Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền bình đẳng viêc̣ làm trong quy định của Pháp luật quốc tế và Pháp luâṭ Viêṭ Nam
lượt xem 4
download
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu tổng quát về quyền bình đẳng trong lĩnh vưc̣ viêc̣ làm của người lao động tại Viêṭ Nam, đánh giá các chính sách, pháp luật liên quan đến vấn đề quyền bình đẳng viêc̣ làm từ đó đề xuất các giải pháp đảm bảo thưc̣ hiêṇ quyền này trong thưc̣ tiễn,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền bình đẳng viêc̣ làm trong quy định của Pháp luật quốc tế và Pháp luâṭ Viêṭ Nam
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ BÍCH QUYÊN QUYÒN B×NH §¼NG VÒ VIÖC LµM TRONG PH¸P LUËT QUèC TÕ Vµ PH¸P LUËT VIÖT NAM Chuyên ngành: Pháp luật về quyền con người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN LAN NGUYÊN HÀ NỘI - 2014
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Ngô Thị Bích Quyên
- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục những chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀ M..................................................... 8 1.1. KHÁI NIỆM VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM ................................................................................ 8 1.1.1. Khái niệm quyền viê ̣c làm .................................................................... 8 1.1.2. Quyề n bin ̀ h đẳng việc làm.................................................................. 14 1.2. NỘI DUNG QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ VIỆC LÀM ....................... 22 1.2.1. Quyền được làm việc ......................................................................... 26 1.2.2. Quyền tự do không bị lao động cưỡng bức ........................................ 28 1.2.3. Quyền được hưởng mức lương công bằng, hợp lý và được trả lương bằng nhau cho những công việc như nhau .............................. 30 1.2.4. Quyền được đảm bảo điều kiện làm việc an toàn vệ sinh. ................. 30 1.2.5. Quyền nghỉ ngơi ................................................................................. 31 1.2.6. Quyền công đoàn ................................................................................ 32 1.2.7. Quyền hưởng an sinh xã hội............................................................... 33 1.3. BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC, Ý NGHĨA XÃ HỘI CỦA QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ VIỆC LÀM ............................................ 34 1.3.1. Bản chất của quyề n được làm viê ̣c và quyền bình đẳng về việc làm ...... 34 1.3.2. Nguồn gốc của quyề n bình đẳ ng về viê ̣c làm .................................... 36
- 1.3.3. Ý nghiã xã hô ̣i của quyề n biǹ h đẳ ng về viê ̣c làm .............................. 37 1.4. CHỐNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM ...... 40 1.5. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ VIỆC LÀM VÀ CÁC QUYỀN CON NGƯỜI KHÁC .......................................... 41 Chương 2: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀ M................................................... 45 2.1. QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ VIỆC LÀM TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA LIÊN HỢP QUỐC ......................................................... 45 2.1.1. Quyền bình đẳng về việc làm trong Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền ........................................................................................ 45 2.1.2. Quyền bình đẳng về việc làm trong Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979..................... 47 2.1.3. Quyề n bin ̀ h đẳ ng về viê ̣c làm trong các văn bản một số quốc gia ..... 50 2.2. QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ VIỆC LÀM TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ ILO ........................ 52 2.2.1. Sơ lược về Tổ chức Lao động Quốc tế .............................................. 52 2.2.2. Quy định quyề n bin ̀ h đẳ ng về viê ̣c làm của ILO ............................... 54 2.3. QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ VIỆC LÀM TRONG CÁC CÔNG ƯỚC VỀ QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA ................... 61 2.3.1. Sơ lược về Công ước về các Quyền kinh tế, xã hội và văn hóa......... 61 2.3.2. Quyề n bin ̀ h đẳ ng về viê ̣c làm trong ICESCR .................................... 61 Chương 3: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BÌNH ĐẲNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ VIỆC LÀ M Ở VIỆT NAM ..... 69 3.1. PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM .................................................................... 69
- 3.1.1. Nhận xét chung................................................................................... 69 3.1.2. Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo đảm quyền bình đẳng trong lĩnh vực việc làm....................................................................... 80 3.1.3. Tính tương thích của pháp luật Việt Nam và pháp luật Quốc Tế về quyền bình đẳng trong lĩnh vực việc làm ...................................... 91 3.1.4. Những thành tựu thúc đẩy và bảo đảm quyề n biǹ h đẳ ng về viê ̣c làm ở Việt Nam hiện nay .................................................................. 103 3.1.5. Những bất cập trong việc bảo đảm quyề n biǹ h đẳ ng về viê ̣c làm ở Việt Nam hiện nay ........................................................................ 107 3.2. GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO QUYỀN BÌNH ĐẲNG VỀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM .............................................................. 112 3.2.1. Những yêu cầu đật ra nhằm đảm bảo quyền bình đẳng việc làm ......... 112 3.2.2. Những kiến nghị trong việc xây dựng pháp luật quyền bình đẳng việc làm.................................................................................... 117 3.2.3. Kiến nghị trong việc thực hiện quyền bình đẳng việc làm .............. 122 KẾT LUẬN .................................................................................................. 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 129
- DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ: Bộ luật lao động CEDAW: Công ước của Liên Hợp Quốc về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (Convention on the Elimination of all Forms of Discrimination against Women). ECHR: Hiến chương Xã hội châu Âu GDP: Tổng thu nhập Quốc nội ICESCR: Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa ILO: Tổ chức Lao động quốc tế LĐN: Lao động nữ LHQ: Liên Hợp Quốc UDHR: Tuyên ngôn quố c tế về nhân quyề n
- DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1: Bảng thống kê số LĐN trong các doanh nghiệp tại các tỉnh miền Đông Nam Bộ 75
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quyề n đươ ̣c làm viê ̣c là điề u kiê ̣n cố t lõi để thực hiê ̣n các quyề n con người khác và ta ̣o nên mô ̣t phầ n quan tro ̣ng , không thể tách rời và tự nhiên của nhân phẩ m . Mỗi cá nhân đề u có quyề n đươ ̣c ta ̣o điề u kiê ̣n làm viê ̣c để số ng có nhân phẩ m. Quyề n đươ ̣c làm viê ̣c cùng lúc đóng góp vào sự tồn tại của cá nhân và gia đình của các cá nhân đó chừng nào con người đươ ̣c tự do lựa cho ̣n và chấ p nhâṇ công viê ̣c để phát triển bản thân và được thừa nhận trong cộng đồng .[17] Quyề n viê ̣c làm là mô ̣t nô ̣i dung quan tro ̣ng trong những quyề n cơ bản của con người được quy định tại điều 23 của UDHR, được Đại Hội đồng Liên Hơ ̣p Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948), và cũng được quy định trong các công ước quố c tế Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (ICESCR) được Đại Hội đồng Liên Hơ ̣p Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966, có hiệu lực từ ngày 03 tháng 01 năm 1976. Quyề n bin ̀ h đẳ ng trong lĩnh vực viê ̣c làm là mô ̣t nô ̣i dung quan tro ̣ng trong hê ̣ thố ng các quyề n kinh tế , xã hội cơ bản của con người . Quyề n này bao gồ m các khiá ca ̣nh như quyề n có viê ̣c làm , quyề n tự do lựa ch ọn nghề nghiê ̣p, đươ ̣c trả lương công bằ ng , xứng đáng , đươ ̣c bảo đảm các điề u kiê ̣n lao đô ̣ng an toàn , tôn tro ̣ng nhân phẩ m . Trước khi đươ ̣c ghi nhâ ̣n trong công ước các quyền về kinh tế , xã hội, văn hóa , quyề n này còn được ghi nhận và bảo vệ bởi rất nhiều văn kiện do ILO khởi xướng. Một chức năng cơ bản của ILO là thiết lập các chuẩn mực lao động quốc tế bằng việc thông qua các công ước và khuyến nghị bao trùm các lĩnh vực liên quan đến lao động. Các chủ đề rất rộng, bao gồm tự do lập hội, sức khỏe người lao động, các điều kiện lao động trong lĩnh vực hàng hải, lao động ban đêm, phân biệt đối xử, lao động cưỡng bức, lao động trẻ em… 1
- Viê ̣c tôn tro ̣ng , bảo đảm và thúc đẩy quyền bình đẳng việc làm là một trong những ưu tiên của hầu hết các quốc gia trên thế giới, tại Việt Nam, đã có những quy đinh ̣ để đảm bảo quyề n bình đẳ ng về viê ̣c làm đươ ̣c quy đinh ̣ trong hiế n pháp , Bô ̣ luâ ̣t dân sự , Bô ̣ luâ ̣t lao đô ̣ng , Luật việc làm , tuy nhiên ngày nay, trong bố i cảnh toàn cầ u hóa , vấ n đề bình đẳ ng của người lao đô ̣ng trong lĩnh vực việc làm là một trong những mối quan tâm của các Chính phủ , làm thế nào để thực hiê ̣n đầ y đủ các quy đinh ̣ của luâ ̣t pháp quố c tế cũng như là viê ̣c triể n khai áp du ̣ng các quy đinh ̣ này trong pha ̣m vi lañ h thổ quố c gia là mô ̣t trong những thách thức không nhỏ. Viê ̣t Nam là mô ̣t quố c gia có dân số đươ ̣c đánh giá là “dân số trẻ” với trung bình cả nước năm 2011 ước tính khoảng gầ n 90 triệu người, bao gồm: Dân số nam 43,47 triệu người, chiếm 49,5% tổng dân số cả nước; dân số nữ 44,37 triệu người, chiếm 50,5%, Dân số khu vực thành thị là 26,88 triệu người, chiếm 30,6% tổng dân số cả nước; dân số khu vực nông thôn 60,96 triệu người, chiếm 69,4%, Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2011 của cả nước là 51,39 triệu người. Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là 46,48 triệu người.[29] Trong quan hê ̣ lao đô ̣ng quá triǹ h thực hiê ̣n quyề n biǹ h đẳ ng viê ̣c làm mô ̣t số quy đinh ̣ cũng như viê ̣c thực hiê ̣n các quy đinh ̣ này trong thực tiễn còn mô ̣t số vấ n đề còn chưa đươ ̣c toàn diê ̣n , còn bộc lộ những điểm hạn chế trong viê ̣c: Tiế p câ ̣n viê ̣c làm , xét tuyển lao động , duy trì viê ̣c làm , điề u kiê ̣n lao đô ̣ng, trả công hợp lý hay các điều kiện chấm dứt lao động , hưởng các chính sách bảo hiểm xã hội của người lao động v .v. Thâ ̣m chí quan hê ̣ lao đô ̣ng xét theo các nhóm lao đô ̣ng dễ bi ̣tổ n thương như lao đô ̣ng nữ , người lao đô ̣ ng khuyế t tâ ̣t, lao đô ̣ng trẻ em, người lao đô ̣ng cao tuổ i , lao đô ̣ng nhâ ̣p cư, hay là lao đô ̣ng tự do cầ n phải có mô ̣t cơ chế bảo hô ̣ toàn diê ̣n nhằ m bảo đảm quyề n bình đẳng và đấu tranh chống lại sự phân biệt đối xử không công bằng với họ. 2
- Các chính sách của Đảng và Nhà nước đôi khi chưa được hiện thực hóa thành các quy định của pháp luật một cách kịp thời cho nên đã dẫn đến tình trạng có những nơi quyền bình đẳng trong lao động và việc làm của người lao đô ̣ng bi ̣ha ̣n chế , cũng có những khu vực dễ bị vi phạm như khu vực kinh tế tư nhân nhưng viê ̣c can thiê ̣p của các cơ quan quản lý vào viê ̣c quản lý lao đô ̣ng lại rất hạn chế. Điề u đó giải thić h phầ n nào thực tra ̣ng quyề n lơ ̣i của người lao đô ̣ng bi ̣xâm pha ̣m nghiêm tro ̣ng do triǹ h đô ̣ văn hóa và hiể u biế t luâ ̣t pháp còn thấp hoặc đôi khi do buộc phải mưu sinh nên phải đồng ý làm việc với những điề u kiê ̣n lao đô ̣ng khắ c nghiê ̣t đồ ng thời với mức thu nhâ ̣p rẻ ma ̣t. Nói chung, ở cả góc độ pháp lý và thực tiễn vấn đề quyền bình đẳng việc làm của người lao động còn chưa được thực sự quan tâm một cách đúng mức. Với những lý do trên , tác giả chọn đề tài :“Quyền bình đẳ ng viê ̣c làm trong quy đinh ̣ của Pháp luâṭ quố c tế và Pháp luật Viê ̣t Nam ” làm chủ đề cho luâ ̣n văn tha ̣c sỹ chuyên ngành pháp luâ ̣t về quyề n con người nhằ m mu ̣c đích khắ c phu ̣c những quy đinh ̣ của Pháp Luâ ̣t Viê ̣t Nam để đảm bảo cho tất cả mọi người đều có quyền bình đẳng việc làm trước tình hình kinh tế toàn cầ u ngày càng phát triể n ma ̣nh mẽ . Đồng thời nhằm bổ sung và hoàn thiện hệ thố ng pháp luâ ̣t của Viê ̣t Nam hiê ̣n đã có, các giải pháp đảm bảo cho việc thực thi quyề n này trong quan hê ̣ lao đô ̣ng ở nước ta. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Cuốn sách Bảo đảm quyền con người trong pháp luật lao động Việt Nam của PGS.TS. Lê Thị Hoài Thu làm chủ biên do Trung tâm nghiên cứu quyền con người và quyền công dân Khoa luật trường Đại học quốc gia Hà Nội quyết định xuất bản số:40 KH-XH/QĐ-NXB ĐHQG quý IV năm 2013. Bài viết của tác giả Phương Liễu về vấn đề bình đẳng giới trong lao đô ̣ng và viê ̣c làm đăng trên báo Đ ồng Nai ngày 24/4/2012, nô ̣i dung về “ bấ t bình đẳng trong việc chi trả lương cho lao động nữ, tỷ lệ phụ nữ thất nghiệp ở Viê ̣t Nam cao hơn nam giới [40]. 3
- Tuy nhiên: Theo Bà Nguyễn Phước Mạnh, Trưởng ban nữ công (Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh cho hay, thúc đẩy và thực hiện các quyền của lao động nữ, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của chị em luôn là mối quan tâm hàng đầu và là một trong những ưu tiên trong hoạt động nữ công. Tuy nhiên, theo bà Mạnh, nhiều doanh nghiệp vi phạm pháp luật lao động, Luật Bình đẳng giới đối với lao động nữ, thậm chí ngay từ thông báo tuyển dụng, lao động nữ thường bất lợi hơn lao động nam, như độ tuổi trẻ hơn, có ngoại hình và thể lực tốt… thậm chí một số doanh nghiệp còn yêu cầu lao động nữ cam kết thời gian lấy chồng và sinh con cùng với các yêu cầu khác về thể trạng... Những quy định thiếu bình đẳng này sẽ liên quan đến hôn nhân và việc sinh con của lao động nữ.[40] Nghiên cứu của tác giả Linda Hill đăng trên Website của Bô ̣ phát triể n xã hội của New Zealand ngày 21 tháng 3 năm 2004 nghiên cứu về quyề n đươ ̣c làm viê ̣c và trả lương biǹ h đẳ ng trong viê ̣c làm ta ̣i Newzeland . Tác giả đề cập đến “quyề n được trả lương công bằ ng , không phân biê ̣t đố i xử giữa lao động nam và lao độ ng nữ , các giải pháp trong việc ban hành pháp luật đảm bảo quyề n bình đẳ ng về viê ̣c làm và trách nhiê ̣m của Chính phủ trong viê ̣c bảo đảm, thúc đẩy việc thực hiện các quy định của ILO về việc làm”.[34] The Guardian, thứ năm 19/8/2010 nghiên cứu về bình đẳ ng trong trả lương giữa nam và nữ ta ̣i Anh . Nô ̣i dung chiń h của nghiên cứu này chỉ ra rằ ng, tại Anh “vẫn tồ n tại sự bấ t bình đẳ ng về trả lương cho lao động nữ , tỷ lê ̣ thấ t nghiê ̣p của nữ giới cao hơn nam giới”.[32] Nghiên cứu của Jenna Goudreau về biǹ h đẳ ng trong viê ̣c làm đố i với phụ nữ ở Mỹ, ông Tom Abinati, Dân Biểu tiểu bang New York. Thượng nghị sĩ Joseph Robach cho biết: “Tất cả các cá nhân, bao gồm cả phụ nữ, nên được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc. Điều này có nghĩa cơ hội bình đẳng cho công việc và việc làm cũng như trả lương như nhau”.[31] 4
- Ngoài ra còn có một số luận văn đã đề cập đến bảo vệ quyền có việc làm của người lao động tuy nhiên trong phạm vi luận văn này tôi đề cập đến vấn đề quyền bình đẳng về việc làm của người lao động trong pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế. 3. Mục đích, nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cứu a. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tổ ng quát về quyề n bình đẳ ng trong liñ h vực viê ̣c làm của người lao đô ̣ng ta ̣i Viê ̣t Nam, đánh giá các chiń h sách, pháp luật liên quan đến vấ n đề quyề n bin ̀ h đẳ ng viê ̣c làm từ đó đề xuấ t các giải pháp đảm bảo thực hiê ̣n quyề n này trong thực tiễn. - Trước những thách thức và đòi hỏi của hội nhập kinh tế với thế giới , pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực bình đẳng về việc làm của người lao động cầ n có sự tương thích với các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t quố c tế . Mục đích nghiên cứu của luâ ̣n văn này nhằ m đưa ra những điể m đã và chưa tương thić h đồ ng thời đề ra các giải pháp trong viê ̣c đảm bảo viê ̣c thực hiê ̣n pháp luâ ̣t quố c tế ta ̣i Viê ̣t Nam. b. Nhiê ̣m vụ nghiên cứu. Để thực hiê ̣n đươ ̣c mu ̣c đích nêu trên , tác giả đưa ra và giả i quyế t các nhiê ̣m vu ̣ sau: - Nghiên cứu, làm rõ nhận thức về quyền việc làm và quyền bình đẳng trong liñ h vực viê ̣c làm. - Nghiên cứu , phân tích khung pháp luật quốc tế về quyề n biǹ h đẳ ng trong liñ h vực viê ̣c làm. - Phân tích cać quy đinh ̣ của pháp luật quố c tế liên quan đến việc bảo đảm quyền bin ̀ h đẳ ng trong liñ h vực viê ̣c làm . Từ đó đối chiếu, so sánh pháp luật Việt Nam về bảo đảm quyền bình đẳ ng về viê ̣c làm với các chuẩn mực quốc .tế - Đánh giá thực trạng bảo đảm quyền biǹ h đẳ ng về viê ̣c làm ở Việt Nam hiện nay; trên cơ sở đó rút ra nguyên nhân của những bất cập trong việc bảo đảm quyền bình đẳ ng viê ̣c làm. 5
- - Kiến nghị, đề xuất một số giải pháp bảo đảm quyền biǹ h đẳ ng về viê ̣c làm ở Việt Nam trong thực tiễn. - Kiế n nghi ̣hoàn thiê ̣n những vấ n đề liên quan đế n quyề n bình đẳ ng về viê ̣c làm trong viê ̣c xây dựng pháp luâ ̣t ta ̣i Viê ̣t nam. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài a. Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu về các vấ n đ ề lý luận trong việc xây dựng pháp luật và thực hiê ̣n quyề n bình đẳ ng viê ̣c làm ta ̣i Viê ̣t Nam so sánh với các quy đinh ̣ của Pháp luật quốc tế. - Nghiên cứu về các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t ta ̣i Viê ̣t Nam về quyề n biǹ h đẳ ng viê ̣c làm và viê ̣c thực hiê ̣n các quy đinh ̣ này trong thực tiễn. b. Phạm vi nghiên cứu Trên thực tế quyề n viê ̣c làm của người lao đô ̣ng đươ ̣c tổ chức Liên hơ ̣p quố c và Tổ chức lao đô ̣ng quố c tế quy đinh ̣ rấ t nhiề u trong các công ước và văn bản luâ ̣t khác nhau. Tuy nhiên trong pha ̣m vi của đề tài này tác giả xin đề câ ̣p đế n quyề n bình đẳ ng về viê ̣c làm của người lao đô ̣ng nữ trong các liñ h vực: Đào ta ̣o , tiế p câ ̣n nguồ n thông tin tuyể n du ̣ng , các điều kiện tiế p nhâ ̣n viê ̣c làm , các chính sách như lương bổng và điều kiện làm việc và các chính sách phúc lợi xã hội khác. Ngoài ra, nô ̣i dung đề tài còn đề câ ̣p đế n quyề n bình đẳ ng về viê ̣c làm đố i với các đố i tươ ̣ng thuô ̣c các nhóm dễ bị tổn thương trong xã hội như : Phụ nữ, người cao tuổ i , lao đô ̣ng trẻ em , lao đô ̣ng di trú , lao đô ̣ng nông thôn , lao đô ̣ng là người khuyế t tâ ̣t v.v. Trong pha ̣m vi luâ ̣n văn có tham khảo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t của mô ̣t số quố c gia trên thế giới về quyề n biǹ h đẳ ng viê ̣c làm cho người lao đô ̣ng của quố c gia đó. 5. Phương pháp và tài liêụ nghiên cứu - Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận : Chủ nghĩa 6
- Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quyề n biǹ h đẳ ng trong liñ h vực viê ̣c làm, quan điểm của cộng đồng quốc tế về quyền biǹ h đẳ ng viê ̣c làm ; quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về bảo đảm thực hiện quyền bin ̀ h đẳ ng viê ̣c làm cho mo ̣i công dân trong xã hô ̣i. - Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phân tích – tổng hợp, xã hội học, so sánh, đánh giá để làm sáng tỏ những vấn đề liên quan. Luận văn cũng khai thác thông tin tư liệu của các công trình nghiên cứu đã công bố để chứng minh cho các luận điểm. 6. Kế t cấ u của luâ ̣n văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu gồm 3 chương như sau: Chương 1: Tổng quan pháp luật về quyề n biǹ h đẳ ng trong liñ h vực viê ̣c. làm Chương 2: Pháp luật quốc tế về quyề n bình đẳ ng trong lĩnh vực viê ̣c làm. Chương 3: Pháp luật Việt Nam về quyền bình đẳng trong lĩnh vực việc làm giải pháp bảo đảm quyền bình đẳng về việc làm ở Việt Nam. 7
- Chương 1 TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀ M 1.1. KHÁI NIỆM VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM 1.1.1. Khái niệm quyền viêc̣ làm Trong các văn kiện quốc tế về nhân quyền thì quyền làm việc cũng như các quyền khác của con người là một giá trị nhân loại được ghi nhận trong Tuyên bố chung về quyền con người do Liên hợp quốc thông qua ngày 10/12/1948:” Mọi người sinh ra đều có quyền tự do bình đẳng về nhân phẩm và các quyền. Mọi người đều được tạo hóa ban cho lý trí và lương tâm và cần phải đối xử với nhau bằng tình anh em” (Điều 1). Ngoài ra tại điều 25 của Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người còn quy định rõ:”Mọi người đều có quyền được hưởng một mức sống thích đáng, đủ để đảm bảo sức khỏe và phúc lợi của bản thân và gia đình, về các phương diện ăn, mặc, ở, chăm sóc y tế và các dịch vụ xã hội cần thiết cũng như có quyền được bảo trợ trong trường hợp thất nghiệp, đau ốm, tàn phế, góa bụa, già nua hoặc thiếu phương tiện sinh sống xuất phát từ những hoàn cảnh khách quan mà vượt quá khả năng đối phó của họ”. Quyền làm việc còn là một trong những quyền về kinh tế, xã hội. Cụ thể hóa các quyền về việc làm trong Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người (1948), Công ước về các quyền kinh tế xã hội và văn hóa do Liên hợp quốc thông qua ngày 16/12/1966, tại khoản 1, điều 6 quy định: „ Các quốc gia thành viên Công ước thừa nhận quyền làm việc, trong đó bao gồm các quyền của tất cả mọi người có cơ hội kiếm sống bằng công việc do họ tự do lựa chọn hoặc chấp nhận, và các quốc gia phải 8
- thi hành các biện pháp thích hợp để đảm bảo quyền này”. Tại khoản 2 điều này quy định các quốc gia thành viên thừa nhận rằng:‟ Phải tiến hành các biện pháp để thực hiện đầy đủ quyền này, bao gồm triển khai các chương trình đào tạo kỹ thuật và hướng nghiệp, các chính sách và biện pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo sự phát triển vững chắc về kinh tế, xã hội và văn hóa, tạo công ăn, việc làm đầy đủ và hữu ích với điều kiện đảm bảo các quyền tự do cơ bản về chính trị và kinh tế của từng cá nhân”. Như vậy có thể thấy tất cả mọi người đều có quyền làm việc, quyền có cơ hội kiếm sống bằng công việc do chính bản thân họ tự chọn và chấp thuận. Quyền làm việc đối với mỗi người là một nhu cầu của cuộc sống để sinh tồn phát triển và hoàn thiện mình. [49]. Ngoài ra, tại điều 7 Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa khẳng định quyền của mọi người được hưởng những điều kiện làm việc công bằng và thuận lợi, đặc biệt là được đảm bảo: a) Thù lao cho tẩ cả mọi người làm công tối thiểu phải đảm bảo thỏa đáng và công bằng, đảm bảo cuộc sống tương đối đầy đủ cho họ và gia đình họ; b) Những điều kiện làm việc an toàn và lành mạnh; c) Cơ hội ngang nhau cho mọi người trong việc được đề bạt lên chức vụ thích hợp cao hơn, chỉ cần xét tới thâm niên và năng lực làm việc; d) Sự nghỉ ngơi, thời gian rảnh rỗi, giới hạn hợp lý số giờ làm việc, những ngày nghỉ thường kỳ được hưởng lương cũng như thù lao cho các ngày nghỉ lễ. [50] Quyền bình đẳng về việc làm, bao gồm quyền làm việc và quyền tự do việc làm là một trong các quyền con người được ghi nhận trong Tuyên ngôn nhân quyền thế giới. Quyền làm việc theo nội dung các văn kiện của Liên hợp quốc rất đa dạng và phong phú. Việc làm không những tạo ra thu nhập giúp người lao động nuôi sống bản thân và gia đình mà còn góp phần phát triển xã hội và nhân cách. Chính vì thế, bất cứ một 9
- sự phân biệt đối xử nào trong việc tiếp cận và duy trì công việc đều bị nghiêm trị. Tự do việc làm và lựa chọn việc làm chốg lại lao động cưỡng bức đã trở thành mối quan tâm của thời đại. Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ tôn trọng quyền làm việc, quyền tự do lựa chọn việc làm, có nghĩa phải đưa ra các biện pháp pháp lý nhằm thực hiện quyền này một cách đầy đủ và hiệu quả. „Chính vì vậy trong luật lao động quốc tế, tự do làm việc và tự do lựa chọn việc làm, chống lại lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc đã trở thành một trong bốn vấn đề cơ bản nhất hiện nay” [49]. “Quyền việc làm là một trong những quyền cơ bản của con người và việc bảo đảm quyền lao động cho công dân là một trong những tiêu chí đánh giá sự tiến bộ của chế độ xã hội. Nhà nước và xã hội có kế hoạch ngày càng tạo nhiều việc làm cho người lao động”[18]. Công dân có sức lao động phải được làm việc để duy trì sự tồn tại của bản thân và góp phần xây dựng xã hội, thực hiện các nghĩa vụ của họ đối với những người xung quanh trong cộng đồng. Do đó, hơn bao giờ hết, quyền việc làm có vai trò hết sức quan trọng và việc tìm hiểu về quyền việc làm có ý nghĩa cả trong lí luận và thực tiễn. Việc làm trước hết là vấn đề của mỗi cá nhân, xuất phát từ nhu cầu mưu sinh của cá nhân. Con người vì muốn thỏa mãn các nhu cầu của bản thân nên tiến hành các hoạt động lao động nhất định. Người có việc làm chính là những người hiện đang tham gia các hoạt động đó. Tuy nhiên, con người không sống đơn lẻ và hoạt động lao động của mỗi cá nhân cũng không đơn lẻ mà nằm trong tổng thể các hoạt động của sản xuất xã hội. Do đó, bên cạnh ý nghĩa là vấn đề cá nhân, việc làm còn là vấn đề của cộng đồng, của xã hội. Điều này đòi hỏi phải có những chính sách và biện pháp nhất định từ phù hợp từ phía nhà nước nhằm tăng số lượng việc làm và chất lượng việc làm, đảm bảo đời sống dân cư, kiềm chế nạn thất nghiệp và thông qua đó để giải quyết các vấn đề cửa quốc gia. 10
- Ở Việt Nam, trong nền kinh tế thị trường, quan niệm về việc làm và các vấn đề liên quan như thất nghiệp, chính sách việc làm đã có những thay đổi căn bản. Cùng với việc tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế vào hoàn cảnh Việt Nam, BLLĐ đã định nghĩa “việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm”[1]. Hiến pháp năm 1992 và điều 35 của Hiến pháp 2013 quy định: 1. Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc; 2. Người làm công ăn lương được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng , an toàn; được hưởng lương , chế đô ̣ nghỉ ngơi; 3. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động, sử dụng nhân công dưới độ tuổi lao động tối thiểu.[18] Cụ thể hóa quyền lao động của công dân, Nhà nước đã ban hành BLLĐ trong đó khẳng định rõ: Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp, học nghề và nâng cao trình độ nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo. Mọi hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động đều được Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ. Người lao động có quyền làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào và ở bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm. Người cần tìm việc làm có quyền trực tiếp liên hệ để tìm việc hoặc đăng ký tại các tổ chức giới thiệu việc làm để tìm việc tuỳ theo nguyện vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp và sức khoẻ của mình. Mọi người có quyền tự do lựa chọn nghề và nơi học nghề phù hợp với nhu cầu việc làm của mình. Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức giới thiệu việc làm để tuyển chọn lao động, có quyền tăng giảm lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật. 11
- Bên cạnh việc ban hành BLLĐ cụ thể hóa quyền lao động, quyền có việc làm của công dân, bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền của mình theo quy định của Hiến pháp, Nhà nước ta còn ban hành nhiều luật để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc thực hiện quyền lao động của công dân như: Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư, Bộ luật dân sự; Luật Thương mại... Ngoài ra, Nhà nước ta còn đề ra hàng loạt các chương trình phát triển kinh tế xã hội to lớn, đồng bộ với nhiều hoạt động như: Chương trình quốc gia về giải quyết việc làm với những hoạt động (thực hiện quỹ quốc gia tạo việc làm; thành lập các ngân hàng người nghèo; giao quyền sử dụng ruộng đất để khuyến khích trồng rừng, chương trình hỗ trợ đánh bắt xa bờ...) Nhằm bảo đảm quyền lao động cho công dân, Nhà nước đã có một hệ thống các chủ trương, chính sách thông thoáng đã thu hút được sự đầu tư của nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước ngoài. Các công ty xuyên quốc gia, các công ty liên doanh xuất hiện ngày càng nhiều ở Việt Nam, giải quyết việc làm cho hàng triệu người lao động, giúp người lao động có thu nhập ổn định cuộc sống cho bản thân và đóng góp công sức cho sự phát triển kinh tế đất nước… Nhà nước và xã hội có kế hoạch tạo ngày càng nhiều việc làm cho người lao động trên cơ sở đó giải quyết nhu cầu việc làm cho mọi đối tượng lao động. Nhà nước ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao động. Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi và chế độ bảo hiểm xã hội đối với viên chức Nhà nước và những người làm công ăn lương; khuyến khích phát triển các hình thức bảo hiểm xã hội khác đối với người lao động. Hiến pháp năm 2013 quy định: Nhà nước ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao động. Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ 12
- ngơi và chế độ bảo hiểm xã hội đối với viên chức Nhà nước và những người làm công ăn lương; khuyến khích phát triển các hình thức bảo hiểm xã hội khác đối với người lao động.[18] Đi đôi với quyền làm việc, công dân có nghĩa vụ tuân thủ kỷ luật lao động, lao động một cách nghiêm túc và thực hiện các quy tắc an toàn lao động. Nhà nước cũng đòi hỏi công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng. Việc thực hiện tốt các nghĩa vụ trên tạo điều kiện quan trọng để Nhà nước có thể bảo đảm tốt hơn quyền lao động của công dân. Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) thừa nhận: Mọi người đều có quyền làm việc, quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, được hưởng những điều kiện làm việc công bằng, thuận lợi và được bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp; Mọi người đều có quyền được trả công ngang nhau cho những công việc như nhau mà không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào; Mọi người lao động đều có quyền được hưởng chế độ thù lao công bằng và hợp lý nhằm bảo đảm sự tồn tại của bản thân và gia đình xứng đáng với nhân phẩm, và được trợ cấp khi cần thiết bằng các biện pháp bảo trợ xã hội; Và mọi người đều có quyền thành lập hoặc gia nhập công đoàn để bảo vệ các quyền lợi của mình.[10] Cụ thể hóa các quyền về lao động tại Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (ICESCR), các quốc gia thành viên Công ước này thừa nhận quyền làm việc: Trong đó bao gồm quyền của tất cả mọi người có cơ hội kiếm sống bằng công việc do họ tự do lựa chọn hoặc chấp nhận, và các quốc gia phải thi hành các biện pháp thích hợp để đảm bảo quyền 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam
25 p | 313 | 69
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản trị công ty cổ phần theo mô hình có Ban kiểm soát theo Luật Doanh nghiệp 2020
78 p | 216 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về tiếp công dân từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa
78 p | 173 | 45
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam
25 p | 201 | 34
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp tại Việt Nam
20 p | 238 | 29
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng
86 p | 114 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về mua bán nhà ở xã hội, từ thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh
83 p | 100 | 19
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất, qua thực tiễn ở tỉnh Quảng Bình
26 p | 115 | 16
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 p | 82 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam hiện hành
24 p | 137 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật hình sự Việt Nam về tội gây rối trật tự công cộng và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
17 p | 156 | 13
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong lĩnh vực kinh doanh - qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị
31 p | 107 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn