Luận văn Thạc sĩ<br />
<br />
1<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỤC LỤC ............................................................................................................................. 1<br />
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 5<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài. ............................................................................................... 5<br />
2. Mục đích của đề tài: ...................................................................................................... 7<br />
3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: .................................................................. 7<br />
4. Kết cấu luận văn ............................................................................................................ 7<br />
CHƯƠNG 1 ........................................................................................................................... 9<br />
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ CƠ SỞ ĐỂ TỔ<br />
CHỨC THỰC HIỆN QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐỐI VỚI CÔNG<br />
TRÌNH THUỶ LỢI ............................................................................................................... 9<br />
1.1. Những vấn đề chung về đầu tư xây dựng ................................................................... 9<br />
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ...................................................................................... 9<br />
1.1.2. Trình tự đầu tư xây dựng của một dự án: .......................................................... 17<br />
1.1.3. Bản chất và nội dung kinh tế của vốn đầu tư xây dựng cơ bản ......................... 19<br />
1.1.4. Phân loại vốn đầu tư xây dựng cơ bản .............................................................. 23<br />
1.2. Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư xây dựng ............................................... 25<br />
1.2.1. Kết quả của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ................................................ 25<br />
1.2.2. Hiệu quả của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản .............................................. 26<br />
1.3. Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng và hiệu quả vốn đầu tư xây dựng ......................... 31<br />
1.3.1. Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng ........................................................................ 31<br />
1.3.2. Hiệu quả vốn đầu tư xây dựng ........................................................................... 32<br />
1.4. Kết luận chương 1: ................................................................................................... 38<br />
CHƯƠNG 2 ......................................................................................................................... 39<br />
CHƯƠNG 2 ......................................................................................................................... 39<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA CƠ CHẾ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ HIỆU<br />
QUẢ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI TRONG THỜI<br />
GIAN QUA .......................................................................................................................... 39<br />
2.1. Khái quát về quá trình chuyển biến cơ chế quản lý đầu tư xây dựng thời gian qua 39<br />
2.1.1. Chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp trong đầu tư và xây dựng<br />
sang “cơ chế quản lý theo dự án”. .............................................................................. 40<br />
2.1.2. Phân loại theo quy mô và tính chất của các dự án theo hướng tăng cường trách<br />
nhiệm và quyền hạn cho các ngành địa phương và cơ sở cùng với việc phân chia các<br />
dự án Nhà nước theo các loại nguồn vốn. ................................................................... 41<br />
2.1.3. Những tiến bộ trong việc chấp hành trình tự đầu tư và xây dựng ..................... 42<br />
2.1.4. Những tiến bộ về lĩnh vực quản lý chất lượng công trình xây dựng .................. 43<br />
2.1.5. Về lĩnh vực quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng ........................................... 43<br />
2.1.6. Quản lý vốn đầu tư bằng kế hoạch hoá của Nhà nước ...................................... 45<br />
2.2. Đánh giá về kết quả quá trình đổi mới cơ chế quản lý đầu tư xây dựng trong quản lý<br />
và thực tế hoạt động đầu tư xây dựng đối với công trình thủy lợi .................................. 46<br />
2.2.1. Trong quản lý đầu tư xây dựng cơ bản .............................................................. 46<br />
2.2.2. Thực tế hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản đối với công trình thuỷ lợi ............ 50<br />
2.3. Những vấn đề tồn tại trong cơ chế quản lý đầu tư xây dựng và thực tế sử dụng vốn<br />
đầu tư xây dựng trong thời gian qua ............................................................................... 54<br />
2.3.1. Những vấn đề tồn tại trong cơ chế quản lý đầu tư xây dựng ............................. 54<br />
<br />
Phạm Thị Mai<br />
<br />
Lớp cao học 16KT<br />
<br />
Luận văn Thạc sĩ<br />
<br />
2<br />
<br />
2.3.2. Những vấn đề tồn tại trong thực tế sử dụng vốn đầu tư xây dựng thời gian qua<br />
..................................................................................................................................... 63<br />
2.4. Kết luận chương 2 .................................................................................................... 74<br />
CHƯƠNG 3 ......................................................................................................................... 76<br />
NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG, NÂNG CAO HIỆU QUẢ<br />
SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH THỦY LỢI .............. 76<br />
3.1. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý đầu tư xây dựng thuộc về<br />
Nhà nước ......................................................................................................................... 76<br />
3.1.1. Một số thay đổi cơ bản của Nhà nước về quản lý đầu tư xây dựng trong thời<br />
gian gần đây................................................................................................................. 77<br />
3.1.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý đầu tư xây dựng, nâng cao<br />
hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thuộc về Nhà nước......................................................... 87<br />
3.2. Một số giải pháp khác nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý, nâng cao hiệu quả vốn đầu<br />
tư. .................................................................................................................................... 93<br />
3.2.1. Về trách nhiệm của cá nhân ra quyết định đầu tư ............................................. 93<br />
3.2.2. Về hệ thống quy phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật và đơn giá trong đầu tư xây<br />
dựng ............................................................................................................................. 93<br />
3.2.3. Về công tác thanh tra, kiểm tra trong đầu tư xây dựng ..................................... 94<br />
3.2.4. Về phương thức đấu thầu. .................................................................................. 95<br />
3.2.5. Về mô hình quản lý đầu tư xây dựng ................................................................. 96<br />
3.2.6. Về mô hình thực hiện dự án ............................................................................... 96<br />
3.3. Ứng dụng cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu<br />
tư xây dựng cơ bản .......................................................................................................... 98<br />
3.3.1. Giới thiệu về dự án ứng dụng cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng, nâng cao hiệu<br />
quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản .................................................................... 98<br />
3.3.2. Cơ sở pháp lý cho việc quản lý đầu tư xây dựng ............................................... 99<br />
3.3.3. Một số giải pháp quản lý đầu tư xây dựng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu<br />
tư xây dựng dự án Hệ thống công trình phân ranh mặn ngọt tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu.<br />
................................................................................................................................... 100<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 107<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 109<br />
<br />
Phạm Thị Mai<br />
<br />
Lớp cao học 16KT<br />
<br />
Luận văn Thạc sĩ<br />
<br />
3<br />
<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ<br />
Hình 3.1. Thẩm quyền quyết định đầu tư xây dựng công trình ……...……………82<br />
Hình 3.2. Quy trình lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công<br />
trình……………………………………………………………………………...…83<br />
Hình 3.3. Hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng ………………………………83<br />
Hình 3.4. Hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình …………………..87<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU<br />
Bảng 2.1. Tình hình chi đầu tư xây dựng từ NSNN cho ngành Thuỷ Lợi ...............53<br />
Bảng 2.2. Tốc độ chi đầu tư xây dựng từ NSNN cho ngành Thuỷ Lợi ..………….54<br />
Bảng 2.3. Tổng hợp vốn đầu tư phát triển năm 2006-2010 ..……………………...70<br />
Bảng 3.1. Phân chia gói thầu – Hệ thống công trình phân ranh mặn ngọt ……….102<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
XDCB<br />
<br />
Xây dựng cơ bản<br />
<br />
TKCS<br />
<br />
Thiết kế cơ sở<br />
<br />
UBND<br />
<br />
Ủy ban nhân dân<br />
<br />
TW<br />
<br />
Trung Ương<br />
<br />
NSNN<br />
<br />
Ngân sách nhà nước<br />
<br />
Ban QLDA<br />
<br />
Ban Quản lý dự án<br />
<br />
QHPT KT – XH<br />
<br />
Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội<br />
<br />
QHPT<br />
<br />
Quy hoạch phát triển<br />
<br />
PTKTXH<br />
<br />
Phát triển kinh tế xã hội<br />
<br />
HĐND<br />
<br />
Hội đồng nhân dân<br />
<br />
Phạm Thị Mai<br />
<br />
Lớp cao học 16KT<br />
<br />
Luận văn Thạc sĩ<br />
<br />
4<br />
<br />
ĐTPT<br />
<br />
Đầu tư phát triển<br />
<br />
HĐQT<br />
<br />
Hội đồng quản trị<br />
<br />
DNNN<br />
<br />
Doanh nghiệp nhà nước<br />
<br />
HTĐT<br />
<br />
Hỗ trợ đầu tư<br />
<br />
CĐT<br />
<br />
Chủ đầu tư<br />
<br />
QH<br />
<br />
Quốc hội<br />
<br />
TKKT<br />
<br />
Thiết kế kỹ thuật<br />
<br />
TDT<br />
<br />
Tổng dự toán<br />
<br />
Phạm Thị Mai<br />
<br />
Lớp cao học 16KT<br />
<br />
Luận văn Thạc sĩ<br />
<br />
5<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài.<br />
Từ khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường thì yêu cầu về quản lý chi<br />
phí cho đầu tư xây dựng cơ bản cũng có sự thay đổi nhằm phù hợp với nền kinh tế<br />
mới. Hiện nay ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới thì yêu cầu về quản lý tài chính<br />
nói chung và yêu cầu về việc quản lý một cách chặt chẽ các khoản chi đầu tư xây<br />
dựng cơ bản đối với công trình thuỷ lợi nói riêng phải đảm bảo đúng mục đích,<br />
đúng kế hoạch, đúng định mức, tiết kiệm và sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu<br />
quả là hết sức quan trọng. Tuy nhiên việc quản lý các khoản chi không bị thất thoát<br />
là một vấn đề hết sức nan giải bởi vì trong thực tế hiện tượng tham ô, tham nhũng<br />
thì vẫn không thể loại bỏ được hết. Vì vậy việc tăng cường công tác quản lý cho đầu<br />
tư xây dựng cơ bản cho ngành trình trình thuỷ lợi là hết sức quan trọng xuất phát từ<br />
những lý do sau:<br />
- Từ thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản: cơ chế quản lý tài<br />
chính của nước ta hiện nay có nhiều thay đổi nhằm đáp ứng với yêu cầu thực tiễn<br />
khi mà đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường. Vì vậy cơ chế quản lý vốn đầu<br />
tư xây dựng cơ bản trước đây trở nên kém hiệu quả và không còn phù hợp với tình<br />
hình mới do vậy mà ảnh hưởng đến việc sử dụng kinh phí của ngân sách nhà nước.<br />
Chính phủ đã ban hành Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 7/02/2005 và Nghị định<br />
112/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 và nay đã được thay thế bởi Nghị định<br />
12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 về Quy chế quản lý dự án đầu tư xây dựng công<br />
trình nhằm quản lý một cách chặt chẽ hơn các khoản chi của Nhà nước cho đầu tư<br />
và xây dựng.<br />
Mặt khác, do cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý chồng chéo nhiều khi hiệu quả<br />
quản lý không cao. Ngoài ra các cơ chế chính sách nhiều khi không chặt chẽ cũng<br />
tạo ra các kẽ hở trong quản lý vốn đầu tư, trong khi đó nguồn vốn dùng cho chi đầu<br />
tư xây dựng cơ bản nhiều khi là nguồn vốn đi vay chính vì vậy mà yêu cầu sử dụng<br />
nguồn vốn một cách có hiệu quả là rất cần thiết.<br />
Phạm Thị Mai<br />
<br />
Lớp cao học 16KT<br />
<br />