LỜI CẢM ƠN<br />
Luận văn này là tổng hợp kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu kết hợp với<br />
kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình công tác và sự nỗ lực cố gắng của bản thân.<br />
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo<br />
giảng dạy và công tác tại Trung tâm Tài nguyên và Môi trường - Đại học Quốc gia<br />
Hà Nội đã chỉ dẫn, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu<br />
và hoàn thành các thủ tục bảo vệ luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu<br />
sắc nhất đến Tiến sĩ Ngô Thị Lan Phương – Giảng viên Trường Đại học Khoa học<br />
Tự nhiên là người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình<br />
nghiên cứu và hoàn thiện đề tài.<br />
Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn đến Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT<br />
Quảng Ninh, Lãnh đạo phòng Kỹ thuật – Môi trường và các đồng nghiệp, các sở ban – ngành có liên quan đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành khoá học, thực<br />
hiện thành công luận văn này.<br />
Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn và những tình cảm yêu mến nhất<br />
đến gia đình, những người thân của tôi đã tạo điều kiện, động viên tôi trong suốt<br />
quá trình học tập và thực hiện luận văn này.<br />
Xin chân thành cám ơn !<br />
<br />
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2016<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Nguyễn Thị Chung<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi là Nguyễn Thị Chung xin cam đoan rằng: Đề tài luận văn thạc sỹ “ Thực<br />
trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất<br />
giải pháp quản lý ” là do tôi thực hiện với sự hướng dẫn của TS. Ngô Thị Lan<br />
Phương - Giảng viên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội. Các dữ liệu<br />
nghiên cứu trong luận văn là trung thực, các tài liệu được trích dẫn trong luận văn<br />
có nguồn gốc và trích dẫn rõ ràng.<br />
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung mà tôi đã trình bày<br />
trong luận văn này.<br />
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2016<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Nguyễn Thị Chung<br />
<br />
ii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i<br />
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii<br />
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................... vi<br />
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... vii<br />
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1<br />
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................3<br />
1.1. Thành phần và tính chất của chất thải rắn nông nghiệp ...........................3<br />
1.1.1. Chất thải rắn trồng trọt ...........................................................................3<br />
1.1.2. Bao bì phân bón, hoá chất bảo vệ thực vật. ...........................................4<br />
1.1.3. Chất thải rắn chăn nuôi ..........................................................................6<br />
1.1.4. Yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ phát sinh và thành phần chất thải ..............9<br />
1.2. Tác động của chất thải rắn nông nghiệp đến môi trƣờng. .......................10<br />
1.2.1. Tác động tới môi trường không khí ......................................................10<br />
1.2.2. Tác động tới môi trường nước ..............................................................14<br />
1.2.3. Tác động tới môi trường đất..................................................................16<br />
1.3. Tình hình quản lý Chất thải rắn nông nghiệp ..........................................21<br />
1.3.1. Trên Thế giới .........................................................................................21<br />
1.3.2 Việt Nam..................................................................................................22<br />
1.3.3. Khu vực nghiên cứu ..............................................................................23<br />
1.4. Tổng quan về Khu vực nghiên cứu. ...........................................................24<br />
1.4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ninh ....................................24<br />
1.4.1.1.. Vị trí địa lý và cấu trúc không gian hành chính.............................24<br />
1.4.1.2. Đặc điểm địa hình ...........................................................................25<br />
1.4.1.3. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn: ...........................................................26<br />
1.4.1.4. Đặc điểm thổ nhưỡng ......................................................................26<br />
1.4.2. Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh ...........................................27<br />
1.4.2.1. Đặc điểm dân cư .............................................................................27<br />
<br />
iii<br />
<br />
1.4.2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ...................................................................28<br />
1.4.2. Hiện trạng và định hướng phát triển của ngành nông nghiệp của tỉnh 29<br />
1.4.2.1. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp của tỉnh Quảng Ninh. ................29<br />
1.4.2.2. Định hướng phát triển nông nghiệp của tỉnh Quảng Ninh .............30<br />
CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................33<br />
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................33<br />
2.2. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................33<br />
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................33<br />
2.3.1. Phương pháp tổng hợp tài liệu .............................................................33<br />
2.3.2. Phương pháp điều tra xã hội học .........................................................34<br />
2.3.3 Phương pháp phỏng vấn sâu .................................................................35<br />
2.3.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ................................................35<br />
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................36<br />
3.1. Kết quả điều tra, khảo sát chất thải rắn nông nghiệp ..............................36<br />
3.1.1. Chất thải rắn trồng trọt. ........................................................................36<br />
3.1.2. Bao bì phân bón, hoá chất bảo vệ thực vật ..........................................40<br />
3.1.3. Chất thải rắn chăn nuôi ........................................................................42<br />
3.2. Tiềm năng tái chế chất thải rắn nông nghiệp ở Quảng Ninh ..................45<br />
3.2.1. Tiềm năng tái chế phụ phẩm trồng trọt ................................................45<br />
3.2.1.1. Sản xuất phân hữu cơ ......................................................................45<br />
3.2.1.2. Thu hồi nhiệt từ chất thải và phụ phẩm trồng trọt .........................46<br />
3.2.2. Tiềm năng sản xuất khí sinh học từ chất thải chăn nuôi ....................47<br />
3.3. Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng<br />
Ninh ......................................................................................................................48<br />
3.3.1. Thực trạng thu gom, xử lý chất thải rắn trồng trọt. ............................48<br />
3.3.1.1. Thực trạng thu gom chất thải trồng trọt .........................................48<br />
3.3.1.2. Thực trạng xử lý chất thải trồng trọt ..............................................49<br />
3.3.2. Thực trạng thu gom, xử lý bao bì phân bón, hoá chất bảo vệ thực vật. 50<br />
3.3.3. Thực trạng thu gom, xử lý chất thải rắn chăn nuôi. ............................54<br />
<br />
iv<br />
<br />
3.4. Công tác quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng<br />
Ninh. .....................................................................................................................57<br />
3.4.1. Bộ máy quản lý môi trường của tỉnh Quảng Ninh ..............................57<br />
3.4.2. Một số chính sách bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất nông<br />
nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ............................................................57<br />
3.4.3. Về quy hoạch .........................................................................................59<br />
3.5. Đánh giá hiệu quả quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh60<br />
3.5.1. Những kết quả đạt được trong quản lý chất thải rắn nông nghiệp ....60<br />
3.5.2. Những tồn tại trong quản lý chất thải rắn nông nghiệp .....................61<br />
3.6. Đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn<br />
tỉnh Quảng Ninh..................................................................................................65<br />
3.6.1. Tiêu chí xây dựng giải pháp..................................................................65<br />
3.6.2. Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nông nghiệp .........................67<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................85<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................87<br />
<br />
v<br />
<br />