Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Đức Hòa tỉnh Long An
lượt xem 6
download
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích tình hình nợ xấu và thực trạng công tác xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa – Long An. Xác định các yếu tố tác động đến hoạt động xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An. Đề xuất các gợi ý chính sách nhằm xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Đức Hòa tỉnh Long An
- -1- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã có những đóng góp to lớn vào sự phát triển của nền kinh tế. Quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới đã tạo ra những cơ hội cũng như thách thức cho các ngân hàng thương mại. Để có thể tồn tại, đứng vững và phát triển trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt thì các ngân hàng thương mại phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng quy mô, chú trọng chất lượng nguồn nhân lực, hiện đại hóa hệ thống công nghệ, quan trọng hơn cả là hạn chế tỷ lệ nợ xấu xuống mức thấp nhất. Trong các hoạt động kinh doanh của m i ngân hàng thì ba m c ti u: n toàn, sinh lợi và thanh khoản là ba m c ti u có mối quan hệ chặt chẽ với nhau mà quản trị ngân hàng đặt ra (Nguyễn Văn Tiến, 2010). Trong đó vấn đề kiểm soát tỷ lệ nợ xấu là vô c ng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng nói chung và n định kinh tế vĩ mô nói ri ng. Nợ xấu là một trong những loại rủi ro đặc th trong hoạt động kinh doanh ngân hàng và nhận được sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách, của các ngân hàng thương mại (NHTM) và các nhà nghi n cứu (Nguyễn Thị Hồng Vinh, 2015). Do mối quan hệ kết nối chặt chẽ trong hệ thống ngân hàng với nền kinh tế n n nếu ngân hàng thương mại có tỷ lệ nợ xấu cao sẽ tác động mạnh đến chính sách tiền tệ và gây bất n kinh tế vĩ mô và ngân hàng trung ương (NHTW) không có những biện pháp h trợ kịp thời, hệ thống ngân hàng sẽ có nguy cơ đối mặt với rủi ro rất cao (Nguyễn Hữu Nghĩa, 2014). Một số nghi n cứu chỉ ra rằng ngân hàng thương mại góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, nên nếu ngân hàng hoạt động kém hiệu quả là một trở ngại cho phát triển kinh tế (Joseph, 2012). Bên cạnh đó, vấn đề cho vay là hoạt động chủ yếu tại các ngân hàng thương mại, với những yếu tố chủ quan cũng như khách quan dẫn đến rủi ro cho các ngân hàng trong việc cho vay là khó tránh khỏi, do đó nợ xấu là yếu tố tất yếu trong hoạt động ngân hàng. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ( gribank) với vai trò là NHTM có tiềm lực tài chính mạnh nhưng cũng không thể tránh khỏi việc phát sinh nợ xấu và những ảnh hưởng mà nợ xấu mang lại. Thực tế cho thấy, tình hình nợ xấu tại gribank chi nhánh huyện Đức Hòa – Long n thời gian qua vẫn còn nhiều biến động. T ng nợ xấu có xu hướng tăng từ 102 tỷ đồng của năm 2012 l n 343 tỷ đồng vào năm 2018 – tăng gấp 3 lần (trong đó tỷ trọng nợ nhóm 5 chiếm hơn 42%).
- -2- Do đó, cần thiết phải có những nghi n cứu về vấn đề này. Galindo và Tamayo (2000), việc xử lý nợ xấu của các ngân hàng sẽ chiếm từ 10% đến 20% t ng GDP của quốc gia. Vì thế nghi n cứu về nợ xấu nhằm giảm thiểu chúng là một vấn đề thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà nghi n cứu lẫn các nhà quản trị ngân hàng và các nhà điều hành chính sách của quốc gia tr n thế giới (Boudriga và các cộng sự, 2009). Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước đã chỉ ra t n hại của nợ xấu đến hoạt động của các NHTM. C thể là Berger và Deyoung (1997) chỉ ra rằng nợ xấu gây t n hại đến các hoạt động tài chính của ngân hàng. Đào Thị Thanh Bình và Đ Vân nh (2012) chỉ ra rằng các biến kinh tế vĩ mô là không đáng kể về mặt thống k . Các yếu tố thuộc nội tại ngân hàng có mối quan hệ với nợ xấu. Nguyễn Thị Minh Huệ, (2015) tập trung phân tích các nhân tố thuộc nội tại ngân hàng tác động đến tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam. B n cạnh đó, Hassan và cộng sự (2015) xem xét về mối quan hệ giữa các nhân tố xã hội và các nhân tố nội tại ngân hàng với nợ xấu của 12 ngân hàng có t ng tài sản lớn của Pakistan thông qua việc phát bảng câu hỏi khảo sát đến 150 cán bộ chuy n trách có tối thiểu 05 năm kinh nghiệm làm việc tại các vị trí li n quan hoạt động tín d ng, bằng phương pháp kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá và hồi quy tuyến tính các yếu tố tác động đến nợ xấu, kết quả nghi n cứu chỉ ra rằng các yếu tố thuộc về ngân hàng như đánh giá tín d ng, giám sát tín d ng và tăng trưởng tín d ng nhanh chóng có ảnh hưởng đáng kể đến nợ xấu, trong khi lãi suất có ảnh hưởng yếu đến nợ xấu. Các yếu tố vĩ mô bao gồm can thiệp chính trị và sự thiếu năng lực của ngân hàng có ảnh hưởng đáng kể đến các khoản nợ xấu. Trong khi đó, sfaw và cộng sự (2017) khảo sát 43 khách hàng vay và 240 cán bộ chuy n trách ngân hàng thông qua bảng câu hỏi. Kết quả chỉ ra có 3 yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại ngân hàng Phát Triển Ehiopia đó là, các yếu tố thuộc môi trường b n ngoài ngân hàng, các yếu tố nội tại ngân hàng và các yếu tố thuộc về khách hàng. Từ các nghiên cứu trong và ngoài nước, tác giả nhận thấy các nghiên cứu về yếu tố tác động đến nợ xấu tại Việt Nam chỉ tập trung phân tích ảnh hưởng của các yếu tố bên trong của ngân hàng mà chưa đề cập nhiều đến vấn đề xử lý nợ cấu. Bên cạnh đó, các nghi n cứu về việc xử lý nợ xấu tại một NHTM c thể thì vẫn còn chưa nhiều, đặc biệt nghi n cứu xử lý nợ xấu của gribank Chi nhánh huyện Đức Hòa –Long An thì
- -3- vẫn chưa được nghi n cứu. Đây là khoảng trống nghiên cứu mà tác giả hi vọng sẽ lấp đầy trong nghiên cứu này. Từ những lý do tr n, tác giả chọn đề tài “xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Đức Hòa tỉnh Long An” để làm luận văn thạc sĩ kinh tế nhằm b sung th m những hiểu biết và ứng d ng đối với việc đưa ra những giải pháp khả thi giúp xử lý nợ xấu tại gribank Chi nhánh huyện Đức Hòa – Long An. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan Nợ xấu, quản lý nợ xấu và xử lý nợ xấu trong bối cảnh tái cấu trúc là một vấn đề hết sức nhạy cảm . Trong giai đoạn nền kinh tế phát triển thì việc xử lý nợ xấu đơn thuần chỉ là nghiệp v của các TCTD áp d ng các biện pháp nh cơ cấu lại thời hạn trả nợ, trích lập dự phòng rủi ro, bán nợ cho các V MC, xử lý các TSBĐ để thu hồi nợ. Phạm Phú Nhân (2011) thực hiện nghi n cứu nguy n nhân phát sinh rủi ro tín d ng của ngân hàng thương mại . Với m c đích nghi n cứu khách quan nhận định của cán bộ tín d ng, chuy n vi n quản lý rủi ro và các cấp quản lý khác tại các NHTM để tìm ra các nhóm nguy n nhân chính dẫn đến rủi ro tín d ng, nghi n cứu đã đề xuất bảng câu hỏi gồm 34 nguy n nhân phát sinh rủi ro tín d ng tại NHTM và gửi đến hơn 200 cán bộ hiện đang công tác tại các NHTM tr n toàn quốc để thu thập ý kiến… Nghi n cứu sử d ng kỹ thuật phân tích độ tin cậy thang đo và hồi quy tuyến tính theo kỹ thuật OLS để đo lượng sự tác động của các yếu tố đến nợ xấu. Nghi n cứu chỉ ra rằng, yếu tố vĩ mô, yếu tố nội tại ngân hàng và yếu tố thuộc về khách hàng có ảnh hưởng đến nợ xấu của các NHTM. Nguyễn Thị Kim Thanh (2012) thực hiện nghi n cứu Lựa chọn mô hình xử lý nợ xấu ở Việt Nam . Trong bài viết, tác giả đã đánh giá thực trạng nợ xấu của các NHTM Việt Nam và một số giải pháp xử lý nợ xấu NHNN đã và đang thực hiện, đồng thời tác giả đã đề xuất một số giải pháp để xử lý nợ xấu của NHTM Việt Nam dựa tr n kinh nghiệm của một số quốc gia tr n thế giới như: chính phủ h trợ nguồn vốn ban đầu cho công ty mua bán nợ để xử lý nợ xấu; trao quyền lực rõ ràng cho công ty mua bán nợ như quyền tịch thu tài sản, quyền khôi ph c lại hoạt động của doanh nghiệp khách nợ để tối đa hóa giá trị thu hồi nợ xấu; áp d ng các biện pháp xử lý nợ xấu ph
- -4- hợp với trình độ phát triển của thị trường tài chính như chuyển nợ xấu thành vốn c phần, chứng khoán hóa nợ xấu, bán nợ xấu trực tiếp cho các nhà đầu tư. Nguyễn Đức Tú, (2012) thực hiện nghi n cứu "Quản lý RRTD tại NHTMCP Công thương Việt Nam" Nghiên cứu đã làm rõ cơ sở lí luận về RRTD của NHTM, sự cần thiết phải quản lý RRTD, nội dung quản lý RRTD bao gồm: nhận biết RRTD, đo lường RRTD, ứng phó RRTD và kiểm soát RRTD. B n cạnh đó, tác giả cũng tìm hiểu kinh nghiệm quản lý RRTD của các Ngân hàng như: Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc, Ngân hàng Nova Scotia - Canada, Ngân hàng Citibank của Mỹ, Ngân hàng ING bank của Hà Lan và Ngân hàng KasiKom của Thái Lan. Qua tìm hiểu công tác QL RR của các Ngân hàng tr n, tác giả rút các bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý RRTD của NHTMCP Việt Nam. Trong phần tìm hiểu thực tiễn, tác giả đi vào tìm hiểu và đánh giá RRTD tại NHTMCP Công thương Việt Nam và công tác quản lý RRTD tại Ngân hàng. Tác giả đã đánh giá những kết quả đạt được như chất lượng nợ, cơ cấu nợ, hệ thống khuôn kh , cơ chế, hệ thống xếp hạng tín d ng...B n cạnh đó, tác giả đánh giá những hạn chế trong công tác quản lý RRTD của NH như chiến lược RRTD chưa ph hợp, quy trình cấp tín d ng, hệ thống đo lường tín d ng…và những nguy n nhân của những hạn chế tr n. Đồng thời nghi n cứu cũng trình bày định hướng công tác quản lý RRTD và các giải pháp tăng cường quản lý RRTD tại Ngân hàng, đồng thời đề xuất các kiến nghị với Nhà nước, NHNN và Ủy ban giám sát tài chính quốc gia. Đinh Thị Thanh Vân (2012), thực hiện nghi n cứu Nợ xấu, phân loại nợ, trích lập dự phòng theo ti u chuẩn Vi t Nam và thông lệ quốc tế . Bài viết giới thiệu những quy định về cách phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro trong các t chức tín d ng Việt Nam. So sánh với quan điểm về nợ xấu, cách phân loại nợ, trích lập phòng rủi ro của t chức quốc tế: Ủy ban Basel II, IMF và một số quốc gia tr n thế giới, từ đó đưa ra những quan điểm cần lưu ý khi đánh giá vấn đề nợ xấu ở các ngân hàng thương mại Việt Nam. Trầm Xuân Hương, Nguyễn Hồng Hà, Đ Công Bình (2013) Giải pháp xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam .
- -5- Nghiên cứu thực hiện nhằm m c đích đánh giá thực trạng nợ xấu phát sinh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM) giai đoạn 2009-2012, phân tích chi tiết nguyên nhân phát sinh nợ xấu tỏng các tập đoàn nhà nước cũng như trong lĩnh vực bất động sản và chứng khoán… Với m c đích làm sáng tỏ mức độ và tính chất nghiêm trọng của nợ xấu trong hệ thống NHTM, nguyên nhân phát sinh nợ xấu như: Hệ quả của gói kích cầu, các chính sách nới lỏng tín d ng cũng như công tác quản trị điều hành hệ thống NHTM được sử d ng trong thời gian qua còn nhiều bất cập. Từ đó, đề xuất hai nhóm giải pháp xử lý nợ xấu từ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) và bản thân các NHTM phát sinh nợ xấu. Đây là tiền đề cơ bản thực hiện thành công tái cấu trúc hệ thống NHTM. Tô Ngọc Hưng (2014) thực hiện nghi n cứu Thực trạng xử lý nợ xấu của ngành ngân hàng Việt Nam năm 2012-2013 và một số khuyến nghị chính sách . Nghi n cứu đã đề cấp đến thực trạng nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay, tỷ lệ nợ và vấn đề xử lý nợ xấu, hiệu quả của Công ty quản lý tài sản của các t chức tín d ng Việt Nam trong vấn đề xử lý nợ xấu. Phân tích các biện pháp xử lý nợ xấu được ngành ngân hàng triển khai. Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2015) thực hiện nghi n cứu Nâng cao năng lực xử lý nợ xấu của W MC trong thời gian tới . Bài viết giới thiệu bối cảnh sự ra đời và chức năng của V MC, sau đó đi vào tìm hiểu thực trạng xử lý nợ xấu của V MC trong thời gian qua; cuối c ng bài viết đưa ra một số giải pháp để nâng cao năng lực của V MC dựa tr n đánh giá hoạt động của V MC trong thời gian qua. L Thị Th y Vân (2017), thực hiện nghi n cứu xử lý nợ xấu tại Việt Nam: Thực trạng và những vấn đề đặt ra . Nghi n cứu đã chỉ ra hoạt động xử lý nợ xấu còn tồn tại một số hạn chế, ảnh hưởng đến quá trình mua và thu hồi nợ, trong đó n i bật là những vấn đề về nguồn lực xử lý nợ, khuôn kh pháp lý xử lý tài sản đảm bảo li n quan đến nợ xấu và thị trường mua bán nợ. C thể như sau: (i) Nguồn nhân lực và tài chính của V MC còn hạn chế so với lượng nợ xấu đã mua cần xử lý. (ii) Thị trường mua bán nợ chưa phát triển và thiếu tính cạnh tranh.
- -6- (iii) Quá trình xử lý tài sản bảo đảm của các khoản nợ xấu của V MC và các TCTD còn tồn tại nhiều vướng mắc pháp lý. (iv) Thiếu cơ chế trong xử lý tài sản đảm bảo tại các khâu định giá khoản nợ, tài sản đảm bảo và t chức bán đấu giá tài sản; chưa có ti u chí, căn cứ chung để đảm bảo giá nợ xấu được đưa ra là khách quan, minh bạch. Cơ chế xử lý lãi/l khi bán nợ xấu, thu hồi và phát mãi tài sản đảm bảo cần phải có những quy định c thể. (v) Sự phối hợp giữa V MC và các TCTD chưa hiệu quả khiến tốc độ xử lý nợ còn chậm trong khi các TCTD không tích cực bán nợ cho V MC. B n cạnh việc chỉ ra các hạn chế về việc xử lý nợ xấu tại Việt Nam hiện nay, nghi n cứu đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề nay, một số giải pháp đưa ra như sau: (i) V MC cần sử d ng nhiều phương pháp khác nhau b n cạnh đấu thầu, thu hồi nợ như bán lô lớn, bán lẻ hay hợp tác li n doanh để xử lý triệt để khối lượng nợ xấu đã mua. (ii) Phát triển thị trường mua bán nợ để đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu. (iii) Hoàn thiện khung kh pháp lý điều tiết tất cả các hoạt động trong xử lý nợ xấu, đảm bảo tính minh bạch, bình đẳng cho các t chức. (iv) Tăng cường nguồn lực tài chính một cách linh hoạt cho ngân hàng và V MC trong quá trình xử lý nợ xấu. Nhìn chung, các nghiên cứu trên đây đã góp phần quan trọng đưa ra những lí luận cơ bản về quản lý RRTD trong thời gian qua. Tr n cơ sở tính cấp thiết và khoảng trống nghi n cứu n u tr n, đã có nhiều nghi n cứu li n quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD. Song, với tình trạng nghi n cứu chưa đầy đủ, thiếu hệ thống, nhất là chưatìm thấy công trình nào nghi n cứu độc lập nào về: nợ xấu, quản trị rủi ro tín d ng, hay quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đức Hòa – Long An. 3. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 3.1. Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu các biện pháp xử lý nợ xấu tại gribank chi nhánh huyện Đức Hòa – Long An. 3.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Để thực hiện m c tiêu t ng quát, cần thực hiện m c tiêu c thể sau:
- -7- Khái quát hóa lý luận về nợ xấu của NHTM và quy trình xử lý nợ xấu của ngân hàng, các chỉ ti u để phân tích xử lý nợ xấu. Phân tích tình hình nợ xấu và thực trạng công tác xử lý nợ xấu tại gribank chi nhánh huyện Đức Hòa – Long An. Xác định các yếu tố tác động đến hoạt động xử lý nợ xấu tại gribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An. Đề xuất các gợi ý chính sách nhằm xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An. 3.3. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được những m c tiêu nghiên cứu trên, cần giải quyết một số câu hỏi nghiên cứu sau: Các chỉ ti u nào d ng để xử lý nợ xấu và quy trình xử lý nợ xấu tại các NHTM? Thực trạng nợ xấu và xử lý nợ xấu tại gribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An như thế nào? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến việc xử ý nợ xấu tại gribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An? Những giải pháp nào giúp nâng xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian nghi n cứu: Từ năm 2015 đến năm 2019. Phạm vi không gian nghi n cứu: Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An. Phạm vi về nội dung: Chỉ nghi n cứu về xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt được m c ti u đề ra, luận văn sử d ng những phương pháp chủ yếu là: + Phương pháp phân tích thống k : Để phân tích tình hình HDTD và quy trình quản trị tín d ng tại Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An. Số liệu được phân
- -8- t một cách t ng hợp và chi tiết qua các giai đoạn, đảm bảo sự so sánh chu i và được biểu diễn, minh họa bằng các sơ đồ, bảng biểu. + Phương pháp phân tích hệ thống: Để tiếp cận và phân tích nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An như một hệ thống cũng như xem xét nó như một phân hệ trong hệ thống NHTM và đặt nó trong toàn bộ nền kinh tế nước ta. + Phương pháp chuy n gia: Được sử d ng để t ng quan các công trình nghiên cứu; trong đó, t ng quát hóa và phân tích các ý kiến, rút ra những nhận định cũng như để kiểm định những đề xuất mới của tác giả. Tác giả phân nhóm các ý kiến các quản lý tại Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa để xác định các hạn chế hiện nay về quy trình xử lý nợ xấu tại chi nhánh. Phương pháp khảo sát: Sử d ng để khảo sát, đánh giá quy trình quản lý nợ xấu tại gribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An. Phương pháp thống kê, mô tả để t ng hợp, phân tích số liệu từ việc khảo sát ý kiến cán bộ tín d ng, các cán bộ phòng thẩm định, phòng tái thẩm, cán bộ phòng kiểm soát nhằm phân tích thực trạng quy trình xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An. Phương pháp diễn giải và quy nạp: Được sử d ng để phân tích thực trạng quy trình xử lý nợ xấu tại gribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An 6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu b sung, hoàn thiện th m cơ sở lý luận, luận cứ khoa học về các biện pháp xử lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam. Nghiên cứu sẽ giúp cho các nhà chiến lược, nhà quản trị kinh doanh của Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An có một cách nhìn t ng thể, toàn diện hơn về nợ xấu, thực trạng hiện nay về quy trình quản lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An. Từ đó, có các chính sách, biện pháp hạn chế nợ xấu và xử lý nợ xấu nhằm tạo sự phát triển bền vững cho chi nhánh. Đồng thời xây dựng những giải pháp c thể để tăng trưởng tín d ng hợp lý phù hợp với đặc điểm hoạt động của chi nhánh. B n cạnh đó, kết quả nghi n cứu có thể được triển khai và áp d ng rộng rãi với nhiều chi nhánh khác trong hệ thống gribank.
- -9- 7. Bố cục trình bày Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh m c tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận về nợ xấu và xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Chương 2: Thực trạng hoạt động xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển n ng thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An Chương 3: Các giải pháp nhằm xử lý nợ xấu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đức Hòa - Long An.
- - 10 - CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. 1.1. Cơ sở lý luận về nợ xấu Có rất nhiều quan điểm khác nhau về nợ xấu. Quan điểm về nợ xấu khác nhau ở các quốc gia và trong một nền kinh tế dưới góc nhìn của các chủ thể khác nhau thì quan điểm về nợ xấu cũng có sự khác biệt. 1.1.1. Khái niệm về nợ xấu và thành phần của nợ xấu 1.1.1.1. Quan điểm của ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB)[1] * Xét theo khía cạnh Nợ xấu là những khoản cho vay không có khả năng thu hồi như: (i) Những khoản nợ đã hết hiệu lực hoặc những khoản nợ không có căn cứ đòi bồi thường từ người mắc nợ. (ii) Người mắc nợ trốn hoặc bị mất tích, không còn tài sản để thanh toán nợ. (iii) Những khoản nợ mà ngân hàng không thể liên lạc được với người mắc nợ hoặc không thể tìm được người mắc nợ. (iv) Những khoản nợ mà khách nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh, thanh lý tài sản, hoặc kinh doanh bị thua l và tài sản còn lại không đủ để trả nợ. * Xét theo khía cạnh Nợ xấu là những khoản cho vay có thể không thanh toán đầy đủ cho Ngân hàng Đây là những khoản nợ không có tài sản thế chấp hoặc tài sản đưa ra để thế chấp không đủ để trả nợ. Điều đó đồng nghĩa với việc ngân hàng không thể thu hồi đầy đủ món nợ vì người mắc nợ rất khó kiếm được lợi nhuận từ công việc kinh doanh hoặc người mắc nợ không liên lạc với ngân hàng để thanh toán hoặc hoàn cảnh chỉ rõ rằng phần lớn tiền nợ sẽ không thể thu hồi được. Những khoản nợ loại này gồm có: (i) Những khoản nợ mà người mắc nợ đồng ý thanh toán trong quá khứ, nhưng phần còn lại không thể được đền bù, hoặc những khoản nợ trong đó tài sản được chuyển để thanh toán nhưng giá trị còn lại không đủ trang trải toàn bộ nợ. (ii) Những khoản nợ mà người mắc nợ khó có thể trả nợ và yêu cầu gia hạn nợ nhưng không đền b được nợ trong thời gian thoả thuận [1] Truy cập tại http://www.ecb.int/home/html/index.en.html
- - 11 - (iii) Những khoản nợ mà tài sản thế chấp không đủ để trả nợ hoặc tài sản thế chấp ở Ngân hàng không được chấp thuận về mặt pháp lý dẫn đến người mắc nợ không thể trả nợ Ngân hàng đầy đủ. (iv) Những khoản nợ mà Tòa án tuyên bố người mắc nợ phá sản nhưng phần bồi hoàn ít hơn dư nợ. 1.1.1.2. Quan điểm của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Định nghĩa về nợ xấu đã được IMF (2004) đưa ra như sau: Một khoản cho vay được coi là không sinh lời (nợ xấu) khi tiền thanh toán lãi và/hoặc tiền gốc đã quá hạn từ 90 ngày trở lên, hoặc các khoản thanh toán lãi đến 90 ngày hoặc hơn đã được tái cơ cấu hay gia hạn nợ, hoặc các khoản thanh toán dưới 90 ngày nhưng có các nguy n nhân nghi ngờ việc trả nợ sẽ được thực hiện đầy đủ" 1.1.1.3. Quan điểm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) Theo như quyết định số 493/2005 của thống đốc NHNN ngày 22/4/2005 về việc phân loại nợ, trích lập và sử d ng dự phòng để xử lý rủi ro tín d ng trong hoạt động ngân hàng của t chức tín d ng thì nợ xấu được định nghĩa như sau: Nợ xấu là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) . Như vậy, nợ xấu theo định nghĩa của Việt Nam cũng được xác định dựa theo 2 yếu tố: (i) đã quá hạn trên 90 ngày hoặc (ii) khả năng trả nợ đáng lo ngại Dựa tr n các khái niệm tr n về nợ xấu, tác giả cho rằng Nợ xấu (NPL) được xem là các khoản cho vay đã quá hạn trả nợ gốc và lãi 90 ngày trở lên và có dấu hiệu nghi ngờ về khả năng trả nợ của người đi vay . 1.1.1.4. Thành phần của nợ xấu Việc phân loại nợ không có tiêu chuẩn kế toán thống nhất và thành phần nợ xấu không giống nhau ở các quốc gia. Việc thường xuyên xem xét và phân loại nợ giúp các ngân hàng có thể kiểm soát chất lượng danh m c cho vay và có biện pháp ứng phó kịp thời với những vấn đề phát sinh trong chất lượng tín d ng. Theo hệ thống phân loại nợ của Mỹ và Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS) thì nợ xấu bao gồm 3 nhóm: nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ mất vốn. Theo nghiên cứu của nhóm Ngân hàng Châu Âu về nợ xấu ở Trung, Đông và Đông Nam Châu Âu năm 2012 thì thành phần nợ xấu của các quốc gia không hoàn
- - 12 - toàn giống nhau. Các quốc gia có cách phân chia các thành phần nợ xấu có khác biệt như Bulgaria, Kosovo gồm 2 thành phần là nợ không thể hoàn trả và nợ mất vốn, còn đa số các quốc gia khác như Bosnia, Mongtenegro bao gồm 3 thành phần là nợ dưới chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ mất vốn. Hai quốc gia Estonia, Hungari không có phân loại nợ rõ ràng chỉ xác định thành phần nợ xấu là các khoản nợ không thể hoàn trả vượt quá 90 ngày. Tuy nhiên, nếu xét theo định lượng thì có sự tương đồng giữa các quốc gia – nợ xấu là các khoản nợ vượt quá 90 ngày. Bảng 1.1. Thành phần nợ xấu tại một số quốc gia Quốc gia/ T chức Phân loại nợ Thành phần Nợ xấu tài chính 5 nhóm: Nợ ti u chuẩn, nợ chú ý, Ngân hàng thanh Nợ dưới ti u chuẩn, nợ nghi ngờ nợ dưới ti u chuẩn, nợ nghi ngờ và toán quốc tế và nợ mất vốn nợ mất vốn 5 nhóm: Nợ ti u chuẩn, nợ chú ý Nợ dưới ti u chuẩn, nợ nghi ngờ Mỹ đặc biệt, nợ dưới ti u chuẩn, nợ và nợ mất vốn nghi ngờ và nợ mất vốn Các khoản nợ không thể thu hồi 5 nhóm: Nợ ti u chuẩn, nợ chú ý quá 90 ngày sau kỳ hạn đáo hạn đặc biệt, nợ dưới ti u chuẩn, nợ Bosnia gốc ban đầu bao gồm: nợ dưới nghi ngờ và nợ mất vốn chuẩn, nợ nghi ngờ, và nợ mất vốn 4 nhóm: Nợ ti u chuẩn, nợ chú ý, Nợ xấu bao gồm nợ không thể Bulgaria nợ không thể hoàn trả và nợ mất hoàn trả và nợ mất vốn. vốn Estonia, Hungari Không xác định rõ Các khoản nợ đã vượt quá 90 ngày 4 nhóm: Nợ ti u chuẩn, nợ chú ý, Kosovo Nợ nghi ngờ và nợ mất vốn nợ nghi ngờ và nợ mất vốn 5 nhóm: Nợ ti u chuẩn, nợ chú ý Nợ dưới chuẩn, nợ nghi ngờ Montenegro đặc biệt, nợ dưới ti u chuẩn, nợ và nợ mất vốn nghi ngờ và nợ mất vốn 5 nhóm: Nợ đủ ti u chuẩn, nợ cần 3 nhóm cuối: Nợ dưới ti u Việt Nam chú ý, nợ dưới ti u chuẩn, nợ nghi chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có ngờ, nợ có khả năng mất vốn. khả năng mất vốn. (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Ngân hàng Châu Âu và NHNN)
- - 13 - Với những quan điểm tr n thì theo tác giả, nợ xấu được nhận biết dựa vào ti u chí định lượng và ti u chí định tính. Ti u chí định lượng: Bất kỳ khoản vay nào quá hạn hơn 90 ngày được coi là nợ xấu. Ti u chí định tính: Một khoản vay được xem là nợ xấu nếu như có lý do để nghi ngờ về khả năng trả nợ của khách hàng. Thông tư 02/2013/TT-NHNN ban hành ngày 21/01/2013 về phân loại, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử d ng dự phòng để xử lý rủi ro tín d ng trong hoạt động ngân hàng thì nợ xấu được xác định dựa trên cả yếu tố thời hạn nợ và khả năng thu hồi. * Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn): Gồm các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; Nợ gia hạn nợ lần đầu; Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín d ng. Nợ xấu thuộc các nhóm này được coi là các khoản nợ có khả năng thu hồi cao nhất. Ngân hàng sẽ trích lập một tỷ lệ dự phòng rủi ro cho nợ xấu nhóm này là 20% dư nợ của nhóm. * Nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày. Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu. Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần hai. Nợ xấu thuộc các nhóm này được đánh giá là có khả năng thu hồi thấp hơn so với các khoản nợ nhóm 3. Các khoản nợ này được xếp vào những khoản nợ mà Ngân hàng có nghi ngờ về khả năng trả nợ. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro cho nợ nhóm này là 50% t ng dư nợ của nhóm. * Nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày. Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu. Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai. Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn. Khả năng thu hồi nợ nhóm này là thấp nhất, gần như bằng 0. Do vậy tỉ lệ trích dự phòng rủi ro tương ứng là 100% t ng dư nợ của nhóm. Còn riêng các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lý thì được trích lập dự phòng c thể theo khả năng tài chính của các t chức tín d ng. 1.1.2. Phân loại nợ xấu và trích lập dự phòng nợ xấu. Phân loại nợ xấu được hiểu là quá trình các ngân hàng xem xét các danh m c cho vay và đưa khoản vay vào các nhóm khác nhau dựa tr n rủi ro và điểm tương đồng
- - 14 - của khoản vay. Việc thường xuy n xem xét và phân loại nợ giúp các ngân hàng có thể kiểm soát chất lượng danh m c cho vay và trong trường hợp cần thiết, sẽ có các biện pháp xử lý các vấn đề phát sinh trong chất lượng tín d ng các danh m c cho vay. Thông thường, các ngân hàng sử d ng hệ thống phân loại nội bộ, hệ thống phân loại quy định bởi các nhà giám sát y u cầu được sử d ng chủ yếu ph c v m c ti u báo cáo, so sánh và giám sát. Tr n phương diện kế toán, các khoản vay n n được ghi nhận là có thể bị giảm giá trị và việc lập dự phòng là cần thiết nếu ngân hàng không thể thu hồi được cả gốc và lãi trong thời hạn hợp đồng. Trích lập dự phòng rủi ro tín d ng là phương pháp các ngân hàng sử d ng để ghi nhận t n thất so với giá trị ghi nhận ban đầu của khoản vay. Các nhà quản lý ngân hàng sẽ đánh giá được rủi ro tín d ng trong danh m c cho vay dựa tr n các thông tin sử d ng để phân tích. Chính vì vậy trích lập dự phòng rủi ro tín d ng là quá trình chủ yếu dựa vào cảm quan và có thể được các ngân hàng sử d ng với m c đích làm giảm các khoản lợi nhuận ngân hàng. Khi chi phí dự phòng rủi ro được tính trừ thuế, việc giảm lợi nhuận có thể làm cho ngân hàng giảm bớt nghĩa v về thuế của mình. Mặt khác, một số ngân hàng không muốn trích lập dự phòng rủi ro tín d ng quá lớn vì ảnh hưởng ti u cực l n lợi nhuận của ngân hàng và c tức của c đông. Việc phân loại và lập dự phòng gây nhiều khó khăn cả về mặt lý thuyết và thực tế và các quốc gia có lựa chọn rất đa dạng cho hệ thống phân loại và lập dự phòng. Mặc d có những điểm tương đồng, nhưng vẫn chưa có quy định và ti u chuẩn quốc tế thống nhất được thừa nhận. Ví d như thuật ngữ dự phòng chung và dự phòng c thể xuất hiện trong khuôn kh pháp lý ở nhiều quốc gia, nhưng định nghĩa và cách sử d ng rất khác nhau ở từng quốc gia. Kết quả của sự khác biệt này làm cho các chỉ số tài chính ở các quốc gia khác nhau rất khó để so sánh chính xác. Quá trình phân loại và trích lập dự phòng là vấn đề đánh giá chủ quan, do đó kết quả đánh giá có thể rất khác nhau giữa những người đánh giá như quản lý ngân hàng, kiểm toán b n ngoài, thanh tra ngân hàng và ở các quốc gia. Th m vào đó, cơ sở hạ tầng pháp lý ở từng quốc gia ảnh hưởng tới việc thực hiện các điều khoản của hợp đồng. Ở các quốc gia có cơ sở hạ tầng pháp lý chuẩn hoá có xu hướng đưa các khoản vay vào diện quá hạn nhanh hơn, ngay sau khi người vay không trả được một khoản
- - 15 - thanh toán. Ở các quốc gia cơ sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh, thời gian giữa việc chưa thanh toán và thay đ i phân loại khoản vay có thể dài hơn. Cách tiếp cận và tính toán tài sản đảm bảo khi phân loại các khoản vay và quyết định trích lập dự phòng cũng khác nhau. Các quốc gia không có sự thống nhất khi định giá tài sản đảm bảo. - Hội đồng Ti u chuẩn Kế toán quốc tế (International ccounting standards Board) có đưa ra các quy định về định giá tài sản và công bố thông tin, nhưng cũng chưa có hướng dẫn c thể về trích lập dự phòng. - Uỷ ban Basel cố gắng đưa ra những hướng dẫn, nguy n tắc quan trọng nhằm m c ti u hướng tới sự thống nhất trong phân loại các khoản nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín d ng ở các quốc gia, nhưng báo cáo không đưa ra một hệ thống phân loại nợ thống nhất hay các quy trình chuẩn hoá để đánh giá rủi ro tín d ng. Th m vào đó, một số khái niệm có thể dẫn đến một số cách hiểu khác nhau. - Laurin và công sự (2002) chỉ ra việc phân loại nợ khó có ti u chuẩn kế toán thống nhất. Việc tiếp cận phân loại nợ được coi như trách nhiệm của người quản lý hoặc chỉ là vấn đề báo cáo giám sát. Bảng 1.2. Phân loại nợ và trích lập dự phòng của một số nước tr n thế giới. Số lượng Quy định dự Nước Ghi chú nhóm nợ phòng 4 nhóm bao gồm: Cho vay không rủi ro, cho Dự phòng Đức 4 vay có dấu hiệu rủi ro, nợ có dấu hiệu không c thể thu hồi, nợ xấu Ý 5 Không có quý định c thể về lập dự phòng Dự phòng Tỷ lệ dự phòng cho 3 nhóm cuối lần lượt là Nhật 5 c thể 15%; 70%; 100%. 9 nhóm đưa ra gồm: (0%), (0,5%), B Dự phòng Brazil 9 (1%), C (3%), D (10%), E (30%), F (50%), G c thể (70%), H (100%) Mỹ 5 Không đưa ra quy định c thể Argentina 5 Dự phòng Tỷ lệ dự phòng cho 5 nhóm lần lượt là 1%, chung và dự 3%, 12%, 25%, 50%. phòng c thể
- - 16 - Úc 5 Không đưa ra quy định c thể về lập dự phòng Trung 5 Dự phòng Chia c thể làm 2 loại có bảo đảm hoặc không Quốc chung và dự có bảo đảm, có tỷ lệ dự phòng khác nhau và phòng c thể linh hoạt. Ấn Độ 4 Dự phòng Chia c thể làm 2 loại có bảo đảm hoặc không chung và dự có bảo đảm có tỷ lệ dự phòng khác nhau và phòng c thể linh hoạt Singapore 5 Dự phòng Tỷ lệ trích lập dự phòng cho 3 nhóm cuối tối c thể thiểu lần lượt là 10%, 50%, 100%. Nguồn: Laurin và cộng sự (2002). Trong các nước G10, Mỹ và có thể cả Đức đã sử d ng cách tiếp cận phân loại nợ rõ ràng. Ở một số quốc gia không có cơ chế quản lý chi tiết, các nhà quản lý ngân hàng thường có trách nhiệm phát triển các quy định và quy trình phân loại nợ nội bộ. Một quan điểm chung ở những quốc gia này là vai trò của b n ngoài như giám sát ngân hàng hoặc kiểm toán b n ngoài chỉ là giới hạn ở việc đưa ra ý kiến xem xét các quy định đã đầy đủ và có được thực hiện ph hợp và thống nhất hay chưa mà thôi. Tại nh các nhà giám sát ngân hàng không y u cầu các ngân hàng áp d ng một loại hình phân loại nợ c thể nào. Tuy nhi n, các giám sát ngân hàng trông đợi rằng ngân hàng sẽ có quy trình quản lý rủi ro tín d ng ph hợp, bao gồm cả việc đánh giá khoản vay và được cập nhật thường xuy n. Ở Hà Lan, không có quy định về phân loại nợ, cho phép các nhà quản lý ngân hàng tự phân loại và được xem xét định kỳ bởi giám sát ngân hàng. Pháp quy định một hệ thống các y u cầu tối thiểu để các khoản vay được phân loại là có dấu hiệu xấu đi nhưng không có chi tiết hướng dẫn c thể về phân loại. Cách tiếp cận tương tự cũng xuất hiện ở Italia, ở đây thì 5 loại nợ được đưa ra. Nhưng chỉ có hướng dẫn chung chung về việc thực hiện phân loại. 1.1.3. Chỉ tiêu đo lƣờng nợ xấu của các ngân hàng thƣơng mại T ng số nợ xấu là chỉ ti u phản ánh chung giá trị tuyệt đối của toàn bộ khoản nợ xấu của ngân hàng. Chỉ ti u này chưa cho biết trong t ng số dư nợ đó, nợ không có khả năng thu hồi là bao nhi u và nợ có khả năng thu hồi là bao nhi u. Do đó nó chưa phản ánh chính xác số nợ vay không có khả năng thu hồi của ngân hàng. Tỷ lệ giá trị các khoản nợ xấu tr n t ng dư nợ: Chỉ ti u này phản ánh mức độ
- - 17 - rủi ro trong tín d ng ngân hàng. Cho biết cứ 100 đồng cho vay thì có bao nhi u đồng nợ xấu. Tỷ lệ này càng cao thì khả năng thu hồi nợ của ngân hàng càng thấp. Nếu tỷ lệ này lớn hơn 7% thì ngân hàng bị coi là có chất lượng tín d ng kém (Nguyễn Văn Tiến, 2010). Tỷ lệ dự phòng rủi ro tr n t ng nợ xấu: Chỉ ti u này cho biết 100 đồng nợ xấu thì được đảm bảo bằng bao nhi u đồng quỹ dự phòng. Chỉ ti u này càng cao thì khả năng b đắp rủi ro của ngân hàng càng cao và ngược lại. Tỷ lệ nợ xấu = Dƣ nợ xấu (nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5)/ Tổng dƣ nợ cho vay Tỷ trọng nợ xấu tr n t ng dư nợ cho vay: Nợ xấu (hay nợ có vấn đề, nợ không lành mạnh, nợ khó đòi, nợ không thể đòi…) là khoản nợ mang các đặc trưng: Khách hàng đã không thực hiện nghĩa v trả nợ với ngân hàng khi các cam kết này đã hết hạn. Tình hình tài chính của khách hàng đang và có chiều hướng xấu dẫn đến khả năng ngân hàng không thu hồi được cả vốn lẫn lãi. Tài sản bảo đảm (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) được đánh giá là giá trị phát mãi không đủ trang trải nợ gốc và lãi. 1.1.4. Các nhân tố tác động đến nợ xấu Phân tích nguy n nhân nợ xấu là một trong những điểm quan trọng cần phải làm để từ đó đưa ra được chiến lược cũng như phương pháp quản lý và xử lý ph hợp, khả thi và có hiệu quả. Hoạt động ngân hàng là hoạt động của các t chức tài chính trung gian, do vậy hoạt động của NHTM ph thuộc vào rất nhiều yếu tố: môi trường pháp lý, môi trường kinh tế cũng như môi trường thi n nhi n, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, đạo đức khách hàng và các yếu tố thuộc về chính bản thân ngân hàng… Theo đó, các yếu tố này cũng là một phần nguy n nhân dẫn đến nợ xấu (Đào Thị Thanh Bình và Đ Vân nh (2012), Nguyễn Thị Minh Huệ (2015) chỉ ra rằng có những nguy n nhân dẫn đến nợ xấu như sau: 1.1.4.1. Nhóm yếu tố b n ngoài ngân hàng (yếu tố vĩ mô). Môi trường thi n nhi n: Thi n tai, bão l t, hoả hoạn, mất m a, dịch bệnh... Đây là những nguy n nhân khách quan do sự biến đ i của môi trường thi n nhi n đã gây ra sự hoạt động thất bại của khách hàng vay, nhất là các khoản cho vay nông nghiệp, dẫn đến nợ xấu phát sinh. Nguy n nhân này nằm ngoài tầm kiểm soát của cả NHTM và các khách hàng vay. Đây là nguy n nhân gây ra rủi ro không thể tránh được Môi trường kinh tế: Với tư cách là trung gian tài chính, rủi ro trong hoạt động
- - 18 - của các NHTM chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi trình độ phát triển của nền kinh tế. Nếu môi trường kinh tế chưa thực sự phát triển, cạnh tranh tr n thị trường chưa thực sự bình đẳng, tốc độ cũng như trình độ phát triển chưa cao sẽ dẫn đến việc các cá nhân và t chức cũng như các doanh nghiệp không có tiềm lực tài chính đủ mạnh. Mặt khác, với sự thay đ i li n t c trong các chính sách kinh tế vĩ mô như sự thay đ i về cơ chế lãi suất, tỷ giá… chính sách xuất nhập khẩu, hàng ti u d ng… thay đ i quy hoạch xây dựng hạ tầng, thay đ i cơ chế tài chính, cơ chế sử d ng đất đai… cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các cá nhân, t chức, doanh nghiệp, khiến các đối tượng này rơi vào thế bị động, do đó nó gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng nợ của các đối tượng này tại NHTM. Môi trường pháp lý là t chức tài chính trung gian, các NHTM chịu sự chi phối hành lang pháp lý của các cá nhân, t chức, doanh nghiệp vay vốn cũng như các hành lang pháp lý li n quan đến hoạt động tín d ng ngân hàng. Môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng chưa đầy đủ là nguy n nhân quan trọng góp phần gây ra nợ xấu. Sự bất cập và chồng chéo của các luật sẽ khiến cơ quan hữu quan lúng túng trong việc xử lý tranh chấp về tài sản đảm bảo, các quy định về kế toán kiểm toán chưa đủ sức mạnh thực hiện sẽ khiến số liệu không đủ cơ sở vững chắc để thẩm định cho vay. Tín d ng do sự chỉ định của Chính phủ: Sự can thiệp của chính phủ vào việc cho vay của ngân hàng có thể diễn ra trước hoặc sau khi giao dịch đã hoàn tất. Các ngân hàng quốc doanh vẫn có nghĩa v thực hiện các khoản cho vay chính sách, theo chương trình phát triển của chính phủ hoặc vì lý do chính trị. Ngoài ra, chính phủ còn can thiệp vào thị trường tín d ng sau khi cho vay bằng cách ra tay cứu các DNNN hoặc ngân hàng quốc doanh có vấn đề. Sự cứu giúp của chính phủ có thể ở dưới nhiều dạng như tái cơ cấu DNNN thua l , nhận các khoản nợ xấu, và cố ý trì hoãn việc đóng cửa các t chức tài chính mất khả năng thanh toán. Một trong những ví d điển hình của việc cứu vớt các ngân hàng quốc doanh là việc tái cấp vốn để che giấu quy mô nợ xấu của các ngân hàng này trong khi con số tuyệt đối về nợ xấu vẫn không thay đ i. Hoặc việc thành lập và cấp vốn cho công ty quản lý tài sản ( MC) nhà nước để xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại quốc doanh. Chính thông lệ cứu vớt như vậy đã làm giảm tính hiệu quả ở các ngân hàng, khuyến khích theo đu i các dự án cho vay đầy rủi ro. Và đây chính là lí do khiến các ngân hàng quốc doanh trở n n thích cho
- - 19 - vay các DNNN hơn vì mọi rủi ro hầu như đã được chính phủ bảo lãnh. 1.1.4.2. Nhóm yếu tố b n trong ngân hàng Chính sách tín d ng. Một chính sách tín d ng không đầy đủ, không đồng bộ và thống nhất sẽ dẫn tới việc cấp tín d ng không đúng đối tượng, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cho ngân hàng. Mặt khác để thu hút khách hàng và chiếm lĩnh thị phần, nhiều NHTM đã bỏ qua một số bước trong quy trình tín d ng, cơ chế cho vay được đơn giản hóa, tự ý hạ thấp ti u chuẩn đánh giá khách hàng. Nhiệm v hoạt động kiểm tra, kiểm soát là nhằm phát hiện sớm các bất thường, từ đó kiến nghị các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro xảy ra. Tuy nhi n, nếu hoạt động này quá yếu, lỏng lẻo, mang tính hình thức và không thực chất thì khả năng phát sinh nợ xấu là điều không thể tránh khỏi. Tr n thực tế, không phải trường hợp nào cán bộ tín d ng cũng kiểm tra sau cho vay đúng quy định n n các dấu hiệu bất thường trong hoạt động của khách hàng thường không được phát hiện sớm để có những biện pháp xử ký kịp thời, chỉ khi khách hàng không trả được nợ thì ngân hàng mới phát hiện ra. Khi đó, nợ xấu đã phát sinh và khả năng thu hồi sẽ phức tạp hơn. Chất lượng cán bộ ngân hàng: Cán bộ tín d ng là người trực tiếp giao dịch với khách hàng, nắm bắt đặc điểm cũng như chất lượng khách hàng, khoản vay. Điều này đòi hỏi cán bộ tín d ng phải có kiến thức, kinh nghiệm làm việc cũng như khả năng phân tích, dự báo... Một bộ phân cán bộ tín d ng trình độ yếu kém không đánh giá được hết các khả năng rủi ro li n quan đến khoản vay sẽ dần đến quyết định cho vay sai lầm và nguy cơ phát sinh nợ xấu rất cao. Đạo đức của cán bộ ngân hàng: Nhân vi n có đạo đức tốt sẽ chấp hành tốt các quy định của phát luật và của ngân hàng trong hoạt động tín d ng, không để phát sinh nợ xấu. Nhưng một khi cán bộ ngân hàng suy giảm phẩm chất đạo đức, không tuân thủ đúng quy định, quy trình tín d ng, cấu kết với khách hàng để che dấu sự thật hoặc cố ý làm sai lệch các thông tin thẩm định nhằm tr c lợi bất chính cho bản thân, đặc biệt trong trường hợp hoạt động cho vay giữa các ngân hàng và các doanh nghiệp có quan hệ với nhau càng tiềm ẩn nguy cơ nợ xấu. Một số cán bộ của hệ thống NHTM sa sút về phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, thiếu vững vàng do đó đã lợi d ng công việc được giao để móc nối với con nợ, lợi d ng kẽ hở của luật pháp để làm giàu bất hợp pháp, gây thiệt hại về tài sản và tiền vốn.
- - 20 - Đây là rủi ro về đạo đức của cán bộ ngân hàng. Ngoài ra, năng lực quản trị điều hành của Ban lãnh đạo ngân hàng không tốt như: (1) Buông lỏng quản lý, khoán trắng mọi việc cho cán bộ tín d ng, (2) Việc quản lý con người chưa đúng mức cũng như các hoạt động khác trong quản lý ngân hàng dẫn đến những sai lầm trong các quyết định cho vay, đưa đến chất lượng tín d ng kém kéo dài. Ngoài ra, vấn đề rủi ro đạo đức cũng xảy ra khi lãnh đạo ngân hàng có quan hệ lợi ích với khách hàng. 1.1.4.3. Nhóm yếu tố thuộc về doanh nghiệp Nguy n nhân chủ quan này được giải thích là do sự yếu kém trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Năng lực tài chính của các t chức, doanh nghiệp không cao, hoạt động chủ yếu bằng vốn vay n n tiềm ẩn rủi ro và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, năng lực điều hành, quản lý kinh doanh của chủ doanh nghiệp, các cá nhân vay vốn yếu kém cũng dẫn đến hoạt động kinh doanh kém hiệu quả. Điều này làm mất khả năng thanh khoản của doanh nghiệp và làm doanh nghiệp không trả được các khoản nợ vay (Nguyễn Thị Minh Huệ 2015). Ngoài ra, khách hàng gặp phải những rủi ro trong kinh doanh, c thể như doanh nghiệp vay vốn gặp khó khăn tr n thị trường đầu vào do sự khan hiếm nguy n vật liệu, hoặc sự biến động của giá vàng thế giới, giá dầu mỏ, giá một số ngoại tệ mạnh, giá một số vật tư chủ yếu… khiến giá cả nguy n vật liệu tăng đột biến và làm giá sản phẩm doanh nghiệp tăng theo. Điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp tr n thị trường dẫn đến sự suy giảm nhu cầu tr n thị trường đầu ra. Doanh nghiệp rơi vào tình trạng tồn kho sản phẩm, kinh doanh thua l , đình đốn…và điều này cũng làm mất khả năng thanh toán đối với các khoản vay của ngân hàng. B n cạnh đó, đạo đức khách hàng cũng là một trong những nguy n nhân khiến ngân hàng mất vốn khi cho các khách hàng này vay (Nguyễn Thị Hồng Vinh 2015). Điển hình cho trường hợp này là một số doanh nghiệp cố ý thông báo số liệu tài chính của doanh nghiệp không chính xác, gây sai lệch trong việc thẩm định và cấp tín d ng đã dẫn đến khó khăn trong việc thu hồi nợ ngân hàng (rủi ro do sự lựa chọn đối nghịch) hoặc bản thân doanh nghiệp thiếu ý thức trong vấn đề sử d ng vốn vay và trả nợ, không lo lắng, không quan tâm đến món nợ đối với ngân hàng mặc d khả năng tài chính của doanh nghiệp có. Môt số doanh nghiệp thì lại có tư tưởng lợi d ng kẽ hở của
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 350 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 36 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 9 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm Sữa Mộc Châu của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
119 p | 20 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động marketing điện tử với sản phẩm của Công ty cổ phần mỹ phẩm thiên nhiên Cỏ mềm
121 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nhãn của các hộ sản xuất ở tỉnh Hưng Yên
155 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 19 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng với thương hiệu Mai Linh của Công ty Taxi Mai Linh trên thị trường Hà Nội
121 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho Công ty cổ phần dược liệu và thực phẩm Việt Nam
95 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu “Bưởi Đoan Hùng” của tỉnh Phú Thọ
107 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 8 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn