intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích mức chi tiêu dùng của hộ gia đình giữa thành thị và nông thôn ở thành phố Cần Thơ

Chia sẻ: Tri Tâm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

45
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là phân tích mức chi tiêu dùng của hộ gia đình giữa thành thị và nông thôn Từ đó đề xuất các chính sách hợp lý để tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống xã hội, đảm bảo bình đẳng, giảm thiểu sự phân hóa giàu nghèo ở thành phố Cần Thơ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích mức chi tiêu dùng của hộ gia đình giữa thành thị và nông thôn ở thành phố Cần Thơ

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH BÙI TRỊNH HỒNG ANH PHÂN TÍCH MỨC CHI TIÊU DÙNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH GIỮA THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH BÙI TRỊNH HỒNG ANH PHÂN TÍCH MỨC CHI TIÊU DÙNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH GIỮA THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành: Thống kê kinh tế Mã số: 8310107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HUỲNH THỊ THU THỦY Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2019
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Phân tích mức chi tiêu dùng của hộ gia đình giữa thành thị và nông thôn ở thành phố Cần Thơ” được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của TS. HUỲNH THỊ THU THỦY. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa được công bố trong công trình nghiên cứu khác. TP. Hồ Chí Minh, 25 tháng 01 năm 2019 Người thực hiện Bùi Trịnh Hồng Anh
  4. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TÓM TẮT ABSTRACT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU............................................................................................. 1 1.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2 1.3. Giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ...................................................... 3 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 4 1.5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 4 1.6. Ý nghĩa thực tiễn và kết quả của đề tài................................................................. 4 1.7. Kết cấu của đề tài.................................................................................................. 5 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................................................... 7 2.1 Tổng quan các nghiên cứu trước đây về mức chi tiêu dùng ................................. 7 2.2 Cơ sở lý thuyết về mức chi tiêu dùng ................................................................... 9 2.2.1 Một số khái niệm cơ bản ..................................................................................................... 9 2.2.1.1 Khái niệm thu nhập và mức sống dân cư ................................................ 9 2.2.1.2 Khái niệm chi tiêu, chi tiêu dùng và chi tiêu hộ gia đình ...................... 10 2.2.1.3 Khái niệm thành thị và nông thôn ......................................................... 11 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chi tiêu dùng.................................................................... 13 2.2.2.1 Yếu tố thu nhập và việc làm ................................................................... 13 2.2.2.2 Yếu tố giới tính, tâm lý và quy mô hộ gia đình ...................................... 13
  5. 2.2.2.3 Yếu tố khu vực và phong tục tập quán................................................... 15 2.2.2.4 Yếu tố trình độ chuyên môn, kỹ thuật và mối quan hệ của gia đình ..... 15 2.2.2.5 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến chi tiêu dùng ...................................... 16 2.2.3 Chuẩn nghèo Việt Nam và tiêu chuẩn nghèo của Ngân hàng thế giới .............................. 17 2.2.3.1 Chuẩn nghèo của Việt Nam ................................................................... 17 2.2.3.2 Tiêu chuẩn nghèo của Ngân hàng thế giới (WB) .................................. 18 2.3 Các thành tố chi tiêu dùng .................................................................................. 19 2.3.1 Chi tiêu dùng hàng ăn, uống, hút ....................................................................................... 19 2.3.2 Chi tiêu dùng hàng không phải lương thực, thực phẩm..................................................... 19 2.3.2.1 Chi tiêu dùng hàng phi lương thực, thực phẩm ..................................... 19 2.3.2.2 Chi tiêu dùng cho giáo dục.................................................................... 20 2.3.2.3 Chi tiêu dùng cho y tế ............................................................................ 21 2.3.2.4 Chi khác tính cho chi tiêu dùng ............................................................. 21 2.4 Đề xuất mô hình nghiên cứu và các giả thuyết .................................................. 21 2.4.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất .............................................................................................. 21 2.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu ................................................................................................. 22 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 24 3.1 Quy trình nghiên cứu .......................................................................................... 24 3.2 Thang đánh giá chuẩn nghèo ở Việt Nam và tiêu chuẩn nghèo của Ngân hàng thế giới ....................................................................................................................... 26 3.2.1 Thang đánh giá chuẩn nghèo ở Việt Nam ......................................................................... 26 3.2.1.1 Một số khái niệm liên quan chuẩn nghèo .............................................. 26 3.2.1.2 Thang đánh giá nghèo ở Việt Nam ........................................................ 26 3.2.2 Thang đánh giá tiêu chuẩn nghèo của Ngân hàng thế giới ................................................ 27 3.3 Phương pháp so sánh .......................................................................................... 28 3.3.1 Phương pháp tính hệ số chênh lệch về mức chi tiêu dùng giữa nhóm hộ thịnh vượng, nhóm hộ trung lưu và nhóm hộ nghèo ............................................................................................ 28 3.3.2 So sánh mức chi tiêu dùng giữa thành thị và nông thôn ở thành phố Cần Thơ với chuẩn nghèo Việt Nam và tiêu chuẩn nghèo của Ngân hàng thế giới....................................................... 29
  6. 3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu mức chi tiêu dùng ......................................... 31 3.4.1 Phương pháp thu thập nguồn dữ liệu thứ cấp ........................................................................ 31 3.4.2 Phương pháp thống kê mô tả ................................................................................................. 35 3.4.3 Phương pháp phân tích định lượng và đánh giá định tính ..................................................... 35 3.4.4 Phương pháp bảng chéo..................................................................................................... 36 3.4.5 Kiểm định T-test và kiểm định Anova .............................................................................. 37 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................. 39 4.1 Thu thập số liệu thứ cấp về mức chi tiêu dùng ................................................... 39 4.2 Kết quả thu thập số liệu thứ cấp mức chi tiêu ở thành phố Cần Thơ ................. 40 4.2.1 Phân tích mức chi tiêu bình quân nhân khẩu/tháng của ước năm 2018............................. 40 4.2.2 Phân tích mức chi tiêu cho đời sống bình quân nhân khẩu/tháng theo ước năm 2018 ...... 42 4.2.3 Phân tích mức chi cho giáo dục đào tạo bình quân một người đi học trong 12 tháng qua theo các khoản chi, 5 nhóm thu nhập theo ước năm 2018.............................................................. 45 4.2.4 Phân tích mức chi tiêu cho y tế bình quân ......................................................................... 48 4.3 Phân tích các thành tố chi tiêu dùng của hộ gia đình giữa thành thị và nông thôn trên địa bàn thành phố Cần Thơ ................................................................................ 51 4.3.1 Kiểm định sự khác biệt về chi tiêu cho ăn uống lễ tết giữa thành thị và nông thôn .......... 51 4.3.2 Kiểm định sự khác biệt về Chi ăn uống thường xuyên ...................................................... 52 4.3.3 Kiểm định sự khác biệt về hàng không phải lương thực thực phẩm hằng ngày ................ 53 4.3.4 Kiểm định sự khác biệt về hàng không phải lương thực thực phẩm hằng năm......................... 54 4.3.5 Kiểm định sự khác biệt về Chi khác tính vào chi tiêu ....................................................... 55 4.3.6 Kiểm định sự khác biệt về chi cho đồ dùng lâu bền giữa thành thị và nông thôn ............. 56 4.3.7 Kiểm định sự khác biệt về chi cho nhà ở điện nước rác .................................................... 57 4.4 Phân tích sự khác biệt về các nhóm chi tiêu ở thành thị và nông thôn .............. 58 4.4.1 Xem xét sự khác biệt về các nhóm chi tiêu ở nông thôn ................................................... 58 4.4.2 Xem xét sự khác biệt giữa các nhóm chi tiêu ở thành thị .................................................. 61 4.4.3 Xem xét sự khác biệt giữa các nhóm chi tiêu chung ......................................................... 64 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ...................................... 69 5.1 Kết luận............................................................................................................... 69
  7. 5.2 Hàm ý chính sách về chi tiêu dùng cho các nhu cầu thiết yếu của đời sống...... 72 5.3 Hàm ý nâng cao nhu cầu thiết yếu về đời sống và chi tiêu dùng ....................... 74 5.3.1 Hàm ý về chi tiêu dùng cho các nhu cầu thiết yếu của đời sống ........................................... 74 5.3.2 Hàm ý về chi tiêu và chi tiêu dùng .................................................................................... 76 5.4 Kiến nghị ............................................................................................................. 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  8. TÓM TẮT 1. Lý do chọn đề tài Việc nghiên cứu về mức chi tiêu dùng giữa thành thị và nông thôn ở TPCT không chỉ giúp đánh giá mức độ ảnh hưởng, xác định nguyên nhân, đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế mức độ ảnh hưởng, giảm sự chênh lệch trong mức chi tiêu dùng giữa thành thị và nông thôn .Trong quá trình tập trung thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ở một chừng mực nào đó, các chính sách phát triển đã bộc lộ nhiều hạn chế, chưa thật sự sâu sát với năng lực và mức sống của con người. Các nhu cầu cần thiết cho sinh hoạt của một bộ phận không nhỏ người dân chưa được quan tâm đúng mức, nhất là người dân nông thôn. Tuy nhiên, cho đến nay, ngoài những số liệu của Cục thống kê TPCT, thì chưa có một công trình khoa học nào đánh giá mức chi tiêu dùng giữa thành thị và nông thôn ở TPCT dựa trên chuẩn nghèo Việt Nam cho đúng nghĩa. Trong bối cảnh hiện nay, việc phân tích thực trạng mức chi tiêu dùng, tìm ra các nguyên nhân hay các yếu tố tác động đến mức chi tiêu dùng của hộ gia đình giữa thành thị và nông thôn trên địa bàn TPCT hiện nay là một vấn đề cấp bách, nhằm tìm ra những giải pháp thiết thực, góp phần nâng cao thu nhập, chi tiêu hợp lý để cải thiện mức sống của hộ gia đình. Bên cạnh đó, đề xuất các giải pháp phục vụ cho công tác hoạch định chính sách nhằm rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, điều kiện sống của hộ gia đình giữa thành thị và nông thôn phù hợp với tình hình của TPCT Xuất phát từ những lí do trên, đề tài “Phân tích mức chi tiêu dùng của hộ gia đình giữa thành thị và nông thôn ở thành phố Cần Thơ” làm hướng nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích mức chi tiêu dùng của hộ gia đình giữa thành thị và nông thôn Từ đó đề xuất các chính sách hợp lý để tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống xã hội, đảm bảo bình đẳng, giảm thiểu sự phân hóa giàu nghèo ở thành phố Cần Thơ.
  9. Đề xuất một số giải pháp nâng cao đời sống người dân ở Thành phố cần thơ trong những năm tới. 3. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích định tính: Sử dụng phương pháp thu thập thông tin, mô tả và phân tích dữ liệu thứ cấp. Từ đó thiết kế xây dựng mô hình dữ liệu thứ cấp hồi quy tuyến tính. Phương pháp phân tích định lượng: Sử dụng các số liệu điều tra trong Niêm giám Thống kê của Cục Thống kê thành phố cần thơ để phân tích kết quả, so sánh mức chi tiêu dùng giữa nông thôn với thành thị và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao mức chi tiêu dùng cho người dân 4. Kết Quả Nghiên Cứu Từ kết quả khảo sát mức sống dân cư từ năm 2014 - 2018 như một minh chứng hùng hồn giúp chúng ta có thêm cái nhìn về bức tranh toàn cảnh, đầy đủ, sinh động, phản ánh thực trạng đời sống của các tầng lớp dân cư hiện nay. Có sự khác biệt rõ nét về mức chi tiêu dùng của hộ gia đình giữa thành thị so với nông thôn trên địa bàn TPCT, thường hộ gia đình ở thành thị có mức chi tiêu dùng cao hơn ở hộ gia đình ở nông thôn. Qua giả thiết đặt ra là đúng và có cơ sở, phù hợp với quy luật phát triển chung của thế giới và chuẩn nghèo Việt Nam.Việc thu nhập người dân tăng lên nên mức chi tiêu cho giáo dục, y tế cũng được nâng lên. Mức chi tiêu dùng cho giáo dục và y tế luôn được coi trọng và luôn chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu chi tiêu dùng, hơn hẳn chi tiêu dùng cho hàng ăn uống. Mức chi tiêu dùng cho giáo dục ở thành thị cao hơn nhiều so với nông thôn, đặc biệt là những hộ gia đình khá giả, công chức, viên chức, có trình độ và thu nhập cao. 5. Kết luận và hàm ý Qua kết quả phân tích mức chi tiêu dùng của hộ gia đình giữa thành thị và nông thôn ở thành phố Cần Thơ” năm 2014, năm 2016 và 6 tháng đầu năm 2018 cho thấy: Kinh tế hộ gia đình mà chủ yếu là thu nhập và chi tiêu là một vấn đề có
  10. vai trò và ý nghĩa quan trọng nhằm so sánh, đánh giá và phát hiện các giải pháp để nâng cao kinh tế, mức sống hộ gia đình ngày càng hiệu quả hơn. 6. Từ khóa Chi tiêu dùng của hộ gia đình, chi tiêu dùng giữa thành thị và nông thôn
  11. ABSTRACT THE ANALYSIS OF DIFERENCE IN CONSUMPTION EXPENDITURE OF HOUSEHOLDS BETWEEN URBAN AND RURAL AREAS IN CAN THO CITY 1. Reason For Wrting The study on the diference in consumption expenditure between urban and rural areas in Can Tho City not only assesses the impacts but also determines the causes, proposes the solutions for limiting the impacts and reducing the difference in two areas. In the economic growth impluse, the development policies have been limited to develop human capacities and living standard, . -The daily needs of a large number of people are not properly taken care of, especially in rural areas. However, up to now, apart from the data of the Bureau of Statistics, there is no scientific study that assesses the difference of consumption expenditure between urban and rural in Can Tho City based on the Vietnam poverty line in the right meaning. In the current context, the analysis of the current state of consumption spending, the finding of the causes or factors affecting household consumption expenditure between urban and rural areas in Can Tho City is an urgent matter. The study try to find practical solutions that contribute to improve income and spending . It is also suggest the soultions for improving the living standard of the household. In addition, it proposes solutions for policy making to shorten the gap between rich and poor housesholds, the solutions to improve the living conditions of households between urban and rural areas of Can Tho City. Based on these reasons, we choose the topic “The analysis of the difference of consumption expenditure of households between urban and rural areas in Can Tho city” as our research direction. 2. Problems Analysing the difference of household consumption expenditure between urban and rural areas. After that,, proposing appropriate policies for economic
  12. growth, for income development and for improvement of social and living standards, ensuring equality and minimizing the rich and poor in Can Tho city Proposing some solutions to improve the living standards of people in Can Tho City in the coming years. 3. Research Methods Qualitative research methods Using data collection, describing, and analysing of secondary data. After that, designing the linear regression model. Quantitative research methods Use the survey data in the Statistical Office of the Cantho City Statistical Office to analyse the results, to compare the difference of rural-urban spending and to propose solutions for improving consumption expenditures of households. 4. Results Based on the results of the Living Standard Survey from 2014 to 2018, we have the opportunity to gain a better view of the panorama of the life of the population in Can Tho province. There is a clear difference in household consumption expenditure between urban and rural areas in Can Tho province., Urban households tend to have higher spending levels than rural households. The hypothesis is correct and well-founded, in line with the general development rules of the world and the Vietnam poverty line. The income of the people are increasing, so the spending on education and health is raising. . Spending percentage for education and health are higher than food and drinking expenditures and still going on Education spending in urban areas is much higher than in rural areas, especially well-off households, civil servants, high-qualified and high-income families.
  13. 5. Conclusion Based on the results of analysis of the diffrence of consumption expenditure of households between urban and rural areas in Can Tho city based on the data of 2014, 2016 and the first 6 months of 2018- we can show that income and expenditures of houssehold playan important issues to compare, to evaluate and to find solutions for improvingthe economy and living standards of households effectively. 6. Keywords Spending, household consumption, consumption expenditure, urban and rural areas
  14. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa của từ BHYT : Bảo hiểm y tế ĐBSCL : Đồng bằng Sông Cửu Long GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) PPP : sức mua tương đương (Purchasing Power Parity) TPCT : Thành phố Cần Thơ TP : Thành phố WB : Ngân hàng thế giới (World Bank)
  15. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thang đo bước tiến mới - giảm nghèo và thịnh vượng chung của Ngân hàng thế giới WB ...................................................................................................... 29 Bảng 3.2: Mức chi tiêu dùng theo giá hiện hành ở thành phố Cần Thơ ................... 30 Bảng 3.3: Số lượng và tỷ lệ mẫu điều tra về mức sống dân cư của hộ gia đình ở TPCT năm 2014, năm 2016 và ước năm 2018 ......................................................... 34 Bảng 4.1: Tổng chi tiêu bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng chia theo khoản chi, thành thị nông thôn, giới tính, 5 nhóm thu nhập, 5 nhóm chi tiêu năm 2018 ..................... 41 Bảng 4.2: Tỷ trọng các khoản chi tiêu trong chi tiêu đời sống chia theo khoản chi, thành thị nông thôn, giới tính, 5 nhóm thu nhập, 5 nhóm chi tiêu theo ước năm 2018 ................................................................................................................... 43 Bảng 4.3: Chi giáo dục, đào tạo bình quân 1 người đi học trong 12 tháng qua chia theo các khoản chi theo khu vực, giới tính, 5 nhóm thu nhập, 5 nhóm chi tiêu theo ước năm 2018 ............................................................................................................ 46 Bảng 4.4: Tóm tắt thông kê về chi tiêu giáo dục giữa thành thị và nông thôn ........ 47 Bảng 4.5: kết quả kiểm định t-test về chi tiêu cho giáo dục giữa thành thị và nông thôn ............................................................................................................................ 48 Bảng 4.6: Chi tiêu y tế bình quân 1 người có khám bệnh trong 12 tháng qua tại các cơ sở y tế chia theo thành thị nông thôn, 5 nhóm thu nhập, 5 nhóm chi tiêu, giới tính năm 2018 ................................................................................................................... 49 Bảng 4.7 thống kê nhóm về chi tiêu cho y tế giữa thành thị và nông thôn ............... 50 Bảng 4.8 kết quả kiểm định T-test về chi tiêu cho y tế giữa thành thị và nông thôn ........ 50 Bảng 4.9 Thống kê mô tả chi tiêu cho ăn uống lễ tết ................................................ 51 Bảng 4.10 kết quả kiểm định T-test về chi tiêu ăn uống, lễ tết giữa thành thị và nông thôn ............................................................................................................................ 52 Bảng 4.11 thông tin thống kê về chi ăn uống thường xuyên giữa thành thị và nông thôn ............................................................................................................................ 52
  16. Bảng 4.12 kết quả kiểm định T-test cho chi tiêu thường xuyên giữa thành thị và nông thôn ................................................................................................................... 53 Bảng 4.13 thông tin thống kê về chi tiêu hàng không phải lương thực, thực phẩm hằng ngày .................................................................................................................. 53 Bảng 4.14 kết quả kiểm định T-test các nhóm giới tính về chi tiêu hàng không phải lương thực, thực phẩm .............................................................................................. 54 Bảng 4.15 thông tin thống kê chi tiêu lương thực, thực phẩm giữa thành thị và nông thôn ............................................................................................................................ 55 Bảng 4.16 Kết quả kiểm định T-test cho chi tiêu hàng không phải lương thực, thực phẩm hằng năm ......................................................................................................... 55 Bảng 4.17 thông tin thống kê mô tả về Chi khác tính vào chi tiêu giữa thàng thị nông thôn ................................................................................................................... 56 Bảng 4.18 kết quả kiểm định T-test cho chi khác tính vào chi tiêu .......................... 56 Bảng 4.19 thông tin thống kê mô tả về Chi đồng dùng lâu bền giữa thành thị nông thôn ............................................................................................................................ 57 Bảng 4.20 kết quả kiểm định T-test giữa thành thị và nông thôn ............................. 57 Bảng 4.21 thống kê mô tả về chi cho nhà ở điện rác giữa thành thị, nông thôn ....... 57 Bảng 4.22 kết quả kiểm định T-test về chi cho nhà ở điện nước, rác giữa thành thị và nông thôn .............................................................................................................. 58 Bảng 4.23 Kết quả kiểm định phương sai giữa các nhóm chi tiêu ở nông thôn ....... 58 Bảng 4.24 Kết quả kiểm định ANOVA về các nhóm chi tiêu ở nông thôn .............. 58 Bảng 4.25 phân tích sâu ANOVA cho các nhóm chi tiêu ở nông thôn ................... 59 Bảng 4.26 kiểm định phương sai giữa các nhóm chi tiêu ở thành thị ....................... 62 Bảng 4.27 Phân tích ANOVA cho các nhóm chi tiêu ở thành thị ............................ 62 Bảng 4.28 phân tích sâu ANOVA cho các nhóm chi tiêu ở thành thị ...................... 62 Bảng 4.29 kết quả kiểm định phương sai cho các nhóm chi tiêu chung ................... 65 Bảng 4.30 kết quả phân tích ANOVA cho các nhóm chi tiêu xét cả
  17. thành thị và nông thôn .............................................................................................. 65 Bảng 4.31 kết quả phân tích ANOVA cho các nhóm chi tiêu xét cả thành thị và nông thôn ................................................................................................................... 65 Bảng 5.1: Bảng tiêu chuẩn “40%” của Ngân hàng thế giới ..................................... 72 Bảng 5.2: Hệ số gini qua các năm ............................................................................. 73
  18. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu .................................................................................. 22 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 25
  19. 1 CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Bước sang thế kỷ XXI, nhân loại đang trải qua những chuyển biến mạnh mẽ của thời kì hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, biến đổi khí hậu, “cách mạng công nghiệp 4.0” và nhiều vấn đề khác đã tác động không nhỏ đến thu nhập và chi tiêu của mọi quốc gia trên thế giới. Trong bối cảnh đó, nền kinh tế và đời sống xã hội Việt Nam nói chung và thành phố Cần Thơ (TPCT) nói riêng đứng trước những thời cơ và thách thức. Việc nghiên cứu về mức chi tiêu dùng giữa thành thị và nông thôn ở TPCT không chỉ giúp đánh giá mức độ ảnh hưởng, xác định nguyên nhân, đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế mức độ ảnh hưởng, giảm sự chênh lệch trong mức chi tiêu dùng giữa thành thị và nông thôn ở thành phố lớn nhất Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Trước những tác động của tình hình hiện nay đến nền kinh tế và xã hội, vấn đề được lãnh đạo TPCT quan tâm là chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xã hội. Phấn đấu tăng GDP năm sau cao hơn năm trước, tăng thu nhập, cải thiện mức sống, giảm bội chi ngân sách, kiểm soát lạm phát, ổn định giá cả trên thị trường, qua đó thể hiện vị thế của mình. Thông thường khi GDP bình quân đầu người tăng qua các năm, nhưng vẫn chưa đủ yếu tố kết luận rằng thu nhập, chi tiêu và đời sống tăng lên; Vì nó chưa phản ánh được lộ trình phát triển, đánh giá kết quả các hoạch định chính sách trong những năm qua. Tăng trưởng và phát triển quyết định sự thịnh vượng của quốc gia nói chung và ở địa phương nói riêng, giữa tăng trưởng, thu nhập và chi tiêu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nói đến tăng trưởng là nói đến sự phát triển của kinh tế và xã hội. Mục tiêu cuối cùng là phát triển để nâng cao mức chi tiêu, cải thiện đời sống của người dân. Việc phân tích, đánh giá mức chi tiêu dùng giữa thành thị và nông thôn dựa trên chuẩn nghèo Việt Nam sẽ góp phần quan trọng nhằm cải thiện đời sống người dân và các nhân tố liên quan. Từ đó đánh giá và đề xuất các giải pháp có ý nghĩa thiết thực giúp chính quyền TPCT có thể tham khảo để đề ra được những chính sách phù hợp với lòng dân.
  20. 2 Tuy nhiên, cho đến nay, ngoài những số liệu của Cục thống kê TPCT, thì chưa có một công trình khoa học nào đánh giá mức chi tiêu dùng giữa thành thị và nông thôn ở TPCT dựa trên chuẩn nghèo Việt Nam cho đúng nghĩa. Vì vậy, đây là đề tài tương đối mới, phức tạp, gặp nhiều khó khăn trong quá trình nghiên cứu. Trong bối cảnh hiện nay, việc phân tích thực trạng mức chi tiêu dùng, tìm ra các nguyên nhân hay các yếu tố tác động đến mức chi tiêu dùng của hộ gia đình giữa thành thị và nông thôn trên địa bàn TPCT hiện nay là một vấn đề cấp bách, nhằm tìm ra những giải pháp thiết thực, góp phần nâng cao thu nhập, chi tiêu hợp lý để cải thiện mức sống của hộ gia đình, trong đó có từng người dân trên địa bàn TPCT. Bên cạnh đó, đề xuất các giải pháp phục vụ cho công tác hoạch định chính sách nhằm rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, điều kiện sống của hộ gia đình giữa thành thị và nông thôn phù hợp với tình hình của TPCT. Xuất phát từ những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Phân tích mức chi tiêu dùng của hộ gia đình giữa thành thị và nông thôn ở thành phố Cần Thơ” làm hướng nghiên cứu của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích mức chi tiêu dùng của hộ gia đình giữa thành thị và nông thôn dựa trên chuẩn nghèo Việt Nam. Sự bất bình đẳng về điều kiện sống, mức chi tiêu giữa hai khu vực thành thị và nông thôn. Từ đó đề xuất các chính sách hợp lý để tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống xã hội, đảm bảo bình đẳng, giảm thiểu sự phân hóa giàu nghèo ở TPCT. - Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu chung, mục tiêu cụ thể của đề tài bao gồm: Phân tích thực trạng chi tiêu dùng giữa thành thị và nông thôn ở TPCT năm 2014 đến đầu 2018; Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu dùng của người dân ở TPCT; Đề xuất một số giải pháp nâng cao đời sống người dân ở TPCT trong những năm tới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0