Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Sử dụng mô hình copula để xem xét vai trò của vàng là kênh trú ẩn an toàn hay công cụ phòng ngừa rủi ro đối với đồng đô la Mỹ
lượt xem 5
download
Bài luận văn sử dụng công cụ là hàm nối copula để tìm hiểu cấu trúc phụ thuộc giữa vàng và USD. Mục tiêu của việc sử dụng hàm copula là để xem xét thi tương quan giữa vàng và USD hi thị trường ở hai trạng thái thác nhau: Trạng thái bình thường và khi thị trường biến động cực mạnh, bất thường và trong hai trạng thái này, vàng sẽ đóng vai trò là công cụ phòng ngừa rủi ro hay kênh trú ẩn an toàn đối với đồng đô la Mỹ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Sử dụng mô hình copula để xem xét vai trò của vàng là kênh trú ẩn an toàn hay công cụ phòng ngừa rủi ro đối với đồng đô la Mỹ
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THANH TÂM SỬ DỤNG MÔ HÌNH COPULA ĐỂ XEM XÉT VAI TRÒ CỦA VÀNG LÀ KÊNH TRÚ ẨN AN TOÀN HAY CÔNG CỤ PHÒNG NGỪA RỦI RO ĐỐI VỚI ĐỒNG ĐÔ LA MỸ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2014
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN THANH TÂM SỬ DỤNG MÔ HÌNH COPULA ĐỂ XEM XÉT VAI TRÒ CỦA VÀNG LÀ KÊNH TRÚ ẨN AN TOÀN HAY CÔNG CỤ PHÒNG NGỪA RỦI RO ĐỐI VỚI ĐỒNG ĐÔ LA MỸ Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2014
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Cô hướng dẫn là PGS. TS Nguyễn Thị Liên Hoa. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích được tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá của các tác giả khác đều có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình. TP.HCM, ngày tháng năm 2014 Tác giả Trần Thanh Tâm
- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục Phụ lục Tóm tắt CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU .......................................................................................... 2 1.1 Vấn đề nghiên cứu .................................................................................................. 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 4 1.5 Bố cục nghiên cứu ................................................................................................... 5 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY .................................... 5 2.1 Vai trò của vàng ...................................................................................................... 5 2.1.1 Vàng là công cụ phòng ngừa rủi ro ................................................................... 5 2.1.2 Vàng là kênh trú ẩn an toàn ............................................................................... 7 2.1.3 Vàng là kênh trú ẩn an toàn và công cụ phòng ngừa rủi ro ............................... 8 2.2 Nghiên cứu ứng dụng copula trong tài chính ..................................................... 11 2.2.1 Ứng dụng trong rủi ro ...................................................................................... 11 2.2.2 Đo lường hiệu quả Danh mục đầu tư............................................................... 11 2.2.3 Định giá quyền chọn ........................................................................................ 12 2.2.4 Đo lường sự lan truyền contagion ................................................................... 13 2.2.5 Ứng dụng khác................................................................................................. 13
- CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 16 3.1 Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................................... 16 3.2 Mô hình nghiên cứu .............................................................................................. 18 3.2.1 Lí do sử dụng mô hình ARMA-TGARCH ...................................................... 18 3.2.2 Mô hình phân phối biên ................................................................................... 20 3.2.3 Mô hình copula ................................................................................................ 21 3.3 Phương pháp thực hiện ........................................................................................ 26 3.3.1 Ước lượng mô hình ARMA-TGARCH ........................................................... 27 3.3.2 Chuyển vị phân phối biên ................................................................................ 28 3.3.3 Kiểm định sự phù hợp của Mô hình phân phối biên ....................................... 29 3.3.4 Ước lượng tham số của Mô hình copula ......................................................... 30 CHƯƠNG 4. DỮ LIỆU VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ. ................................................. 31 4.1 Dữ liệu .................................................................................................................... 31 4.2 Thống kê mô tả và kiểm định dữ liệu.................................................................. 34 4.3 Mô hình copula thực nghiệm phi tham số ......................................................... 40 4.3.1 Tương quan thể hiện qua dữ liệu bảng thống kê thực nghiệm ........................ 40 4.3.2 Kết quả phi tham số thực nghiệm bằng đồ thị ................................................. 48 Chương 5. Kết quả nghiên cứu .................................................................................. 54 5.1 Kết quả mô hình phân phối biên ......................................................................... 54 5.2 Kết quả tham số mô hình copula ......................................................................... 55 Chương 6. Kết luận ..................................................................................................... 63 6.1 Kết luận .................................................................................................................. 63 6.2 Khuyến nghị .......................................................................................................... 63 6.3 Hạn chế của luận văn ............................................................................................ 66 6.4 Hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................................................. 67 Tài liệu tham khảo Phụ lục
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT USD Đồng đôla Mỹ VNĐ Đồng Việt Nam CNY Đồng nhân dân tệ Trung Quốc INR Đồng rupees Ấn Độ GBP Đồng bảng Anh EUR Đồng euro SEK Đồng krona Thụy Điển RUB Đồng rúp Nga HKD Đồng đôla Hong Kong THB Đồng bạt Thái Lan IDR Đồng rupiah Indonesia TWD Đồng đôla Đài Loan KRW Đồng won Hàn Quốc SGD Đồng đôla Singapore CAD Đồng đô la Canada JPY Đồng Yên Nhật TSSL Tỷ suất sinh lợi TGHĐ Tỷ giá hối đoái CAPM Mô hình định giá tài sản
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng thống kê mô tả cho thấy các giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất TSSL của vàng và các tỷ giá hối đoái. Bảng 2: Các kiểm định thống kê Jarque-Bera, Ljung – Box test (độ trễ 20 lags), kiểm định hiệu ứng ARCH. HKD có hiện tượng tự tương quan ở bậc 15.THB có tự tương quan ở bậc 13. Bảng 3: Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu Bảng 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.6, 4.7, 4.8, 4.9, 4.10, 4.11: copula thực nghiệm giữa vàng và các cặp TGHĐ. Bảng 5: các giá trị lag p, q, m, n của mô hình ARMA-TGARCH Bảng 6: phân phối biên theo mô hình ARMA – TGARCH giúp xác định các lag và phân phối của residual. Bảng 7: Kết quả các tham số của mô hình phân phối biên (mức ý nghĩa 1% - ***, 5% - **, 10% - *) Bảng 8: Kết quả kiểm định tính phù hợp của mô hình phân phối biên Bảng 9: Kết quả ước lượng tham số của mô hình copula
- DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: đồ thị phân vị của chuỗi dữ liệu Hình 2: Tương quan giữa vàng và các cặp tỷ giá Hình 3.1: mật độ phi tham số (gold-sek), (gold-rub) Hình 3.2: mật độ phi tham số (gold-sgd), (gold-thb) Hình 3.3: mật độ phi tham số (gold-sek), (gold-rub) Hình 3.4: mật độ phi tham số (gold-twd), (gold-cny) Hình 3.5: mật độ phi tham số (gold-krw), (gold-vnd)
- DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Lý thuyết về copula. Phụ lục 2: Đồ thị TSSL và Kiểm định tính dừng. Phụ lục 3: Kiểm định tính tự tương quan và hiệu ứng ARCH. Phụ lục 4: Kết quả mô hình biên ARMA-TGARCH. Phụ lục 5: Đồ thị hàm copula biến động theo thời gian.
- 1 Tóm tắt đề tài Bài nghiên cứu đánh giá vai trò của vàng như là ênh trú ẩn an toàn hay công cụ phòng ngừa đối với USD hi thị trường ở trạng thái ình thường và hi thị trường iến động mạnh. Bằng cách sử dụng hàm copula để phân t ch sự phụ thuộc giữa vàng và USD, ài nghiên cứu tìm hiểu sự phụ thuộc đuôi trái và đuôi phải giữa vàng và USD thông qua các cặp tỷ giá tại các nước Châu Á. Kết quả của ài nghiên cứu cho thấy: (1 vàng và USD c tương quan âm, hi vàng tăng giá thì đồng USD giảm giá. Trong điều iện thị trường ình thường, vàng c thể đ ng vai trò như là công cụ phòng ngừa chống lại sự iến động của giá USD. (2 sự phụ thuộc đuôi giữa vàng và tỷ giá USD, ch ra rằng vàng c thể hoạt động như là một ênh trú ẩn an toàn hiệu quả đối với các iến động mạnh của đồng USD. Tuy nhiên, cấu trúc phụ thuộc giữa vàng và USD hông mạnh hi xem xét thông qua các cặp tiền tệ ở các nước Châu Á, đặc iệt là trường hợp của VNĐ, hầu như hông c tương quan với vàng. Từ khóa: Vàng, Tỷ giá hối đoái, công cụ phòng ngừa rủi ro, kênh trú ẩn an toàn, hàm copula.
- 2 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1. Vấn đề nghiên cứu Thế giới tài ch nh ngày nay c nhiều iến động phức tạp, nhiều cuộc suy thoái, hủng hoảng xảy ra gây thiệt hại nặng nề cho nền inh tế. Sự sụp đổ của nhiều định chế tài ch nh Mỹ hiến các nhà đầu tư quan tâm nhiều hơn đến việc phòng ngừa rủi ro hi thị trường iến động mạnh và theo chiều hướng xấu. Các nhà đầu tư đã quan tâm nhiều hơn đến vấn đề quản trị rủi ro và luôn tìm iếm những tài sản an toàn để đầu tư hi thị trường iến động theo chiều hướng xấu. Thị trường hàng h a n i chung và thị trường im loại quý nói riêng (như vàng, ạc luôn được sử dụng như là một công cụ phòng ngừa rủi ro đối với lạm phát và sự mất giá của tiền tệ. Qua nhiều năm, vàng vẫn luôn thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư, đặc iệt hi thị trường tài ch nh hủng hoảng. Lịch sử đã chứng minh vàng là một im loại ảo tồn giá trị. Từ hi thị trường vàng quốc tế và thị trường ngoại hối được yết giá theo đồng đôla Mỹ, chúng ta c thể thấy giá vàng và tỷ giá hối đoái c mối tương quan chặt chẽ. Nhiều học thuyết inh tế đã phân t ch và g p phần giải th ch cho sự phụ thuộc này. Nghiên cứu của Sjaastad và Scacciavillani (1996 đã cung cấp những ằng chứng về mặt lý thuyết và thực nghiệm cho mối quan hệ này. Kể từ sau đ , nhiều phương pháp inh tế lượng đã được áp dụng để phân t ch cấu trúc phụ thuộc giữa vàng và USD. Trong lĩnh vực tài ch nh, việc tìm hiểu mối tương quan giữa các sản phẩm tài ch nh là rất quan trọng. Nhiều nghiên cứu cho thấy sự phụ thuộc giữa các sản phẩm tài ch nh chủ yếu dựa trên giả định quan hệ tuyến t nh hoặc gần như tuyến t nh. Đây là phương pháp đo lường sự phụ thuộc giữa các iến rất đơn giản và phổ iến. Trong một hoảng thời gian dài, nhiều nghiên cứu ch giới hạn trong việc tìm hiểu mối tương quan của các iến dựa trên phân phối chuẩn hai chiều. Tuy nhiên, các dữ liệu tài ch nh trong thực tế thường hông tuân theo quy luật phân phối chuẩn. Nghiên cứu của Mandel rot (1963 đã cho thấy sự tồn tại của phân phối nhọn vượt chuẩn (lepto urtosis hay nghiên cứu của Blac (1976 về tương quan giữa giá cả của các tài sản tài ch nh. Khái niệm về copula lần đầu tiên được giới thiệu ởi A.S lar năm 1959. Theo S lar, sau hi xác định phân phối iên của sai số chuẩn, cấu trúc phụ thuộc giữa các iến ngẫu nhiên c thể được xác định thông qua hàm nối Copula. Hơn nữa, một đặc điểm quan trọng của hàm nối copula là c thể mô tả đầy đủ
- 3 về cấu trúc phụ thuộc của các iến thông qua việc tìm hiểu cấu trúc phụ thuộc ở đuôi trái và đuôi phải (đối xứng hay phi đối xứng . Ch nh nhờ đặc điểm này, ta c thể xác định được trong trường hợp thị trường iến động ất thường (giảm mạnh đột ngột thì tương quan giữa các tài sản sẽ như thế nào. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Bài luận văn sử dụng công cụ là hàm nối copula để tìm hiểu cấu trúc phụ thuộc giữa vàng và USD. Mục tiêu của việc sử dụng hàm copula là để xem xét hi tương quan giữa vàng và USD hi thị trường ở hai trạng thái hác nhau: trạng thái ình thường và hi thị trường iến động cực mạnh, ất thường. Và trong hai trạng thái này, vàng sẽ đ ng vai trò là công cụ phòng ngừa rủi ro hay ênh trú ẩn an toàn đối với đồng đô la Mỹ. Juan C. Re oredo (2013 đã nghiên cứu về vai trò của vàng là ênh trú ẩn an toàn hoặc công cụ phòng ngừa rủi ro đối với đồng USD. Tác giả tập trung nghiên cứu tương quan giữa vàng và USD thông qua mối quan hệ với các cặp tỷ giá ở Châu Âu như GBP, EUR. Kết quả cho thấy hi thị trường iến động mạnh thì vàng đ ng vai trò là ênh trú ẩn an toàn. Hiện nay, các nền inh tế tại Châu Á n i chung và tại các nước Đông Nam Á n i riêng cũng đ ng vai trò quan trọng trong nền inh tế toàn cầu và c giao thương mạnh mẽ với Mỹ. Mối tương quan giữa vàng, USD và các cặp tiền tệ ở hu vực Châu Á cũng cần phải được xem xét. Kế thừa và tiếp nối ài nghiên cứu của Juan C. Re oredo, mục tiêu của ài nghiên cứu là tiếp tục tìm hiểu sự phụ thuộc giữa vàng và đồng USD hi thị trường ở trạng thái ình thường hay hi thị trường iến động mạnh thông qua các cặp tiền tệ tại Châu Á n i chung và hu vực Đông Nam Á n i riêng. Mục tiêu nghiên cứu: bài nghiên cứu sẽ đánh giá vai trò vàng là công cụ phòng ngừa rủi ro hay là kênh trú ẩn an toàn đối với đồng đô la Mỹ. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu thực nghiệm về thuộc t nh phòng ngừa và trú ẩn an toàn của vàng đối với giá USD được lấy mẫu trong giai đoạn từ tháng 1 2000 đến 5 2014 và định giá USD với một rổ các đồng tiền tại các nước Châu Á và Đông Nam Á như: RUB, HKD,
- 4 T D, THB, CN , VND, NR, KR , SGD. Thu thập quan sát gồm tỷ suất sinh lợi của giá vàng và tỷ giá các loại ngoại tệ ( 1 ngoại tệ USD theo tuần. 1.4. Phương pháp nghiên cứu: Tác giả thực hiện nghiên cứu qua hai ước: Bước 1: ước lượng mô hình phân phối iên ằng mô hình tự hồi quy trung ình trượt (ARMA ết hợp với sai số mô hình TGARCH. Sau hi đã lựa chọn được mô hình phù hợp, tác giả sử dụng phần dư chuẩn h a của mô hình iên để ước lượng tham số copula ở Bước 2. Bước 2: sử dụng phần dư chuẩn h a từ ước 1 để ước lượng tham số từ các mô hình copula hác nhau như copula hông phụ thuộc đuôi, copula phụ thuộc đuôi cân xứng và ất cân xứng, copula iến động theo thời gian. Sau hi đã t nh toán giá trị A C của các mô hình copula, ết quả cho thấy mô hình SJC Copula iến động theo thời gian thì phù hợp với phần lớn các chuỗi dữ liệu. Điều đ cho thấy tồn tại Lower tail (đuôi trái, ý hiệu là ) và Upper tail (đuôi phải, ý hiệu là ) đối xứng theo thời gian. Bài nghiên cứu đưa ra ằng chứng thực nghiệm về sự phụ thuộc trung ình dương và phụ thuộc đuôi cân xứng giữa vàng và sự mất giá của đồng USD, với hàm copula SJC iến động theo thời gian là mô hình thể hiện sự phụ thuộc tốt nhất. Bằng chứng này thì phù hợp với vai trò của vàng như một công cụ phòng ngừa và một tài sản an toàn chống lại iến động tiền tệ. 1.5. Bố cục bài nghiên cứu Phần còn lại của ài nghiên cứu được ố cục thành 05 chương, trong đ : Chương 2 trình ày tổng quan các nghiên cứu trước đây về vai trò của vàng là công cụ phòng ngừa rủi ro hoặc ênh trú ẩn an toàn đối với các tài sản tài ch nh như tiền tệ, chứng hoán, trái phiếu hay đối với lạm phát. Chương 3 trình ày phương pháp nghiên cứu, các hái niệm, lý thuyết liên quan đến hàm copula và các ước thực hiện nghiên cứu. Chương 4 trình ày dữ liệu nghiên cứu, các thống ê mô tả và ết quả ước lượng sự phụ thuộc ằng phương pháp phi tham số thực nghiệm.
- 5 Chương 5 trình ày các ết quả nghiên cứu ao gồm: ết quả ước lượng mô hình phân phối iên và ết quả ước lượng các tham số của mô hình copula cụ thể. Cuối cùng, Chương 6 là phần ết luận của ài nghiên cứu. CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1. Các nghiên cứu về vai trò của vàng: 2.1.1 Vàng là công cụ phòng ngừa rủi ro: Vàng là một loại tài sản rất quan trọng, mang lại sự ổn định cho thị trường tiền tệ quốc tế và dự trữ ngoại hối (theo Chang và cộng sự, 2013 . Sự iến động của giá vàng luôn gắn liền với sự iến động của đồng USD vì vàng được niêm yết theo USD ( ang, 2012 . Đã c nhiều nghiên cứu xem xét vai trò của vàng là ênh trú ẩn an toàn hay công cụ phòng ngừa rủi ro đối với sự mất giá của đồng USD. Bec ers và Soenen (1984 đã phân t ch lợi ch trong việc phòng ngừa rủi ro của vàng đối với các nhà đầu tư. Nghiên cứu đã tìm thấy sự đa dạng h a rủi ro cân xứng đối với những nhà đầu tư nắm giữ và hông nắm giữ đồng USD. Nhiều nghiên cứu đã tập trung vào vai trò phòng ngừa rủi ro của vàng đối với lạm phát như nghiên cứu của Chappell, Dowd (1997), Kolluri (1981), Laurent (1994), Moore (1990 . Các nghiên cứu này xem xét mối quan hệ trong ngắn hạn và dài hạn giữa vàng và ch số giá, qua đ cho thấy vàng đ ng vai trò là công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả đối với lạm phát. Mahdavi, Zhou (1997 đã iểm tra mối quan hệ giữa vàng và giá cả hàng h a ằng mô hình VECM. Kết quả nghiên cứu của họ cho thấy rằng t nh ổn định của giá vàng áo hiệu lạm phát sẽ tùy thuộc vào hung thời gian nghiên cứu. Tiếp sau đ , Ranson, ainright (2005 đã sử dụng giá vàng như là một công cụ ch nh yếu để dự đoán lạm phát. Hay Capie và cộng sự (2005 đã ứng dụng mô hình EGARCH để phân t ch vai trò phòng ngừa rủi ro của vàng đối với TGHĐ trong giai đoạn nghiên cứu từ 1971 đến 2004. Kết quả nghiên cứu của họ cho thấy rằng vàng là công cụ phòng ngừa rủi ro hi đồng USD mất giá.
- 6 Ngoài ra nghiên cứu cũng cho thấy mối tương quan âm giữa giá vàng với đồng GBP, JP và mối tương quan này sẽ thay đổi theo thời gian. Laurent (1994 , Harmton (1998 , Ghosh và cộng sự (2004 đã nghiên cứu mối quan hệ giữa giá vàng và giá án s hàng h a. Kết quả cho thấy trong dài hạn, vàng là công cụ phòng ngừa rủi ro hữu hiệu đối với lạm phát tại Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản. Dựa trên mẫu dữ liệu là giá vàng từ 1976 đến 1999, Ghosh (2004 đã phân t ch sự mâu thuẫn trong iến động ngắn hạn và dài hạn của giá vàng, qua đ cho thấy qua thời gian, giá vàng là công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả đối với lạm phát. Hay Laurent và right (2006 đã tìm hiểu các nhân tố g p phần tác động đến giá vàng ằng mô hình VECM trong giai đoạn từ 1976 đến 2005. Kết quả nghiên cứu của họ cho thấy a vấn đề sau: i) c sự tương quan trong dài hạn giữa giá vàng và giá cả hàng h a Mỹ, ii) c sự tương quan dương đối với sự iến động của giá vàng và lạm phát, rủi ro t n dụng tại Mỹ. Trong hi đ , tồn tại mối tương quan âm đối với sự iến động giữa giá vàng và sự thay đổi trong hối lượng giao dịch đồng USD và mức lãi suất vay vàng (Gold lease rate , iii) tại những quốc gia tiêu thụ nhiều vàng nhất trên thế giới như Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Trung Quốc, Ả rập Saudi, ndonesia, vàng là công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả đối với lạm phát trong dài hạn. Hoặc nghiên cứu của Sjasstad (2008 về mối quan hệ giữa sự tăng giá của đồng USD hay sự giảm giá của vàng. Theo nghiên cứu thực nghiệm của Joy (2011 , vàng là ênh trú ngụ an toàn dạng yếu và là công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả đối với USD. ang và Lee (2011 đã nghiên cứu tác dụng phòng ngừa rủi ro của vàng đối với đồng ên Nhật và tìm thấy rằng vàng là công cụ phòng ngừa hiệu quả hi đồng ên mất giá đột iến. Bài nghiên cứu của Kuan-Min Wang, Yuan-Minh Lee, Thanh-Binh Nguyen Thi (2011 đã sử dụng mô hình hồi quy ngưỡng để đánh giá vai trò phòng ngừa rủi ro của vàng đối với lạm phát trong ngắn hạn và dài hạn tại Hoa Kỳ và Nhật Bản, trong giai đoạn từ tháng 1 năm 1971 đến tháng 1 năm 2010. Kết quả cho thấy: trong ngắn hạn, vàng hông thể hiện vai trò phòng ngừa rủi ro đối với lạm phát ở cả hai nước Mỹ và Nhật. Tuy nhiên, trong dài hạn, vàng hoàn toàn là một công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả đối với lạm phát tại Mỹ nhưng vai trò này của vàng ch thể hiện một phần đối với lạm phát tại Nhật.
- 7 Nghiên cứu của Hau Le Long, Marc J.K. De Ceuster, Jan Annaert, Dalina Amonhaemanon (2013 về vai trò phòng ngừa rủi ro của vàng đối với lạm phát tại Việt Nam từ năm 2001 đến 2011. Kết quả nghiên cứu tìm thấy vai trò phòng ngừa rủi ro của vàng đối với lạm phát. Ngoài ra, TSSLvàng c mối tương quan dương với lạm phát hông mong đợi (mặc dù ết quả thống ê cho t n hiệu tin cậy hông cao . Tuy nhiên, nhìn chung, ài áo hông thể ác ỏ vai trò phòng ngừa rủi ro của vàng đối với lạm phát. Hon nữa, ết quả nghiên cứu cũng ủng hộ giả thuyết Fisher rằng TSSLvàng sẽ di chuyển sát theo từng chuyển động của lạm phát ỳ vọng. Gần đây, Zagalia và Marzo (2013 đã cho thấy sự iến động đồng thời giữa vàng và USD hông ị tác động ởi cuộc hủng hoảng tài ch nh hiện tại, vai trò là công cụ phòng ngừa vẫn hông thay đổi. 2.1.2. Vàng đóng vai trò là kênh trú ẩn an toàn: Nhiều nghiên cứu đã ch ra sự hác iệt giữa 02 đặc điểm phòng ngừa rủi ro và trú ẩn an toàn của vàng dựa trên cấu trúc phụ thuộc giữa vàng và tỷ giá hối đoái như nghiên cứu của Baur và Lccey (2010 , Baur và McDermott (2010 , Kaul và Sapp (2006 . Các nghiên cứu này cho thấy: vàng là công cụ phòng ngừa rủi ro hi iến động của vàng ngược chiều hay tách iệt hoàn toàn và giá trị đồng USD ch được quan sát trong giai đoạn iến động ình thường, trung ình và hông t nh những quan sát tại những vùng cụ thể của phân phối ết hợp đồng thời (quan sát ở đuôi chẳng hạn . Vàng được xem là ênh trú ẩn an toàn hi giá trị của vàng và sự mất giá của đồng USD được xem xét tại những vùng đặc iệt của phân phối ( iến động cực mạnh ở đuôi phân phối . Nghiên cứu của Bec ers & Soenen (1984 đã xem xét vai trò của vàng như một ênh phòng ngừa và trú ẩn đối với sự giảm giá tiền tệ. Nghiên cứu cho thấy vàng là một tài sản rất hấp dẫn đối với các nhà đầu tư và đ ng vai trò là một công cụ phòng ngừa rủi ro. Bài nghiên cứu đã tìm thấy sự đa dạng h a rủi ro ất cân xứng trong việc nắm giữ vàng giữa những nhà đầu tư Mỹ và những nhà đầu tư nước ngoài. Trong những nghiên cứu thực nghiệm, cấu trúc phụ thuộc giữa vàng với tỷ giá hối đoái, tỷ suất sinh lợi chứng hoán được xác định ằng việc nghiên cứu hành vi tương quan của vàng và USD (theo nghiên cứu của Joy, 2011 hoặc ằng cách nghiên cứu tác động
- 8 phân phối iên của TSSL chứng hoán lên TSSL của vàng thông qua mô hình hồi quy ngưỡng (theo nghiên cứu của Baur và Luccey năm 2010, Ciner và cộng sự năm 2013, nghiên cứu của ang và Lee năm 2011 . Tuy nhiên, hi phân phối đồng thời của vàng và TGHĐ cách xa phân phối elip, hệ số tương quan sẽ hông mô tả đầy đủ cấu trúc phụ thuộc, đặc iệt hi thị trường iến động mạnh (theo Em rechts và cộng sự năm 2003 . Một số nghiên cứu đã iểm định t nh hữu ch của vàng như là một ênh phòng ngừa rủi ro chống lại tác động của lạm phát hoặc như một tài sản trú ẩn chống lại sự iến động của thị trường chứng hoán (Baur & McDermott (2010)). Bài nghiên cứu của Baur & McDermott sử dụng mô hình hồi quy ngưỡng cho thấy rằng các nhà đầu tư sử dụng vàng như một nơi trú ẩn an toàn trước những iến động mạnh và tiêu cực của thị trường. James Ross McCown (2006 đã nghiên cứu xem vàng c phải là một tài sản an toàn để đầu tư hay hông. Kết quả cho thấy vàng là tài sản c eta ằng 0. Cả hai im loại quý là vàng và ạc đều c hả năng phòng ngừa rủi ro đối với lạm phát, đặc iệt là vàng. G a cả của hai im loại này đều c sự đồng liên ết với giá cả hàng tiêu dùng. Dir G. Baur và Brian M. Lucey (2006 đã nghiên cứu vai trò phòng ngừa rủi ro hay ênh trú ẩn an toàn của vàng đối với chứng hoán, trái phiếu. Tác giả nghiên cứu mối tương quan ất iến và cả iến động theo thời gian giữa vàng, chứng hoán, trái phiếu. Nghiên cứu thực nghiệm tại thị trường chứng hoán Mỹ, Anh, Đức cho thấy: i vàng là công cụ phòng ngừa rủi ro đối với chứng hoán, ii vàng là tài sản trú ẩn an toàn hi thị trường chứng hoán iến động mạnh, iii Vàng ch đ ng vai trò là tài sản trú ẩn an toàn đối với chứng hoán 15 ngày sau hi c cú sốc cực mạnh xảy ra. Nghiên cứu của LBMA Bursar và Dr Brian Lucey (2012 đã phân t ch mối tương quan âm giữa vàng và đồng đô la Mỹ. Tác giả xem xét tranh luận cho rằng một đồng USD yếu sẽ làm cho vàng trở nên r hơn. Khi nhu cầu tăng thì giá vàng sẽ tăng, dẫn đến vàng và USD c quan hệ nghịch iến nhằm nhắm tới vai trò của vàng như một đồng tiền thương mại chứ hông phải cách giải th ch iến động giá trị vàng t nh theo đô la. 2.1.3. Vàng vừa là công cụ phòng ngừa rủi ro, vừa là kênh trú ẩn an toàn: Nhiều nghiên cứu trước đây ch tập trung tìm hiểu một mặt của vấn đề là nghiên cứu về vai trò phòng ngừa rủi ro của vàng mà t quan tâm đến vai trò là ênh trú ẩn an toàn của
- 9 vàng. Gần đây, một vài nghiên cứu đã xem xét thêm h a cạnh trú ẩn an toàn của vàng đối với các tài sản tài ch nh hác. Baffes (2007 nghiên cứu sự truyền dẫn của những thay đổi trong giá dầu lên giá cả của 35 loại hàng h a cơ sở được giao địch quốc tế. Kết quả cho thấy giá cả các im loại, đặc iệt là giá vàng c tương quan mạnh với giá dầu thô. Soytas và cộng sự (2009 đã nghiên cứu mối tương quan giữa giá vàng, ạc và các iến inh tế vĩ mô tại Thổ Nhĩ Kỳ ằng cách sử dụng mô hình VAR. Kết quả cho thấy, giá dầu thế giới hông thể dự áo được sự iến động của giá các im loại tại nền inh tế của Thổ Nhĩ Kỳ. Nghiên cứu của Mar Joy (2011 về vai trò của vàng là công cụ phòng ngừa rủi ro hay ênh trú ẩn an toàn đối với USD ằng cách sử dụng mô hình DCC (tương quan c điều iện iến động cho 16 cặp tỷ giá trong 23 năm. Kết quả của nghiên cứu cho thấy trong suốt 23 năm nghiên cứu, vàng luôn là công cụ phòng ngừa rủi ro, còn vai trò là ênh trú ẩn an toàn đối với USD rất mờ nhạt. Trong những năm gần đây, vai trò là công cụ phòng ngừa rủi ro của vàng càng tỏ ra hiệu quả trước những rủi ro tiền tệ phát sinh. Kuntara Pu thuanthong, Richard Roll (2011 đã nghiên cứu mối quan hệ giữa vàng và USD (thông qua các cặp tiền tệ Euro, Bảng Anh, ên Nhật . Nghiên cứu của Juan C. Re oredo (2013 về vai trò của vàng là công cụ phòng ngừa rủi ro hay ênh trú ẩn an toàn đối với sự iến động của giá dầu. Nghiên cứu sử dụng phương pháp copula để phân t ch cấu trúc phụ thuộc giữa hai thị trường vàng và dầu. Bằng chứng thực nghiệm trong giai đoạn từ tháng 1 2000 đến tháng 9 2011 cho thấy: i c sự phụ thuộc dương giữa vàng và dầu ở trạng thái thị trường iến động trung ình, ii c sự độc lập ở đuôi giữa hai thị trường. Kết quả này cho thấy vàng đ ng vai trò là là ênh trú ẩn an toàn hiệu quả đối với sự dịch chuyển của giá dầu. Kết quả này sẽ rất hữu ch đối với các nhà quản trị rủi ro và những nhà hoạch định ch nh sách, các công ty xuất hẩu dầu. Cetin Ciner, Constantin Gurdgiev, Brian M.Lucey (2013 đã nghiên cứu đặc t nh phòng ngừa rủi ro và tài sản an toàn đối với một loạt các tài sản như chứng hoán, trái phiếu, vàng, dầu, TGHĐ. Các tác giả thực hiện nghiên cứu mối tương quan giữa TSSL của các tài sản trên ở cả hai thị trường Mỹ và Anh. Kết quả nghiên cứu cung cấp ằng chứng
- 10 cho thấy các tài sản này đều c vai trò phòng ngừa rủi ro. Một điểm đặc iệt từ nghiên cứu này là vàng cũng đ ng vai trò là ênh trú ẩn an toàn đối với TGHĐ ở cả hai quốc gia. Dilip Kumar (2014 đã nghiên cứu sự iến động TSSL giữa vàng và chứng hoán. Bài nghiên cứu sử dụng mô hình VAC-ADCC-BVGARCH để nghiên cứu sự iến động của các moment ậc 1, ậc 2 giữa vàng và nh m chứng hoán ngành công nghiệp tại Ấn Độ. Kết quả nghiên cứu cho thấy c sự lây lan từ vàng sang chứng hoán. Juan C. Reboredo, Miguel A. Rivera-Castro (2014 đã nghiên cứu vai trò phòng ngừa rủi ro và ảo tồn giá trị của vàng trước sự mất giá của đồng USD. Mục đ ch của ài nghiên cứu là tìm hiểu sự hác iệt giữa đặc t nh phòng ngừa rủi ro và ênh trú ẩn an toàn của vàng dựa trên việc phân t ch cấu trúc phụ thuộc c điều iện của những thị trường hác nhau. Dựa trên việc phân t ch TGHĐ USD với một loạt các loại tiền tệ hác nhau, ài nghiên cứu đưa ra ằng chứng cho thấy rằng vàng là một công cụ phòng ngừa rủi ro hữu hiệu chống lại sự sụt giá của đồng USD nhưng vai trò là ênh trú ẩn an toàn của vàng đối với USD thì rất yếu, mờ nhạt. Sau đ , Juan C. Re oredo, Miguel A. Rivera-Castro (2014 tiếp tục nghiên cứu vai trò phòng ngừa rủi ro và lợi ch giảm thiểu rủi ro của vàng đối với một rổ các cặp tiền tệ. Bằng cách sử dụng phương pháp phân t ch đa phân giải avelet rời rạc (wavelet multi- resolution analysis , nh m tác giả đã phân t ch đặc t nh phụ thuộc giữa vàng và sự mất giá của đồng USD thông qua một rổ các cặp tiền tệ được nghiên cứu từ tháng 01 2000 đến tháng 03 2013. Việc phân t ch một danh mục hỗn hợp vàng – tiền đã cho thấy sự hữu ch của vàng trong việc giảm thiểu rủi ro đối với những danh mục c thời gian đầu tư hác nhau (investment horizon). Tóm lại, trong 10 năm qua đã có rất nhiều nghiên cứu về tương quan giữa vàng và các loại tài sản tài chính khác nhằm mục đích tìm hiểu vai trò của vàng là công cụ phòng ngừa rủi ro hay là kênh trú ẩn an toàn. Hầu hết các nghiên cứu chỉ nghiên về một phía đối với vai trò của vàng là công cụ phòng ngừa rủi ro đối với lạm phát, chứng khoán, giá dầu, trái phiếu, còn vai trò là kênh trú ẩn an toàn thường mờ nhạt hoặc không tìm thấy.
- 11 Một số nghiên cứu gần đây của Juan C. Reboredo đã khẳng định vai trò là kênh trú ẩn an toàn của vàng đối với các tài sản tài chính khác như chứng khoán, tiền tệ bằng cách sử dụng công cụ là mô hình copula để tìm hiểu cấu trúc phụ thuộc giữa các tài sản. 2.2. Các nghiên cứu ứng dụng copula trong tài chính: C nhiều phương pháp để đo lường iến động đồng thời của hai iến, phương pháp copula là một trong số đ . Copula c thể xác định cấu trúc phụ thuộc giữa hai iến một cách đầy đủ hơn so với cách phương pháp đo lường sự phụ thuộc tuyến t nh truyền thống. Copula c thể đo lường sự phụ thuộc đuôi trái, đuôi phải rất linh hoạt đối với mô hình tham số, án tham số và phi tham số (theo nghiên cứu của Lei (2009 . Theo nghiên cứu của Chinna um và cộng sự năm 2013, ưu điểm ch nh của việc sử dụng phương pháp copula là c thể tránh được tác động của phân phối iên từ cấu trúc phụ thuộc hi sử dụng hàm phân phối xác suất đồng thời. Nhiều nhà nghiên cứu đã ứng dụng công cụ copula trong lĩnh vực tài ch nh, đặc iệt là trong việc quản trị rủi ro, định giá quyền chọn, đo lường hiệu quả danh mục đầu tư, đo lường rủi ro t n dụng, nghiên cứu sự “lây lan” (contagion giữa các thị trường tài ch nh. 2.2.1. Ứng dụng trong quản trị rủi ro Ứng dụng đầu tiên của copula trong lĩnh vực tài ch nh là Quản trị rủi ro. Cheru ini và Luciano (năm 2001 đã sử dụng hàm copula hông điều iện để t nh toán giá trị VaR cho một danh mục đầu tư. Em rechts và cộng sự (năm 2003 đã sử dụng hàm copula để mô tả cấu trúc phụ thuộc của các đại lượng ngẫu nhiên và các sai lầm hi sử dụng hệ số tương quan trong quản trị rủi ro. Sau đ Palaro-Hotta (năm 2006 đã tiếp tục ước lượng giá trị VaR ằng hàm copula c điều iện. Rosen erg và Schuermann (2006 đã sử dụng hàm copula để phân t ch những vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro như rủi ro t n dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, đặc iệt là hi những vấn đề này được xem xét xảy ra đồng thời. Mc Neil và cộng sự (2005 , Alexander (2008 đã đưa ra nghiên cứu chi tiết, cụ thể về việc ứng dụng hàm copula trong quản trị rủi ro. Nghiên cứu của Komunjer (2011 về việc t nh toán hệ số VaR của DMĐT. 2.2.2. Đo lường hiệu quả danh mục đầu tư
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 856 | 194
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 602 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 622 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 562 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM đến năm 2020
53 p | 406 | 141
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)
98 p | 451 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 512 | 128
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch biển Đà Nẵng
13 p | 404 | 70
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân trên địa bàn tỉnh Bình Định
26 p | 399 | 64
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 345 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 352 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 228 | 25
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 228 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 188 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 257 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 14 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn