intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của việc công bố thông tin lên niềm tin của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:71

36
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xuất phát từ tình hình biến động của thị trường chứng khoán TP.HCM trong thời gian qua và để đánh giá được hiệu quả đầu tư trên thị trường chứng khoán của các nhà đầu tư, một trong những yếu tố chính làm cho tình hình thị trường chứng khoán biến động và ảnh hưởng chính đến hiệu quả đầu tư của các nhà đầu tư là vấn để niềm tin của các nhà đầu tư.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của việc công bố thông tin lên niềm tin của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM --------------------------- TRẦN HOÀNG PHÚ VĨNH TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN LÊN NIỀM TIN CỦA NHÀ ĐẦU TƢ TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM --------------------------- TRẦN HOÀNG PHÚ VĨNH TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC CÔNG BỐ THÔNG TIN LÊN NIỀM TIN CỦA NHÀ ĐẦU TƢ TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế, Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS. PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012
  3. LỜI CẢM ƠN Sau quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Kết quả hôm nay không chỉ do quá trình nỗ lực của bản thân, mà còn nhờ rất nhiều sự hỗ trợ, động viên của mọi ngƣời. Vì vậy, tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn tới: Quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã hết lòng truyền đạt những kiến thức trong suốt thời gian mà tôi đƣợc học tại trƣờng, đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình của PGS TS Phan Thị Bích Nguyệt - Khoa Tài chính doanh nghiệp – trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Lãnh đạo và các anh, chị em tại Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh, đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp các tài liệu quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt là các nhà đầu tƣ trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, những ngƣời đã trực tiếp trả lời các phiếu phỏng vấn của tác giả. Gia đình, bạn bè, những ngƣời đã động viên, hỗ trợ và là chỗ dựa tinh thần, chia sẻ khó khăn trong quá trình tôi thực hiện luận văn này. Trong quá trình hoàn tất đề tài, mặc dù đã gắng sức tham khảo nhiều tài liệu, tranh thủ nhiều ý kiến đóng góp, song thiếu sót là điều không thể tránh khỏi. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp quý báu từ quý Thầy, Cô, đồng nghiệp và các bạn. Xin chân thành cảm ơn. Trần Hoàng Phú Vĩnh I
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Ngƣời hƣớng dẫn và những ngƣời tôi đã cảm ơn. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nào. TP.HCM, ngày 17 tháng 03 năm 2012 Trần Hoàng Phú Vĩnh II
  5. TÓM TẮT Là một nhà đầu tƣ, khi có đƣợc thông tin công bố, họ có thể hình thành nên niền tin và cuối cùng là phản ứng hành vi đầu tƣ của mình (mua cổ phần của một công ty hay không). Thông tin là một trong những yếu tố quan trọng để phát triển niềm tin. Và đây cũng là động cơ nghiên cứu của đề tài. Đề tài nghiên cứu tác động của việc công bố thông tin lên niềm tin của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán TP.HCM. Nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp bảng câu hỏi khảo sát để có đƣợc các dữ liệu định lƣợng từ đối tƣợng nghiên cứu là nhà đầu tƣ cổ phiếu (nhà đầu tƣ). Phân tích yếu tố khám phá (EFA) và hồi quy tuyến tính đơn biến và đa biến đã đƣợc sử dụng để kiểm tra tác động của mỗi yếu tố đến biến phụ thuộc. Kết quả cho thấy, Nội dung công bố thông tin doanh nghiệp và niềm tin nhà đầu tƣ có mối quan hệ đồng biến; các phƣơng tiện truyền thông có tác động tích cực đến niềm tin nhà đầu tƣ; và có sự khác biệt về mối quan hệ giữa nội dung công bố thông tin, phƣơng tiện truyền thông và niềm tin nhà đầu tƣ giữa các loại ngành công nghiệp khác nhau. Trên kết quả phân tích từ dữ liệu của các cuộc điều tra, các đề xuất để cải thiện thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, luận văn đã đề xuất một số giải pháp để cải thiện việc công bố thông tin trong tƣơng lai gần. III
  6. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................ I LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................... II TÓM TẮT ............................................................................................................................... III MỤC LỤC .............................................................................................................................. IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................... VII DANH MỤC CÁC HÌNH.....................................................................................................VIII DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................................... IX GIỚI THIỆU ............................................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................... 3 3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................................... 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 4 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................ 4 4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 4 5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................................. 5 5.1. Nghiên cứu định tính ................................................................................................. 5 5.2. Nghiên cứu định lƣợng .............................................................................................. 5 6. Quy trình nghiên cứu ........................................................................................................ 6 7. Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn ..................................................................................... 7 7.1. Phƣơng pháp điều tra ................................................................................................. 8 7.2. Phƣơng pháp phỏng vấn ............................................................................................ 9 8. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................................................................ 10 9. Kết cấu của luận văn ....................................................................................................... 10 CHƢƠNG 1 ............................................................................................................................ 11 TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY........................................... 11 1.1. Lý thuyết về thị trƣờng chứng khoán .......................................................................... 11 1.2. Quản trị doanh nghiệp trên thị trƣờng chứng khoán.................................................... 11 1.3. Công bố thông tin doanh nghiệp .................................................................................. 13 1.3.1. Công bố nội dung thông tin .................................................................................. 13 1.3.2. Công bố thông tin tài chính................................................................................... 14 1.3.3. Vai trò của báo chí trong công bố thông tin ......................................................... 14 IV
  7. 1.4. Niền tin của nhà đầu tƣ ................................................................................................ 16 1.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................................ 17 1.6. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................................. 17 1.6.1. Nội dung công bố thông tin doanh nghiệp và niềm tin nhà đầu tƣ ....................... 17 1.6.2. Các phƣơng tiện truyền thông và niềm tin nhà đầu tƣ .......................................... 18 1.6.3. Sự khác biệt về mối quan hệ giữa nội dung công bố thông tin, phƣơng tiện truyền thông và niềm tin nhà đầu tƣ giữa các loại ngành khác nhau .............................. 18 CHƢƠNG 2 ............................................................................................................................ 20 NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 20 2.1. Mô hình nghiên cứu về công bố thông tin ................................................................... 20 2.2. Thu thập dữ liệu ........................................................................................................... 22 2.3. Thống kê mô tả dữ liệu mẫu ........................................................................................ 23 2.4. Đánh giá độ tin cậy thang đo ....................................................................................... 24 2.4.1. Độ tin cậy thang đo đối với nội dung công bố thông tin ...................................... 25 2.4.2. Độ tin cậy thang đo đối với các phƣơng tiện truyền thông................................... 26 2.5. Thống kê mô tả các biến quan sát ................................................................................ 27 2.5.1. Thống kê mô tả đối với nội dung công bố thông tin ............................................. 27 2.5.2. Thống kê mô tả đối với các phƣơng tiện truyền thông ......................................... 35 2.6. Tính đầy đủ của nội dung công bố thông tin doanh nghiệp và niềm tin của nhà đầu tƣ 40 2.7. Các phƣơng tiện truyền thông và niềm tin của nhà đầu tƣ .......................................... 42 2.8. Mối quan hệ giữa công bố thông tin và niềm tin của nhà đầu tƣ................................. 43 2.8.1. Mối quan hệ giữa nội dung công bố thông tin doanh nghiệp và niềm tin của nhà đầu tƣ .............................................................................................................................. 43 2.8.2. Mối quan hệ giữa các phƣơng tiện truyền thông và niềm tin của nhà đầu tƣ ....... 46 CHƢƠNG 3 ............................................................................................................................ 49 KHUYẾN NGHỊ..................................................................................................................... 49 3.1. Cải thiện việc trình bày và công bố báo cáo tài chính. ............................................ 50 3.2. Giải pháp cải thiện nội dung báo cáo tài chính ........................................................ 50 3.2.1. Hoàn thiện biểu mẫu báo cáo ............................................................................ 50 3.2.2. Thêm một số chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán ............................................... 50 3.2.3. Báo cáo thƣờng niên ......................................................................................... 51 V
  8. 3.3. Giải pháp cải thiện thông tin công bố ra công chúng .............................................. 51 3.3.1. Cải thiện thông tin công bố từ trang web của Sở GDCK TP HCM.................. 51 3.3.2. Hoàn thiện và phát triển cơ sở hạ tầng và công nghệ cho TTCK Việt Nam .... 52 3.4. Hoàn thiện nội dung thông tin liên trên báo cáo ...................................................... 52 3.4.1. Tỷ lệ thu nhập trên giá (P/E) ............................................................................. 52 3.4.2. Chỉ số P/E trung bình ngành ............................................................................. 53 3.5. Đối với Chính phủ ................................................................................................... 53 3.6. Đối với công ty niêm yết ......................................................................................... 53 Tài liệu tham khảo .................................................................................................................. 55 Phụ lục 1 ................................................................................................................................. 57 Phụ lục 2 ................................................................................................................................. 58 VI
  9. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP: Cổ phiếu DN: Doanh nghiệp ISO: International Standard Organization (Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế) GDCK: Giao dịch chứng khoán PTTH: Phổ thông trung học SERVQUAL: Service Quality (Chất lƣợng dịch vụ) TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTCK: Thị trƣờng chứng khoán UBCKNN: Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc UBND: Ủy ban nhân dân VN: Việt Nam VII
  10. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Qui trình nghiên cứu ...................................................................................... 7 Hình 2. Mô hình nghiên cứu ..................................................................................... 17 VIII
  11. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Công cụ nghiên cứu ....................................................................................... 8 Bảng 2. Các câu hỏi nghiên cứu ngụ ý trong công bố thông tin ............................... 21 Bảng 3. Dữ liệu mẫu điều tra .................................................................................... 23 Bảng 4. Độ tin cậy thang đo đối với nội dung công bố thông tin ............................. 25 Bảng 5. Độ tin cậy thang đo đối với các phƣơng tiện truyền thông ......................... 26 Bảng 6. Thống kê mô tả các biến của nội dung công bố thông tin ........................... 27 Bảng 7. Thống kê mô tả các biến của phƣơng tiện truyền thông.............................. 35 Bảng 8. Kết quả phân tích hồi quy đơn của các biến con (sub-variable) của nội dung công bố thông tin ......................................................................................... 40 Bảng 9. Kết quả phân tích hồi quy đơn của nội dung công bố thông tin .................. 41 Bảng 10. Kết quả phân tích hồi quy đơn của các phƣơng tiện truyền thông ............ 42 Bảng 11. Phân tích hồi quy sử dụng biến giả đối với nội dung công bố thông tin ... 44 Bảng 12. Phân tích hồi quy sử dụng biến giả đối với các phƣơng tiện truyền thông46 IX
  12. GIỚI THIỆU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong một vài năm, bắt đầu từ năm 1998, giá cổ phiếu các công ty IT (Công nghệ Thông tin) đã tăng lên nhanh chóng và bất ngờ giảm mạnh vào tháng 3 năm 2000. Chỉ số NASDAQ cũng đã tăng 170% trong khoảng thời gian từ mùa thu năm 1998 đến tháng 3 năm 2000, và đến tháng 2 năm 2001, chỉ số NASDAQ đã giảm đi một nửa so với đỉnh điểm tháng 3 năm 2000. Đồng thời, trong năm 2000, Stockholm Stock Exchange's All Share Index - SAX đã tăng 118% rồi đến tháng 11 năm 2001 giá trị của nó giảm 43% (Nasdaq Stock Market, 2010). Trong khi ở thị trƣờng chứng khoán của Việt Nam, đỉnh cao của các "kỳ vọng" là VN-Index đạt 1.170,67 điểm vào ngày 12 tháng 3 năm 2007 (thống kê đến 31/12/2011), đã tăng hơn 55% so với các phiên cuối cùng của năm 2006 (VN- Indextại đạt 751,77 điểm ngày 29/12/2006), và sau đó thị trƣờng đã đi xuống. Quý IV năm 2008, VN-Index tiếp tục khuynh hƣớng giảm với đáy 286,85 điểm vào 10/12/2008, và đây là cũng mức điểm thấp nhất của năm 2008, cuối quý IV/2008 đã giảm 29,97% so với cuối quý III/2008 và giảm 21,63% so với cuối quý II/2008. VN-Index đóng cửa ở mức 315,62 điểm vào ngày 31/12/2008, giảm 73,04% so với VN-Index đỉnh điểm giá đóng cửa ngày 12/03/2007 với 1.170,67 điểm và đã giảm 65,73% so với đầu năm 2008. Trong năm 2009, cổ phiếu của Việt Nam đã hồi phục, VN-Index đóng cửa ở mức 494,77 điểm vào ngày 31/2/2009, tăng 56,76% so với giá đóng cửa ngày 31/12/2008 (Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh, 2010). Trải qua hơn 12 năm hình thành và phát triển, nhìn chung thị trƣờng đã có những đóng góp rất tích cực. Đối với Chính phủ, tính đến ngày 18/02/2012 chỉ riêng trên thị trƣờng chứng khoán TP.HCM đã có hơn 55.85 nghìn tỷ đồng trái phiếu đƣợc niêm yết, trong đó hầu hết đều là trái phiếu của các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc và kho bạc trung ƣơng (Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM, 2012). Bên cạnh đó Chính phủ cũng đã thu về hàng chục ngàn tỷ đồng từ việc cổ phần hóa 1
  13. các doanh nghiệp nhà nƣớc. Với các công ty, thị trƣờng chứng khoán đƣợc xem là nơi huy động vốn hiệu quả nhất, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay. Trong khi nguồn lực của các tổ chức tín dụng hiện tại hầu nhƣ không đáp ứng kịp thì sự ra đời của thị trƣờng chứng khoán nhƣ là một cứu cánh cho các công ty trong việc đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn. Cùng với việc huy động vốn, thông qua việc hợp tác với các đối tác chiến lƣợc trong và ngoài nƣớc, các công ty niêm yết cũng đã tận dụng đƣợc kinh nghiệm quản lý và công nghệ sản xuất tiên tiến từ các đối tác này. Một trong những đóng góp quan trọng khác mà thị trƣờng chứng khoán Việt Nam cũng đã phát huy rất tốt. Đó là thị trƣờng vừa huy động đƣợc vốn nhàn rỗi và vừa tạo ra cơ hội đầu tƣ cho các cá nhân, tổ chức cả trong và ngoài nƣớc. Với 249 công ty đƣợc niêm yết trên cả hai thị trƣờng chứng khoán thì đây cũng là một thị trƣờng có hàng hóa tƣơng đối đa dạng và cũng là cơ hội đầu tƣ đa dạng cho các cá nhân, tổ chức cả trong và ngoài nƣớc. Bên cạnh những thuận lợi, thị trƣờng vẫn còn nhiều khó khăn chƣa đƣợc khắc phục và những thách thức lớn có khả năng gặp phải trong thời gian tới. Những khó khăn lớn trong thời gian gần đây phần nào đã làm cho thị trƣờng chậm phát triển và chƣa phát huy đƣợc hết vai trò thực thụ là những vấn đề nhƣ hệ thống luật pháp chƣa bao quát, chính sách điều hành còn mang tính mệnh lệnh – hành chính, chất lƣợng của ngƣời điều hành và tham gia thị trƣờng còn yếu, cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động của thị trƣờng còn hạn chế...và đặc biệt là mức độ thông tin minh bạch chƣa cao thể hiện qua cơ sở dữ liệu hiện nay còn thiếu, bị che dấu và độ chính xác chƣa cao, từ đó làm cho thị trƣờng chứng khoán Việt Nam trong thời gian qua biến động khá lớn. Trong thời gian tới, nhu cầu định hƣớng đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nƣớc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa, vì vậy một trong những công cụ để định hƣớng trên trở thành hiện thực, đó là phải có một thị trƣờng chứng khoán phát triển cao, và thị trƣờng này phải là phong vũ biểu thực sự cho nền kinh tế Việt Nam. Thế nên, trong thời gian tới đây thị trƣờng phải nâng cấp cơ sở hạ tầng để có thể tiếp nhận nhiều công ty hơn nữa. 2
  14. Hoàn thiện hơn cơ sở pháp lý và hơn thế nữa là thông tin thị trƣờng, thông tin về các công ty niêm yết phải ngày càng thông suốt và đó là cơ sở để điều hành minh bạch và cạnh tranh, hƣớng tới phấn đấu cạnh tranh đối với các thị trƣờng trong khu vực và cả trên thế giới. Ngoài những đóng góp quan trọng đã nêu, cho đến nay thị trƣờng chứng khoán Việt Nam vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại cần phải khắc phục về cơ sở hạ tầng, hệ thống pháp lý điều chỉnh, cơ chế quản lý giám sát, các thành phần tham gia thị trƣờng, chênh lệch cung cầu, thông tin minh bạch, cạnh tranh bình đẳng trên thị trƣờng vv… Nếu phân chia nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chỉ có hai dạng đầu tƣ là đầu tƣ dài hạn và đầu tƣ ngắn hạn, thì số lƣợng nhà đầu tƣ ngắn hạn hiện nay chiếm chủ yếu. Đa số nhà đầu tƣ ngắn hạn chỉ thực hiện hành vi mua bán khi có sự chênh lệch giá. Họ rất ít khi nghiên cứu kỹ tình hình hoạt động và tiềm năng phát triển của doanh nghiệp. Động cơ mua bán thƣờng theo xu hƣớng của thị trƣờng và luôn đi ngƣợc lại so với nhà đầu tƣ dài hạn, giá cổ phiếu càng tăng thì càng mua, càng giảm thì càng bán. Đây là dấu hiệu của tâm lý hay hành vi bầy đàn. Những nhà đầu tƣ ngắn hạn này rất nhạy cảm với thông tin, hầu nhƣ các thông tin vừa qua đều ảnh hƣởng đến quyết định đầu tƣ của họ. Hiện tác động của việc công bố thông tin lên niềm tin của nhà đầu tƣ đƣợc nghiên cứu nhiều trên các thị trƣờng chứng khoán lâu đời ở các nƣớc phát triển. Tuy nhiên, với Việt Nam việc nghiên cứu vấn đề thông tin bất cân xứng trên thị trƣờng chứng khoán rất hiếm thấy, đặc biệt là đo lƣờng mức độ thông tin bất cân xứng. Vì các lý do trên mà tác giả đã chọn đề tài “Tác động của việc công bố thông tin lên niềm tin của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán TP.HCM”, nhằm giúp cho nhà đầu tƣ có cái nhìn rõ hơn về các công ty mà mình đầu tƣ, để từ đó giúp cho họ đầu tƣ hiệu quả hơn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ tình hình biến động của thị trƣờng chứng khoán TP.HCM trong thời gian qua và để đánh giá đƣợc hiệu quả đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán của 3
  15. các nhà đầu tƣ, một trong những yếu tố chính làm cho tình hình thị trƣờng chứng khoán biến động và ảnh hƣởng chính đến hiệu quả đầu tƣ của các nhà đầu tƣ là vấn để niềm tin của các nhà đầu tƣ. Để tập trung giải quyết vấn đề này, bài viết đề ra mục tiêu chính là: (1) Xác định mức độ công bố thông tin từ công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán TP.HCM đến những nhà đầu tƣ. (2) Xác định mức độ tác động của việc công bố thông tin đến niềm tin của các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng hiện nay. (3) Gợi ý chính sách cần thiết nhằm cải thiện việc công bố thông tin và góp phần phát triển thị trƣờng chứng khoán hiệu quả. 3. Câu hỏi nghiên cứu 1) Tìm mối quan hệ giữa nội dung công bố thông tin doanh nghiệp và niềm tin nhà đầu tƣ nhƣ thế nào? 2) Các phƣơng tiện truyền thông có tác động đến niềm tin nhà đầu tƣ hay không? 3) Tìm mối quan hệ giữa nội dung công bố thông tin và niềm tin nhà đầu tƣ giữa các loại ngành khác nhau hay không? 4) Tìm mối quan hệ giữa phƣơng tiện truyền thông và niềm tin nhà đầu tƣ giữa các loại ngành khác nhau hay không? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng đƣợc tập trung nghiên cứu là nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán TP HCM, từ đó sẽ xem xét độ tác động của việc công bố thông tin đến niềm tin của các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng hiện nay. 4.2. Phạm vi nghiên cứu 4
  16. Nhằm giới hạn phạm vi nghiên cứu theo nhƣ mục tiêu đã đề ra, bài viết tập trung xem xét, phân tích đánh giá các yếu tố nằm trong phạm vi sau: - Thị trƣờng chứng khoán đƣợc nghiên cứu là thị trƣờng chứng khoán TP.HCM. - Mức độ công bố thông tin đƣợc xem xét thông qua đánh giá của các nhà đầu tƣ tham gia phỏng vấn. - Thời gian nghiên cứu đƣợc chọn kể từ ngày 01/06/2011 đến ngày 31/12/2011. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng hai phƣơng pháp nghiên cứu chính: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. 5.1. Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện nhằm thu nhập ý kiến của một số chuyên gia về những vấn đề mà chuyên gia quan tâm khi họ muốn cải thiện việc công bố thông tin trên TTCK. Quá trình tiếp xúc với chuyên gia sẽ giúp phát hiện ra các yếu tố công bố thông tin tác động đến niềm tin của nhà đầu tƣ. Nghiên cứu định tính đƣợc tiến hành qua phỏng vấn sâu đối với 10 chuyên gia đang làm việc tại các công ty chứng khoán. Thông tin thu nhập đƣợc từ nghiên cứu định tính là cơ sở để điều chỉnh thang đo và thiết kế bảng câu hỏi cho nghiên cứu định lƣợng. 5.2. Nghiên cứu định lƣợng Nghiên cứu định lƣợng: đƣợc thực hiện bằng kỹ thuật thu thập thông tin bằng phiếu khảo sát từ các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán TP.HCM. Và tiến hành các bƣớc phân tích sau: - Làm sạch dữ liệu trƣớc khi tiến hành các bƣớc phân tích; 5
  17. - Để kiểm tra sự chặt chẽ và tƣơng quan giữa các biến quan sát, đề tài tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha; - Và cuối cùng là phân tích hồi quy tuyến tính bội để kiểm định sự tác động của từng nhân tố đến niềm tin của nhà đầu tƣ; Tất cả các bƣớc phân tích trên đều đƣợc xử lý thông qua phần mềm thống kê SPSS18. 6. Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu bao gồm 9 bƣớc. Trƣớc tiên, vấn đề nghiên cứu là "các thông tin công bố bởi các phƣơng tiện truyền thông khác nhau sẽ tạo ra hiệu ứng khác nhau đối với các nhà đầu tƣ hay không?". Dựa trên lý thuyết về quản trị doanh nghiệp, các lý thuyết về công bố thông tin, mô hình nghiên cứu về công bố thông tin và niềm tin của nhà đầu tƣ, tác giả tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất. Mô hình nghiên cứu đề xuất dẫn dắt quá trình nghiên cứu. Sau khi mô hình nghiên cứu đƣợc hình thành, tác giả tiến hành một nghiên cứu sơ bộ đối với các chuyên gia trong lĩnh vực của thị trƣờng chứng khoán. Mục đích của nghiên cứu sơ bộ là nhằm điều chỉnh thang đo và mô hình nghiên cứu. Dựa vào thang đo và mô hình nghiên cứu, những câu hỏi nghiên cứu chính thức đƣợc xây dựng. Các câu hỏi đƣợc phát ra và thu thập sau đó. Cuối cùng, dữ liệu thu đƣợc từ những câu hỏi đƣợc tổng hợp và phân tích để rút ra kết luận. Quy trình nghiên cứu đƣợc thể hiện trong hình 2. 6
  18. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các thông tin công bố bởi các phƣơng tiện truyền thông khác nhau sẽ tạo ra hiệu ứng khác nhauISSUES RESEARCH đối với các nhà đầu tƣ hay không? DevelopmentRESEARCH and maintenance of bus passenger ISSUES DevelopmentRESEARCH and maintenance of bus passenger ISSUES DevelopmentRESEARCH and maintenance of bus passenger ISSUES CÁC Development andNGHIÊN maintenance THEORETICAL CỨU TRƢỚC of bus BASIS ĐÂY passenger       1.1. LýTHEORETICAL thuyết về quản trị Theory of service doanh nghiệp quality BASIS       2.       1. Theory 2. Lý Theory of of customer thuyết về công service THEORETICAL satisfaction bố qualitythông tin BASIS       3.       2.       1. Theory Theory of of quality customerbus service satisfaction 3. Mô hình Theory of nghiên service cứu về quality THEORETICAL BASIS công bố thông tin       3.       2. Theory of quality bus service       1.4. Niềm tin nhà đầu tƣ Theory Theory of of customer service satisfaction quality       3. Theory       2. Theory of of customer quality bus service satisfaction RESEARCH       3. Theory of quality MODEL bus service RESEARCH MODEL MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU RESEARCH MODEL PRELIMINARYRESEARCH RESEARCHMODEL (Talks hands sometimes) PRELIMINARY RESEARCH (Talks hands sometimes) NGHIÊN(Talks PRELIMINARY RESEARCH SƠ BỘ CỨUhands sometimes) ALIGNMENT PRELIMINARY MEASUREMENT RESEARCH (Talks hands sometimes) ALIGNMENT MEASUREMENT ALIGNMENTĐÁNH GIÁ SƠ BỘ MEASUREMENT ADJUSTMENT ALIGNMENT MODEL MEASUREMENT ADJUSTMENT MODEL ADJUSTMENT MODEL OFFICIALĐIỀU CHỈNH STUDIES ADJUSTMENT MÔ HÌNH (Questionnaire) MODEL OFFICIAL STUDIES (Questionnaire) OFFICIAL STUDIES (Questionnaire) OFFICIAL NGHIÊN RESEARCH DATA CỨUISSUES ANALYSIS STUDIES CHÍNH THỨC (Questionnaire) Development     1. Data analysis and maintenance RESEARCH DATA ISSUES (descriptive ANALYSIS of bus passenger statistics) Development     2. Data     1. Assessment and analysis maintenance scale of high (reliability, (descriptive RESEARCH bus passenger value) statistics) ISSUES DATA ANALYSIS     3.     2.     1. Adjustment Development Assessment Data andmodel maintenance scale PHÂN RESEARCH analysis TÍCH ISSUES (descriptive of high (reliability, bus passenger DỮ value) LIỆU statistics) DATA ANALYSIS     4.     3.     2. Factor Developmentanalysis Adjustment and & (reliability, model linear regression maintenance of bus analysis passenger     1. Data analysis (descriptive statistics)value) Assessment scale THEORETICAL BASIShigh     4. Factor     3. Assessment       1. analysis & linear regression analysis     2. 1. Thống Adjustment Theory kê modelmô of service scale THEORETICAL tả quality (reliability, BASIShigh value)     4. Adjustment       2.     3.       1. 2. Đánh Factor Theory Theory giá analysis độlinear & of service of THEORETICALcustomer model tin cậy thang đo regression satisfaction quality BASIS analysis       3.     4.       2. Theory Factor of analysis quality & linearbus service regression analysis       1. 3. Điều Theory Theory of chỉnh customer mô hình of service THEORETICAL satisfaction quality BASIS       3.       2.       1. Theory Theory of quality ofREPORT customer bus service satisfaction 4. Phân Theory tích of nhân tốquality service và hồi quy       3.       2. TheoryTheory of & bus quality ofREPORT customer service satisfaction       3. Theory RECOMMENDATIONS RESEARCH ofREPORT & MODEL quality bus service RECOMMENDATIONS RESEARCH & MODEL REPORT BÁO CÁO & KIẾN NGHỊ RECOMMENDATIONS RESEARCH & MODEL PRELIMINARY RESEARCHMODEL RECOMMENDATIONS RESEARCH (Talks hands sometimes) PRELIMINARY RESEARCH (Talks hands sometimes) Hình 1. Qui trình nghiên cứu PRELIMINARY RESEARCH (Talks hands sometimes) ALIGNMENT PRELIMINARY RESEARCH MEASUREMENT (Talks hands sometimes) ALIGNMENT MEASUREMENT 7. Phƣơng pháp điềuALIGNMENT tra, phỏng MEASUREMENT ADJUSTMENT vấn MODEL ALIGNMENT MEASUREMENT Để đạt đƣợc mục ADJUSTMENT tiêu nghiên cứu MODEL thứ nhất và thứ hai, "Xác định mức độ ADJUSTMENT MODEL công bố thông tin từOFFICIAL công tySTUDIES niêm yết ADJUSTMENT trên thị trƣờng chứng khoán (Questionnaire) MODEL TP.HCM đến OFFICIAL STUDIES (Questionnaire) những nhà đầu tƣ" và “Xác định OFFICIAL STUDIES độ tác động của việc công bố mức(Questionnaire) thông tin đến DATA ANALYSIS OFFICIAL STUDIES (Questionnaire)     1. Data analysisDATA (descriptive ANALYSIS statistics)     2. Assessment     1. Data analysis scale (reliability, (descriptive high value) statistics) DATA ANALYSIS     3. Adjustment     2. Data Assessment model scale (reliability, high value)     1. analysis DATA (descriptive statistics)     4.     3. Factor analysis Adjustment &ANALYSIS model linear regression analysis     2. Assessment scale (reliability,     1. Data analysis (descriptive statistics) high value)     4. 7     3. Factor     2. analysis Adjustment Assessment & (reliability, model scale linear regression analysis high value)     4. Adjustment     3. Factor analysis & linear regression analysis model     4. Factor analysis & linear regression analysis
  19. niềm tin của các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng hiện nay”, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp bảng câu hỏi khảo sát để có đƣợc dữ liệu định lƣợng từ những ngƣời thƣờng đầu tƣ cổ phiếu (nhà đầu tƣ) để phân tích nhân tố và phân tích hồi quy. Căn cứ kết quả phân tích nhân tố và phân tích hồi quy tác giả đề xuất các giải pháp cải thiện việc công bố thông tin và góp phần phát triển thị trƣờng chứng khoán hiệu quả (mục tiêu thứ ba). Bảng 1. Công cụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Công cụ nghiên cứu Mục tiêu 1: Xác định mức độ công bố Sử dụng phƣơng pháp bảng câu hỏi khảo thông tin từ công ty niêm yết trên thị sát để có đƣợc thông qua các dữ liệu trƣờng chứng khoán TP.HCM đến nghiên cứu định lƣợng từ các nhà đầu tƣ những nhà đầu tƣ trên TTCK TP. Hồ Chí Minh, để phân tích nhân tố và phân tích hồi quy Mục tiêu 2: Xác định mức độ tác động Sử dụng phƣơng pháp bảng câu hỏi khảo của việc công bố thông tin đến niềm tin sát để có đƣợc thông qua các dữ liệu của các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng hiện nghiên cứu định lƣợng từ các nhà đầu tƣ nay trên TTCK TP. Hồ Chí Minh, để phân tích nhân tố và phân tích hồi quy Mục tiêu 3: Gợi ý chính sách cần thiết Sử dụng phân tích ý kiến của các nhà đầu nhằm cải thiện việc công bố thông tin tƣ trên TTCK TP. Hồ Chí Minh đề xuất và góp phần phát triển thị trƣờng các giải pháp chứng khoán hiệu quả. 7.1. Phƣơng pháp điều tra Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc sử dụng với hai mục đích: Thứ nhất, phân tích thông tin cơ sở của các nhà đầu tƣ, và thứ hai, đánh giá mức độ niềm tin của nhà đầu tƣ đầu tƣ vào Việt Nam trên thị trƣờng chứng khoán. Các câu hỏi ở bảng câu hỏi đƣợc thiết kế dựa trên các nguồn dữ liệu thứ cấp nhƣ sách, tạp chí chuyên ngành, đề án, ý kiến của một số chuyên gia là quản lý cấp cao, các trang Web, vv ... và dựa trên mô hình nghiên cứu công bố thông tin của Healy và Palepu (2001). 8
  20. 7.2. Phƣơng pháp phỏng vấn Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp. Nội dung các câu hỏi phỏng vấn bao gồm: Phần A: Thông tin cơ bản bao gồm: Có đầu tƣ vào chứng khoán hay không, giới tính, tuổi tác, giáo dục, lƣợng cổ phiếu nắm giữ, thời gian đầu tƣ, và ngành đầu tƣ nhiều nhất. Phần B: Công bố thông tin doanh nghiệp bao gồm: Câu hỏi Tài chính 1 Công bố thu nhập (bao gồm cả thu nhập hàng tháng, hàng quý hoặc hàng năm) 2 Công bố EPS (bao gồm cả cổ tức tiền mặt và cổ phiếu khai báo và sửa chữa) 3 Thông tin về suy giảm vốn 4 Thông tin về khó khăn tài chính Chính sách của công ty 1 Kế hoạch đầu tƣ (bao gồm chiến lƣợc trong nƣớc và quốc tế, liên doanh hoặc mở rộng) 2 Dự báo thông tin tài chính (bao gồm cả khai báo và chỉnh sửa) 3 Tăng / giảm vốn 4 Sa thải nhân viên 5 Tái cơ cấu tổ chức 6 Các cuộc họp với các nhà đầu tƣ tổ chức 7 Chính sách lao động - quản lý 8 Các vụ kiện lớn Vốn và nguồn lực 1 Các khoản nợ chính (bao gồm cả trái phiếu doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, chứng từ lƣu ký ban hành) 2 Thay đổi tài sản (cả tài sản hữu hình và vô hình có đƣợc hoặc xử lý) Khoa học kỹ thuật và nhân sự 1 Thay đổi ban giám đốc hoặc giám đốc 2 Thay đổi quản lý cấp cao 3 Thay đổi chƣơng trình R&D và hoạt động bán hàng Phần C: Phƣơng tiện công bố thông tin doanh nghiệp bao gồm: 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2