng, gây bất ổn trong tâm lý khách hàng thì chắc hẳn hiệu ứng này s nhanh chóng lan r ng trong đ i b phận
  19. 9 khách hàng mà nếu ngân hàng không có những biện pháp xử lý kịp thời thì s mang l i những hậu qu khó lường. - Do việc thay đổi lựa chọn kênh đ u tư của các nhà đ u tư: Việc lựa chọn hay thay đổi kênh đ u tư không ch ph thu c vào bối c nh kinh tế hay lợi thế kinh tế ở mỗi quốc gia mà c n ph thu c vào ngu n vốn, con người hay cơ sở của công c đ u tư thay thế. Tuy nhiên với đặc t nh tâm lý b y đàn trong việc đ u tư ở Việt Nam và thông tin chưa được công khai, minh b ch, m t khi có những tin đ n liên quan, các nhà đ u tư có thể thay đổi từ quyết định tiết kiệm b ng tiền gửi VND, USD ở ngân hàng mà rút ra mua vàng hay các lo i chứng khoán. Nếu khách hàng rút tiền t và liên t c có thể dẫn đến nguy cơ thanh kho n có vấn đề nếu ngân hàng không có đủ sức m nh tài ch nh để đứng vững trước các làn sóng đó. N u â ủ qu - Do sự bất cân xứng giữa kỳ h n TSN và TSC, bắt ngu n từ ch nh chức năng chuyển hóa kỳ h n của ngân hàng: Huy đ ng các kho n tiền gửi ngắn h n từ dân chúng để cho vay các kho n t n d ng trung dài h n. Như vậy kỳ h n của TSC dài hơn TSN khiến d ng tiền của TSC không cân xứng với d ng tiền c n để đáp ứng việc thanh toán khi đến h n của các TSN, gây khó khăn cho ngân hàng ph i tìm ngu n b đắp. - Do việc qu n trị yếu k m của ch nh ngân hàng. Việc qu n lý không chặt chẻ thanh kho n có thể dẫn đến thiếu kh năng chi tr hoặc qu n lý vốn không hợp lý dẫn đến thiếu thanh kho n. Chiến lược qu n trị thanh kho n không ph hợp và k m hiệu qu c ng là nguyên nhân gây bất ổn thanh kho n như sở hữu các chứng khoán có t nh thanh kho n thấp hay dự trữ của ngân hàng không đủ đáp ứng nhu c u chi tr . 1.1.2.3. Tá ủ ủ k ạ ủ â à ươ ạ. - Tác đ ng đến từng ngân hàng thương m i riêng lẻ. Rủi ro s gây tổn thất về tài s n cho ngân hàng. Những tổn thất thường gặp gây nên bởi RRTK như gia tăng chi ph ho t đ ng, gi m sút lợi nhuận, gi m sút giá trị của tài s n. ối mặt với RRTK, ngân hàng tất nhiên mất đi những cơ h i đ u tư tốt và thậm ch mất c khách hàng huy đ ng tiềm năng vì l ng tin của khách hàng gi m sút. RRTK làm gi m uy t n ngân hàng, sự t n nhiệm của khách hàng và có thể đánh mất thương hiệu của ngân hàng. M t ngân hàng thường xuyên không đủ kh năng
  20. 10 thanh kho n có thể dẫn đến m t cu c khủng ho ng rút tiền hàng lo t của khách hàng, phá s n là con đường tất yếu. - Tác đ ng đến hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. RRTK mà hậu qu là dẫn đến sự thua lỗ hay phá s n của ngân hàng s nh hưởng đến hàng ngàn người gửi tiền vào ngân hàng, hàng ngàn doanh nghiệp không được đáp ứng nhu c u vốn Làm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá c tăng, sức mua gi m, thất nghiệp tăng, gây rối lo n trật tự x h i, và hơn nữa s k o theo sự s p đổ của hàng lo t các ngân hàng trong hệ thống tài ch nh. Sự s p đổ của m t ngân hàng s dẫn đến sự ho ng lo n của hàng lo t các ngân hàng khác và nh hưởng đến toàn b nền kinh tế. Tăng trưởng của nền kinh tế bị gi m sút, vì ngân hàng ho t đ ng g n g i với người dân và có mối liên hệ mật thiết tới nền kinh tế, nên khi nền kinh tế càng phát triển ho t đ ng và dịch v của ngân hàng càng đi sâu vào những ngõ ngách của nền kinh tế và đời sống con người. Ngược l i, khi ho t đ ng của ngân hàng có vấn đề dẫn đến sự lung lay của c hệ thống ngân hàng trong nước, khi đó không những doanh nghiệp không được đáp ứng nhu c u vốn để tiếp t c phát triển kinh doanh mà đời sống người dân c ng bị nh hưởng nặng nề. Nếu không có sự can thiệp kịp thời của ch nh phủ hay NHNN, với sức mua của nền kinh tế gi m sút, s n xuất trì trệ, thì việc giữ mức tăng trưởng ổn định c ng là điều không tưởng. 1.2. Tổ qu ề qu ủ k ạ á â à ươ ạ. 1.2.1. á ề qu ủ k . Ngân hàng thương m i luôn ph i đối mặt với 2 vấn đề ch nh liên quan đến thanh kho n. M t mặt vừa đ m nhiệm vai tr t o lập thanh kho n, mặt khác vừa qu n trị RRTK. Thiết lập thanh kho n nh m giúp người gửi tiền và các doanh nghiệp giữ vững thanh kho n, đặc biệt là các doanh nghiệp khi tình hình tài ch nh trở nên khó khăn. Qu n trị RRTK là quy trình tác đ ng liên t c, có chủ đ ch của các nhà qu n trị ngân hàng lên các ngu n cung và ngu n c u thanh kho n nh m đ m b o các yêu c u thanh toán, chi tr và yêu c u cấp t n d ng của ngân hàng với những hao tổn nhỏ nhất. Qu n trị RRTK nh m đ m b o t nh thanh kho n để tiếp t c duy trì các chức năng ho t đ ng của ngân hàng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2