Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải đô thị tập trung tại thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 12
download
Nội dung chính của luận văn là tổng quan về hiện trạng xử lý nước thải đô thị tập trung ở Việt Nam và TP.HCM. Phân tích, đánh giá các vấn đề môi trường tồn tại và phát sinh trong việc quả ý vận hành và công nghệ xử lý nước thải đô thị tập trung tại TP.HCM. Đề xuất các giải pháp khả thi về mặt quản lý và kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả vận hành, xử lý tại các nhà máy XLNT đô thị tập trung ở TP.HCM. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải đô thị tập trung tại thành phố Hồ Chí Minh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM ***** LÊ VINH HOÀI VŨ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ TẬP TRUNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 TP. HCM, tháng 10 năm 2015
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM ***** LÊ VINH HOÀI VŨ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ TẬP TRUNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG Tp. HCM, tháng 10 năm 2015
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. Đặng Viết Hùng Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ Tp.HCM ngày 17 tháng 10 năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 GS. TSKH. Nguyễn Trọng Cẩn Chủ tịch 2 PGS. TS. Phạm Hồng Nhật Phản biện 1 3 PGS. TS. Thái Văn Nam Phản biện 2 4 TS. Trịnh Hoàng Ngạn Ủy viên 5 TS. Nguyễn Thị Hai Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV GS. TSKH. Nguyễn Trọng Cẩn
- TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày 18 tháng 8 năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Vinh Hoài Vũ Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 07/08/1983 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Kỹ Thuật Môi Trường MSHV: 1341810028 I- Tên đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải đô thị tập trung tại thành phố Hồ Chí Minh. II- Nhiệm vụ và nội dung: 1).Tổng quan về hiện trạngxử lý nước thải đô thị tập trung ở Việt Nam và TP.HCM 2).Phân tích, đánh giá các vấn đề môi trường tồn tại và phát sinh trong việc quả ý vận hành và công nghệ xử lý nước thải đô thị tập trung tại TP.HCM 3).Đề xuất các giải pháp khả thi về mặt quản lý và kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả vận hành, xử lý tại các nhà máy xử lý nước thải đô thị tập trung ở TP.HCM III- Ngày giao nhiệm vụ: ngày 18 tháng 08 năm 2014 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ngày 15 tháng 09 năm 2015 V- Cán bộ hướng dẫn: TS. Đặng Viết Hùng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) TS. Đặng Viết Hùng PGS. TS. Thái Văn Nam
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên)
- ii LỜ - Tôi xin được chân thành cảm ơn đến: - Quý thầy cô Khoa Công nghệ sinh học – Thực phẩm - Môi trường – Trường Đại Học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. - Quý thầy cô Phòng QLKH – ĐTSĐH – Đại Học Công nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh. - TS. Đặng Viết Hùng – Bộ môn KTMT, Khoa Môi trường và Tài nguyên – Trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh. - Chú Trần Văn Mô chuyên gia lâu năm trong ngành thoát nước đô thị. - Các đồng nghiệp, anh chị em trong Công ty CP Nước, Môi trường và Hạ tầng Kỹ Thuật Sài Gòn (Saigon WEICO). - Các anh Chị em Trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước Tp.HCM và Công ty TNHH MTV Thoát nước đô thị Tp.HCM. - Những người thân trong gia đình. Đã giúp đỡ, hướng dẫn, trao đổi kinh nghiệm, tạo điều kiện, khuyến khích, động viên để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ của mình. Mặc dù tôi đã cố gắng hoàn thành luận văn trong phạm vi và khả năng cho phép nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự cảm thông, đóng góp ý kiến và chỉ bảo chân tình và quý báu của Quý Thầy Cô. Tp. HCM, ngày 14 tháng 09 năm 2015 Người viết LÊ VINH HOÀI VŨ
- iii TÓM TẮT Trong khuôn khổ nghiên cứu của luận văn “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải đô thị tập trung tại thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả đã thực hiện các nội dung và kết quả như sau: - Luận văn đã Phân tích, đánh giá đượccác vấn đề môi trường tồn tại và phát sinh trong việc quả ý vận hành và công nghệ xử lý nước thải đô thị tập trung hình thành trước năm 2014 tại TP.HCM (tập trung nghiên cứu 02 nhà máy đang hoạt động – Nhà máy Bình Hưng Hòa (Địa điểm ấp 3,4,5 xã Bình Hưng Hoà, huyện Bình Chánh, quy mô diện tích là 35.6 ha, công suất là 30.000 m3/ngày.đêm, công nghệ áp dụng là hồ sinh học) và Bình Hưng (Địa điểm xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Quy mô diện tích 37 ha, công suất thiết kế cho giai đoạn 1 là 141.000 m3/ngày.đêm; công nghệ áp dụng là Bùn hoạt tính truyền thống). - Luận văn đã đề xuất các giải pháp khả thi về mặt quản lý và kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả vận hành, xử lý tại các nhà máy xử lý nước thải đô thị tập trung ở TP.HCM. Đồng thời, đề xuất công nghệ xử lý nước thải đô thị tập trung phù hợp với việc nâng cấp mở rộng và phát triển các nhà máy tiếp theo trong tương lai.
- iv ABSTRACT In the scope of research of the thesis “Study on proposed enhancement solutions of the concentrated urban wastewater treatment efficiency in Ho Chi Minh City”, the author carried out the contents and results as follows: - The thesis analyzes, evaluates existing and arisen environmental issues in the management and operation of the concentrated urban wastewater treatment technologies before year 2014 in Ho Chi Minh City (to focus on study on two (02) operating plants – Binh Hung Hoa Plant (located at hamlets 3,4,5, Binh Hung Hoa Commune, Binh Chanh District, with the scope of area of 35.6 ha, its capacity of 30,000 m3/day, the applied technology of biological pond) and và Binh Hung Plant (located at Binh Hung Commune, Binh Chanh District, the scope of area of 37 ha, design capacity in phase 1 of 141,000 m3/day; the applied technology of traditional activated sludge). - The thesis proposes the feasible solutions on managerial and technical aspects to enhance the operation, treatment efficiency at the concentrated urban wastewater treatment plants in HCMC, concurrently, to propose the concentrated urban wastewater treatment technologies suitably to upgrading, expanding and developing the subsequent plants in the future.
- v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i LỜ ............................................................................................................. ii TÓM TẮT.................................................................................................................. iii ABSTRACT .............................................................................................................. iv MỤC LỤC ...................................................................................................................v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ................................ xi MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................1 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...............................................................................1 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................2 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................2 6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI.....................................................................................4 7. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ TẬP TRUNG Ở VIỆT NAM VÀ TP.HCM ...............................................................6 1.1. Tổng quan các công nghệ XLNT đô thị tập trung ở Việt Nam .......................6 1.2. Hiệu quả hoạt động của các nhà máy xử lý nước thải đô thị tại Việt Nam. ..14 1.3. So sánh công suất vận hành thực tế với công suất thiết kế ............................14
- vi 1.4. So sánh các công nghệ xử lý nước thải ..........................................................19 1.5. Xử lý bùn của hệ thống thoát nước ................................................................21 1.6. Quản lý phân bùn ...........................................................................................22 1.7. Đặc trưng nguổn tiếp nhậ ả ại TP.HCM............28 1.8. Thành phần và tính chất của nước thải đô thị tại TP.HCM ...........................32 1.9. Công nghệ xử lý nước thải đô thị tập trung tại TP. Hồ Chí Minh .................33 ạt động tại TP.HCM .......................33 1.9.1.1. ...........................................33 1.9.1.2. Nhà máy XLNT đô thị Bình Hưng ..................................................38 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TỒN TẠI VÀ PHÁT SINH TRONG VIỆC QUẢ Ý, VẬN HÀNH VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ TẬP TRUNG TẠI TP.HCM .........................................44 2.1. Đánh giá những tồn tại về mặt quản hệ thống xử lý nước thải đô thị tập trung tại Thành phố Hồ Chí Minh .........................................................................44 3.1.1. Tình hình thực hiện Luật BVMT trong quá trình triển khai các dự án ...44 2.2. Đánh giá những mặt được và chưa được các nhà máy xử lý nước thải đô thị tập trung tại Thành phố Hồ Chí Minh ..........46 2.2.1. Lựa chọn tiêu chí đánh giá sự phù hợp công nghệ xử lý nước thải ........47 2.2.2. Xác định và lượng hóa đối với các nhóm tiêu chí và chỉ tiêu .................50 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI VỀ MẶT QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH, XỬ LÝ TẠI CÁC NHÀ MÁY XLNT ĐÔ THỊ TẬP TRUNG Ở TP.HCM...........................................57
- vii 3.1. Đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết các tồn tại trong quản lý- vận hành an toàn hệ thống xử lý đô thị tập trung của TP. Hồ Chí Minh ..................................57 3.1.1. Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình thực hiện Luật BVMT trong quá trình triển khai các dự án .................................................................57 3.1.2. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ sở pháp lý phục vụ công tác kiểm tra chất lượng nước thải đầu vào – đầu ra tại các nhà máy ............................61 3.1.3. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ sở pháp lý thực hiện công tác vệ sinh an toàn lao động và phòng ngừa sự cố .....................................................61 3.1.4. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ sở pháp lý thực hiện công tác vận hành an toàn hệ thống xử lý nước thải..............................................................61 3.1.5. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực trong quản lý môi trường tại các nhà máy XLNT đô thị tập trung ở TP.HCM 62 3.1.6. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm tại các nhà máy XLNT Bình Hưng Hòa và Bình Hưng ..................................................................................62 3.1.7. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm soát chất lượng nguồn nước đầu vào - đầu ra .......................................................................................62 3.1.8. Giải pháp về huy động nguồn vốn phục vụ đầu tư, nâng cấp xây dựng mới các nhà máy XLNT đô thị tập trung ở TP.HCM ........................................63 3.2. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử ý đối với quy trình công nghệ xử lý nước thải đô thị tập trung tại Tp.HCM ...............................................63 3.2.1. Giải pháp chung ......................................................................................64 3.2.2. Giải pháp cụ thể ......................................................................................64 3.2.2. Các giải pháp đề xuất điều chỉnh công nghệ XLNT phù hợp cho các nhà máy hiện hữu .....................................................................................................78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................88
- viii 1. KẾT LUẬN .......................................................................................................88 2. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................89
- ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á WB Ngân hàng thế giới A2O Yếm khí – Thiếu khí – Hiếu khí AS/ASP/CAS Quá trình XLNT bùn hoạt tính truyền thống BOD Nhu cầu oxy hóa sinh học CAPEX Chi phí đầu tư C:N Tỷ lệ Các bon : Ni-tơ COD Nhu cầu oxy hóa hóa học CSO Giếng tràn tách nước mưa CSS Hệ thống thoát nước chung DOLISA Sở Lao động, Thương Binh và Xã hội DONRE Sở Tài Nguyên và Môi trường EP Bảo vệ Môi trường EPL Luật Bảo vệ Môi trường ESI Sáng kiến về kinh tế học trong vệ sinh môi trường FSM Quản lý phân bùn GDP Tổng sản phẩm quốc nội HCMC Thành phố Hồ Chí Minh HHs/HHC Hộ gia đình/Đấu nối hộ gia đình IEC Thông tin, Giáo dục, Truyền thông JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản KfW KreditstaltfürWiederaufbau (Ngân hàng Tái thiết Đức) MARD Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn MLSS Nồng độ bùn hoạt tính
- x MOC Bộ Xây dựng MOF Bộ Tài Chính MOLISA Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội MONRE Bộ Tài nguyên và Môi trường M&E Theo dõi và Đánh giá MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tư MPN Mật độ khuẩn lạc OD Kênh (Mương) oxy hóa ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức O&M Vận hành và Bảo dưỡng OPEX Chi phí vận hành PC/PPC Ủy ban nhân dân/ Ủy ban nhân dân tỉnh PPP Hợp tác Công - Tư PSP Sự tham gia của khối tư nhân QCVN Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia RBA Tiếp cận theo lưu vực sông SBR Bể phản ứng sinh học hoạt động theo mẻ SOE Hiện trạng Môi trường SSS Hệ thống thoát nước riêng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TF Bể lọc sinh học nhỏ giọt TN Tổng ni-tơ TSS Tổng chất rắn lơ lửng U3SAP Chiến lược thống nhất về Vệ sinh môi trường và Kế hoạch VND hà h độ Đồng Việt Nam UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc
- xi USD Đô la Mỹ WB Ngân hàng Thế giới WHO Tổ chức Y tế Thế giới WSP Chương trình Nước và Vệ sinh WWTP/XLNT Trạm xử lý nước thải/ Xử lý nước thải
- x DANH MỤC CÁC BẢNG 1.1: Các nhà máy xử lý nước thải đã khảo sát trong quá trình nghiên cứu .......7 1.2: Các chỉ số đánh giá hiệu quả xử lý của 15 nhà máy XLNT đô thị đang hoạt động ở Việt Nam ...............................................................................................17 1.3: Những thay đổi về các tiêu chuẩn xả nước thải công nghiệp ...................18 1.4: Tổng quan về công nghệ và phương pháp XLNT đô thị ở Việt Nam ......24 1.5: Diện tích đất của các trạm XLNT đang và sẽ quy hoạch xây dựng tại TP.HCM ....................................................................................................................26 1.6: Thành phần nước thải sinh hoạt đô thị .....................................................32 1.7: Kết quả phân tích mẫu nước thải đầu vào - đầu ra NM Bình Hưng Hòa ..37 1.8: Ba giai đoạn vận hành nhà máy Bình Hưng .............................................39 1.9: Kết quả phân tích mẫu nước thải đầu vào - đầu ra của nhà máy Bình Hưng ..........................................................................................................................43 2.1: Thống kê tình hình thực hiện Luật BVMT của các nhà máy nước đang hoạt động và các dự án mới ......................................................................................44 2.2: Hệ thống các tiêu chí đánh giá và thang điểm đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước thải .........................................................................................51 2.3: Hệ thống các tiêu chí đánh giá và thang điểm đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý nước thải .........................................................................................53 Bảng 3.1: Kế hoạch đầu tư thực hiện các giải pháp BVMT tại các dự án XLNT đô thị tập trung tại TP.HCM giai đoạn đến năm 2020 ...................................................58 Bảng 3.2:Ưu và Nhược điểm của Hệ thống Lọc Nhỏ giọt........................................69 Bảng 3.3:Các ưu và nhược điểm của Công nghệ Bùn hoạt tính ...............................72 Bảng 3.4:Ưu và nhược điểm của công nghệ Mương Oxy hóa .................................74 Bảng 3.5:Ưu và Nhược điểm của Qui trình CASS - SBR ........................................76 3.6: So sánh cộng nghệ Bùn hoạt tính truyền thống (CAS) với các công nghệ khác ...........................................................................................................................80 3.7: So sánh công nghệ công nghệ CASS-SBR và Mương oxy hóa theo chi phí đầu tư, vận hành và mặt bằng mođun .................................................................85
- xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1: So sánh công suất hoạt động thực tế và công suất thiết kế của nhà máy xử lý nước thải đã khảo sát .............................................................................................14 1.2: So sánh nồngđộchất ô nhiễmcủa nướcthải tronghệthốngthoátnướcchungvà ...................................................................................................................................16 1.3: Sân phơi bùn ở Nhà máy xử lý nước thải Đà Lạt .....................................22 Hình 1.4: Một số ví dụ về sơ đồ công nghệ XLNT đô thị điển hình ........................25 1.5: Vị trí trạm XLNT Bình Hưng Hoà nhìn từ trên cao .................................34 1.6: Vị trí xây dựng trạm XLNT Bình Hưng Hòa ...........................................34 1.7: Kênh Đen bị ô nhiễm nhận nước thải từ hơn120,000 người dân..............34 Hình 1.8: Sơ đồ công nghệ nhà máy xử lý nước thải đô thị tập trung Bình Hưng Hòa ...................................................................................................................................35 1.9: Nhà máy XLNT Bình Hưng......................................................................38 1.10: Sơ đồ công nghệ nhà máy XLNT đô thị tập trung Bình Hưng .............40 2.1: Sơ đồ đánh giá sự phù hợp của công nghệ xử lý chất thải........................55 Hình 3.1: Qui trình XLNT theo công nghệ Hồ ổ định tại Buôn Ma Thuột ..............66 Hình 3.2: Hệ thống Lọc Nhỏ giọt..............................................................................68 Hình 3.3: Một số nét đặc trưng của Nhà máy xử lý nước thải công nghệ lọc nhỏ giọt tại TP-Đà Nẵng: ........................................................................................................68 Hình 3.4: Nhà máy xử lý theo công nghệ Lọc nhỏ giọt tại tp. Đà Lạt......................69 Hình 3.4: Qui trình Bùn hoạt tính .............................................................................71 Hình 3.5: Bể sục khí (Aeroten) và bể lắng bậc hai trong Qui trình Bùn hoạt tính Ưu và nhược điểm của qui trình bùn hoạt tính được tóm lược trong Bảng 3-3 ..............71
- xii Hình 3.6: Qui trình Mương Oxy hóa.........................................................................73 Hình 3.7: Qui trình Mương Oxy hóa.........................................................................73 Hình 3.8: Qui trình CASS-SBR ................................................................................75 Hình 3.9: Chu kỳ Qui trình CASS-SBR ...................................................................76 Hình 3.10: Hai bê phản ứng song song trong qui trình CASS-SBR .........................76 Hình 3.11: Sơ đồ công nghệ điều chỉnhnhà máy XLNT Bình Hưng Hòa ................78 Hình 3.12: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải nhà máy Bình Hưng giai đoạn 2 ........85
- 1 MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong những năm gần đây, Tp.HCM đã được rất nhiều tổ chức Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JIBIC) đã hỗ trợ tài chính cho Tp.HCM đầu tư xây dựng hệ thống thu gom và XLNT đô thị thông qua các dự án như: “Dự án Xây dựng trạm XLNT Bình Hưng Hoà, Dự án Vệ sinh môi trường Tp.HCM lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè giai đoạn 1, giai đoạn 2, Dự án Cải thiện cải thiện môi trường nước Tp.HCM lưu vực Tàu Hũ – Bến Nghé – Đôi – Tẻ giai đoạn 1, giai đoạn 2”, trong đó có hạng mục thiết kế và xây dựng trạm XLNT Bình Hưng Hoà với tổng công suất là 30.000 m3/ngày, thiết kế và xây dựng trạm XLNT Bình Hưng giai đoạn 1 với tổng công suất là 141.000 m3/ngày và hệ thống đường ống xả ra kênh nước Đen, rạch Tắc Bến Rô. Hệ thống XLNT Bình Hưng Hoà đã được bàn giao đưa vào sử dụng, vận hành khai thác đầu tháng 12/2005, nhà máy XLNT Bình Hưng đã được bàn giao đưa vào sử dụng, vận hành khai thác đầu tháng 07/2009. Tuy nhiên, do được triển khai thiết kế từ năm 2000-2002 và 2002-2004 với quy trình công nghệ xử lý bùn hoạt tính truyền thống nên chất lượng nước thải sau khi xử lý đến thời điểm không đạt tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT trước khi thải ra môi trường tiếp nhận. Nguồn nước thải sau khi xử lý vẫn còn hàm lượng chất hữu cơ cao, chỉ tiêu nhu cầu ôxy sinh học BOD>50mg/l và nhu cầu ôxy hoá học COD >80mg/l là vượt tiêu chuẩn cho phép, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường khu vực tiếp nhận là rất lớn. Do vậy, việc thực hiện đề tài :“Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải đô thị tập trung tại thành phố Hồ Chí Minh” là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên cơ sở thu thập số liệu, khảo sát thực tế, đánh giá tổng thể hiệu quả xử lý tại các nhà máy XLNTđô thị ở Tp.HCM (tập trung nghiên cứu 02 HTXLNT Bình Hưng và Bình Hưng Hòa); đề xuấtcác giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả vận hành xử lý đối với các hệ thống chưa đạt loại A, QCVN 40:2011/BTNMT. 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- 2 1). Tổng quan về hiện trạng xử lý nước thải đô thị tập trung ở Việt Nam và TP.HCM 2). Phân tích, đánh giá các vấn đề môi trường tồn tại và phát sinh trong việc quả ý vận hành và công nghệ xử lý nước thải đô thị tập trung tại TP.HCM 3). Đề xuất các giải pháp khả thi về mặt quản lý và kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả vận hành, xử lý tại các nhà máy XLNT đô thị tập trung ở TP.HCM 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Các nhà máy XLNT đô thị tập trung hình thành trong giai đoạn trước năm 2014 tại Tp.HCM - Thời gian thực hiện: tháng 08 năm 2014 đến tháng 09 năm 2015 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập, biên hội tài liệu: Tiến hành thu thập xử lý thông tin, dữ liệu, tài liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu từ các cơ quan quản lý như: Sở Qui hoạch Kiến trúc Tp.HCM, Sở Giao thông vận tải Tp.HCM, Công ty TNHH MTV thoát nước đô thị, Trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước Tp.HCM, Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JIBIC)…, Phương pháp khảo sát thực địa: Khảo sát thực tế, thu thập số liệu, hình ảnh về quy trình công nghệ, thực trạng vận hành, xử lý các nhà máy XLNT đô thị tại TP.HCM phục vụ công tác phân tích, đánh giá kết quả đề tài. Phương pháp nghiên cứu tiếp cận hệ thống: Từ những dữ liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu, công tác lựa chọn, phân tích, tổng hợp để làm cơ sở cho việc định hướng nghiên cứu và đề xuất các giải pháp cụ thể,khả thi sẽ được tiến hành theo quan điểm khách quan và toàn diện. Phương pháp chuyên gia: Tham khảo các tài liệu liên quan của các tác giả trong và ngoài nước cùng các cán bộ giảng dạy chuyên ngành môi trường. Những ý kiến đóng góp quý báu của các chuyên gia sẽ là một trong những yếu tố quan trọng cho sự thành công của đề tài nghiên cứu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp giá thể sinh học di động (MBBR)
133 p | 515 | 137
-
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình
31 p | 982 | 100
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu ứng dụng Gis trong công tác quản lý mạng lưới giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
21 p | 367 | 82
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu triển khai hệ thống phát hiện và phòng chống xâm nhập IDS/IPS
35 p | 260 | 74
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu tính toán song song và ứng dụng vào hệ thống tính cước data 3G
30 p | 335 | 54
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu bột và màng ZnS:Cu,Al
70 p | 212 | 51
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu một số thuật toán phân tích không gian trong hệ thông tin Địa lý
25 p | 297 | 51
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở dữ liệu suy diễn và ứng dụng xây dựng hệ thống tìm đường đi
15 p | 235 | 32
-
Bài thuyết trình luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao mức độ đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường cho các công trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương
43 p | 331 | 28
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm mạng xã hội phục vụ phát triển nông thôn
0 p | 191 | 27
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu chế tạo bạc nano gắn trên Silica dùng làm chất kháng khuẩn bằng phương pháp chiếu xạ Gamma Co-60
105 p | 166 | 26
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu phương pháp tra cứu ảnh dựa trên nội dung và xây dựng hệ thống tra cứu cây thuốc
29 p | 155 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu một số phương pháp phân đoạn ảnh màu
21 p | 199 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu cơ chế lây nhiễm và cách phòng chống Mailware trong máy tính
24 p | 141 | 16
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống hỏi đáp hướng miền ứng dụng
22 p | 168 | 16
-
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí trong hoạt động tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp
97 p | 129 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu ứng dụng CRBT trong mạng Viễn Thông
24 p | 124 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Hà Nội
87 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn