intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tổ chức công tác kế toán quản trị tại các doanh nghiệp vận tải thủy nội địa logistics trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:122

38
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn tiến hành hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về KTQT trong hệ thống kinh doanh VTTNĐ. Từ đó xác lập quan điểm và mục tiêu xây dựng nội dung KTQT cho DNVTTNĐ trên địa bàn Tp. HCM. Phân tích, đánh giá thực trạng tә chӭc KTQT trong hệ thống kinh doanh VTTNĐ, và một DN kinh doanh VTTNĐ điển hình SOWATCO trên địa bàn Tp. HCM. Đề xuất nội dung và tә chӭc KTQT cho các DN VTTNĐ trên địa bàn Tp. HCM.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tổ chức công tác kế toán quản trị tại các doanh nghiệp vận tải thủy nội địa logistics trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

  1. B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O TR NG Đ I H C KINH T THÀNH PH H CHÍ MINH NGUY N THÀNH KIM DUNG T CH C CÔNG TÁC K TOÁN QU N TR T I CÁC DOANH NGHI P V N T I TH Y N I Đ A LOGISTICS TRÊN Đ A BÀN TP. H CHÍ MINH LU N VĔN TH C S KINH T Thành ph H Chí Minh ậ Năm 2013
  2. B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O TR NG Đ I H C KINH T THÀNH PH H CHÍ MINH NGUY N THÀNH KIM DUNG T CH C CÔNG TÁC K TOÁN QU N TR T I CÁC DOANH NGHI P V N T I TH Y N I Đ A LOGISTICS TRÊN Đ A BÀN TP. H CHÍ MINH LU N VĔN TH C S KINH T Chuyên ngành: K toán Mã s : 60340301 NG IH NG D N KHOA H C: PGS.TS. VÕ VĔN NH Thành ph H Chí Minh ậ Năm 2013
  3. -i- L i c m ơn Để hoàn thành chương trình tốt nghiệp cao học, tác giả chọn đề tài luận văn thạc sỹ “Tổ chức công tác KTQT tại các doanh nghiệp VTTNĐ Logistics trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”. Đây là đề tài nghiên cứu ứng dụng, nhằm vận dụng lý thuyết liên quan đến KTQT vào thực tiễn kinh doanh của các doanh nghiệp VTTNĐ Logistics trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này cho phép tôi được gửi lời cám ơn trân trọng đến: Thầy Võ Văn Nhị trưởng khoa Kế toán Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế TP HCM đã có những hướng dẫn quý báu trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn này. Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu mà thầy, bạn bè đồng nghiệp, phòng kế toán các công ty, doanh nghiệp vận tải thủy thủy nội địa Logistics trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh đã dành cho tôi trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp này. Báo cáo luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, mong được sự góp ý để đề tài hoàn thiện hơn. Tác giả : Nguyễn Thành Kim Dung
  4. -ii- L i cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài “Tổ chức công tác KTQT tại các doanh nghiệp VTTNĐ Logistics trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi. Các số liệu thu thập, điều tra nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố ở bất kỳ tài liệu nào khác. Tác giả: Nguyễn Thành Kim Dung
  5. -iii- M cL c L i cảm ơn..................................................................................................................... i L i cam đoan ................................................................................................................ ii Mục Lục.......................................................................................................................iii Danh mục hình vẽ, bảng, biểu đ , phụ lục ................................................................... v Danh mục các từ viết tắt .............................................................................................. vi M đầu .......................................................................................................................viii 1. Tính cấp thiết c a đề tài .....................................................................................viii 2. Mục đích nghiên c u ............................................................................................ ix 3. Đối t ợng nghiên c u và phạm vi nghiên c u ..................................................... ix 4. Những đóng góp c a luận văn ............................................................................. x 5. Kết cấu luận văn .................................................................................................... x Ch ơng 1: T ng quan t ch c công tác KTQT ........................................................ 1 1.1 T ng quan về KTQT ............................................................................................. 1 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển KTQT...................................................... 1 1.1.2 Định nghĩa KTQT ........................................................................................ 2 1.1.3 Vai trò tác dụng KTQT ................................................................................ 2 1.1.4 Nội dung thông tin KTQT ........................................................................... 3 1.1.5 Các ph ơng pháp sử dụng ......................................................................... 19 1.2 T ch c KTQT cho các DN ................................................................................ 22 1.2.1 T ch c thu thập thông tin đầu vào ........................................................... 22 1.2.2 T ch c phân loại xử lý thông tin .............................................................. 22 1.2.3 T ch c hệ thống báo cáo KTQT .............................................................. 23 1.2.4 T ch c nhân sự thực hiện KTQT ............................................................. 24 1.2.5 ng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện KTQT ............................. 26 Ch ơng 2: Thực trạng t ch c KTQT tại các DN VTTNĐ Logistics trên địa bàn Tp. HCM 28 2.1 Giới thiệu chung về tình hình hoạt động quản lý c a các DN VTTNĐ Logistics Việt Nam .......................................................................................................... 28 2.1.1 Tình hình chung về DNVTTNĐ Logistics Việt Nam ............................ 28 2.1.2 Hoạt động kinh doanh c a các DNVTTNĐ Logistics Việt Nam ........... 31 2.2 Tình hình t ch c KTQT tại các DN VTTNĐ Logistic trên địa bàn Tp. HCM . 33
  6. -iv- 2.2.1 Đặc điểm t ch c KTQT cho các DN VTTNĐ ......................................... 33 2.2.2 Khảo sát các DN VTTNĐ Logistics trên địa bàn Tp. HCM ..................... 43 2.3 Đánh giá u điểm, hạn chế, nguyên nhân ........................................................... 53 2.3.1 u điểm ..................................................................................................... 53 2.3.2 Hạn chế ...................................................................................................... 53 2.3.3 Nguyên nhân .............................................................................................. 54 Ch ơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác KTQT trong các DN VTTNĐ Logistics trên địa bàn thành phố H Chí Minh .......................................................................... 58 3.1 Quan điểm hoàn thiện ......................................................................................... 58 3.1.1 Phù hợp với quy mô nhỏ và vừa ................................................................ 58 3.1.2 Phù hợp với đặc điểm hoạt động c a DN VTTNĐ Logistics .................... 58 3.1.3 Tích hợp KTTC và KTQT trong cùng một hệ thống để thực hiện mục tiêu KTQT ......................................................................................................... 59 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác KTQT trong các DN VTTNĐ ............................ 59 3.2.1 Xác lập nội dung KTQT phù hợp với cấp độ và quy mô hoạt động.......... 59 3.2.2 Hoàn thiện quy trình thu thập xử lý và t ng hợp thông tin đáp ng yêu cầu quản lý ........................................................................................................ 61 3.2.3 Hoàn thiện t ch c bộ máy kế toán ........................................................... 75 3.2.4 Đầu t ng dụng công nghệ thông tin cho việc thực hiện KTQT ............. 80 3.3 Kiến nghị ............................................................................................................. 82 3.3.1 Đối với DN VTTNĐ Logistics .................................................................. 82 3.3.2 Đối với hội nghề nghiệp............................................................................. 84 3.3.3 Đối với nơi đào tạo ngu n nhân lực thực hiện KTQT ............................... 84 Kết luận....................................................................................................................... 87
  7. -v- Danh m c hình v , b ng, bi u đ , ph l c Bảng 3.1: Bảng phân lọai chi phí theo cách ng xử chi phí....................................... 67 Bảng 3.2: Danh sách các sản phẩm dịch vụ ............................................................... 69 Bảng 3.3: Danh sách các Trung tâm trách nhiệm chi phí .......................................... 69 Bảng 3.4: Hệ thống TKKT kếp hợp giữa KTTC và KTQT ....................................... 71 Bảng 3.5: Bảng xác định lại đối t ợng tập hợp chi phí sản xuất ............................... 71 Bảng 3.6: Sơ đ t ch c bộ máy kế toán quản trị kết hợp ......................................... 76 Bảng 3.7: Phát triển công nghệ thông tin trong KTQT .............................................. 81 Hình 1.1: Mô hình thông tin từ trên xuống .................................................................. 4 Hình 1.2: Mô hình thông tin từ d ới lên ...................................................................... 5 Hình 1.3: Mô hình thông tin phản h i .......................................................................... 6 Hình 1.4: Mối quan hệ giữa các dự toán bộ phận ........................................................ 7 Hình 2.1: Chuỗi logistic trong vận tải th y ................................................................ 31 Hình 2.2: Vai trò c a vận tải trong hệ thống Logistics .............................................. 36 Hình 2.3: Mạng l ới cung cấp .................................................................................... 36 Hình 2.4: Các loại hình vận tải ................................................................................... 36 Hình 2.5: Mẫu DN khảo sát phân theo loại hình DN ................................................. 44 Hình 2.6: Mẫu DN khảo sát phân theo loại hình quy mô DN .................................... 44 Hình 2.7: Thông tin chung về DN khảo sát................................................................ 45 Hình 2.8: Tình hình vận dụng KTQT trong các DN VTTNĐ Tp. HCM ................... 46 Hình 2.9: Tình hình vận dụng KTQT trong hoạch định............................................. 47 Hình 2.10: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ............................................... 47 Hình 2.11: Tình hình vận dụng KTQT trong t ch c điều hành ................................ 47 Hình 2.12: Phân loại và kiểm soát chi phí .................................................................. 48 Hình 2.13: Phân loại chi phí trực tiếp; gián tiếp; kiểm soát; cơ hội; chênh lệch ....... 48 Hình 2.14: Phân thành các trung tâm trách nhiệm: chi phí, doanh thu, ..................... 49 Hình 2.15: Tình hình vận dụng KTQT trong kiểm soát ............................................. 50 Hình 2.16: Ph ơng pháp xác định giá bán ................................................................. 51 Hình 2.17: Tình hình vận dụng KTQT trong ch c năng ra quyết định...................... 52 Hình 3.1: Các mô hình xây dựng nội dung KTQT ..................................................... 60 Hình 3.2: Sơ đ kế toán ghi nhận thông tin để tính giá thành – theo QĐ 48 ............. 65 Hình 3.3: Sơ đ kế toán ghi nhận thông tin để tính giá thành – theo QĐ 15 ............. 65
  8. -vi- Danh m c các từ vi t tắt BTC: Bộ tài chính CP: Chi phí DN: Doanh nghiệp DNSX: Doanh nghiệp sản xuất DN t nhân: Doanh nghiệp t nhân DNNN: Doanh nghiệp nhà n ớc DV: Dịch vụ NVL: Nguyên vật liệu NVLTT: Nguyên vật liệu trực tiếp NC: Nhân công NCTT: Nhân công trực tiếp QLDN: Quản lý doanh nghiệp SP: Sản phẩm SX: Sản xuất SXC: Sản xuất chung SXKD: Sản xuất kinh doanh KD: Kinh doanh KT: Kế toán KTQT: Kế toán quản trị KTTC: Kế toán tài chính KTCP: Kế toán chi phí SCL: Sửa chữa lớn SCTX: Sửa chữa th ng xuyên
  9. -vii- SDĐP Số d đảm phí TK: Tài khoản TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ: Tài sản cố định Tp. HCM: Thành phố H Chí Minh TT: Thông t VN: Việt Nam VL: Vật liệu VT: Vận tải VTTNĐ: Vận tải th y nội địa VN: Việt Nam XD: Xếp dỡ VĐTNN: Vốn đầu t n ớc ngoài
  10. -viii- Mở đ u 1. Tính c p thi t c a đề tài Sau khi gia nhập WTO Việt Nam phải m cửa các lĩnh vực kinh tế c a mình theo lộ trình nhất định Theo cam kết Việt Nam phải m cửa hoàn toàn ngành dịch vụ Logistics vào năm 2013, ngành này sẽ tr thành một ngành kinh tế quan trọng tại Việt Nam, đóng góp khoảng 25% GDP c a cả n ớc. Vận tải có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động Logistics và vai trò này ngày càng tăng thêm b i chi phí cho vận chuyển chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong t ng chi phí Logistics. Vận tải đ ng th y nội địa có lợi thế là c ớc vận tải rẻ do vận chuyển với số l ợng lớn, với các đội tàu chuyên dụng cơ s hạ tầng một phần do thiên nhiên kiến tạo sẵn kết hợp với một hệ thống hải cảng do con ng i tạo dựng nên, tàu bè có thể dễ dàng tiếp cận với các trung tâm lớn Cùng với quá trình toàn cầu hóa vận tải th y sẽ ngày càng phát triển mạnh ảnh h ng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng cạnh tranh c a t ch c trên th ơng tr ng Chính việc lựa chọn ph ơng th c vận tải và cách th c t ch c vận tải sẽ quyết định chất l ợng sản phẩm, giá cả cạnh tranh, chu kỳ vòng đ i sản phẩm hợp lý, việc giao hàng đúng kế hoạch và tỷ lệ hàng h hỏng thấp rất quan trọng và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng hơn nữa trong t ơng lai. Kế toán là nghệ thuật, là khoa học, là một công cụ quản lý, có vai trò quan trọng trong công tác quản lý kinh tế tài chính. Để kế toán phát huy tốt ch c năng thông tin và kiểm tra thì phải xây dựng đ ợc một hệ thống kế toán hoàn chỉnh, thông tin đ ợc cung cấp không chỉ h ớng vào những sự kiện đư xảy ra trong quá kh , mà còn phải h ớng đến những diễn biến trong t ơng lai nhằm giúp nhà quản lý hoạch định, t ch c, điều hành, kiểm soát và đ a ra quyết định đúng đắn, phù hợp với các mục tiêu đư xác lập. Để đáp ng đ ợc yêu cầu này kế toán phân thành KTTC và KTQT. KTQT là một bộ phận c a hệ thống kế toán ra đ i trong điều kiện kinh tế thị tr ng, cung cấp thông tin cho những nhà quản trị DN thông qua các báo cáo kế toán nội bộ. Các DN VTTNĐ Logistics tại địa bàn thành phố H
  11. -ix- Chí Minh là các DN kinh doanh trong lĩnh vực VTTNĐ đư và đang t ch c kế toán quản trị (KTQT). Tuy nhiên, thực tế việc t ch c KTQT tại các DN này ch a khoa học, còn nhiều bỡ ngỡ, mang nhiều nội dung tự phát, các công việc c a KTQT đ ợc thực hiện đan xen giữa nhiều bộ phận mà không có bộ phận chuyên trách, nội dung c a KTQT còn bị ảnh h ng nặng nề bỡi nội dung c a kế toán tài chính (KTTC). Xuất phát từ yêu cầu mang tính khách quan cả về lý luận lẫn thực tiễn nói trên, tác giả đư chọn đề tài nghiên c u “T ch c công tác KTQT tại các DN VTTNĐ Logistics trên địa bàn thành phố H Chí Minh” 2. M c đích nghiên c u Mục đích nghiên c u c a đề tài là:  Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về KTQT trong hệ thống kinh doanh VTTNĐ. Từ đó xác lập quan điểm và mục tiêu xây dựng nội dung KTQT cho DNVTTNĐ trên địa bàn Tp. HCM.  Phân tích, đánh giá thực trạng t ch c KTQT trong hệ thống kinh doanh VTTNĐ, và một DN kinh doanh VTTNĐ điển hình SOWATCO trên địa bàn Tp. HCM.  Đề xuất nội dung và t ch c KTQT cho các DN VTTNĐ trên địa bàn Tp. HCM. 3. Đ it ng nghiên c u và ph m vi nghiên c u Đối t ợng nghiên c u: Liên quan đến KTQT tại các DN VTTNĐ. Phạm vi nghiên c u: Nghiên c u về các hoạt động kinh doanh VTTNĐ Logistics trên địa bàn thành phố H Chí Minh.\ Ph ơng pháp nghiên c u: Ph ơng pháp nghiên c u là ph ơng pháp nghiên c u định tính dựa trên ph ơng pháp luận c a ch nghĩa duy vật biện ch ng kết hợp với ph ơng pháp lôgic, ph ơng pháp thống kê, ph ơng pháp phân tích, ph ơng pháp so sánh, ph ơng pháp phỏng vấn, ph ơng pháp
  12. -x- khảo sát, đ ng th i đ a ra các giải pháp hoàn thiện t ch c KTQT tại các DN VTTNĐ – Tp. HCM. 4. Nh ng đóng góp c a lu n văn  Nghiên c u cơ s lý luận về t ch c KTQT tại các DN VTTNĐ Logistics để xây dựng các quan điểm đề xuất hòan thiện t ch c KTQT các các DN VTTNĐ trên địa bàn Tp. HCM.  Thu thập các tài liệu th cấp về tình trạng t ch c KTQT tại các DN VTTNĐ trên địa bàn Tp. HCM thông qua bảng câu hỏi khảo sát; Khảo sát thu thập b sung tài liệu sơ cấp về tình trạng t ch c KTQT tại doanh nghiệp VTTNĐ SOWATCO, công ty TNHH Th ơng Mại Dịch Vụ Vận Tải Bảo Quỳnh trên địa bàn Tp. HCM; Đánh giá thực trạng về t ch c KTQT tại các DN VTTNĐ logistics.  Đề xuất một số các giải pháp hoàn thiện t ch c KTQT tại các DN VTTNĐ trên địa bàn Tp. HCM.  ng dụng lý luận về kế toán quản trị vào việc t ch c kế toán quản trị tại các DN VTTNĐ logistics trên địa bàn Tp. H Chí Minh nhằm giúp các doanh nghiệp giao nhận vận tải cung cấp dịch vụ giao nhận vận tải th y nội địa đa dạng với chất l ợng tốt nhất, giá cung cấp rẻ nhất phục vụ theo yêu cầu c a khách hàng, giảm thiểu việc ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi tr ng biến logistics thành “chiếc đũa thần” có thể giúp các doanh nghiệp vận tải th y nội địa logistics v ợt qua thử thách và ngày càng phát triển mạnh, tr thành ngành vận tải hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế 5. K t c u lu n văn Đề tài ngoài phần m đầu,phần kết luận và các phụ lục, bảng biểu g m 3 ch ơng chính là: Ch ơng 1: T ng quan t ch c KTQT. Ch ơng 2: Thực trạng KTQT tại các DN VTTNĐ Logistics trên địa bàn thành phố H Chí Minh.
  13. -xi- Ch ơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác KTQT trong các DN VTTNĐ Logistics trên địa bàn Tp. H Chí Minh. Các Phụ lục:  Phụ lục 1: Bảng khảo sát các doanh nghiệp VTTNĐ Logistics trên địa bàn TP HCM  Phụ lục 2: Danh mục các công ty khảo sát.  Phụ lục 3: Các số liệu khảo sát c a SOWATCO, công ty TNHH Th ơng Mại Dịch Vụ Vận Tải Bảo Quỳnh
  14. -1- Ch ơng 1: T ng quan t ch c công tác KTQT 1.1 T ng quan về KTQT 1.1.1 L ch sử hình thành và phát tri n KTQT Kế toán là ngành khoa học, xư hội nghiên c u, thực hiện ghi chép, phân loại, đo l ng, t ng hợp các hiện t ợng kinh tế tài chính liên quan đến hoạt động c a doanh nghiệp. Sự phát triển c a xư hội dẫn đến hình thành thay đ i, phát triển về kế toán.Từ đó, để đáp ng nhu cầu phát triển c a nền kinh tế thị tr ng hệ thống kế toán doanh nghiệp phân thành 2 bộ phận là kế toán tài chính và kế toán quản trị để phục vụ cho nhóm đối t ợng bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp. Những năm cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19, kế toán quản trị đư xuất hiện trong hệ thống kế toán doanh nghiệp d ới hình th c kế toán chi phí trong doanh nghiệp sản xuất nhỏ. Sau đó, với thực tiễn hữu hiệu kế toán quản trị đư phát triển nhanh trong những loại hình doanh nghiệp khác và cả trong những t ch c phi lợi nhuận nh cơ quan c a nhà n ớc, bệnh viện .... Giai đoạn những năm đầu thế kỷ 20 : hệ thống lý thuyết kế toán quản trị cũng sớm ra đ i .Viện nghiên c u kế toán quản trị c a Mỹ xuất bản kế toán quản trị năm 1919, Viện nghiên c u kế toán quản trị c a Anh xuất bản kế toán quản trị năm 1921 Giai đoạn tr ớc những năm 1950: kế toán quản trị đ ợc xem nhu là một ph ơng pháp kỹ thuật xác định, phân b chi phí sản xuất để tính giá vốn sản phẩm, giá vốn hàng bán và lập dự toán chi phí sản xuất nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản trị trong việc kiểm soát chi phí và định h ớng sản xuất. Giai đoạn khoảng những năm 1965 đến nay: kế toán quản trị đ ợc xem nh là chuyên môn kế toán phản ảnh, cung cấp thông tin kinh tế, tài chính cho nhà quản trị thực hiện các ch c năng quản trị . Kế toán quản trị tiếp tục phát triển nhanh các n ớc Nhật, Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Brunei, Thái Lan,.... Việt Nam, kế toán quản trị đư đ ợc thừa nhận và công bố trong Luật Kế toán đ ợc Quốc hội n ớc Công hòa Xư hội Ch Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/06/2003, tuy nhiên kế toán quản trị có xu h ớng hình thành, phát triển các doanh nghiệp có vốn
  15. -2- đầu t n ớc ngoài, các doanh nghiệp có qui mô lớn,còn các doanh nghiệp nhà n ớc, doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ sự hiện hữu c a kế toán quản trị vẫn còn hạn chế . 1.1.2 Đ nh nghĩa KTQT Theo Khoản 3 , Điều 4 c a Luật Kế toán Việt Nam đ ợc quốc hội khóa 11 thông qua ngày 17 tháng 06 năm 2003: “Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, t ng hợp và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán”. Theo định nghĩa c a Hiệp hội kế toán viện quản trị Hoa Kỳ: “Kế toán quản trị là quá trình nhận diện, đo l ng, t ng hợp, phân tích, soạn thảo, diễn giải và truyền đạt thông tin đ ợc nhà quản trị sử dụng để thiết lập kế hoạch, đánh giá và kiểm tra trong nội bộ t ch c và đảm bảo việc sử dụng hợp lý và có trách nhiệm đối với các ngu n lực c a t ch c đó”. Qua các định nghĩa trên có thể nói rằng: Kế toán quản trị là một công cụ cung cấp thông tin quan trọng để phục vụ cho công tác quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh cho các loại hình doanh nghiệp các cấp độ qui mô khác nhau trong nền kinh tế 1.1.3 Vai trò tác d ng KTQT Vai trò c a KTQT ngày càng đ ợc khẳng định và nó đ ợc xem nh là một trong những công cụ phục vụ hữu hiệu nhất cho quản lý nội bộ DN nhằm đáp ng nhu cầu thông tin để nhà quản trị thực hiện toàn diện các ch c năng quản trị.  Cung cấp thông tin cho quá trình xây dựng kế hoạch: Kế hoạch mà nhà quản trị phải lập thý ng dýới hình th c dự toán nh dự toán giá bán, dự toán doanh thu, dự toán thu tiền, dự toán sản xuất,.... Từ đó nhà quản trị thiết lập đ ợc định h ớng hoạt động SXKD c a từng bộ phận, c a DN trong từng th i kỳ để khai thác có hiệu quả các ngu n lực kinh tế, kiểm soát và ngăn ngừa những mất cân đối, r i ro trong t ơng lai c a từng bộ phận, c a DN
  16. -3- - Cung cấp thông tin cho quá trình t ch c thực hiện: KTQT sẽ giúp nhà quản trị hiểu đ ợc tình hình t ch c, thực hiện từng bộ phận DN, từ đó hiểu đ ợc thực trạng hoạt động SXKD c a từng bộ phận, c a DN để kịp th i điều chỉnh, b sung những vấn đề cần thiết cho hoạt động SXKD c a DN theo đúng định h ớng.  Cung cấp thông tin cho quá trình kiểm tra, đánh giá: KTQT giúp nhà quản trị kiểm tra và đánh giá quá trình thực hiện. Từ đó đ a ra chính xác những ph ơng pháp khai thác, kiểm soát, giải pháp điều chỉnh và đánh giá đúng đắn đ ợc tình hình trách nhiệm c a nhà quản trị các cấp về hoạt động SXKD trong từng bộ phận, toàn DN.  Cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định: KTQT phục vụ ch c năng ra quyết định là thu thập, xử lý và cung cấp thông tin liên quan đến các ph ơng án kinh doanh nhằm giúp cho nhà quản trị lựa chọn đ ợc các ph ơng án tối u. Vai trò c a kế toán quản trị đ ợc thể hiện khác nhau mỗi cấp độ quản trị trong t ch c: cấp độ quản trị cấp cơ s , kế toán quản trị cung cấp thông tin phục vụ cho nhà quản trị cấp cơ s kiểm soát và cải tiến hoạt động tại bộ phận do họ quản lý. cấp độ quản lý cấp trung gian, kế toán quản trị cung cấp thông tin cho nhà quản trị cấp trung gian giám sát và đ a ra quyết định về các ngu n lực nguyên vật liệu, vốn đầu t , sản phẩm, dịch vụ và khách hàng.... cấp độ quản trị cấp cao, kế toán quản trị cung cấp thông tin đư đ ợc t ng hợp từ các nghiệp vụ, sự kiện đư xảy ra theo từng ng i điều hành, từng khách hàng và từng bộ phận phục vụ cho nhà quản trị cấp cao để hỗ trợ cho họ đ a ra các quyết định trong ngắn hạn và dài hạn. 1.1.4 N i dung thông tin KTQT Các ch c năng cơ bản c a quản lý là: hoạch định, t ch c thực hiện, kiểm tra giám sát, đánh giá. Nh vậy, để làm tốt các ch c năng quản lý, nhà
  17. -4- quản trị phải có thông tin cần thiết để có thể ra các quyết định đúng đắn. Từ những phân tích về ch c năng thông tin c a KTQT, có thể thấy nội dung ch yếu c a KTQT trong DN bao g m những phần sau đây: 1.1.4.1 L p d toán ngân sách s n xu t kinh doanh Dự toán ngân sách đóng vai trò quan trọng để thực hiện các ch c năng quản lý là hoạch định, t ch c và kiểm soát, đặc biệt là ch c năng hoạch định và kiểm soát  Các bộ phận trong doanh nghiệp trực tiếp chịu trách nhiệm lập dự toán ngân sách sản xuất kinh doanh c a bộ phận mình. Phòng kế toán doanh nghiệp t ng hợp dự toán c a các bộ phận thành dự toán ngân sách chung c a toàn doanh nghiệp, sửa đ i, b sung và hoàn chỉnh dự toán, trình lên lưnh đạo doanh nghiệp. Sau khi có ý kiến c a lưnh đạo doanh nghiệp tiến hành ph biến lại cho các bộ phận trong doanh nghiệp để thực hiện .Tùy theo đặc điểm, quy mô c a từng loại hình doanh nghiệp mà lựa chọn mô hình dự toán phù hợp để xây dựng dự toán đáp ng các mục tiêu c a từng doanh nghiệp.Có 3 mô hình thông tin nh sau: Mô hình 1: Mô hình thông tin từ trên xu ng: Theo mô hình này, chỉ tiêu dự toán dự thảo từ ban quản lý cấp cao nhất c a DN, xét duyệt thông qua cho cấp trung gian, sau đó cấp trung gian xét duyệt thông qua cho cấp cơ s . Nhà quan trị cấp cao Nhà quan trị cấp trung gian Nhà quan trị cấp trung gian Nhà quản trị Nhà quản trị Nhà quản trị Nhà quản trị cấp cơ s cấp cơ s cấp cơ s cấp cơ s Hình 1.1: Mô hình thông tin từ trên xuống
  18. -5- Mô hình 2: Mô hình thông tin từ d i lên: Theo mô hình này, dự toán sẽ lập từ cấp thấp nhất đến cấp cao nhất.  Quản lý cấp cơ s dựa vào năng lực thực tế c a DN dự thảo chỉ tiêu dự toán và trình lên cấp trung gian .Cấp trung gian t ng hợp các chỉ tiêu từ cấp cơ s và trình lên quản lý cấp cao. Quản lý cấp cao t ng hợp các chỉ tiêu dự toán c a cấp trung gian kết hợp với năng lực hoạt động c a doanh nghiệp sẽ quyết định chỉ tiêu dự toán chính th c cho cấp trung gian, trên cơ s đó cấp trung gian quyết định chỉ tiêu dự toán chính th c cho cấp cơ s . Quản lý cấp cao Quản lý cấp Quản lý cấp trung gian trung gian Quản lý Quản lý Quản lý Quản lý cấp cơ s cấp cơ s cấp cơ s cấp cơ s Hình 1.2: Mô hình thông tin từ d ới lên Mô hình 3: Mô hình thông tin ph n h i: Theo mô hình này, chỉ tiêu dự toán dự thảo b i ban quản lý cấp cao nhất trong doanh nghiệp, sau đó phân b cho cấp trung gian. Trên cơ s đó cấp trung gian phân b cho cấp cơ s .  Quản lý cấp cơ s căn c vào chỉ tiêu dự thảo, khả năng và điều kiện c a DN xác định các chỉ tiêu dự toán có thể thực hiện đ ợc và trình lên cấp trung gian . Quản lý cấp trung gian t ng hợp các chỉ tiêu dự toán từ cấp cơ s kết hợp với tầm nhìn t ng quát về hoạt động c a cấp cơ s để xác định chỉ tiêu dự toán có thể thực hiện đ ợc bộ phận mình và trình lên quản lý cấp cao. Trên cơ s t ng hợp các chỉ tiêu dự toán từ các cấp trung gian, kết hợp với tầm nhìn toàn diện về toàn bộ hoạt động c a doanh nghiệp và h ớng đến mục tiêu chung c a doanh nghiệp, quản lý cấp cao quyết định chỉ
  19. -6- tiêu dự toán chính th c cho cấp trung gian, trên cơ s đó cấp trung gian giao chỉ tiêu dự toán chính th c cho cấp cơ s . Quản lý cấp cao Quản lý cấp Quản lý cấp trung gian trung gian Quản lý Quản lý Quản lý Quản lý cấp cơ s cấp cơ s cấp cơ s cấp cơ s Hình 1.3: Mô hình thông tin phản h i Các dự toán ngân sách g m: dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất, dự toán t n kho thành phẩm, dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán chi phí nhân công trực tiếp, dự toán chi phí sản xuất chung, dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN, dự toán tiền, dự toán kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán dự toán. D toán tiêu th s n ph m Dự toán tiêu thụ sản phẩm đ ợc lập trên cơ s dự báo sản phẩm tiêu thụ . D toán s n xu t Sau khi dự toán tiêu thụ sản phẩm đ ợc lập, nó quyết định khối l ợng sản phẩm cần sản xuất để đáp ng cho nhu cầu tiêu thụ. Tiếp theo, dự toán sản xuất sẽ đ ợc lập làm cơ s cho việc lập dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Các dự toán này sẽ tác động đến việc lập dự toán tiền. D toán t n kho thƠnh ph m Dự toán t n kho thành phẩm là cơ s quan trọng để đáp ng yêu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất và hàng hóa bán ra một cách kịp th i. Trên
  20. -7- thực tế, khi dự toán l ợng thành phẩm t n kho phải căn c vào dự toán l ợng thành phẩm tiêu thụ và tỷ lệ t n kho thành phẩm ớc tính Dự toán tiêu thụ Dự toán t n kho Dự toán sản xuất thành phẩm Dự toán CP SXC Dự toán CP Dự toán CP Dự toán CPSX Dự toán CP NVLTT NCTT chung BH & QLDN Dự toán tiền mặt Dự toán Kết quả Bảng CĐKT SXKD dự toán Hình 1.4: Mối quan hệ giữa các dự toán bộ phận trong hệ thống dự toán ngân sách D toán chi phí nguyên v t li u tr c ti p Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đ ợc lập dựa trên cơ s dự toán sản xuất và định m c chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng để chỉ số nguyên vật liệu cần thiết cho quá trình sản xuất D toán chi phí nhơn công tr c ti p Dự toán chi phí nhân công trực tiếp đ ợc lập giúp nhà quản lý có kế hoạch ch động trong việc sử dụng lao động, làm cơ s phân tích ảnh h ng c a chi phí nhân công đối với chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. D toán chi phí s n xu t chung Chi phí sản xuất chung g m nhiều khoản chi phí có liên quan đến nhiều đối t ợng chịu chi phí khác nhau. Các chi phí này đ ợc chia thành chi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2