BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Đặng Sa Ly<br />
<br />
KỸ THUẬT XỬ LÝ XUNG SỐ DPP CHO<br />
HỆ ĐO GAMMA NaI(Tl)<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – 2013<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Đặng Sa Ly<br />
<br />
KỸ THUẬT XỬ LÝ XUNG SỐ DPP CHO<br />
HỆ ĐO GAMMA NaI(Tl)<br />
<br />
Chuyên ngành: Vật Lí Nguyên Tử<br />
Mã số: 60 44 01 06<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
TS. VÕ HỒNG HẢI<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – 2013<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Tôi có thể hoàn thành luận văn này, công lao to lớn của quý thầy cô, sự hổ trợ của các<br />
học viên và sự động viên từ gia đình là không thể không kể đến.<br />
Tôi chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Vật lý trường đại học Sư phạm<br />
Hồ Chí Minh, quý thầy cô bộ môn Vật lý trường đại học Khoa học Tự nhiên Tp. Hồ<br />
Chí Minh đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi.<br />
Tôi đặc biệt cảm ơn Thầy Võ Hồng Hải, là người hướng dẫn khoa học cho luận văn<br />
này, thầy đã kiên trì hướng dẫn và giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt nhất luận văn.<br />
Cảm ơn các bạn học viên lớp Cao học Vật lý Nguyên Tử khóa 22 trường đại học Sư<br />
phạm Hồ Chí Minh cùng các bạn học viên Cao học trường đại học Khoa học Tự nhiên, đã<br />
giúp đỡ tôi trong quá trình học, nghiên cứu và tiến hành thí nghiệm.<br />
Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình của tôi.<br />
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2013<br />
<br />
Đặng Sa Ly<br />
<br />
1<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 1<br />
MỤC LỤC .................................................................................................................... 2<br />
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... 4<br />
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 5<br />
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN .............................................................. 7<br />
1.1. Tương tác của tia gamma[1], [6] ...................................................................................7<br />
1.1.1. Hiệu ứng quang điện ............................................................................................... 8<br />
1.1.2. Hiệu ứng Compton .................................................................................................. 9<br />
1.1.3. Hiệu ứng tạo cặp.................................................................................................... 11<br />
1.2. Hệ phổ kế gamma NaI(Tl) [2],[5],[6],[7] ........................................................................12<br />
1.2.1. Detector nhấp nháy NaI(Tl) .................................................................................. 13<br />
1.2.2. Phân tích dạng xung nhấp nháy............................................................................. 14<br />
1.2.3. Tiền khuếch đại ..................................................................................................... 15<br />
1.2.4. Khuếch đại ............................................................................................................. 17<br />
1.2.5. Bộ phân tích độ cao xung ...................................................................................... 23<br />
1.2.6. Độ phân giải năng lượng ....................................................................................... 26<br />
1.3. Sơ đồ hệ phổ kế hiện đại ...........................................................................................26<br />
<br />
CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT XỬ LÝ XUNG TÍN HIỆU SỐ DPP ........................... 28<br />
2.1. Kỹ thuật xử lý xung tín hiệu số DPP [15]..................................................................28<br />
2.2. Xử lý xung tín hiệu phân tích độ cao xung [4],[8],[9],[10],[11] .......................................29<br />
2.2.1. Sự tổng hợp của các xung hình thang và xung tam giác ....................................... 29<br />
2.2.2. Sự tích chập với hàm chữ nhật và hàm dốc cụt (rectangular and truncated ramp<br />
functions) ......................................................................................................................... 30<br />
2.2.3. Đáp ứng xung của sự hình thành xung hình thang ................................................ 31<br />
2.2.4. Số hóa hình thành xung hình thang ....................................................................... 34<br />
2.2.5. Một số giải thuật đệ quy khác ............................................................................... 38<br />
2.3. Khôi phục mức nền (baseline restoration) .............................................................40<br />
<br />
CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA XUNG DẠNG MŨ VÀ XUNG<br />
HÌNH THANG ........................................................................................................... 41<br />
3.1. Khảo sát dạng xung hình thang theo các tham số DPP.........................................41<br />
3.1.1. Cố định bề rộng xung Tw, thay đổi k và m ............................................................ 41<br />
3.1.2. Cố định thời gian tăng k, thay đổi m và Tw ........................................................... 42<br />
2<br />
<br />
3.1.3. Cố định thời gian phần đỉnh bằng m, thay đổi k và Tw ....................................... 43<br />
3.1.4. Kết luận ................................................................................................................. 44<br />
3.2. Ảnh hưởng của thời gian tăng (rise time) của xung mũ lên độ cao xung hình<br />
thang [10] ............................................................................................................................45<br />
3.3. Khảo sát sự chồng chập xung [4] ..............................................................................47<br />
<br />
CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM ............................................................................... 53<br />
4.1. Bố trí thí nghiệm .......................................................................................................53<br />
4.1.1. Bố trí thí nghiệm ................................................................................................... 53<br />
4.1.2. Các thông số thí nghiệm [12],[13],[14] ........................................................................ 53<br />
4.2. Phân tích các tham số DPP đối với dạng xung ra hình thang ..............................54<br />
4.2.1. Trường hợp cố định Tw = 20 µs ............................................................................ 55<br />
4.2.2. Trường hợp Tw = 30 µs ......................................................................................... 56<br />
4.2.3. Trường hợp Tw = 40 µs ......................................................................................... 56<br />
4.2.4. So sánh và đánh giá tham số DPP dựa vào độ phân giải năng lượng ................... 57<br />
4.3. Phân tích các tham số DPP đối với dạng xung ra mũi nhọn (cusp - like) ...........58<br />
4.3.1. Phân tích các tham số DPP đối với dạng xung ra tam giác ................................... 58<br />
4.3.2. Phân tích các tham số DPP đối với dạng xung ra mũi nhọn ................................. 60<br />
4.4. Trường hợp chồng chập xung (pile-up) ..................................................................61<br />
<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 63<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 65<br />
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 66<br />
<br />
3<br />
<br />