intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tăng cường công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền tại tỉnh Quảng Ninh

Chia sẻ: Phạm Gia Hưng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:91

25
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền tại Quảng Ninh. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý thuế của tỉnh Quảng Ninh. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tăng cường công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền tại tỉnh Quảng Ninh

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỒNG VIỆT PHƯƠNG TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC THANH TRA HOÀN THUẾ XUẤT KHẨU QUA BIÊN GIỚI ĐẤT LIỀN TẠI TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỒNG VIỆT PHƯƠNG TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC THANH TRA HOÀN THUẾ XUẤT KHẨU QUA BIÊN GIỚI ĐẤT LIỀN TẠI TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HOÀNG THỊ THU THÁI NGUYÊN - 2014
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Tăng cường công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền tại Tỉnh Quảng Ninh” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng cá nhân tôi. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết quả trong luận văn là trung thực và kết luận khoa học của luận văn chưa từng công bố bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào trước đây. Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Tác giả Đồng Việt Phương
  4. ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, các giảng viên Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trong quá trình tác giả theo học tại Trường. Cảm ơn toàn thể cán bộ, nhân viên Trường đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu nhằm hoàn thành chương trình Cao học. Tác giả Luận văn xin bày tỏ tình cảm trân trọng, sự cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS. Hoàng Thị Thu vì sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công chức Cục Thuế Quảng Ninh nói chung và các anh, chị em đồng nghiệp đã tạo điều kiện để tác giả theo học chương trình đào tạo thạc sĩ và hoàn thành bản luận văn được thuận lợi. Cảm ơn gia đình, những người bạn đã cùng đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện bản luận văn này. Sau cùng, xin được cảm ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng bảo vệ và kính mong nhận được sự quan tâm, nhận xét của các Thầy, Cô để tác giả có điều kiện hoàn thiện tốt hơn những nội dung của luận văn nhằm đạt được tính hiệu quả, hữu ích khi áp dụng vào trong thực tiễn. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Đồng Việt Phương
  5. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................ 4 4. Ý nghiã khoa ho ̣c, đóng góp mới của đề tài.................................................. 4 5. Bố cục nội dung của Luận văn ...................................................................... 5 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC THANH TRA HOÀN THUẾ XUẤT KHẨU QUA BIÊN GIỚI ĐẤT LIỀN TẠI TỈNH QUẢNG NINH ......................................................... 6 1.1. Cơ sở lý luận về công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền tại tỉnh Quảng Ninh....................................................................... 6 1.1.1. Khái niệm và vai trò của Thuế ............................................................. 6 1.1.2. Công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền.......... 11 1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 22 1.2.1. Kinh nghiệm thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền của Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn ......................................................................... 22 1.2.2. Kinh nghiệm thanh tra thuế hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền của Cục thuế tỉnh An Giang .................................................. 25 1.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Cục thuế tỉnh Quảng Ninh .............. 27
  6. iv Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 29 2.1. Các câu hỏi nghiên cứu ............................................................................ 29 2.2. Phương pháp nghiên cứu đề tài ................................................................ 29 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ......................................................... 29 2.2.2. Phương pháp phân tích thông tin ....................................................... 30 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 31 Chương 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA HOÀN THUẾ XUẤT KHẨU QUA BIÊN GIỚI ĐẤT LIỀN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH .......................................................................... 33 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh.......................... 33 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên .............................................................................. 33 3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh .................. 35 3.2. Sơ lược về Cục thuế Quảng Ninh, bộ phận thanh tra thuế ...................... 36 3.2.1. Vị trí, chức năng của Cục thuế Quảng Ninh ...................................... 36 3.2.2. Nhiệm vụ quyền hạn .......................................................................... 36 3.2.3. Cơ cấu tổ chức hoạt động .................................................................. 40 3.2.4. Nguồn nhân lực tại Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh ................................ 43 3.3. Phân tích tình hình các doanh nghiệp có kinh doanh xuất khẩu qua biên giới tại đất liền tại tỉnh Quảng Ninh ................................................. 44 3.3.1. Khái quát về doanh nghiệp có kinh doanh xuất khẩu qua biên giới đất liền tại tỉnh Quảng Ninh ................................................................. 44 3.3.2. Đặc điểm tình hình hoạt động của các doanh nghiệp có kinh doanh xuất khẩu qua biên giới ..................................................................... 46 3.4. Thực trạng công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền tại tỉnh Quảng Ninh ............................................................................ 47 3.4.1. Công tác lập kế hoạch thanh tra hoàn thuế ........................................ 48 3.4.2. Số đơn vị thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền ........ 49 3.4.3. Thanh tra nội dung hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền ........ 49 3.4.4. Về số thuế truy thu bình quân một cuộc thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền ................................................................... 53
  7. v 3.4.5. Về tỷ lệ số thuế truy thu sau thanh tra hoàn thuế trên tổng thu nội địa do Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh quản lý ............................................ 56 3.4.6. Về số doanh nghiệp đã thanh tra hoàn thuế trên tổng cán bộ làm công tác thanh tra thuế .......................................................................... 57 3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền tại tỉnh Quảng Ninh ............................................. 58 3.5.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài ........................................... 58 3.5.2. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong ........................................... 59 3.6. Đánh giá chung về công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền tại tỉnh Quảng Ninh ............................................................. 62 3.6.1. Những điểm mạnh đã đạt được về công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền ........................................................... 62 3.6.2. Những mặt hạn chế ............................................................................ 64 3.6.3. Nguyên nhân của các hạn chế về công tác thanh tra, kiểm tra thuế ......... 66 Chương 4. GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC THANH TRA HOÀN THUẾ XUẤT KHẨU QUA BIÊN GIỚI ĐẤT LIỀN TẠI TỈNH QUẢNG NINH ....................................................... 67 4.1. Định hướng công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền tại Tỉnh Quảng Ninh ........................................................................... 67 4.2. Quan điểm - Phương hướng - Mục tiêu ................................................... 68 4.3. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền tại Tỉnh Quảng Ninh .................................... 70 4.3.1. Các giải pháp ...................................................................................... 70 4.3.2. Nhóm các giải pháp về công tác chuyên môn ................................... 72 4.3.3. Nhóm các giải pháp khác ................................................................... 75 4.4. Đề xuất, kiến nghị .................................................................................... 76 4.4.1. Đối với Nhà nước............................................................................... 76 4.4.2. Đối với Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế ............................................... 77 4.4.3. Đối với Cục thuế Tỉnh Quảng Ninh ................................................... 78 KẾT LUẬN .................................................................................................... 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81
  8. vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCC : Cán bộ công chức DN : Doanh nghiệp ĐTNN : Đầu tư nước ngoài ĐTNT : Đối tượng nộp thuế GDP : Tổng thu nhập quốc dân GTGT : Giá trị gia tăng NNĐP : Nhà nước địa phương quản lý NNT : Người nộp thuế NNTW : Nhà nước trung ương quản lý NQD : Ngoài quốc doanh NS : Ngân sách NSNN : Ngân sách Nhà nước TNCN : Thu nhập cá nhân TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TV : Thành viên UBND : Ủy ban nhân dân XK : Xuất khẩu
  9. vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Số lượng cán bộ, công chức ngành Thuế Quảng Ninh đến 31/12/2013 ................................................................................. 43 Bảng 3.2. Số lượng, trình độ cán bộ thanh tra............................................ 44 Bảng 3.3. Bảng thố ng kê doanh nghiêp̣ đang hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh XK qua biên giới đất liền ........................................................... 45 Bảng 3.4. Số doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu qua biên giới đất liền theo vốn giai đoạn 2011-2013 ............................................ 46 Bảng 3.5. Kế hoa ̣ch thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền ta ̣i Cu ̣c thuế Quảng Ninh năm 2011 - 2013 ........................ 48 Bảng 3.6. Số doanh nghiệp đã thanh tra so với số doanh nghiệp quản lý....... 49 Bảng 3.7. Kết quả thanh tra hoàn thuế đối với doanh nghiệp XK qua biên giới có phát hiện có sai phạm từ năm 2011 đế n năm 2013 ................................................................................... 52 Bảng 3.8. Biểu truy thu bình quân qua công tác thanh tra hoàn thuế ........ 55 Bảng 3.9. Kết quả thu NS và truy thu thuế của doanh nghiệp có xuất khẩu qua biên giới đất liền trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ......... 56 Bảng 3.10. Kết quả thu NS và truy thu thuế của doanh nghiệp có xuất khẩu qua biên giới đất liền trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ......... 57 Bảng 3.11. Số doanh nghiệp đã thanh tra so với cán bộ của bộ phận thanh tra...................................................................................... 58
  10. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo cơ chế mới, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành thuế là công tác thanh tra thuế đối với các tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu và hoàn thuế Giá trị gia tăng tại các cửa khẩu trên biên giới đất liền tại tỉnh Quảng Ninh. Công tác thanh tra đối với việc hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền giúp cho doanh nghiệp kinh doanh luôn nắm bắt kịp thời các chính sách mới của Nhà nước có liên quan, phòng ngừa, răn đe các hành vi vi phạm pháp luật thuế, hoàn thiện hệ thống chính sách thuế, góp phần cải cách thủ tục hành chính thuế, và là nhân tố quan trọng đảm bảo cho sự quản lý nền kinh tế vĩ mô của Nhà nước. Đối với loại hình kinh doanh xuất khẩu qua biên giới đất liền tại tỉnh Quảng Ninh có một số đặc điểm cơ bản như: Các doanh nghiệp thường không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, hàng hóa mà chỉ mua đi bán lại qua các khâu trung gian để xuất khẩu, không có các cơ sở vật chất như nhà xưởng, kho bãi, phương tiện vận chuyển...; Đối với tiền thanh toán hàng xuất khẩu các doanh nghiệp thường thanh toán bằng hình thức biên mậu qua tài khoản vãng lai hoặc tài khoản trung gian mở tại Trung Quốc; Vì Việt Nam và Trung Quốc có đường biên giới liền kề, kéo dài lên việc xuất khẩu hàng hóa cũng khá phức tạp gây khó khăn trong quản lý cho các cơ quan chức năng; Các doanh nghiệp thường có các mối quan hệ thân thiết với nhau như vợ chồng, con cái, anh em... Công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới nói riêng tại tỉnh Quảng Ninh đã và đang dần được hoàn thiện, hiện đại hoá theo các Chương
  11. 2 trình cải cách hệ thống thuế qua các giai đoạn như Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2001-2010, Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020... Công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền đã phát huy được vai trò tích cực, đảm bảo sự tuân thủ pháp luật về thuế, góp phần tăng thu và chống thất thu cho NSNN. Tuy nhiên, thực tế công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền tại tỉnh Quảng Ninh cũng không thể tránh khỏi những tồn tại, hạn chế như: Thủ tục thành lập một doanh nghiệp tư nhân hiện nay rất đơn giản tạo điều kiện thuận lợi cho những doanh nghiệp ma hình thành để mua bán hóa đơn vòng vèo nhằm gian lận tiền hoàn thuế của ngân sách nhà nước; Đội ngũ kế toán tại các doanh nghiệp có kinh doanh xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh một số trình độ còn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của công việc, nắm chưa vững chính sách nên hạch toán sai, không đúng dẫn đến thất thoát nguồn thuế cho ngân sách; Tình hình buôn bán biên mậu qua các cửa khẩu tiểu ngạch tại biên giới đất liền trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh cũng rất nhiều phức tạp, hàng hóa được vận chuyển qua biên giới bằng các cửa khẩu tiểu ngạch, lối mòn, lối mở nên các cơ quan chức năng rất khó kiểm soát và giam sát; Cơ chế thánh toán tiền hàng xuất khẩu chưa rõ ràng dẫn đến tình trạng chuyển tiền thanh toán hàng xuất khẩu giữa chủ hàng Trung Quốc và các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều nghi vấn, không minh bạch... Bên cạnh đó, khi nền kinh tế ngày càng phát triển và hội nhập quốc tế, số lượng doanh nghiệp có kinh doanh hàng hóa xuất khẩu qua biên giới đất liền trên địa bàn không ngừng tăng lên, thủ đoạn trốn thuế của doanh nghiệp này ngày càng tinh vi, phức tạp hơn thì rủi ro không tuân thủ pháp luật và thất thu ngân sách càng cao,
  12. 3 thực tế này đòi hỏi phải hoàn thiện công tác thanh tra đối với việc hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền tại tỉnh Quảng Ninh. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài: “Tăng cường công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền tại tỉnh Quảng Ninh” có ý nghĩa thiết thực, mang tính thời sự cấp bách cả về mặt lý luận và thực tiễn. Xuất phát từ thực tiễn đó và nhận thức sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tác thanh tra thuế nên em đã chọn đề tài nghiên cứu là: “Tăng cường công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền tại tỉnh Quảng Ninh”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền tại Quảng Ninh. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý thuế của tỉnh Quảng Ninh. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền đối với doanh nghiệp có kinh doanh hàng hóa xuất khẩu. - Đánh giá được thực trạng công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền đối với các doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh Quảng Ninh, chỉ ra những thành công và hạn chế cũng như những nguyên nhân chủ quan, khách quan.
  13. 4 - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. - Đề xuất những giải pháp tăng cường công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Các hoạt động thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền tại Quảng Ninh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. - Về mặt thời gian: Thu thập thông tin thứ cấp từ các tài liệu đã được công bố từ năm 2011 - 2013. - Nội dung nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về thanh tra các doanh nghiệp thuộc Cục thuế quản lý và nộp thuế tại Cục thuế Tỉnh Quảng Ninh hoàn thuế Giá trị gia tăng hàng xuất khẩu qua biên giới đất liền. 4. Ý nghiã khoa ho ̣c, đóng góp mới của đề tài Đề tài nghiên cứu của luận văn giúp cho việc hê ̣ thố ng la ̣i một cách khoa ho ̣c lý luận về quản lý thuế , thanh tra hoàn thuế xuất khẩu, vận du ̣ng linh hoa ̣t kiế n thức đó phu ̣c vụ thực tiễn. Đây là công triǹ h khoa ho ̣c có ý nghiã lý luâ ̣n và thực tiễn thiế t thực, là tài liê ̣u giúp cho ngành Thuế Quảng Ninh xây dựng giải pháp tăng cường công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền đố i với doanh nghiê ̣p có kinh doanh xuất khẩu trên điạ bàn nhằ m chố ng thấ t thu thuế cho ngân sách Nhà nước.
  14. 5 Đố i với doanh nghiêp: ̣ Tháo gỡ những tồ n tại giúp doanh nghiê ̣p triể n khai công tác hoàn thuế, kê khai thuế, nộp thuế đủ và chính xác sẽ đảm bảo cho doanh nghiêp̣ thực hiê ̣n tố t nghiã vụ và không vi pha ̣m pháp luâ ̣t. 5. Bố cục nội dung của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận thì Luận văn gồm 4 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền đối với doanh nghiệp - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Thực trạng công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Chương 4: Giải pháp tăng cường công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền tại tỉnh Quảng Ninh.
  15. 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC THANH TRA HOÀN THUẾ XUẤT KHẨU QUA BIÊN GIỚI ĐẤT LIỀN TẠI TỈNH QUẢNG NINH 1.1. Cơ sở lý luận về công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền tại tỉnh Quảng Ninh 1.1.1. Khái niệm và vai trò của Thuế 1.1.1.1. Khái niệm Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành, nhằm tập trung vào tay nhà nước để trang trải các khoản chi phí cho bộ máy nhà nước và các nhu cầu chung của xã hội. Thuế là công cụ phản ánh quan hệ phân phối lại của cải vật chất dưới hình thức giá trị giữa nhà nước với các chủ thể khác trong xã hội. Thuế do cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất ban hành. Thuế xuấ t hiện cùng với sự xuấ t hiêṇ của Nhà nước và sự phát triể n tồ n tại của nền kinh tế hàng hóa tiề n tê ̣. Nhà nước sử du ̣ng thuế như mô ̣t công cu ̣ để phục vụ cho việc thực hiê ̣n các chức năng và nhiê ̣m vu ̣ của mình. Lich ̣ sử càng phát triể n, các hê ̣ thống, hiǹ h thức thuế khóa và pháp luâ ̣t thuế ngày càng đa dạng và hoàn thiêṇ cùng với sự phát triển của nề n kinh tế thi ̣ trường các khoản đóng góp của người dân cho Nhà nước đươ ̣c xác đinh ̣ và quy đinh ̣ công khai bằ ng pháp luật của Nhà nước.
  16. 7 Thuế do cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhấ t ban hành: Ở các quốc gia, do vai trò quan trọng của thuế đố i với viêc̣ hình thành quỹ ngân sách Nhà nước và những ảnh hưởng của nó đố i với đời số ng kinh tế - xã hô ̣i nên thẩ m quyề n quy đinh, ̣ sửa dổi, bãi bỏ các Luật thuế đề u thuô ̣c cơ quan lâ ̣p pháp. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viêṭ Nam quy đinh: ̣ Quố c hội có nhiê ̣m vu ̣ và quyền hạn quy đinh, ̣ sửa đổ i hoă ̣c baĩ bỏ các Luâ ̣t thuế . Tuy vâ ̣y, do yêu cầu điều chỉnh các quan hê ̣ pháp luâ ̣t về thuế , Quố c hô ̣i có thể giao cho Ủy ban Thường vụ quốc hội quy đinh, ̣ sửa đổ i hoă ̣c baĩ bỏ mô ̣t số loa ̣i thuế ̣ hoặc Nghi ̣quyế t về thuế . thông qua hình thức ban hành Pháp lênh Thuế là khoản nô ̣p mang tiń h nghĩa vu ̣ bắ t buô ̣c của các pháp nhân và thể nhân đố i với Nhà nước không mang tính đố i giá hoàng trả trực tiế p. Thuế là nghĩa vụ thanh toán mà các thể nhân và pháp nhan khi có các dấu hiệu và điều kiê ̣n đươ ̣c quy đinh ̣ cụ thể trong Luâ ̣t thuế thì phải thực hiê ̣n đố i với nhà nước và đươ ̣c đảm bảo thực hiêṇ bằ ng sự cưỡng chế của Nhà nước. Thuế là công cụ phản ánh quan hê ̣ phân phố i la ̣i của cải vâ ̣t chấ t dưới hiǹ h thức giá trị giữa Nhà nước với các chủ thể khác trong xã hô ̣i. Nhà nước thu thuế làm phát sinh quan hệ phân phố i giữa nhà nước với các thế nhân và pháp nhân trong xã hô ̣i. Đối tượng của quan hê ̣ phân phối này là của cải vâ ̣t chấ t đươ ̣c biể u hiê ̣n dưới hình thức giá tri.̣ Hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t thuế đươ ̣c coi là phù hơ ̣p không chỉ nhìn mô ̣t các phiế n diêṇ vào số lươ ̣ng các Luâ ̣t thuế nhiề u hay ít, vào mu ̣c tiêu đơn thuầ n là đô ̣ng viên tài chính vào ngân sách Nhà nước mà phải đươ ̣c phân tích mô ̣t cách ̣ chă ̣t chẽ với yêu cầ u phát triể n kinh tế , với đời số ng xã hô ̣i, không toàn diên, đố i lập với quyề n lơ ̣i và khả năng đóng góp của nhân nhân.
  17. 8 1.1.1.2. Vai trò của Thuế - Thuế là công cụ chủ yế u của nhà nước nhằ m huy động tập trung một phần của cải vật chấ t trong xã hội vào ngân sách nhà nước, thuế là nguồ n thu chủ yế u của ngân sách nhà nước Mô ̣t nền tài chin ́ h quố c gia lành mạnh phải dự chủ yế u vào nguồ n thu từ nô ̣i bộ nề n kinh tế quố c dân. Tấ t cả các nhu cầ u chi tiêu của Nhà nước đề u được đáp ứng qua các nguồ n thu từ thuế , phí và các hình thức thu khác như: vay mươ ̣n, viện trơ ̣ nước ngoài, bán tài nguyên quố c gia, thu khác… Song thực tế các hình thức thu ngoài thuế đó có rấ t nhiề u ha ̣n chế , bi ̣ràng buô ̣c bởi nhiều điều kiê ̣n. Do đó thuế đươ ̣c coi là khoản thu quan tro ̣ng nhấ t vì khoản thu này mang tính chấ t ổn định khi nền kinh tế càng phát triể n thì khoản thu này càng tăng. - Thuế là công cụ điểu tiế t vi ̃ mô của nhà nước đố i với nề n kinh tế và đời số ng xã hội Chính sách thuể đươ ̣c đă ̣t ra không chỉ nhằ m mang la ̣i số thu đơn thuầ n cho ngân sách mà yêu cầu cao hơn là qua thu góp phần thực hiê ̣n chức năng việc kiểm kê, kiểm soát, quản lý hướng dẫn và khuyế n khích phát triển sản xuấ t, mở rô ̣ng lưu thông đối với tấ t cả các thành phầ n kinh tế theo hướng phát triển của kế hoạch nhà nước, góp phần tích cực vào viê ̣c điề u chỉnh các mă ̣t mấ t cân đố i lớn trong nề n kinh tế quố c dân. Ngày nay, hướng vào việc xử lý các mu ̣c tiêu của nề n kinh tế vi ̃ mô là nhiê ̣m vu ̣ tro ̣ng tâm của mo ̣i Chiń h phủ. Sự thành công hay thấ t ba ̣i của việc quản lý Nhà nước, nền kinh tế giài quyế t các mu ̣c tiêu của kinh tế vi ̃ mô. Trong nền kinh tế thị trường hiêṇ đa ̣i, người ta thường xác đinh ̣ 4 mu ̣c tiêu cơ bản của kinh tế vi ̃ mô mà mọi Chính phủ phải theo đuổ i đó là:
  18. 9 + Thuế kích sự tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm Thuế có ảnh hưởng rấ t lớn đến nề n kinh tế , đến viêc̣ điề u tiế t kinh tế thi ̣ trường của Nhà nước. Thông qua thuế , Nhà nước thực hiê ̣n đinh ̣ hướng phát triền sản xuất. Chính sách thuế có đinh ̣ hướng phân biêt,̣ có thể góp phầ n ta ̣o ra sự phát triể n cân đố i hài hòa giữa các ngành, các khu vực, các thành phầ n kinh tế , làm giảm bớt chi phí xã hô ̣i và thức đẩ y tăng trưởng kinh tế . Trong nên kinh tế thị trường xảy ra các chu kỳ kinh doanh đó là chu kỳ dao đô ̣ng nên xuống về mức độ thất nghiê ̣p và tỷ lê ̣ la ̣m phát, sự ổ n đinh ̣ nề n kinh tế với tình tra ̣ng có đầ y đủ công ăn việc làm, lạm phát ở mức thấ p để thúc đẩ y nên kinh tế tăng trưởng bề n vững. + Thuế thực hiện vai trò tái phân phối các nguồn tài chính, góp phần đảm bảo công bằng xã hội Nhà nước dùng thuế để điề u tiế t phầ n chênh lê ̣ch giữa người giàu và người nghèo, thông qua việc trợ cấ p hoă ̣c cung cấ p hàng hóa công cu ̣. Thông qua Thuế thu nhâ ̣p, Nhà nước thực hiện vai trò điề u chỉnh vi ̃ mô trong liñ h vực tiề n lương và thu nhâ ̣p, ha ̣n chế sự phân hóa giảu nghèo và tiế n tới công bằ ng xã hô ̣i. Một khía ca ̣nh khác của chính sách thuế nhằ m điề u chỉnh thu nhâ ̣p là các khoản thuế đánh vào tiêu dùng như: Thuế GTGT, thuế tiêu thụ đă ̣c biêt.̣ ̣ vụ thiế t yế u viê ̣c giảm thuế sẽ có lơ ̣i cho Với những hàng hóa dich người nghèo hơn và sự chênh lê ̣ch về thu nhâ ̣p cũng đươ ̣c giảm bớt. Trái la ̣i những mă ̣t hàng xa xỉ, cao cấ p viê ̣c tăng thuế sẽ góp phần phân phố i la ̣i mô ̣t bô ̣ phâ ̣n thu nhâ ̣p của người giàu trong xã hô ̣i. Tuy nhiên khi sử du ̣ng công cu ̣ thuế để điều chỉnh thu nhập, mức thu nên xây dựng hơ ̣p lý tránh tình tra ̣ng điề u tiế t quá lớn làm giảm khát vo ̣ng làm giàu của nhà kinh doanh và giảm khả năng tăng trưởng kinh tế của đấ t nước.
  19. 10 + Thuế là công cụ kiềm chế lạm phát Nguyên nhân của lạm phát có thể do cung cầ u làm cho giá cả hàng hóa tăng lên hoặc do chi phí đầ u vào tăng. Thuế đươ ̣c sử dụng để điề u chỉnh lạm phát, ổn định giá cả thi ̣ trường. Nế u cung nhỏ hơn cầ u thì nhà nước dùng thế để điều chình bằng cách giảm thuế đối với các yế u tố sản xuấ t, giảm thuế thu nhâ ̣p để kích thích đầu tư sản xuấ t ra nhiề u khồ i lươ ̣ng sản phẩ m nhiề u hơn. Nếu lạm phát do chi phí tăng, gia tăng thấ t nghiệp, sự trì trệ của tố c đô ̣ phát triển kinh tế, giá cả đầ u vào tăng, nhà nước dùng Thuế ha ̣n chế tăng chi phí bằ ng cách giảm thuế đánh vào chi phí, kích thích tăng năng suấ t lao đô ̣ng. + Thuế góp phần bảo hộ sản xuất trong nước và tạo điều kiện hòa nhập nền kinh tế thế giới Bảo hộ hơ ̣p lý nền sản xuấ t trong nước tránh khỏi sự ca ̣nh tranh từ bên ngoài đươ ̣c coi là hết sức cần thiế t đố i với các nước. Điều này đươ ̣c thể hiêṇ rõ nét thông qua thuế xuất nhập khẩ u. Để kích thích sản xuấ t trong nước phát triển, kích thích sản xuấ t hàng hóa xuấ t khẩ u, nhà nước đánh thuế rấ t thấ p hoă ̣c không đánh thuế vào hàng xuất khẩu. Khuyến khích xuấ t khẩ u hàng hóa đã qua biên chế, hạn chế xuấ t khẩ u nguyên liêụ thô. Đánh thuế nhập khẩ u thấp đối với hàng hóa máy móc thiế t bi ̣ trong nước chưa sản xuấ t đươ ̣c và đánh thuế nhâ ̣p khẩu cao đố i với hàng hóa máy móc thiế t bi ̣trong nước đã sản xuấ t đươ ̣c hoă ̣c hàng tiêu dùng xa xỉ. Hiê ̣n nay, xu hướng hô ̣i nhâ ̣p kinh tế đang phát triể n ma ̣nh mẽ ở trong khu vực và trên thế giới. Sự ưu đaĩ , các hiê ̣p đinh ̣ về thuế , tiń h thông lê ̣ quố c tế của chiń h sách thuế có thể làm gia tăng sự hòa nhâ ̣p kinh tế giữa mố t số quố gia với khu vực và cô ̣ng đồ ng quố c tế .
  20. 11 1.1.2. Công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền 1.1.2.1. Khái niệm về công tác thanh tra hoàn thuế xuất khẩu qua biên giới đất liền - Khái niệm công tác thanh tra hoàn thuế: Từ khi Luật quản lý thuế ra đời việc người nộp thuế thực hiện theo quy chế tự khai tự nộp đã mang lại rất nhiều thuận lợi trong việc cải cách thủ tục hành chính về thuế. Xong bên cạnh đó Cơ quan Thuế cũng luôn đẩy mạnh công tác thanh tra tại trụ sở người nộp thuế để người nộp thuế luôn thực hiện một cách chính xác, hiệu quả nhất trong việc nắm bắt chính sách trong công tác thu nộp thuế của Nhà nước, trong đó công tác thanh tra hoàn thuế là một phần quan trọng không thể thiếu trong công tác thanh tra người nộp thuế. Hoàn thuế GTGT là việc Nhà nước trả lại cho Người nộp thuế mua hàng hoá dịch vụ về sử dụng số tiền thuế đầu vào đã trả khi mua hàng hoá dịch vụ mà người nộp thuế còn chưa được khấu trừ trong kỳ tính thuế. - Đối tượng và trường hợp được hoàn thuế GTGT: Theo quy định được chia thành các trường hợp, cụ thể: Hoàn 3 tháng liên tục; hoàn do đầu tư dự án; Hoàn do xuất khẩu; Hoàn do nộp thừa; Hoàn do sử dụng vốn ODA không hoàn lại... hoàn do được ưu đãi miễn trừ ngoại giao. - Điều kiện và thủ tục hoàn thuế GTGT: Các cơ sở kinh doanh, tổ chức thuộc đối tượng được hoàn thuế GTGT phải là cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy phép đầu tư có số thuế GTGT còn được khấu trừ hoặc nộp thừa... Thanh tra hoàn thuế là một chức năng quan trọng của quản lý thuế, thanh tra hoàn thuế là hoạt động giám sát của cơ quan thuế đối với các hoạt động, giao
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0