intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:142

22
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính – Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội; xác định những hạn chế cần khắc phục. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính - Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ***** LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN  ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN  HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – ­ HÀ NỘI  CHI NHÁNH TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH Chuyên ngành: Quản Trị trị Kinh kinh Doanhdoanh Họ và tên học viên : NGUYỄN NGỌC YÊN
  2. Hà Nội – ­ 2017
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ­­­­­­­­o0o­­­­­­­­ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN  ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN  HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – ­ HÀ NỘI  CHI NHÁNH TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN NGỌC YÊN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.  VƯƠNG THỊ THẢO BÌNH
  4. Hà Nội, tháng 05 năm ­ 2017
  5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là luận văn được bản thân thực hiện độc lập với sự giúp  đỡ của giáo viên hướng dẫn. Những thông tin, số liệu, dữ liệu đưa ra trong luận   văn được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc. Quá trình thu thập và xử lý dữ  liệu của cá nhân đảm bảo khách quan và trung thực./.                                                              Tác giả luận văn
  6. ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp  đỡ tận tình của các cơ quan, đơn vị, cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan, đơn vị và cá nhân đó. Trước hết, tôi   xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vương Thị Thảo Bình đã trực tiếp hướng   dẫn và giúp đỡ  tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận  văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị trong NHTMCP Sài Gòn Hà Nội chi  nhánh Trung Hòa Nhân Chính đã hết sức tạo điều kiện và giúp đỡ  tôi trong quá   trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm  ơn các thầy cô tại Trường Đại học Ngoại thương   đã hướng dẫn, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm  ơn gia đình, những người thân, bạn bè và đồng  nghiệp đã chia sẻ cùng tôi những khó khăn, động viên và tạo mọi điều kiện cho   tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này./.            Tác giả luận văn
  7. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................i LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................ii DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................vii DANH MỤC BIỂU...............................................................................................vii DANH MỤC HÌNH..............................................................................................viii Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức tại SHB Trung Hòa Nhân Chính 33............xi Hình 2.2: Các bộ phận tác động trực tiếp đến chất lượng tín dụng tại chi  nhánh. 63.................................................................................................................xi DANH MỤC VIẾT TẮT......................................................................................xii LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................1 CHƯƠNG 1.............................................................................................................6 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN  ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI..........................................................................................................................6 1.1. Tín dụng ngắn hạn và chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh doanh  nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại.....................................................6 1.1.1. Tín dụng tại ngân hàng thương mại........................................................6 1.1.2. Một số hình thức tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ .......................................................................................................................... 17 1.1.3. Vai trò của tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ.......20 1.2. Chất lượng nợ tín dụng ngắn hạn và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín  dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ............................................22 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh  nghiệp vừa và nhỏ..............................................................................................26 1.3.1. Các nhân tố khách quan..........................................................................26 1.3.2. Các nhân tố chủ quan:............................................................................29
  8. iv 1.4. Kinh nghiệm cung cấp tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN ở một số ngân  hàng.....................................................................................................................33 CHƯƠNG 2...........................................................................................................37 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI ..........37 DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHTMCP SÀI GÒN HÀ NỘI ..........37 CHI NHÁNH TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH (SHB­THNC).............................37 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gòn –­ Hà Nội chi  nhánh Trung Hòa Nhân Chính:............................................................................37 2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển..............................................................37 2.1.2. Cơ  cấu tổ  chức, chức năng nhiệm vụ  và phân quyền giám đốc chi   nhánh................................................................................................................38 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2013 đến tháng 6 năm 2016. .42 2.2 Thực trạng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB –­ Chi  nhánh Trung Hòa Nhân Chính.............................................................................49 2.2.1. Phân khúc khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB –­ Chi nhánh  Trung Hòa Nhân Chính.....................................................................................49 2.2.2. Các loại hình tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ  tại  SHB –­ Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính......................................................51 2.2.3. Quy trình cấp tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại  SHB –­ Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính......................................................51 2.2.4. Quy mô, cơ cấu cấp tín dụng cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB –­   Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính...................................................................58 2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và  nhỏ tại SHB Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính.................................................60 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với doanh  nghiệp vừa và nhỏ tại SHB Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính trong 04 năm  qua....................................................................................................................... 69 2.4.1. Các yếu tố  làm tăng chất lượng tín dụng ngắn hạn  đối với doanh   nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh.....................................................................69
  9. v 2.4.2. Các yếu tố  làm giảm chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh  nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh....................................................................71 2.5. Đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ  tại SHB Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính........................................................83 2.5.1. Kết quả đạt được..................................................................................84 2.5.2. Các hạn chế Trong việc nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh 85 CHƯƠNG 3...........................................................................................................88 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI  VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI SHB TRUNG HÒA NHÂN  CHÍNH...................................................................................................................88 3.1. Định hướng hoạt động tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và  nhỏ tại SHB Trung Hòa Nhân Chính..................................................................88 3.1.1. Chiến lược và định hướng phát triển của ngành ngân hàng và hệ thống  NHTM Việt Nam đến năm 2020.....................................................................88 3.1.2. Chiến lược và định hướng phát triển của NHTMCP Sài gòn Hà nội...95 3.1.3. Định hướng hoạt động tín dụng nói chung............................................98 3.1.4. Định hướng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ.....99 3.1.5. Đánh giá xu hướng biến động chất lượng tín dụng của NHTMCP Sài   gòn Hà nội .....................................................................................................102 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh  nghiệp vừa và nhỏ tại SHB Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính.......................105 3.2.1. Nhóm giải pháp tác động đến nguồn nhân lực....................................105 3.2.2. Nhóm giải pháp tác động đến quy trình cấp tín dụng.........................110 3.3. Một số kiến nghị........................................................................................113 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn –­ Hà Nội. .114 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước.....................................................117 3.3.3. Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước................118 KẾT LUẬN..........................................................................................................121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................124
  10. vi
  11. vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tiêu chí doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam............................10 Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại SHB THNC.................................43 Bảng 2.2. Phân nhóm dư nợ tín dụng của SHB Trung Hòa Nhân Chính từ  năm 2013 đến tháng 6 năm 2016 (không bao gồm dư nợ Vinashin)...............46 Bảng 2.3. Kết quả HĐKD tại SHB Trung Hòa Nhân Chính từ năm 2013.....48 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB –­..............58  Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính.....................................................................58 DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1: Cơ cấu dư nợ đối với DNVVN theo thời hạntừ năm 2013 ­  T6/2016...................................................................................................................59 Biểu 2.2: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của DNVVN VÀ DN lớn tại SHB THNC  giai đoạn từ 2013 –­ tháng 6/ 2016.......................................................................60 Biểu 2.3: Dư nợ ngắn hạn quá hạn, nợ ngắn hạn xấu của DNVVN tại chi  nhánh......................................................................................................................62 Biểu 2.4: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu và khả năng sinh lời của dư nợ ngắn  hạn đối với DNVVN tại chi nhánh.....................................................................63 Biểu 2.5: Tỷ lệ nợ xấu tại một số ngân hàng năm 2015.................................64 Biểu 2.6: Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế trên tổng dư nợ tại một số ngân hàng  ................................................................................................................................. 65 Biểu 2.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN theo ngành  nghề kinh doanh thời điểm 30/06/2016 tại chi nhánh SHB THNC.................66 Biểu 2.8: Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng ngắn hạn đối với  DNVVN tại chi nhánh SHB THNC.....................................................................67
  12. viii Biểu 2.9: Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro trên tổng dư nợ tại một số ........68 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức tại SHB Trung Hòa Nhân Chính................38 Hình 2.2: Các bộ phận tác động trực tiếp đến chất lượng tín dụng ...........76
  13. ix LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................i LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................ii DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................vii DANH MỤC BIỂU...............................................................................................vii DANH MỤC HÌNH..............................................................................................viii Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức tại SHB Trung Hòa Nhân Chính 33............xi Hình 2.2: Các bộ phận tác động trực tiếp đến chất lượng tín dụng tại chi  nhánh. 63.................................................................................................................xi DANH MỤC VIẾT TẮT......................................................................................xii LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................1 I. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................1 II. Mục đích nghiên cứu........................................................................................2 ­ Đề xuất các giải pháp nâng cao chất tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại  Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính –­ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội trong  thời gian tới...........................................................................................................2 IV. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...............................................2 V. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................3 VI. Kết cấu của luận văn.....................................................................................5 CHƯƠNG 1.............................................................................................................6 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN  ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG  MẠI..........................................................................................................................6 1.1. Tín dụng ngắn hạn và chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh doanh  nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại.....................................................6 Bảng 1.1: Tiêu chí doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam..............................10 1.2. Chất lượng nợ tín dụng ngắn hạn và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín  dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ............................................22
  14. x 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh  nghiệp vừa và nhỏ..............................................................................................26 1.4. Kinh nghiệm cung cấp tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN ở một số ngân  hàng.....................................................................................................................33 ­ Điểm mạnh của MB đó là đội ngũ nhân sự trẻ, năng lực tốt và thái độ phục  vụ chuyên nghiệp. Nếu như Vietinbank còn chịu ảnh hưởng của một bộ phận  nhân sự cũ hoạt động theo tác phong hành chính nhà nước thì MB có một đội  ngũ nhân sự trẻ, năng suất lao động cao, được đào tạo bài bản, xây dựng được  văn hóa doanh nghiệp. Có sự giám sát hoạt động chặt chẽ giữa các phòng ban,  đảm bảo quá trình thẩm định phê duyệt kịp thời, nhanh chóng và an toàn........35 ­ Thường xuyên đào tại đội ngũ nhân sự trẻ về nghiệp vụ chuyên môn cũng  như kỹ năng bán hàng và phong cách làm việc chuyên nghiệp..........................36 ­  Phân chia ra các phòng ban quản lý KH DN lớn và KH DNVVN nhờ đó việc  quản lý được chuyên môn hóa. Với đối tượng KH DNVVN, ngân hàng có chính  sách tiếp cận, ưu đãi phù hợp thu hút các DN này.............................................36 CHƯƠNG 2...........................................................................................................37 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI ..........37 DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHTMCP SÀI GÒN HÀ NỘI ..........37 CHI NHÁNH TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH (SHB­THNC).............................37 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gòn –­ Hà Nội chi  nhánh Trung Hòa Nhân Chính:............................................................................37 Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức tại SHB Trung Hòa Nhân Chính................38 Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại SHB THNC...................................43 giai đoạn 2013 đến T6/2016.................................................................................43 Bảng 2.2. Phân nhóm dư nợ tín dụng của SHB Trung Hòa Nhân Chính từ năm  2013 đến tháng 6 năm 2016 (không bao gồm dư nợ Vinashin)..........................46 Bảng 2.3. Kết quả HĐKD tại SHB Trung Hòa Nhân Chính từ năm 2013........48  đến tháng 6 năm 2016..........................................................................................48
  15. xi 2.2 Thực trạng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB –­ Chi  nhánh Trung Hòa Nhân Chính.............................................................................49 Bảng 2.4: Dư nợ cho vay các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB –­................58  Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính......................................................................58 2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và  nhỏ tại SHB Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính.................................................60 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với doanh  nghiệp vừa và nhỏ tại SHB Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính trong 04 năm  qua....................................................................................................................... 69 Hình 2.2: Các bộ phận tác động trực tiếp đến chất lượng tín dụng ...........76 tại chi nhánh..........................................................................................................76 2.5. Đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ  tại SHB Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính........................................................83 CHƯƠNG 3...........................................................................................................88 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI  VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI SHB TRUNG HÒA NHÂN  CHÍNH...................................................................................................................88 3.1. Định hướng hoạt động tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và  nhỏ tại SHB Trung Hòa Nhân Chính..................................................................88 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh  nghiệp vừa và nhỏ tại SHB Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính.......................105 3.3. Một số kiến nghị........................................................................................113 KẾT LUẬN..........................................................................................................121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................124 Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức tại SHB Trung Hòa Nhân Chính    33 Hình 2.2: Các bộ phận tác động trực tiếp đến chất lượng tín dụng tại chi nhánh.              63
  16. xii DANH MỤC VIẾT TẮT AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN CN Chi nhánh CIC Trung tâm thông tin tín dụng DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ DN Doanh nghiệp Habubank Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội FTA Hiệp định thương mại tự do KH Khách hàng KHDN Khách hàng doanh nghiệp PGD Phòng giao dịch QHKH Quan hệ khách hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước Vinashin Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo CLTD Chất lượng tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng THNC Trung Hòa Nhân Chính TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
  17. xiii
  18. 1 LỜI MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn 2007 – 2010, để  cạnh tranh phát triển, các ngân hàng đẩy   nhanh tăng trưởng tín dụng mà  chưa quan tâm đến  chất lượng tín dụng.  Phát  triển tín dụng bình quân tăng 30,6%/năm dẫn đến tình trạng nợ xấu gia tăng trên  toàn hệ  thống. Theo công bố  của NHNN, tỷ  lệ  nợ  xấu tới cuối năm 2013 là   3,63%, cuối năm 2015 là 2,55% đến tháng 6/2016 là 2,58% cho dù theo các tổ  chức đánh giá độc lập thì con số thực tế cao hơn nhiều.  Để  nâng cao chất lượng tín dụng và gắn kết tín dụng ngân hàng với các   chính sách ngành kinh tế, NHNN định hướng các TCTD chuyển dịch cơ  cấu tín  dụng theo hướng tập trung vốn cho vay đối với các lĩnh vực  ưu tiên theo chủ  trương của chính phủ, trong đó có hỗ  trợ  các DNVVN. Theo tổng cục thống kê,  hằng năm, các DNVVN đóng góp khoảng 40% GDP; 33% giá trị sản lượng công   nghiệp, 30% giá trị hàng hóa xuất khẩu nên nhu cầu tín dụng từ  các khách hàng  này rất lớn. Các NHTM hiện nay đã chú trọng hơn đến việc cấp tín dụng cho các  DNVVN, đặc biệt là tín dụng ngắn hạn. Tuy nhiên những rủi ro về  nợ  xấu,  những trở  ngại do thủ  tục vay vốn, yêu cầu thế  chấp và các điều kiện vay vốn   hiện nay chưa phù hợp với DNVVN là những rào cản cho sự  hợp tác giữa các   ngân hàng và DN.  Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Sài Gòn ­ Hà Nội chi nhánh Trung  Hòa Nhân Chính tiền thân là ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội chi nhánh Trung Hòa  Nhân Chính, là chi nhánh được thành lập từ năm 2007. Sau giai đoạn tăng trưởng  tín dụng “nóng”, hiện nay chi nhánh đang phải đối mặt với  với tình trạng nợ xấu.  Đến tháng 12/2015, tỷ lệ nợ xấu của SHB  ở mức 2% tổng dư nợ trong khi tỷ lệ  nợ xấu tại chi nhánh vẫn ở mức 7% tổng dư nợ, có giảm so với giai đoạn 2012   tuy nhiên vẫn  ở  mức cao. Dưới góc độ  ngân hàng, nợ  xấu thể  hiện chất lượng   tín dụng yếu kém. Năm 2014 ­ 2016, nền kinh tế đã có những dấu hiệu phục hồi,  hoạt động tăng trưởng tín dụng của chi nhánh được đẩy mạnh trở lại. Trong năm 
  19. 2 2015, giá trị tín dụng cấp cho các DNVVN tăng mạnh, chủ yếu là tín dụng ngắn   hạn. Lãnh đạo chi nhánh định hướng mở rộng cho vay đối với các DNVVN trên  nguyên tắc đảm bảo chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu về dưới 3% tổng dư nợ.   Để  có thể  phát triển bền vững, bên cạnh việc tăng trưởng tín dụng đối với các  DNVVN trong giai đoạn mới thì việc quan tâm đến chất lượng tín dụng đặc biệt  là chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với các DN này là vô cùng quan trọng.  Từ  lý do trên, em quyết định lựa chọn đề  tài: “ Nâng cao chất lượng tín  dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại ngân hàng thương mại cổ  phần Sài Gòn –   Hà Nội chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính” làm đề tài luận văn cho mình.  II. Mục đích nghiên cứu Luận văn được thực hiện với mục tiêu: “nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại  ngân hang TMCP Sài Gòn Hà nội Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính. Để thực hiện mục đích này, luận văn  có nhiệm vụ như sau: ­  Hệ  thống những lý luận cơ  bản về  chất lượng tín dụng ngắn hạn, tìm  hiểu và xác định các thước đo, chỉ số đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với   các ngân hàng thương mại và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn  hạn;   ­    Làm rõ việc   nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN  của NHTM cả về lý luận và thực tiễn. ­ Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại chi  nhánh Trung Hòa Nhân Chính – Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội; xác định   những hạn chế cần khắc phục. ­ Đề xuất các giải pháp nâng cao chất tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN   tại Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính  –­  Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội  trong thời gian tới  IV. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
  20. 3 ­   Đối   tượng   nghiên   cứu:  Chất   lượng   tín   dụng   ngắn   hạn   đối   với   các  DNVVN tại NHTM. ­ Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Nghiên cứu tại Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính ­ Ngân  hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội. + Về thời gian: Từ năm 2013 đến năm 2016 và kiến nghị đến năm 2020. + Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu chất lượng tín dụng ngắn hạn  đối với DNVVN theo góc độ tiếp cận của ngân hàng về chất lượng tín dụng ngắn  hạn. V. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sẽ  dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, thu thập, phân tích số  liệu để  phân tích thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại   ngân hàng thương mại. Từ đó đánh giá các yếu tố làm tăng và làm giảm chất lượng  tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại SHB CN THNC. Qua tổng hợp, phân tích, so sánh và đánh giá các số liệu thu thập được, kết   hợp với việc phân tích định hướng phát triển tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại  SHB CN THNC để đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn đối   với DNVVN tại SHB –­ CN THNC. 5.2. Các phương pháp thu thập dữ liệu  Thu thập dữ liệu thứ cấp lấy từ nguồn dữ liệu: ­ Các bộ  luật, điều luật, nghị  định của Quốc hội, Chính phủ  ban hành về  hoạt động kinh doanh của DNVVN, hoạt động tín dụng DNVVN của các NHTM. ­ Các cuốn sách, giáo trình, nghiên cứu, tài liệu viết về  tín dụng, tín dụng  ngắn hạn đối với DNVVN.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2