intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Sự hài lòng trong công việc của người lao động tại làng trẻ em SOS ở khu vực phía Bắc Việt Nam

Chia sẻ: Hetiheti Hetiheti | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:133

74
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài tìm hiểu mức độ hài lòng của người lao động đối với công việc, các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động đối với công việc và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này, từ đó đề xuất những giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao sự hài lòng của người lao động đối với tổ chức. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Sự hài lòng trong công việc của người lao động tại làng trẻ em SOS ở khu vực phía Bắc Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI<br /> <br /> LƯƠNG THỊ THU<br /> <br /> SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG<br /> TẠI LÀNG TRẺ EM SOS Ở KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI<br /> <br /> LƯƠNG THỊ THU<br /> <br /> SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG<br /> TẠI LÀNG TRẺ EM SOS Ở KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM<br /> <br /> Chuyên ngành: Quản trị nhân lực<br /> Mã số : 60340404<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM THÚY HƯƠNG<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> I<br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ Quản trị nhân lực với đề tài “Sự hài<br /> lòng trong công việc của người lao động tại Làng trẻ em SOS ở khu vực phía<br /> Bắc Việt Nam“ là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Công trình<br /> này được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Thúy Hương. Các<br /> thông tin, số liệu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, đảm bảo khách<br /> quan khoa học và có nguồn gốc rõ ràng. Những đánh giá, kết luận của luận<br /> văn chưa từng được công bố trong bất cứ luận văn nào trước đây.<br /> <br /> Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2015<br /> Học viên thực hiện<br /> <br /> Lương Thị Thu<br /> <br /> II<br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... VI<br /> DANH MỤC BẢNG .................................................................................. VII<br /> DANH MỤC HÌNH ..................................................................................VIII<br /> PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 1<br /> 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.............................................. 2<br /> 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................. 4<br /> 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu................................................................ 5<br /> 5. Kết cấu luận văn ....................................................................................... 5<br /> CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG<br /> VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC ............................. 6<br /> 1.1. Khái niệm và tầm quan trọng của sự HL trong công việc................... 6<br /> 1.1.1. Khái niệm về sự HL trong công việc .................................................... 6<br /> 1.1.2. Tầm quan trọng của sự HL trong công việc của NLĐ ........................... 7<br /> 1.2. Một số lý thuyết nghiên cứu về sự HL trong công việc........................ 9<br /> 1.2.1. Lý thuyết Thứ bậc nhu cầu của Maslow (1943) .................................... 9<br /> 1.2.2. Lý thuyết công bằng (Equity theory) .................................................. 11<br /> 1.2.3. Lý thuyết hai nhân tố (Two – factor theory) ....................................... 13<br /> 1.2.4. Mô hình đặc điểm Công việc (Job characterisTIcs model).................. 14<br /> 1.3. Các mô hình nghiên cứu về sự HL trong công việc ........................... 16<br /> 1.3.1. Sử dụng chỉ số mô tả công việc (JDI) của Smith, Kendall và Hulin (1969) . 16<br /> 1.3.2. Bảng hỏi mức độ HL Minnesota (Minnesota Satisfaction Questionaire MSQ) ........................................................................................................... 17<br /> 1.3.3. Bảng khảo sát mức độ HL trong công việc (JSS) ................................ 18<br /> 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự HL trong công việc của NLĐ .......... 19<br /> 1.4.1. Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức .......................................................... 19<br /> <br /> III<br /> 1.4.2. Nhóm nhân tố mang tính cá nhân ....................................................... 22<br /> 1.5. Kinh nghiệm tạo sự HL với công việc và bài học cho LTESOS ở KV<br /> phía Bắc Việt Nam...................................................................................... 23<br /> 1.5.1. Kinh nghiệm tạo sự HL với công việc ............................................... 23<br /> 1.5.2. Bài học cho LTESOS ở KV phía Bắc Việt Nam ................................. 24<br /> CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................... 26<br /> 2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................. 26<br /> 2.1.1.Quy trình nghiên cứu ........................................................................... 26<br /> 2.1.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu và các giả thuyết................................. 28<br /> 2.2. Đo lường các biến ................................................................................ 32<br /> 2.3. Xây dựng bảng câu hỏi, cách thức thu thập thông tin....................... 34<br /> 2.4. Chọn mẫu ............................................................................................. 35<br /> 2.4.1. Phương pháp chọn mẫu ...................................................................... 35<br /> 2.4.2. Kích thước mẫu .................................................................................. 36<br /> 2.5. Thống kê mô tả .................................................................................... 36<br /> 2.6. Kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố (hệ số Cronbach’s Alpha) ... 37<br /> CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA<br /> NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI LÀNG TRẺ EM SOS Ở KHU VỰC PHÍA BẮC<br /> VIỆT NAM ................................................................................................... 40<br /> 3.1. Giới thiệu khái quát về LTESOS ở KV phía Bắc Việt Nam ............. 40<br /> 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.......................................................... 40<br /> 3.1.2. Giới thiệu sơ lược về các chương trình/dự án và tình hình hoạt động . 40<br /> 3.1.3. Cơ cấu tổ chức .................................................................................... 41<br /> 3.1. 4. Đặc điểm nguồn nhân lực .................................................................. 43<br /> 3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự HL trong công việc của<br /> NLĐ tại LTESOS ở KV phía Bắc Việt Nam ............................................. 45<br /> 3.2.1. Tính chất công việc ............................................................................ 45<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2